SKKN vận dụng liên hệ thực tiễn trong Hóa vô cơ nhằm tạo hứng thú cho học sinh

49 380 0
SKKN vận dụng liên hệ thực tiễn trong Hóa vô cơ nhằm tạo hứng thú cho học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: "VẬN DỤNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HÓA VÔ CƠ NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH" A - ĐẶT VẤN ĐỀ Định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp học sinh: phát triển toàn diện về đạo đức, trí lực, thể chất, thẫm mĩ và các kĩ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động, sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân ….(theo Luật giáo dục 2005). Quyết định số 16/2006/QĐ. BGD & ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng bộ Giáo dục và Đào tạo cũng nêu: Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với từng môn học, đặc điểm đối tượng học sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học, khả năng hợp tác; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập cho học sinh. Để đạt các mục tiêu đó thì khâu đột phá là đổi mới phương pháp giáo dục từ lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “phương pháp dạy học tích cực”. Làm cho “học” là quá trình kiến tạo: tìm tòi, khám phá, phát hiện, khai thác và xử lí thông tin,…Học sinh tự mình hình thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. “Dạy” là quá trình tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh: cách tự học, sáng tạo, hợp tác,…dạy phương pháp và kĩ thuật lao động khoa học, dạy cách học. Học để đáp ứng những nhu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai…Giúp học sinh nhận thức được những điều đã học cần thiết, bổ ích cho bản thân và cho sự phát triển xã hội. Với bộ môn hóa học, định hướng đổi mới phương pháp dạy học cũng được coi trọng đó là: quan tâm và tạo mọi điều kiện để học sinh trở thành chủ thể hoạt động sáng tạo trong giờ học; để học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng về hóa học bằng nhiều biện pháp như: + Khai thác đặc thù bộ môn tạo ra các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. + Đổi mới hoạt động học tập của học sinh và tăng thời gian dành cho học sinh hoạt động trong giờ học. + Tăng mức độ hoạt động trí lực, chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh như: thường xuyên sử dụng tổng hợp các phương pháp dạy học phức hợp, sử dụng phương pháp đặt vấn đề, dùng trực quan sinh động để giảng giải tư duy trừu tượng…. B- GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Xuất phát từ những thực tế đó và một số kinh nghiệm trong giảng dạy bộ môn hóa học, chúng tôi nhận thấy đề tài: “Vận dụng liên hệ thực tiễn trong hóa vô cơ nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh” sẽ giúp học sinh hiểu được vai trò ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học, sẽ tạo hứng thú, khơi dậy niềm đam mê trong học tập. Để thực hiện được, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với từng đối tượng học sinh ở từng khu vực thích hợp như ở thành thị hay nông thôn, ở miền núi hay đồng bằng …; đôi lúc cần quan tâm đến tính cách sở thích của đối tượng tiếp thu, hình thành giáo án theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lý và hài hoà; đôi lúc có khôi hài nhưng sâu sắc, vẫn đảm nhiệm được mục đích học môn hoá học. Tuy nhiên, thời gian dành cho vấn đề này là không nhiều, “nó như thứ gia vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”. I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN “Vận dụng liên hệ thực tiễn trong hóa vô cơ nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh” bằng rất nhiều cách, chúng tôi có thể nêu ra một số như sau: 1. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống hằng ngày sau khi đã kết thúc bài học. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hiện tượng ở nhà hay những lúc bắt gặp hiện tượng đó, học sinh sẽ suy nghĩ, ấp ủ câu hỏi vì sao lại có hiện tượng đó? Tạo tiền đề thuận lợi khi học bài học mới tiếp theo. 2. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường qua các phương trình phản ứng hoá học cụ thể trong bài học. Cách nêu vấn đề này có thể sẽ mang tính cập nhật, làm cho học sinh hiểu và thấy được ý nghĩa thực tiễn bài học. Giáo viên có thể giải thích để thỏa mãn tính tò mò của học sinh. Mặc dù vấn đề được giải thích có tính chất rất phổ thông. 3. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thay cho lời giới thiệu bài giảng mới. Cách nêu vấn đề này có thể tạo cho học sinh bất ngờ, có thể là một câu hỏi rất khôi hài hay một vấn đề rất bình thường mà hàng ngày học sinh vẫn gặp nhưng lại tạo sự chú ý quan tâm của học sinh trong quá trình học tập. 1. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua các bài tập tính toán. Cách nêu vấn đề này có thể giúp cho học sinh trong khi làm bài tập lại lĩnh hội được vấn đề cần truyền đạt, giải thích. Vì muốn giải được bài toán hoá đó học sinh phải hiểu được nội dung kiến thức cần huy động, hiểu được bài toán yêu cầu gì? Và giải quyết như thế nào? 2. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường thông qua những câu chuyện ngắn có tính chất khôi hài, gây cười có thể xen vào bất cứ thời gian nào trong suốt tiết học. Hướng này có thể góp phần tạo không khí học tập thoải mái. Đó cũng là cách kích thích niềm đam mê học hoá. 3. Tiến hành tự làm thí nghiệm qua các hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường ở địa phương, gia đình …sau khi đã học bài giảng. Cách nêu vấn đề này có thể làm cho học sinh căn cứ vào những kiến thức đã học tìm cách giải thích hay tự tái tạo lại kiến thức qua các thí nghiệm hay những lúc bắt gặp hiện tượng, tình huống đó trong cuộc sống. Giúp học sinh phát huy khả năng ứng dụng hoá học vào đời sống thực tiễn. 4. Nêu hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống ngày thường từ đó liên hệ với nội dung bài giảng để rút ra những kết luận mang tính quy luật. Làm cho học sinh không có cảm giác khó hiểu vì có nhiều vấn đề lý thuyết nếu đề cập theo tính đặc thù của bộ môn thì khó tiếp thu được nhanh so với gắn nó với thực tiễn hàng ngày. 5. Ngoài việc giải thích những hiện tượng thực tiễn xung quanh đời sống trong các tiết học hằng ngày, giáo viên có thể đưa vào thành một chuyên đề để bồi dưỡng học sinh giỏi và đưa các câu hỏi giải thích những hiện tượng thực tiễn liên quan đến hóa học vào các buổi ngoại khóa, các cuộc thi kiến thức ở trường nhằm tạo sự hứng thú, niềm say mê, thích tìm tòi khám phá của các em đối với bộ môn hóa học vốn được cho là khô khan. II/ CÁC BIỆN PHÁP ĐỂ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 1/ Để tổ chức thực hiện được giáo viên có thể dùng nhiều phương tiện, nhiều cách như: bằng lời giải thích, hình ảnh, đoạn phim, …có thể tiến hành dạy trong hoàn cảnh dùng máy chiếu hay không dùng máy chiếu…Điều này cần phụ thuộc vào điều kiện ở mỗi trường, căn cứ vào hoàn cảnh cụ thể và phong cách dạy khác nhau để huy động tối đa. Hiệu quả giáo dục với nội dung đề tài này, có những kinh nghiệm có thể áp dụng cho người này nhưng có những phong cách không thể áp dụng cho giáo viên khác. Bởi vì phong cách dạy “nó như tính cách của mỗi con người không thể ai cũng giống ai” nhưng đảm bảo được nội dung dạy học theo yêu cầu của chương trình. Mỗi giáo viên khi giải thích các hiện tượng trong thực tiễn liên quan đến bài học cần lựa chọn cách giải thích ngắn gọn, dễ hiểu theo từng đối tượng học sinh để gây được hứng thú đối với học sinh. 2/ Một số ví dụ minh họa thông qua một số hiện tượng trong thực tiễn trong số hàng nghìn, hàng vạn hiện tượng, tình huống thực tiễn có thể áp dụng Ví dụ 1: Đèn đá muối là gì? Có công dụng như thế nào? Himalaya đã tồn tại trên trái đất trên 40 triệu năm như một kỳ quan của thế giới, nơi chứa đựng nhiều câu chuyện linh thiêng bí ẩn, nơi cội nguồn của thánh địa Phật giáo và giáo phái Thiền. Ngăn cách giữa hai trung tâm văn hóa lớn nhất Châu Á là Ấn Độ và Trung Quốc vẫn còn tồn tại vùng đất thiêng – cũng có tên gọi khác là Tây Tạng. Tinh thể muối Himalaya được tìm thấy ở vùng đất Tây Tạng là tinh thể rất tinh khiết, không ô nhiễm và không chịu tác động của môi trường, chúng không chứa bất kì một thành phần ô nhiễm nào từ môi trường. Những chất tự nhiên trong các tinh thể đèn đá muối giúp giảm mệt mỏi, lo lắng, phiền muộn, suy nhược, tình trạng mất ngủ thường xuyên, dị ứng, đau nửa đầu, cảm lạnh, ……. Các nhà khoa học khẳng định rằng khi đèn đá muối được thắp lên sẽ cung cấp nhiều ion âm trong không khí giúp cân bằng trong cuộc sống, ổn định tinh thần, xua đi mệt mỏi và căng thẳng, khơi gợi những tinh hoa phát tiết trong cơ thể, thăng hoa những cảm xúc và tăng sự lĩnh hội về cảm nhận. p dụn g : vấn đề được giới thiệu là một vấn đề mới, giáo viên nên thận trọng giảng dạy, giáo viên cần phải kết luận thật khoa học, tránh hiện tượng tuyệt đối hóa trong công dụng, của một sản phẩm nào, tuy nhiên nên nhấn mạnh khả năng cung cấp ion âm trong không khí, của đèn đá muối. Vần đề được áp dụng trong bài “Liên kết ion”(lớp 10) hay bài “Kim loại kiềm và các hợp chất quan trọng của chúng” (lớp 12) Ví dụ 2: iện tượng mưa a it là gì? ác hại như thế nào? Mưa axit gây tổn hại cho các công trình bằng sắt thép, đá, cây cối. Mưa axit được phát hiện ra đầu tiên năm 1948 tại Thụy Điển. Mưa a ít là hiện tượng mưa mà nước mưa có độ pH dưới 5 hay 6. Khí thải công nghiệp và khí thải của các động cơ đốt trong (ô tô, xe máy) có chứa các khí 2 , NO, NO 2 ,…Các khí này tác dụng với oxi và hơi nước trong không khí nhờ xúc tác oxit kim loại (có trong khói, bụi nhà máy) hoặc o on tạo ra axit sun uric và axit nitric. 2SO 2 + O 2 + 2H 2 → 2H 2 SO 4 2NO + O 2 → 2N 2 4NO 2 + O 2 + 2H 2 → 4HN 3 Axit H 2 SO 4 và HN 3 tan vào nước mưa tạo ra mưa axit. Vai trò chính của mưa axit là H 2 SO 4 còn HN 3 đóng vai trò thứ hai. Hiện nay mưa axit là nguồn ô nhiễm chính ở một số nơi trên thế giới. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới các thuỷ vực (ao, hồ). Các dòng chảy do mưa axit đổ vào hồ, ao sẽ làm độ pH của hồ, ao giảm đi nhanh chóng, các sinh vật trong hồ, ao suy yếu hoặc chết hoàn toàn. Hồ, ao trở thành các thuỷ vực chết. Mưa axit ảnh hưởng xấu tới đất do nước mưa ngấm xuống đất làm tăng độ chua của đất, hoà tan các nguyên tố trong đất cần thiết cho cây như canxi (Ca), magiê (Mg), làm suy thoái đất, cây cối kém phát triển. Lá cây gặp mưa axit sẽ bị "cháy" lấm chấm, mầm sẽ chết khô, làm cho khả năng quang hợp của cây giảm, cho năng suất thấp. Mưa axit còn phá huỷ các vật liệu làm bằng kim loại như sắt, đồng, kẽm làm giảm tuổi thọ các công trình xây dựng, làm lở loét bề mặt bằng đá của các công trình xây dựng, các tượng đài làm từ đá cẩm thạch, đá vôi, đá phiến (các loại đá này thành phần chính là CaC 3 ): CaCO 3 + H 2 SO 4 → Ca 4 + CO 2 ↑ + H 2 O CaCO 3 + 2HNO 3 → Ca(N 3 ) 2 + CO 2 ↑ + H 2 O p dụ ng : Ngày nay hiện tượng mưa axit và những tác hại của nó đã gây nên những hậu quả nghiêm trọng, đặc biệt là ở những nước công nghiệp phát triển. Vấn đề ô nhiễm môi trường luôn được cả thế giới quan tâm. Việt Nam chúng ta đang rất chú trọng đến vấn đề này. Do vậy mà giáo viên phải cung cấp cho học sinh những hiểu biết về hiện tượng mưa axit cũng như tác hại của nó nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường. Cụ thể giáo viên có thể đặt câu hỏi trên cho học sinh trả lời sau khi dạy xong phần ản u t a it sun uric - bài “ it sun uric uối sun at ” (lớp 10), bài “ Hợp ch t có o i của lưu huỳnh ” (lớp 10) hoặc áp dụng trong bài : “ it nitric và muối nitrat ” (lớp 11); bài “Hóa học và vấn đề môi trường” (lớp 12). Ví dụ 3: Vì sao có khí metan thoát ra từ ruộng lúa hoặc các ao (hồ)? Trong ruộng lúa, ao (hồ) thường chứa các vật thể hữu cơ. Khi các vật thể này thối rữa (hay quá trình phân hủy các vật thể hữu cơ) sinh ra khí metan. Người ta ước chừng 1/7 lượng khí metan thoát vào khí quyển hàng năm là từ các hoạt động cày cấy. Vận dụng hiện tượng này người ta đã làm các hầm biogas trong chăn nuôi heo, chăn nuôi bò tạo khí metan để sử dụng đun nấu hay chạy máy phát điện … vì thế giảm đáng kể chi phi sản xuất, kinh doanh. p dụng : Đây là hiện tượng thường gặp và là cơ sở giải quyết các vấn đề về môi trường ở các địa phương chăn nuôi nhỏ lẽ. Giáo viên đưa vấn đề này vào trong phần liên hệ thực tế bài “Ankan và đồng đẳng ankan” – lớp 11. Ví dụ 4: Làm thế nào để biết dưới giếng có khí độc CO hoặc khí thiên nhiên CH 4 mà không có o i để tránh khi uống giếng bị chết ngạt? Trong các giếng sâu ở một số vùng đồng bằng thường có nhiều khí độc C và CH 4 và thiếu oxi. Vì lí do nào đó mà phải ta xuống giếng thì rất nguy hiểm. Đã có rất nhiều trường hợp tử vong do khi xuống giếng gặp nhiều khí độc và chết ngạt do thiếu oxi. Điều tốt nhất là tránh phải xuống giếng, nếu có xuống thì nên mang theo bình thở oxi. Trước khi xuống giếng cần thử xem trong giếng có nhiều khí độc hay không bằng cách cột một con vật như gà, vịt rồi thả xuống giếng. Nếu gà, vịt chết thì chứng tỏ dưới giếng có nhiều khí độc. V ận d ụng l iên h ệ t h ực t i ễn trong h óa vô cơ n h ằm t ạo s ự h ứng thú ch o h ọc sinh p dụng: Đây là hiện tượng hay xảy ra vào mùa khô. Mọi người không hề biết được sự nguy hiểm khi xuống giếng sâu. Thực tế là đã có nhiều cái chết thương tâm xảy ra mà báo đài đã nêu trong thời gian qua. Giáo viên cần đưa vào bài giảng để nhắc nhở học sinh và mọi người. Vấn đề này có thể xen vào bài “Hợp chất của cacbon” hay bài “Ankan” (ở lớp11). Ví dụ 5: Khí gì sinh ra khi đốt lò than? Nếu lò than để trong phòng kín thì sẽ như thế nào? Khi đốt lò than nên để nơi thông thoáng gió, nếu đốt trong phòng kín thì sẽ sinh ra khí CO và CO 2 , SO 2 … Khí CO 2 không duy trì sự sống còn khí C , SO 2 là khí rất độc. Con người nếu hít phải khí C , 2 sẽ rất nguy hiểm có thể sẽ dẫn đến tử vong. Ví dụ: như trước đây ở thành phố Hải Phòng, 6 thanh niên đóng kín cửa, nổ máy ôtô, bật đèn để lấy ánh sáng,… kết quả là tử vong cả 6 người. Hay ở thành phố Cần Thơ, một gia đình gồm 3 người, mới mua một chiếc xe máy, tối đến đóng kín cửa, để xe nổ máy trong phòng để chạy ro-đai, kết quả là cả nhà 3 người đều tử vong. p dụng: đây là vấn đề rất thực tế, hiểu biết khoa học rất có ý nghĩa, mang tính sống còn đối với con người. Giáo viên cần lồng ghép vào trong bài giảng, để giáo dục học sinh, ngoài ra giáo viên có thể dẫn dắt thêm bằng cụm từ, “đừng chết vì thiếu hiểu biết” để kích thích học sinh tiếp thu kiến thức trong cuộc sống. Vấn đề này có thể xen vào bài “Hợp chất của cacbon” (ở lớp11). Ví dụ 6: Vì sao ném đất đèn uống ao làm cá chết? [...]... trong sch, ti mỏt Do vy sau cn ma giụng trong khụng khớ cú ln ớt o on lm cho khụng khớ trong sch, ti mỏt Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh Bờn cnh ú, ngy nay ng dng tớnh dit khun ca o on, con ngi s dng o on dit trựng nc ung, mt s cũn s dng trong mỏy git, mỏy ra rau qu p dng: õy l mt hin tng t nhiờn khụng xa l vi hc sinh Mt s hc sinh cho rng õy l iu hin nhiờn vỡ sau cn... Lng NH3 sinh ra ho tan trong nc di dng mt cõn bng ng: H NH 3 2 O ( H 0) 4 NH OH Nh vy, khi tri nng (nhit tng), cõn bng trờn s dch chuyn theo chiu nghch, tc l NH3 sinh ra do phn ng phõn hy ure khụng b Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh ho tan trong nc m b tỏch ra, bay vo khụng khớ lm cho khụng khớ xung quanh sụng, h cú mựi khai khú chu p dng: Vn ny giỳp hc sinh hiu... thnh ph, th xó, th trn Gii thớch c hin tng ny giỳp hc sinh hiu c vai trũ v ng dng ca clo trong cuc sng m hc sinh cú th kim nghim tht d dng Giỏo viờn cú th t cõu hi cho hc sinh suy ngh tr li trong phn ng dng ca clo trong bi Clo (lp 10) Vớ d 22: Vỡ sao trc khi luc rau mung cn cho thờm mt ớt mui n NaCl ? Di ỏp sut khớ quyn 1 atm thỡ nc sụi 100oC Nu cho thờm mt ớt mui n vo nc thỡ nhit sụi cao hn 100oC,... quen thuc m nu khụng chỳ ý thỡ hc sinh s khụng bit Hc sinh d dng lm thớ nghim ngay khi nu n T ú gúp phn to nờn kinh nghim nu n cho hc sinh, rt thit thc trong cuc sng Giỏo viờn cú th nờu vn trờn sau khi kt thỳc bi Clo (lp 10) hoc bi Cỏc hp ch t quan trng ca kim loi kim (lp 12) Vớ d 23: i sao phi n mui iot? Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh Trong c th con ngi cú tn ti mt... Ca5(PO4)3OH (1) Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh Quỏ trỡnh to lp men ny l s bo v t nhiờn ca con ngi chng li bnh sõu rng au cỏc ba n, vi khun trong ming tn cụng cỏc thc n cũn lu li trờn rng to thnh cỏc axit hu c nh axit axetic v axit lactic Thc n vi hm lng ng cao to iu kin tt cho vic sn sinh ra cỏc axit ú Lng axit trong ming tng lm cho pH gim, lm cho phn ng sau xy ra: H+ + OH-... sao bỏnh bao thng rt p v cú mựi khai ? Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh Khi lm bỏnh bao ngi ta thng cho ớt bt n NH4HCO3 vo bt mỡ Khi nng bỏnh, NH4HCO3 phõn hy thnh cỏc cht khớ v hi thoỏt ra nờn lm cho bỏnh xp v n NH4HCO3(r) 3 2 Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh tỏc nụng nghip Hc sinh cng d dng quan sỏt kim nghim v gii thớch c mt cỏch khoa... cho vo ni cm mt mu than ci? Do than ci xp cú tớnh hp ph nờn hp ph mựi khột ca cm lm Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh cho cm ớt mựi khờ p dng: õy l mo vt thng c dựng khi khụng may cm b khờ Ngi ta cũn dựng than xp dng bt mn hp ph cỏc khớ c ng dng trong cỏc khu trang cha than hot tớnh, trong mt n phũng c Giỏo viờn cú th nờu hin tng trờn khi dy phn tớnh cht vt lớ hoc trong. .. ca thy tinh l silic ioxit i 2 nờn khi cho dung dch HF v thỡ cú phn ng xy ra: SiO2 + 4HF iF4 + 2H2O p dng: õy l phn kin thc m bt kỡ hc sinh no cng phi Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh bit c sau khi hc bi Flo v hp cht ca nú Hc sinh bit gii thớch v vn dng trong thc tin trỏnh vic dựng bỡnh thy tinh ng dung dch HF Giỏo viờn cú th hi hc sinh sau khi dy xong bi Flo Brom ... ranh gii trờn dao ng trong khong cao 50 km cao khong 25 km trong tng bỡnh lu tn ti mt lp khụng khớ giu khớ ozon (O3) thng c gi l tng o on Hm lng khớ ozon trong khụng khớ rt thp, chim mt phn triu, ch cao 25 - 30 km, khớ o on mi m c hn (chim t l 1/100.000 trong khớ quyn) Ngi ta gi tng khớ quyn cao ny l tng ozon Vn dng liờn h thc tin trong húa vụ c nhm to s hng thỳ cho hc sinh Thỏng 10 nm 1985,... ca húa hc trong i sng, giỏo viờn cú th vn dng vo bi Amoniac (lp 11) Vớ d 14: i sao khi nu, o tht, u ph (u h) khụng nờn cho mui n (cha NaCl) vo quỏ sm? Vỡ trong u, tht cha protein (protit), vn cú tớnh keo t khi gp nhng cht in ly mnh, s b ngng t thnh nhng úc u khi nu, xo nu nh cho mui n vo sm, gõy khú khn cho thm thu vo u, tht v b ụng t cng li khụng cú li cho tiờu hoỏ Vn dng liờn h thc tin trong húa . hóa học, chúng tôi nhận thấy đề tài: Vận dụng liên hệ thực tiễn trong hóa vô cơ nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh sẽ giúp học sinh hiểu được vai trò ý nghĩa thực tiễn trong học hoá học, . "VẬN DỤNG LIÊN HỆ THỰC TIỄN TRONG HÓA VÔ CƠ NHẰM TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH& quot; A - ĐẶT VẤN ĐỀ Định hướng chương trình giáo dục phổ thông với mục tiêu là giúp học sinh: . vị trong đời sống không thể thay cho thức ăn nhưng thiếu nó thì kém đi hiệu quả ăn uống ”. I- CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN Vận dụng liên hệ thực tiễn trong hóa vô cơ nhằm tạo sự hứng thú cho

Ngày đăng: 20/04/2015, 21:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan