Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn

50 729 0
Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Điều tra khả năng, sử dụng trạng từ, trẻ mẫu giáo lớn

Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Phần I: Mở đầu I. Lý do chọn đề tài .3 II. Mục đích nghiên cứu 3 III. Nhiệm vụ nghiên cứu 4 IV. Nhiệm vụ nghiên cứu .4 V. Phơng pháp nghiên cứu 4 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chơng I: Cơ sở lý luận có liên quan đến đề tài I. Cơ sở tâm lý .5 II. Cơ sở giáo dục .9 III. Cơ sở sinh lý 10 IV. Cơ sở ngôn ngữ .11 Chơng II: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn I. Địa bàn điều tra 13 II. Kỹ thuật điều tra 15 III. Cách thức điều tra .15 IV. Kết quả điều tra 15 V. Nhận xét phân tích kết quả điều tra .17 VI. Kết luận .19 Chơng III: Đề xuất một số biện pháp tích cực nhằm phát triển trạng từ cho trẻ mẫu giáo lớn. I. Nguyên tắc xây dựng biện pháp .20 II. Các biện pháp 21 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời cảm ơn Qua một thời gian học tập và nghiên cứu thực tiễn về việc phát triển trí tuệ trẻ thơ thông qua những nhận thức trong cuộc sống cũng nh trong sinh hoạt học tập hàng ngày của các cháu, tôi mạnh dạn đa ra nội dung mà tôi đã thực hiện dới dạng đề tài nghiên cứu với nội dung. Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn. Đề tài của tôi nghiên cứu là vấn đề mới do đó sẽ không thể tránh khỏi những sai sót, kính mong đợc sự thông cảm và chỉ bảo, hớng dẫn thêm của đơn vị, cá nhân có chức năng thẩm quyền và của ngời đọc để công trình của tôi đợc hoàn thiện hơn nữa. Để viết công trình khoa học đầu tay này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo khoa Giáo dục Mầm non Trờng Đại học S phạm Hà Nội. Xin chân thành cảm ơn Cô giáo TS. Lã Thị Bắc Lý ngời đã giúp đỡ tôi tận tình trong quá trình nghiên cứu và hoàn thiện để tôi hoàn thành công trình khoa học này đạt kết quả tốt. Xin cảm ơn các giáo viên và các cháu ở trờng mầm non Thị trấn Thọ Xuân Tỉnh Thanh Hoá đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm công trình nghiên cứu của mình. Xin chân thành cảm ơn ! Tác giả 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: mở đầu I. Lý do chọn đề tài: Chúng ta đang đứng trên đà phát triển của thế kỷ XXI-một thế kỷ của khoa học hiện đại. vì vậy việc giáo dục con ngời hoàn thiện để sánh kịp thời đại là một vấn đề cần thiết. Để đạt đợc điều đó chúng ta không thể bỏ qua việc chăm sóc và giáo dục con ngời từ thuở ấu thơ. Trẻ em phải đợc chăm sóc và giáo dục từ bé. Trẻ thơ có một tâm hồn rất nhạy cảm với cái đẹp, dễ xúc động hơn nữa ở trẻ t duy hình tợng phát triển rất mạnh mẽ.Trờng Mầm Non thuộc hệ thống giáo dục với nhiệm vụ hình thành cơ sở nhân cách toàn diện cho trẻ.Nhiệm vụ của nhà trờng, xã hội là phải đào tạo thế hệ trẻ trở thành những ngời có nhân cách phù hợp với yêu cầu xa hội đặt ra, dò là con ngời phải có tình cảm ,đạo dức,trí tuệ,thẩm mĩ,sức khoẻ,lao động sáng tạo -Đó là nhân cách con ngời Việt Nam. Một bộ phận quan trọng của giáo dục toàn diện là phát triển ngôn ngữ. Trờng Mầm Non việc chăm sóc và giáo dục đợc thực hiện ở nhiều chơng trình khác nhau ,một trong những chơng trình vô cùng quan trọng đó là phát triển ngôn ngữ để chuẩn bị cho trẻ vào trờng phổ thông .Ngôn ngữ là cánh cửa mở ra cho trẻ vô vàn những điều mới lạ kì diệu của cuộc sống nh Vgôtki dánh giá:Ngôn ngữ nh nền tảng cho tất cả các quá trình t duy bậc cao nh điều khiển ,chú ý ,ghi nhớ có chủ định và ghi nhớ, phân loại, kế hoạch hoá hoạt động và giải quyết vấn đề. Việc phát triển vốn từ cho trẻ đã đợc thực hiện ở trờng Mầm Non nhng cha có công trình nghiên cứu nào điều tra về vấn đề: Khả năng sử dụng trạng từ của trẻ lứa tuổi mầm non (một trong những tiêu điểm của trẻ mẫu giáo là phát triển vốn từ cho bé đặc biêt là trạng từ). Chính vì vậy mà tôi lựa chọn đề tài: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ Mẫu giáo lớn. II.Mục đích nghiên cứu : 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Đề tài nghiên cứu đợc xuất phát điểm với mục đích: Có những biện pháp tích cực hoá sử dụng trạng từ cho trẻ mẫu giáo lớn. III. Đối tợng nghiên cứu : Khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn. IV.Nhiệm vụ nghiên cứu: - Đọc và su tầm tài liệu có liên quan đến đề tài. - Tìm hiểu khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn ở trờng Mầm Non thị trấn Thọ Xuân- Thanh Hoá - Đề xuất một số biện pháp tích cực để giúp trẻ sử dụng trạng từ đúng và tốt. V.Phơng pháp nghiên cứu: 1. Phơng pháp nghiên cứu lí luận. 2. Phơng pháp lấy ý kiến chuyên gia. 3. Phơng pháp điều tra. 4. Phơng pháp phân tích xử lí số liệu. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần II: Nội dung nghiên cứu Chng I: C s lý lun cú liờn quan ti ti. I. C s tõm lý. Nhu cu giao tip vi ngi ln l mt nhu cu khụng th thiu ca tr - õy l nhu cu cú xu hng ngy cng tng, thụng qua ú lm nóy sinh kh nng núi ca tr. Khi giao tip tr bt chc nhng õm tit trong li núi ca ngi xung quanh . a tr thng thớch thỳ lng nghe loi ngi ln núi vi mỡnh. Sau ba thỏng tr cú th phỏt ra nhng õm tit nh g g . Nhng õm tit tr nờn mnh m hn khi c ngi ln cỳi xung trũ chuyn . Trong khi giao tip vi ngi ln a tr thng bt chc c nhng õm tit m ngi ln ru hay nng nú. Chng hn thnh thong bt gp nhng õm tit ụ, a . trong mm a tr theo nhp iu i Cuc chuyn trũ gia ngi ln ngi tr tui hi nhi tng chng vụ ngha, nhng thc s nú ó khờu gi cho tr trng thỏi cm xỳc tớch cc, s thớch thỳ c giao tip vi ngi ln v bt u cú nhng phn ng li vi sc thỏi tỡnh cm khỏc nhau trong li núi ca ngi ln. Tr thng nhon ming ci khi thy nhng õm tit vui v v thng mu mỏo khi nge õm tit d tn. Cng v cui nm tr cng thớch giao tip vi ngi ln, thụng qua nhng õm bp b ca mỡnh. m bp b ny cú ý ngha vụ cựng to ln i vi s phỏt trin sau ny. Trong ting bp b tr hc cỏch s dng mụi, li v hi th chun b cho vic hc núi. Lỳc u , tr hi nhi nghờ ngụn ng nh nhng õm tit no ú. Ng õm l yu t u tiờn quyt nh s hiu ngụn ng ca tr. S thụng hiu li núi ca tr trờn cú s ca s phi hp ca tri giỏc nhỡn v nghe. Lỳc u ngi ln cn ch ra i tng cho tr nhỡn thy, sau ú cn lp i lp li, kt qu l hon thnh c mi liờn h gia cỏc õm tit trong cõu hi v i tng m ngi ln ch cho. Nh vy trong quỏ trỡnh tip xỳc u tiờn vi ngi ln, s thụng hiu ngụn ng ca bộ dn dn mang tớnh cht tớch cc hn v tr thanh phng tin quan trng m rng giao tip ca tr vi nhng ngi xung quanh. Sang n la tui u nhi , nhg hỡnh thc ch o cõm (tc l s ch o ca ngi ln i vi tr bng c ch, iu b , nột mt .) ó ta ra li thi , khụng ỏp ng c nhu cu chim lnh, phng thc s dng vt ca tr. Hng thỳ ngy cng tng ca tr i vi hot ng vi vt, cng kớch thớch tr hng ti ngi ln, m rng giao tip vi h c h giỳp trong vic nm vng cỏch thc s dng vt xung quanh. ú chớnh l yu t lm nóy sinh tr nhu cu giao tip vi ngi ln bng ngụn ng. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Sự xuất hiện ngôn ngữ nói là sự kiện quan trọng. Ngôn ngữ vừa là thay thế cho đồ vật thật, vừa là phương tiện giao tiếp. Theo Piaget , ngôn ngữ có ba ưu thế so với hành động vật chất: 1- Hành động bằng tay diễn ra với tốc độ chậm so với lời nói mô tả. 2- Hành động bằng tay bị hạn chế bởi không gian chật hẹp và thời gian trực tiếp, trong khi đó nhờ ngôn ngữ, duy dễ dàng vượt ra khỏi giới hạn đó. 3- Hoạt động bằng tay diễn ra trình tự, từng tí một, còn ngôn ngữ thì cho biểu tượng về toàn bộ. Việc phát triển ngôn ngữ của trẻ ở thời điểm này phần lớn tùy thuộc vào sự dạy bảo của người lớn. Những đứa trẻ mà người lớn ít giao tiếp hay ít được thỏa mãn nhu cầu giao tiếp thì thường nói rất chậm. Để kích thích trẻ nói người lớn cần đòi hỏi trẻ phô bày tỏ nguyện vọng của mình bằng lời nói mới đáp ứng được nguyện vọng đó. Sự phát triển ngôn ngữ trẻ ấu nhi theo hai hướng chính: hoàn thiện sự thông hiểu lời nói của người lớn và hợp thành ngôn ngữ của đứa trẻ. a. Nghe hiểu lời nói. Trong khi hoạt động với đồ vật trẻ em thường gặp tình hướng cụ thể, trong đó các đồ vật và hoạt động vói các đồ vật chưa thể tách rời lẫn nhau thành một tình huống trọn vẹn, khiến cho trẻ chưa lĩnh hội các từ biểu đạt đồ vật riêng, hành động riêng mà trẻ có thể lĩnh hội ngôn ngữ biểu đạt cả tình huống trọn vẹn ấy. Chẳng hạn trẻ hiểu lời nói “đánh trống ” khi trẻ nhìn thấy một người đang đánh trống hay chính trẻ đang cầm rùi đánh vào trống. Lời nói “đánh trống ” là biể đạt cho toàn bộ tình huống này. Để trẻ em lứa tuổi này chưa hiểu được các từ riêng lẻ “đánh” và từ “ trống” và cũng không thể hiểu nổi lời nói “đánh trống” khi tách rời tình huống này cụ thể. Bởi vậy để trẻ nhanh chóng hiểu được lời nói chúng ta cần phải kết hợp lời nói với một tình huống cụ thể, trong đó các hành động với đồ vật được thực hiện, vì lúc này trẻ chưa phản ứng trực tiếp với lời nói mà phản ứng toàn bộ tình huống. Lời nói kết hợp với tình huống cụ thể mới tạo thành tín hiệu hành động đối với trẻ lên 2. Sau 1,5 tuổi và sớm hơn việc hiểu lời nói tách khỏi tình huống cụ thể được tiến bộ rõ rệt. Nhờ đó mà người lớn có thể chỉ dẫn những hành động của trẻsự phục lòng của trẻ dưới chỉ dẫn của người lớn vững chắc hơn . Đối với trẻ 2 tuổi lời nói có tác dụng khởi động sớm hơn so với lời nói có tác dụng kiềm hãm, có nghĩa là : đứa trẻ bắt đầu thực hiện 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 hành động nào đó theo lời chỉ dẫn dễ dàng hơn là so với việc ngưng lại hành động mà người lớn cấm đoán. Việc nghe và hiểu lời nói vượt ra khỏi tình huống cụ thể là thnàh tựu rất quan trọng của trẻ ấu nhi. Nó giúp trẻ biết sử dụng ngôn ngữ nh là phương tiện cơ bản để nhận thức thế giới. b. Hình thành ngôn ngữ tích cực. Trẻ lên 2 hành động với các đồ vật ngày càng phong phúthì giao tiếp với người xung quanh ngày càng mở rộng, đặc biệt từ tháng 20 trở đi đứa trẻ trở nên mạnh dạn hơn , có nhiều sáng kiến hơn, điều đó không chỉ thúc đẩy trẻ lĩnh hội ngôn ngữ, thông hiểu lời nói của những người xung quanh mà còn kích thích trẻ phát triển ngôn ngữ tích cực. Đay chỉ là phát cảm ngôn ngữ. Trẻ không chỉ luôn đòi hỏi biết tên các đồ vật mà còn cố gắng phát ra tên các đồ vạt đó. Trong cư sử và hành động trẻ thường bắt gặp những sự vật và hiện tượng lạ lùng , đầy hấp dẫn khiến trẻ muốn nói lại những điều thích thú và ngạc nhiên cho người xung quanh. Để mong sự đồng cảm với mình trẻ phải tìm cách diễn đạt ý nghĩa của mình sao cho người khác hiểu được, điều đó đòi hỏi trẻ phải nắm được về mặt ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ. Ban đầu trẻ dùng câu một tiếng, sau đó trẻ dùng câu 2 tiếng theo mô hình Chủ - Vị, Vị ngữ + Bổ ngữ. “Trẻ lên 3 cả nhà học nói ” . Đúng vậy, lên 3 ngôn ngữ tích cực của trẻ phát triển mạnh mẻ , trẻ rất thích và hỏi luôn mồm suốt ngày. Nhờ đó việc sử dụng các hình thức ngữ pháp của tiếng mẹ đẻ đạt tới tiến bộ nhất định, lời nói của trẻ thường gắn liền với quá trình tri giác và như là một loại hình thức cú pháp riêng khác với người lớn. Có thể coi đây là một loại hình cú pháp chuyển tiếp đến cú pháp chuẩn mực. Nói đúng ngữ pháp tiếng mẹ đẻ là một thể hiện trẻ đã đạt tới một trình độ cao trong sự phát triển ngôn ngữ. Về thực chất thì ngôn ngữ đã trở thành một phương tiện để giao tiếp, để tiếp thu kinh nghiệm Xã hội, để duy, tìm hiểu thế giới xung quanh và là một phương tiện để phát triển các chức năng tâm lý khác. Những quá trình tâm lý của trẻ như tri giác, duy, trí nhớ được cải tổ dưới hình ảnh ngôn ngữ . Đồng thời sự phát triển ngôn ngữ của trẻ chịu ảnh hưởng của các quá trình tâm lý đó. Nhờ trí tuệ phát triển việc lĩnh hội ý nghĩa của các từ cũng biến đổi. Sang đến lứa tuổi Mẫu giáo ngôn ngữ của trẻ ngày càng được hoàn thiện và phát triển đến một mức tối đa đó là ngôn ngữ mạch lạc, lứa tuổi Mẫu giáo là thời kỳ bộc lộ tính nhạy cảm cao nhất đối với các hình tượng ngôn ngữ, điều đó khiến cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đạt tốc độ khá 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 nhanh và đến cuối tuổi Mẫu giáo thì hầu hết trẻ em đều biết sử dụng tiếng mẹ đẻ một cách thành thạo trong sinh hoạt hàng ngày. Do việc giao tiếp bằng ngôn ngữ được mở rộng trong những năm trở lại đây , tại âm vị được rèn luyện thường xuyên để tiếp nhận các ngữ âm khi nghe người lớn nói, mặt khác cơ quan phát âm đã trưởng thành đến mức trẻ có thể phát ra những âm tương đối chuẩn, kể cả những âm khó của tiếng mẹ đẻ . Chỉ những trẻ bị tổn thương bộ máy phát âm hay do chịu ảnh hưởng của lời nói ngọng của người lớn xung quanh thì trẻ mới mắc ỗi về tiếng mẹ đẻ. Vốn từ của trẻ Mẫu giáo khá phong phú, không những về danh từ mà con có cả động từ , tính từ , liên từ .Trẻ nắm được vốn từ trong tiếng mẹ đẻ là đã đủ đẻ diễn đạt các mặt trong đời sống hàng nagỳ. Tất nhiên là việc tăng các thành phần từ ngữ sẽ không có ý nghĩa to lớn nếu như trẻ không đồng thời nắm được các kỷ năng kết hợp các từ trong câu theo các quy tắc ngữ pháp. Điều đó trẻ có thực hioện tốt hay không là tùy thuộc trực tiếp vào điều kiện đời sống và giáo dục. Sự lĩnh hội ngôn ngữ còn được quy định bởi tính tích cực của bản thân trẻ đối với ngôn ngữ. Ngôn ngữ mạch lạc thể hiện một trình độ phát triển tương đối cao , không những về phương diện ngôn ngữ mà còn cả về phương tiện duy. Trước đây trẻ sử dụng ngôn ngữ tình hướng là chủ yếu. Khi giao tiếp với những người xung quanhtrẻ sử dụng những yếu tố trong tình huống giao tiếp để hổ trợ cho ngôn ngữ của mình. Như vậy chỉ có những người đang giao tiếp với trẻ mới hiểu được trẻ muốn nói gì. Dần dần cuộc sống đòi hỏi trẻ em cần có một kiểu ngôn ngữ khác, ít phụ thuộc vào tình huống hơn , ít nhất là trẻ cần phải mô tả lại cho người khác những điều mà mình đã mắt thấy tai nghe, kiểu ngôn ngữ này là ngôn ngữ ngữ cảnh , mang tính rõ ràng , khúc triết . Một kiểu ngôn ngữ khác cũng đang phát triển đó là ngôn ngữ giải thích . Ở mẫu giáo lớn trẻ có nhu cầu giải thích cho các bạn cùng tuổi về nội dung trò chơi, cách tạo ra trò chơi và những thứ khá . Không những thế trẻ còn muốn giải thích cho người lớn những điềutrẻ cần họ hiểu. Ngôn ngữ giải thích đòi hỏi trẻ phải trình bày ý kiến của mình theo một trình tự nhất định, phải nêu bật những điểm chủ yếu và những mối quan hệ liên kết các sự vật và hiện tượng một cách hợp lý để người nghe dễ đồng tình – gọi là ngôn ngữ mạch lạc. Muốn có ngôn ngữ mạch lạc thì những điều trẻ định nói ra cần phải được suy nghỉ rõ ràng, rành mạch ngay từ đầu, tức là cần được duy hổ trợ. Mặt khác ngôn ngữ mạch lạc là phương tiện là cho duy của trẻ phát triển đến một chất lượng mới là duy logic , nhờ đó mà toàn bộ sự phát triển của trẻ được nâng lên trình độ mới, cao hơn. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Cơ sở giáo dục Ngôn ngữ của trẻ được phát triển thông qua các hoạt động khác nhau. Trước hết là thông qua hoạt động vui chơi. Thông qua vui chơi trẻ vừa học vừa lao động cũng vừa là hình thức, là phương pháp giáo dục tốt nhất. Trên cơ sở đó cô giáo đã sử dụng hoạt động chơi làm phương tiện giáo dục và phát triển cho trẻ Mẫu Giáo. Chơi là một hoạt động độc đáo của trẻ, thông qua đó trẻ được nói, ngôn ngữ của trẻ phát triển. Vui chơi trẻ phản ánh cuộc sống đã làm cho chơi trở thành phương tiện giáo dục mạnh mẽ. Chính bởi vì cô giáo có thể làm cho trẻ chú ý đến những hiện tượng mà nội dung của nó có giá trị giáo dục. Hơn nữa trong khi hướng dẫn trẻ chơi cô giáo thông qua trò chơi giáo dục tất cả mọi mặt cho cá nhân trẻ: ý thức tình cảm, ý chí, hành vi của trẻ và sử dụng trò chơi nhằm mục đích phát triển trí tuệ, đạo đức, thẩm mỹ, thể lực và lao động. Chơi gắn liền với dạy học, với quan sát thường ngày, thường thông qua trò chơi năng lực, nhận thức, óc tưởng tượng, sự chú ý và trí nhớ của trẻ đều được huy động tham gia tích cực làm cho chúng phát triển. Chẳng hạn khi đóng vai, khi miêu tả hiện tượng này hoặc hiện tượng khác, trẻ thường suy nghĩ về chúng, thiết lập mối quan hệ giữa các hiện tượng khác nhau. Trẻ học cách giải quyết nhiệm vụ, tìm kiếm phương tiện thích hợp nhất để thực hiện dự định đưa ra, trẻ huy động tất cả tri thức của mình và biểu lộ ra bằng lời nói. Những cuộc đối thoại của trẻ trong quá trình chơi chính là nhu cầu thiết thân của trẻ, nếu không có sự trao đổi tưởng và thỏa thuận, thương lượng cùng nhau thì không thể nào chơi được. Cho nên ngôn ngữ đóng vai trò quan trọng trong khi chơi, nhờ có ngôn ngữ trẻ giao tiếp, trao đổi ý định, suy nghĩ của mình với các bạn và nghe các bạn trình bày ỳ kiến để đi đến thỏa thuận trong khi chơi. Cũng chính trong quá trình này ngôn ngữ của trẻ phát triển nhanh. Trong khi chơi ngôn ngữ mạch lạc, phát triển, trẻ học được bạn chơi, trẻ học được cách giao tiếp với mọi người xung quanh. Khi chơi đóng kịch, trẻ nói bằng ngôn ngữ của nhân vật trong tác phẩm(đặc biệt là truyện ngụ ngôn, cổ tích, thần thoại ) giúp trẻ nắm được ngôn ngữ dân gian có nội dung phong phú và đầy sức diễn cảm từ đó giúp trẻ cảm thụ được sự giàu có của ngôn ngữ, nắm được phương tiện thể hiện ngôn ngữ, lĩnh hội được sự phong phú của tiếng mẹ đẻ. Tất cả những điều này ảnh hưởng tích cực tới sự phát triển ngôn ngữ của trẻ. Trò chơi “đóng vai có chủ đề” có một ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với sự phát triển ngôn ngữ của trẻ, trẻ làm quen với xã hội người lớn, làm cho ngôn ngữ của trẻ phát triển rất mạnh mẽ , đồng thời cũng chính ở đây cái tôi của trẻ được hình thành trẻ phân biệt mình với người khác, biết đóng vai người khác và huy động tương ứng với vai trò mình đảm nhận. Trẻ lớn lên cùng bạn bè, có tình cảm với bạn , có tinh thần trách nhiệm trước nhóm chơi, 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đôi khi biết hy sinh ý muốn cái nhân vì lợi ích chung của cả nhóm và cũng ở nhóm chơi của mình mà trẻ biết nhận xét đánh giá bạn bè và ngay cả bản thân mình. Dạy học ở trường Mẫu giáo là quá trình phát triển có hệ thống , có kế hoạch, có mục đích các năng lực nhận thức của trẻ , vũ trang cho trẻ hệ thống tri thức sơ đẳng hình thành kỹ năng, kỹ xảo tương ứng . Trên cơ sở đó góp phần hình thành nhân cách cho trẻ. Trong quá trình dạy học gồm có nhiều hoạt động khác nhau như: làm quen với văn học, hình thành biểu tượng toán học, làm quen môi trường xung quanh … tất cả các hoạt động này nhằm mục đích mở rộng kiến thức hiểu biết cho trẻ và bên cạnh đó còn có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là phát triển ngôn ngữ cho trẻ. Hiện nay ở các trường Mẫu giáo có hai hình thức phát triển lời nó cho trẻ đó là: các tiết học và ngoài tiết học . Các tiết học như biết tập nói , làm quen với chữ cái(tiết học chuyên biệt)- làm quen với môi trường xung quanh , làm quen với tác phẩm vưn học (tiết học có ưu thế phát triển lời nói), các tiết học khác như tổ chức hoạt động tạo hình, giáo dục âm nhạc… Tất cả giờ học đều phát triển lời nói cho trẻ. Vì vậy trong giờ học các hoạt động khác chúng ta phải chú ý phát triển ngôn ngữ cho trẻ vì ngôn ngữ là cửa ngõ để trẻ có thể phát triển toàn diện nhân cách. III. Cơ sở sinh lý. Mỗi người sinh ra đả có sẵn bộ máy phát âm , đó là tiền đề vật chất để sản sinh ra âm thanh ngôn ngữ. Đó là một trong nhữnng điều kiện vật chất quan trọng nhất mà thiếu nó không thể có ngôn ngữ; nếu như trong cấu tạo của nó có một sự khiếm khuyết nào đó chẳng hạn như hở hàm ếch , lưỡi ngắn, sứt môi, thì việc hình thnàh lời nói cũng hết sức khó khăn. Mỗi con người không phải đả có ngay một hệ thống phát âm hoàn chỉnh, mà chính lứa tuổi mầm non là giai đoạn hoàn thiện dần dần bộ máy đó. Đó là sự xuất hiện của hai hàm răng, sự vận động của môi , lưỡi…Quá trình đó diễn ra tự nhiên theo quy luật sinh học. Tuy nhiên , bộ máy phát âm hoàn chỉnh mới chỉ là tiền đề vật chất . Cùng với thời gian , quá trình học tạp, rèn luyện một cách có hệ thống làm cho bộ máy phát âm đáp ứng được nhu cầu thực hiện chuẩn mực ngữ âm, phát triển ngôn ngữ. Con người sinh ra đã có bộ máy phát âm nhưng bộ máy phát âm được phát triển và hoàn thiện cùng với sự lớn lên của trẻ. Trong thực tế có những em cùng sinh ra nhưng có em ngôn ngữ phát triển rất tốt, có em không nói ngọng. Có sự khác nhaunhư thế là do bộ máy phát âm khác nhau và quá trình chăm sóc giáo dục cũng khác nhau. Trẻ nói ngọng là do bộ máy phát âm phát triển chưa hoàn thiện . Với trẻ dưới 6 tuổi có 20 răng –có những cháu do cắt VA làm ảnh hưởng đến giọng nói của trẻ Vì vậy nếu VA nó không ảnh hưởng đến cơ thể của trẻ thì chúng ta khoong nên cắt bỏ đi. Nếu cắt bỏ nó đi thì nó như một cái nhà không 10 [...]... sinh ra đến quá trình lớn lên đi học của trẻ Cháu Hải Nam là cháu bị đẻ non và phải mỗ đẻ, mặt khác cháu lại là bé mất cha từĐiều đó đã ảnh hởng rất lớn đến tâm lý Sinh lý của trẻ kéo theo nó là sự phát triển ngôn ngữ của trẻ đặc biệt là số lợng trạng từ khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng trạng từ trong câ Qua kết quả điều tra ta thấy: Khả năng hiểu và sử dụng trạng từ của trẻ đạt kết quả cha... bắt chớc Vì vậy mà việc hiểu và sử dụng từ trong câu của trẻ còn bị hạn chế Song số lợng trạng từ hay khả năng hiểu và sử dụng từ trong câu của mi trẻ lại có sự khác do: Hoàn cảnh gia đỡnh , khả năng chú ý ghi nhớ có chủ định và đặc điểm tâm sinh lý của mỗi cháu là khác nhau Vì vậy tuỳ vào từng trẻ mà chúng ta có những tác động phù hợp để làm giàu vốn từ về trạng từ cho trẻ Chơng III: Đề xuất một số... Bố-Mẹ làm cán bộ Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II kỹ thuật điều tra: Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách: điều tra trực tiếp trên trẻ bằng cách dùng bảng từ cho sẵn với 29 trạng từ khác nhau, chủ yếu là trạng từ chỉ thời gian: Buổi sáng, buổi tra, buổi chiều, buổi tối, buổi đêm, hôm nay, ngày mai, ngày kia, hôm qua, tuần này, tuần trớc, tuần... đợc khả năng hiểu nghĩa và khả năng sử dụng từ trong câu chúng ta cũng có thể đặt ra câu hỏi và quan sát khi trẻ tham gia các hoạt động Ví dụ: tại sao con biết hôm nay là thứ 2? 2 Dùng tranh minh họa Để tổ chức hoạt động nhằm giúp trẻ hiểu và sử dụng trạng từ chúng ta có thể sử dụng những tranh sau: - Tranh 1: Cảnh bé tập thể dục buổi sáng ở trờng mầm non - Tranh 2: Cảnh bé ngủ tra ở trờng mầm non - Tranh... niệm của trẻ. Cùng với tích luỹ khái niệm cho trẻ, còn cần mở rộng chính xác hoá,hệ thống hoá những kiến thức của trẻ và dạy cho trẻ ứng dụng những kiến thức đó vào quá trình sử dụng trạng từ chỉ thời gian cho phù hợp với văn cảnh Trẻ mẫu giáo lớn t duy trực quan sơ đồ đang đợc phát triển nhờ đó mà khả năng khái quát biểu tợng ở trẻ càng phát triển mạnh.Chính vì vậy mà khi dạy trẻnắm đợc những trạng từ. .. mùa đông III Cách thức điều tra Dạy trẻ nắm đợc trạng từ đặc biệt là trạng từ chỉ thời gian cần phải đợc tiến hành ngay từ nhỏ, khi trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt đợc thời gian thông qua những dấu hiệu đặc trng của nó, khi trẻ biết sử dụng các từ chỉ thời gian để nhận thức, thể hiện và thực hiện những định hớng thời gian của mình việc dạy trẻ nắm đợc, hiểu và sử dụng trạng từ trong câu phải thực... hiện trong quá trình đứa trẻ nắm những kiến thức trong cuộc sống hàng ngày(trớc tiên là kết quả của hoạt động và giao lu) và bằng con đờng dạy học có mục đích học tập tại trờng mầm non Điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ bằng cách: - Đặt câu hỏi -trẻ trả lời - Dùng tranh minh hoạ - Dùng màn hình vi tính 1 Đặt câu hỏi: Trong 29 trạng từ trên có những trạng từ không thể kiểm tra bằng cách đặt câu... Chơng II: điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn I.địa bàn điều tra Tôi thực hiện điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẩu giáo lớn tại trờng mầm non thị trấn thọ xuân-huyện tho xuân tỉnh thanh hoá đây là trờng mầm non duy nhất nằm trên địa bàn thị trấn thọ xuân trờng đợc thành lập năm 1990-ban đầu chỉ có 32 cháu với 3 lớp, 8 cán bộ giáo viên tới nay trờng đã thành lập đợc 16 năm,... Sau khi thu đợc kêt quả điều tra tôi cho điểm nh sau: 23-29 từ: tốt 16-22 từ: trung bình . II: điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn I.địa bàn điều tra. Tôi thực hiện điều tra khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẩu giáo lớn. biện pháp tích cực hoá sử dụng trạng từ cho trẻ mẫu giáo lớn. III. Đối tợng nghiên cứu : Khả năng sử dụng trạng từ của trẻ mẫu giáo lớn. IV.Nhiệm vụ nghiên

Ngày đăng: 04/04/2013, 16:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan