Bài giảng chuyên đề bảo vệ dòng so lệch

27 841 3
Bài giảng chuyên đề bảo vệ dòng so lệch

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BẢO VỆ DÒNG SO LỆCH Đối tượng bảo vệ I = 0 I ≠ 0 I. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN Bảo vệ dòng so lệch là loại bảo vệ dựa trên nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ I TI I TII Đối tượng BV I I I II 1. SƠ ĐỒ DÒNG TUẦN HOÀN. Ở trạng thái bình thường hoặc NM ngoài dòng I TI = -I TII Dòng thứ qua rơle đối chiều nhau R TI TII I I I 0= + = TI TII R I II I I I n n = + Nếu chọn n I =n II thì I TI I TII I TI I TII Đối tượng BV I N = I I + I II R TI TII I I I= + N TI TII R I II I I I I 0 n n n = + = ≠ Khi ngắn mạch trong vùng đối tượng BV I TI I TII I I I II 1. SƠ ĐỒ DÒNG TUẦN HOÀN. 2. SƠ ĐỒ CÂN BẰNG ÁP. I R = 0 I ≠ 0 E TI E TII Khi NM ngoài hoặc bình thường, dòng phụ tải qua các sđđ E TI và E TII như nhau. Nếu n I =n II thì: TI TII R E E I 0 Z + = = Z: tổng trở toàn mạch vòng. Khi NM trong vùng BV các sđđ cùng chiều tạo nên dòng qua rơle II. DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG I T =I S -I µ . I R = I TI – I TII = I µ1 - I µ2 = I kcb Dòng thứ cấp của biến dòng đưa vào rơle. Cho dù các BI giống nhau thì các dòng từ hoá I µ vẫn khác nhau nên tạo ra dòng kcb. I kcb sẽ rất lớn khi NM ngoài. I kcb quá độ có thể lớn hơn cả giá trị dòng làm việc max. I kcb đạt max hơi chậm hơn so với thời điểm đầu của NM. I kcb xác lập sau NM >> so với trước NM Đặc điểm  i kcb ( quá độ ) > i kcb ( xác lập ) > i lvmax  i kcb đạt max với t ≠ 0  i kcb ( xác lập ở t 0 + ) > i kcb ( xác lập ở t 0 - )  thời gian tồn tại i kcb bé hơn vài phần mười giây Dòng khởi động tác động đúng khi I kđ ≥ K at .I kcbttmax I kcbttmax = f imax .k đn .k kck .I Nngmax f imax = 10 % sai số cực đại cho phép của BI k đn =[ 0 - 1 ] hệ số đồng nhất của các BI k kck > 1 phụ thuộc vào tỷ lệ thành phần phi chu kỳ III. DÒNG KHỞI ĐỘNG I kd N N I K min = Yêu cầu K N  2 Hệ số độ nhạy của BV VI. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO Tác động có thời gian chậm khoảng 0,3 – 0,5s Sử dụng điện trở phụ R Sử dụng biến dòng bão hòa trung gian BIBHTG Sử dụng rơle có tác động hãm. Rơ le có hãm hoặc khoá bằng hoạ tần bậc cao của dòng điện Tác động có thời gian t BV = [ 0,3 - 0,5 ]s Tránh trị số quá độ lớn của I kcb Phương pháp này ít được sử dụng vì làm mất tính tác động nhanh của bảo vệ (giải pháp không tối ưu). VI. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO 6.1 Cho bảo vệ tác động chậm [...]... BI (dòng từ hoá) Nhánh b: kể đến ảnh hưởng sai số từ tỷ số BI, sơ đồ đấu dây BI, các đầu phân áp… Nhánh c: ảnh hưởng hãm lớn nhất khi kể đến bão hoà BI VII BẢO VỆ SO LỆCH NGANG A Sử dụng cho: IR = 0 Các đường dây song song, dài và có điện trở như nhau MF có hai cuộn dây quấn song song Theo nguyên lý so sánh trực tiếp dòng điện chạy trên các nhánh song song Có hai loại BVSL ngang: B So lệch ngang dòng. .. - Đại lượng làm việc tỷ lệ với dòng điện so lệch I lv = I lv = ISL = I TI + I TII - Đại lượng hãm tỷ lệ với hiệu của hai vec tơ dòng điện I h = I h = k I TI − I TII k=1/2 Rơle tác động khi Ilv>Ih NM trong: Ilv>Ih ⇒ relay tác động I TI I TII Ilv Ih -ITII Đặc tính làm việc của BV so lệch A Đặc tính NM c Vùng tác động b a Vùng không tác động Đặc tính làm việc của BV so lệch Nhánh a: đặc trưng cho ngưỡng... VI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO 6.4 Sử dụng rơle so lệch tác động hãm: BV có Ikđ thay đổi khi dòng điện trong các nhánh của mạch BV thay đổi Rơle tác động khi Ilv>Ih Với BV có hai đầu ra: MBA hai cuộn dây, MF… - Đại lượng làm việc tỷ lệ với dòng điện so lệch I lv = I lv = ISL = I TI + I TII - Đại lượng hãm tỷ lệ với hiệu của hai vec tơ dòng điện I h = I h = k I TI − I TII k=1/2 Rơle... ngang dòng điện và so lệch ngang có hướng 1 BVSL NGANG DÒNG ĐỊÊN Khi bình thường hoặc NM ngoài A IR ≠ 0 = IR= ITI+ITII =0 Tuy nhiên vẫn có dòng kcb qua rơle Để không tác động nhầm thì Ikđ > Ikcb Khi NM tại N làm cho dòng điện II>III nên có dòng qua rơle IR= ITI+ITII ≠0 B Nếu IR>Ikđ thì BV tác động cắt MC chung cách ly sự cố 1 BVSL NGANG DÒNG ĐỊÊN A Khi điểm NM tiến gần đến B thì dòng qua rơle giảm... TÍNH ĐẢM BẢO 6.2 Sử dụng điện trở phụ R: _ Giảm biên độ dòng điện cả dòng không cân bằng lẫn dòng ngắn mạch UA IIS * IIT _ Biện pháp này khá đơn giản nên cũng được sử dụng khá rộng rãi RI R _ Nhưng chủ yếu là Ikcb vì chứa thành phần DC lớn IR * IIIS UB IIIT N2 VI CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO ĐỘ NHẠY VÀ TÍNH ĐẢM BẢO 6.3 Sử dụng BIBHTG: Máy BI BHTG có độ bão hoà từ rất sớm và INM có hai thành phần: IIS _ Dòng. .. 1 3 2 4 1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG 1 3 2 4 1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG Dòng khởi động của RI được chọn theo các điều kiện sau: -RI không tác động đối với Ikcb khi NM tại thanh góp trạm đối diện Ikđ=kat.Ikcbmax -Khi một trong các đường song song được cắt ra từ đầu kia, RI không được tác động Ikđ=kat.Iptmax -Bộ phận khởi động không được tác động đối với dòng trong các pha không hư hỏng khi NM hai pha và một pha... BV A và B khi NM tại điểm N2 Nếu đặt khoảng cách từ N2 tới BV B là lB thì có thể xác định được: IB=(IkđB/(IkđA+IkđB))IAB độ nhạy yêu cầu k”nh≥2 được xác định: k”nh= IRA/IkđA=IRB/IkđB VIII ĐÁNH GIÁ BẢO VỆ SO LỆCH 1 BVSL dọc: Đơn giản, tin cậy, không phản ứng theo dao động, quá tải, NM ngoài Tác động tức thời khi NM xảy ra trong vùng BV Được sử dụng rộng rãi để BV chính chống NM trong MF, MBA, thanh góp,... cơ, đường dây 2 BVSL ngang: Đơn giản, tin cậy, không phản ứng theo dao động, việc chọn tham số đơn giản Có vùng chết, khi tác động không đồng thời thì tCNM tăng gấp đôi Dùng cho đường dây song song, MF 2 cuộn dây song song ... động không đồng thời khi NM phía đối diện đã cắt k’nh=IR/IkđR IkđR là dòng qua rơle ứng với điểm NM tại điểm biên vùng khởi động không đồng thời khi MC tại B cắt Yêu cầu knh>1,5 1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG b Tất cả các MC đường dây đều đóng Xác định k’nh khi NM tại điểm mà cả hai bộ có độ nhạy bằng nhau IRA/IkđA=IRB/IkđB IRA , IRB Là dòng trong các rơle của BV A và B khi NM tại điểm N2 Nếu đặt khoảng cách... giảm IR ≈0 IR= ITI+ITII =0 khi N=B Như vậy BV không bao gồm toàn bộ đường dây mà có vùng chết gần thanh góp đối diện Do đó chiều dài của BV được xác định bằng: I kdbv m= l AB IN B Ikđbv: dòng khởi động của BV; IN: dòng NM tại B; l : chiều dài đoạn AB 1 BVSL NGANG CÓ HƯỚNG MC1 Th1 cắt MC2 MC2 RW AND AND Cắt MC1 AND AND Cắt MC2 RW MC3 MC4 RI1 Th2 cắt MC1 Yêu cầu hai đầu đường dây phải có hai bộ tương . BẢO VỆ DÒNG SO LỆCH Đối tượng bảo vệ I = 0 I ≠ 0 I. NGUYÊN TẮC THỰC HIỆN Bảo vệ dòng so lệch là loại bảo vệ dựa trên nguyên tắc so sánh trực tiếp dòng điện ở hai đầu phần tử được bảo vệ I TI I TII Đối. bão hoà BI. VII. BẢO VỆ SO LỆCH NGANG Sử dụng cho: Các đường dây song song, dài và có điện trở như nhau. MF có hai cuộn dây quấn song song Theo nguyên lý so sánh trực tiếp dòng điện chạy. trực tiếp dòng điện chạy trên các nhánh song song Có hai loại BVSL ngang: So lệch ngang dòng điện và so lệch ngang có hướng I R = 0 B A 1. BVSL NGANG DÒNG ĐỊÊN Khi bình thường hoặc NM ngoài. I R =

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:51

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PowerPoint Presentation

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. DÒNG KHÔNG CÂN BẰNG

  • Đặc điểm

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

  • Slide 16

  • Slide 17

  • Slide 18

  • Slide 19

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan