Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộgiáo viên cơ sở

18 987 0
Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộgiáo viên cơ sở

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lời nói đầu Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đươc ghi nhận tại Hiến pháp 1992 và nhiếu văn bản pháp luật khác. Đây là một hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý nhà nước, quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của công dân. Từ trước tới nay Đảng và nhà nước ta Trong chế độ xã hội XHCN Việt Nam ta, quyền khiếu nại, tố cáo không chỉ được ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật mà còn được bảo đảm thực hiện trên thực tế. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân được Pháp luật quy định là một trong các quyền cơ bản của công dân: Thứ nhất, công dân có quyền bảo vệ quyền và lợi ích của mình được Pháp luật thừa nhận. Thứ hai, công dân có điều kiện thực hiện quyền làm chủ và giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nước một cách chủ động, tích cực, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, làm trong sạch bộ máy Nhà nước . Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân kịp thời, đúng đắn, trước hết là thể hiện bản chất chế độ xã hội XHCN, trách nhiệm của Nhà nước với công dân.

Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở MụC LụC Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Lời nói đầu Khiếu nại, tố cáo là một trong những quyền cơ bản của công dân đơc ghi nhận tại Hiến pháp 1992 và nhiếu văn bản pháp luật khác. Đây là một hình thức dân chủ trực tiếp để nhân dân tham gia quản lý nhà nớc, quản lý xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nớc, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức và của công dân. Từ trớc tới nay Đảng và nhà nớc ta Trong chế độ xã hội - XHCN Việt Nam ta, quyền khiếu nại, tố cáo không chỉ đợc ghi nhận trong Hiến pháp, các đạo luật mà còn đợc bảo đảm thực hiện trên thực tế. Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân đợc Pháp luật quy định là một trong các quyền cơ bản của công dân: -Thứ nhất, công dân có quyền bảo vệ quyền và lợi ích của mình đợc Pháp luật thừa nhận. -Thứ hai, công dân có điều kiện thực hiện quyền làm chủ và giám sát các hoạt động của các cơ quan Nhà nớc một cách chủ động, tích cực, góp phần hoàn thiện cơ chế quản lý, làm trong sạch bộ máy Nhà nớc . Vì vậy, việc giải quyết khiếu nại, tố cáo của công dân kịp thời, đúng đắn, trớc hết là thể hiện bản chất chế độ xã hội XHCN, trách nhiệm của Nhà nớc với công dân. Điều quan trọng nữa là qua đó Nhà nớc điều chỉnh lại các hoạt động để tổ chức bộ máy Nhà nớc và hệ thống chính trị ngày càng hoàn thiện hơn. Trên cơ sở luật khiếu nại, tố cáo ngày 02/12/1998; Nghị định số 67/1999/NĐ-CP ngày 07/08/1999; Nghị định số 62/2002/NĐ-CP ngày 14/6/2002 của Chính phủ và Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật khiếu nại, tố cáo ban hành ngày 15/6/2004. Để làm tốt công tác giải quyết khiếu nại, tố cáo một cách có hiệu quả, thoả mãn yêu cầu, nguyện vọng chính đáng của cơ quan, tổ chức, công dân, đảm bảo đúng trình tự thủ tục pháp luật quy định thì việc tuân thủ thực hiện đúng: trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo là một vấn đề cực kỳ quan trọng; nó góp phần tích cực làm cho việc giải quyết Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở khiếu nại, tố cáo có hiệu lực hiệu quả, nhằm nâng cao vai trò Nhà nớc pháp quyền. Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Phần thứ nhất Mở đầu: Đặt vấn đề Quản lý Nhà nớc là một dạng quản lý xã hội đặc biệt, mang tính quyền lực Nhà nớc và sử dụng pháp luật Nhà nớc để điều chỉnh hành vi hoạt động của con ngời trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, do các cơ quan trong bộ máy Nhà nớc thực hiện nhằm thoả mãn nhu cầu hợp pháp của con ngời. Quản lý Nhà nớc thực thi quyền hành pháp của Nhà nớc, đó sự tác động có tổ chức và điều chỉnh bằng quyền lực pháp luật của Nhà nớc đối với quá trình xã hội và hành vi hoạt động của con ngời, do các cơ quan trong hệ thống Chính phủ từ Trung ơng đến cơ sở tiến hành, để thực hiện chức năng nhiệm vụ của Nhà nớc nhằm duy trì và phát triển mối quan hệ xã hội Chính vì hoạt động hành chính là hoạt động tổ chức và điều hành để thực hiện quyền lực Nhà nớc trong quản lý xã hội. Do vậy nó là hoạt động đa dạng, trung tâm và chủ yếu. Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nớc của dân do dân và vì dân. Do vậy Nhà nớc ta quản lý và điều hành xã hội bằng hệ thống pháp luật, để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân và thực hiện quyền lực Nhà nớc chuyên chính với mọi hành vi xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của Tổ quốc và của nhân dân. Hoạt động quản lý Nhà nớc diễn ra ở tất cả các lĩnh vực đời sống chính trị kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh và quốc phòng. Nó đợc cụ thể hoá thông qua mục tiêu nhiệm vụ, chức năng hoạt động cụ thể của từng cơ quan hành chính Nhà nớc, từng cấp, từng ngành. Cơ quan hành chính Nhà nớc với quyền hạn thẩm quyền xác đợc pháp luật quy định, với cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ công chức tơng ứng thực hiện chức năng hành pháp trong hoạt động trên các lĩnh vực, các mặt công tác của mình. Với nhận thức Chính quyền cơ sở là bộ phận nòng cốt của hệ thống chính trị ở cơ sở, trực tiếp thực hiện chủ trơng, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nớc, giải quyết công việc cụ thể của nhân dân, gắn bó mật thiết với Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở đời sống nhân dân. Năng lực, hiệu lực, hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở tác động trực tiếp đến việc phát huy quyền làm chủ của nhân dân, bảo đảm cho sự ổn định và phát triển của đất nớc. Thực tiễn cho thấy, ở đâu chính quyền cơ sở vững mạnh ở đó mọi chủ trơng, chính sách, đờng lối của Đảng, pháp luật của Nhà nớc đợc chấp hành nghiêm chỉnh, quyền làm chủ của nhân dân lao động đ- ợc phát huy; ở đâu chính quyền cơ sở yếu kém thì ở đó phong trào quần chúng kém phát triển; đời sống kinh tế, văn hoá của nhân dân gặp nhiều khó khăn, trật tự, an ninh không ổn định. Bác Hồ đã từng nói: Nền tảng của mọi công tác là cấp xã và cấp xã là gần gũi dân nhất, là nền tảng của hành chính. Cấp xã làm đ- ợc việc thì mọi công việc đều xong xuôI. Ngay từ khi giành đợc độc lập, thống nhất đất nớc, Đảng và Nhà nớc ta đã quan tâm đến chính sách đối với đội ngũ cán bộ cơ sở để tạo một môi trờng thuận lợi cho cán bộ cơ sở yên tâm công tác. Những chính sách quan trọng đã đ- ợc ban hành trong thời gian này có thể kể đến nh: - Quyết định só 130- CP ngày 20/6/1975 về bổ sung chính sách, chế độ đãi ngộ đối với cán bộ xã. - Nghị định số 46- CP ngày 23/6/1993 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của nớc đoàn thể nhân dân ở xã, ph- ờng, thị trấn. - Nghị định 50- CP ngày 26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn. - Nghị định số 09/1998/NĐ- CP ngày 23/01/1998 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn. - Nghị định số 121/2003/NĐ- CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ quy định về chế độ, chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phờng, thị trấn. Năm văn bản trên là hệ thống văn bản xơng sống quy định chế độ, chính sách đối với cán bộ cơ sở từ năm 1975 đến nay. Những văn bản này phần nào thể hiện những cố gắng, nỗ lực của Đảng và Nhà nớc ta để cải thiện chính sách cho cán bộ chính quyền cơ sở. Tuy nhiên, do điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội mà Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở những chính sách này ra đời thiếu đồng bộ và tồn tại những bất cập, không khuyến khích cán bộ cơ sở yên tâm công tác . Trong thời gian qua, đợc tiếp thu những kiến thức lý luận từ lớp Bồi dỡng nghiệp vụ thanh tra và dới sự hớng dẫn tận tình của các thầy cô đang giảng dạy tại trờng Cán bộ thanh tra bức xúc trớc kiến nghị của một số cán bộ xã tôi xin mạnh dạn đợc sử dụng một tình huống cho đối tợng này làm đề tài tiểu luận cuối khoá. Mục đích của đề tài là từ việc phân tích một tình huống giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ cơ sở cụ thể để tìm ra những bất hợp lý, đa ra những kiến nghị để việc giải quyết chế độ, chính sách cho cán bộ cơ sở đợc hoàn thiện hơn Là một cán bộ công tác tại thanh tra Sở Nội vụ Quảng Ninh với kinh nghiệm công tác cha dày, trình độ còn hạn chế và trớc một vấn đề tơng đối nhạy cảm, bài viết sẽ khó tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định, rất mong có đợc sự góp ý của thầy cô ở Trờng Cán bộ thanh tra và các bạn đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở phần nội dung Nội dung và vụ việc giải quyết i. Mô tả tình huống: Ngày 21/9/2005 thanh tra Sở Nội vụ nhận đợc đơn của ông Nguyễn Tiến X, sinh năm 1950, quê quán xã T. Huyện Khoái Châu, Tỉnh Hng Yên trú tại xã Y huyện H tỉnh Quảng Ninh - Ông X hiện là chủ tịch Hội đồng nhân dân xã Y. Đơn của ông kiến nghị Sở Nội vụ, Bảo hiểm Xã hội tỉnh Quảng Ninh một việc nh sau: Năm 1968 ông X vào bộ đội tham gia kháng chiến chống Mỹ, đến năm 1975 phục viên về địa phơng, năm 1980 đi xây dựng kinh tế mới tại xã Y huyện H tỉnh Quảng Ninh và đợc Đảng bộ phân công làm cán bộ xã Y với thời gian công tác: Từ tháng 01/1981 đến tháng 5/1984 làm xã đối phó Từ tháng 06/1984 đến tháng 5/1986 là Bí th đoàn xã Từ tháng 04/1986 đến tháng 5/1987 là Thờng trực Đảng uỷ xã Từ tháng 6/1987 đến tháng 12/1989 là Uỷ viên th ký UBND xã Từ tháng 1/1990 đến tháng 12/1994 là Uỷ viên UBND xã Từ tháng 1/1991 đến tháng 12/1998 là Cán bộ văn phòng UBND xã Từ tháng 1/1999 đến tháng 11/1999 do có sự thay đổi về tuyển chọn 04 chức danh chuyên môn là văn phòng, địa chính, tài chính và t pháp. Bản thân ông X lúc đó hiện là cán bộ chuyên môn văn phòng, do quá tuổi quy định, xã Y đã cho ông X tạm nghỉ công tác và ông đợc bầu làm Bí th chi bộ thôn. Tháng 12/1999 đến nay ông X đợc bầu làm Chủ tịch HĐND xã Y, khi làm sổ bảo hiểm xã hội cho ông X, cơ quan bảo hiểm xã hội huyện H không tính thời gian liên tục từ năm 1999 trở về trớc cho ông. Ông X kiến nghị với Sở Nội vụ, Bảo hiểm xã hội tỉnh về quyết định không đúng này của BHXH huyện H và đề nghị tính thời gian liên tục đóng bảo hiểm xã hội cho ông để bản thân ông không bị thiệt thòi. Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Thanh tra sở nội vụ căn cứ đơn kiến nghị của ông X, đã nghiên cứu và tổ chức phối hợp với Phòng tổ chức lao động huyện H để tìm hiểu nội dung ông X nêu trong đơn, sự việc đợc xác minh và làm rõ nh sau: Ông Nguyễn Tiến X, hiện là chủ tịch HĐND xã Y huyện H, có thời gian công tác làm cán bộ xã Y từ tháng 01/1982 liên tục cho đến tháng 12/1998. Thời gian gián đoạn là từ tháng 01/1999 đến tháng 11/1999 và đến nay giữ chức danh cán bộ chuyên chủ tịch HĐND xã (đây là chức danh đợc đóng bảo hiểm xã hội) Ông Nguyễn Tiến X đợc đóng bảo hiểm xẫ hội nhng Bảo hiểm xã hội huyện H đã không tính liên tục cho ông thời gian công tác trớc đó. Nh vậy nội dung đơn kiến nghị của ông X là hoàn toàn đúng sự thật. II. Xác định mục tiêu tình huống: 1- Việc xã Y huyện H đã làm đúng trách nhiệm của bên sử dụng lao động hay cha? 2- Cơ quan BHXH huyện H không tính thời gian công tác liên tục cho ông X là đúng hay sai? 3- Quyền và lợi ích hợp pháp của ông X có bị xâm phạm hay không? Để trả lời các câu hỏi trên. Ta thấy: * Thời điểm tháng 12/1998 Thời điểm này Tỉnh đã tiến hành thực hiện việc bố trí, sắp xếp lại đội ngũ cán bộ theo quy định tại Nghị định số 09/1998/NĐ- CP ngày 23/1/1998 về sửa đổi, bổ sung Nghị định 50/CP ngày 26/7/1995 của Chính phủ về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn và thông t liên tịch số 99/TTLT -TCCP- BTC- BLĐTB & XH ngày 19/5/1998 hớng dẫn thi hành Nghị định 09/1998/NĐ- CP. Ngoài tiêu chuẩn về lý lịch, đạo đức và trình độ chuyên môn ngời đợc tuyển chọn phải có đủ sức khoẻ và tuổi đời không quá 35 đối với nữ và không quá 40 đối với nam theo quy định của thông t 99 về tiêu chuẩn tuyển chọn và quản lý 4 chức danh chuyên môn. Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Nh vậy lúc này ông X đã 49 tuổi vợt quá độ tuổi so với quy định. Nên xã Y không tiếp tục bố trí ông X làm cán bộ văn phòng nữa là đúng quy định pháp luật. Bên cạnh đó khi không sử dụng ông X nữa thì xã Y phải giải quyết chế độ nghị việc cho ông X theo quy định, trong khi đó thì ông X đã có thời gian công tác liên tục là 17 năm (1/1981 đến 12/1998) tuy nhiên tại sao xã Y không làm thủ tục giải quyết cho ông X chế độ nghỉ việc hởng trợ cấp hàng tháng, theo quy định tại Thông t 99 thì điều kiện đợc hởng trợ cấp hàng tháng đối với cán bộ xã khi nghỉ việc là: - Thời gian công tác và đóng bảo hiểm xã hội đủ 15 năm trở lên - Khi nghỉ việc nam đủ 55 tuổi, nữ đủ 50 tuổi. Nh vậy, ông X đã thừa số năm công tác nhng lại thiếu tuổi theo quy định trên, do đó xã Y cũng không giải quyết chế độ chợ cấp hàng tháng cho ông X là không sai, theo Thông t còn quy định Cán bộ xã không đủ điều kiện h ởng trợ cấp hàng tháng theo quy định tại khoản 2 phần III của thông t này thì đợc hởng trợ cấp một lần Cứ mỗi năm đóng BHXH đợc hởng một tháng sinh hoạt phí tính theo mức bình quân 5 năm cuối trớc khi nghỉ việc kể cả phụ cấp tái cử 5% (nếu có). Cán bộ xã đang công tác nhng trớc ngày 01/01/1998 cha quy định đóng bảo hiểm xã hội khi nghỉ cũng đợc cộng số năm công tác để hởng trợ cấp một lần. Ngoài ra Thông t còn quy định về chế độ chờ đủ tuổi để hởng trợ cấp hàng tháng đối với ngời có thời gian đóng BHXH đủ 15 năm trở lên. Trờng hợp cán bộ xã khi nghỉ việc, đã có 15 năm đóng BHXH liên tục trở lên nhng cha đủ tuổi đời để hởng trợ cấp hàng tháng, có xác nhận của chủ tịch UBND xã, phờng, thị trấn sau đó UBND xã, phờng, thị trấn lập đủ hồ sơ của cán bộ xin chờ gửi cơ quan Bảo hiểm xã hội địa phơng quản lý, theo dõi giải quyết chế độ trợ cấp hàng tháng khi đủ điều kiện về tuổi đời. Trong thời gian chờ để đợc giải quyết chế độ, nếu đợc làm việc tiếp thì thời gian cán bộ xã đã làm việc trớc đó cộng với thời gian làm việc sau đó để tính hởng BHXH. Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Nh vậy theo quy định của Thông t thì khi giải quyết chế độ nghỉ việc cho ông X xã Y phải làm một trong hai cách sau: - Cách 1: Giải quyết cho ông X chế độ nghỉ việc một lần, ông X đợc hởng một khoảng tiền bằng 17 năm nhân với mức lơng bình quân 5 năm cuối. - Cách 2: Lập đủ hồ sơ của cán bộ xin chờ đủ tuổi để hởng trợ cấp một lần gửi cơ quan Bảo hiểm xã hội huyện H với điều kiện ông X phải làm đơn xin tự nguyện chờ giải quyết chế độ phụ cấp hàng tháng có xác nhận của Chủ tịch UBND xã Y. Nhng trên thực tế thì bản thân ông X đã không làm đơn tự nguyện chờ giải quyết chế độ phụ cấp hàng tháng, nên xã Y không lập hồ sơ đồng thời xã Y cũng không giải quyết cho ông X theo cách 1 (hởng trợ cấp 1 lần). Do vậy trong danh sách cán bộ xã Y đợc đóng bảo hiểm xã hội và chờ hởng chế độ phụ cấp hàng tháng của huyện H đều không có tên ông X. * Thời điểm tháng 12/1999 Tính đến thời điểm này thì ông X đã qua thời gian giai đoạn đóng bảo hiểm xã hội là 11 tháng vì chức danh Bí th chi bộ thôn không đợc đóng BHXH. Nhng đồng thời ông X lại đợc bầu làm Chủ tịch HĐND xã Y theo quy định tại Nghị định 09 thì đây là chức danh đợc hởng sinh hoạt phí hàng tháng và có đóng BHXH. Do vậy BHXH huyện H lập sổ mới vì trong danh sách đóng BHXH không có tên ông X và không tính thời gian công tác liên tục của ông X từ tháng 12/1998 trở về trớc. Nh vậy 3 vấn đề đặt ra ở trên đợc sáng tỏ: - Thứ nhất: Xã Y đã cha làm tròn trách nhiệm không giải quyết dứt điểm chế độ chính sách cho ngời lao động khi nghỉ việc (trách nhiệm của chủ thể sử dụng lao động ) - Thứ hai: BHXH huyện H khi tính thời gian đóng BHXH đã không tính đến thời gian công tác liên tục của ông X thừ tháng 12/1998 trở về trớc là đúng với quy định hiện hành. Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong [...]... đối với cán bộ cơ sở Qua phân tích một tình huống giải quyết kiến nghị về chế độ, chính sách cho 1 cán bộ xã cụ thể, tôi xin mạnh dạn đa ra một số kiến nghị nhằm xây dựng chính quyền cơ sở trong sạch vững mạnh, góp phần vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá của đất nớc và địa phơng Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở danh... Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở + Chế độ lơng đối với cán bộ chủ chốt cơ sở so với trởng phó phòng ban chuyên môn ở huyện, chế độ phụ cấp tái cử, phụ cấp kiêm nghiệm nhiều chức danh + Chế độ dành cho cán bộ, công chức xã phờng đợc cử đi học trong và ngoài tỉnh, ngắn và dài hạn, đối với cán bộ là nữ, cán bộ là ngời dân tộc thiểu số, vùng núi hải đảo Chính sách cho cán bộ không ngừng... xét giải quyết - UBND huyện H làm việc với BHXH huyện H để vận dụng giải quyết cho ông X đợc tính thời gian liên tục đóng bảo hiểm xã hội (trong trờng hợp không vận dụng đợc thì xã Y lập hồ sơ giải quyết chế độ trợ cấp 1 lần cho ông X) Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở phần thứ ba Bài học chung và một số kiến nghị Chính sách. .. những chế độ chính sách riêng phù hợp với tình hình ở địa phơng tập trung: + Chế độ cán bộ đợc điều động về cơ sở công tác + Chế độ phụ cấp chuyên trách cấp xã: Lao động thơng binh xã hội, giao thông và cán bộ là bí th chi bộ, trởng thôn, tổ trởng, khu trởng, công an viên, cán bộ y tế thôn, bản, phụ cấp cho các phân chia hội trởng Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ. .. tháng, hơn nữa lần đầu tiên Nghị định đề cập đến chế độ bảo hiểm y tế cho cán bộ xã nó đợc áp dụng nh đối với công chức ở cấp huyện trở lên Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở Nh vậy qua phân tích ở trên ta thấy mỗi thời điểm nghỉ việc khác nhau thì cán bộ xã hởng những chính sách chế độ khi nghỉ việc rất khác nhau mặc dù thời gian... định số 50 CP ngày26/7/1995 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ xã, phờng, thị trấn 8 Nghị định 09/1998/NĐ-CP ngày 23/01/1998 9 Nghị định 121/2003/NĐ-CP ngày 21/10/2003 của Chính phủ quy định về chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phờng, thị trấn Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở mục lục Phần thứ nhất: Đặt... không ngừng đợc thay đổi và ban hành mới, cần tiếp tục và thờng xuyên, định kỳ bồi dỡng cho cán bộ cơ sở để cập nhật những chính sách, kiến thức kinh nghiệm công tác mới để làm tốt hơn công việc đợc giao Trần Văn Đức - Lớp K10A-2012 - Trờng BDCB Lê Hồng Phong Giải quyết chế độ chính sách cho cán bộ-giáo viên cơ sở phần thứ t kết luận Trong sự nghiệp đổi mới do Đảng ta khởi xớng và lãnh đạo, vấn đề... Chính sách cho cán bộ nói chung và chính sách cho cán bộ xã nói riêng là những quy định của Nhà nớc nhằm khuyến khích, tạo động lực và môi trờng cho cán bộ yên tâm công tác Tuy nhiên, mỗi thời kỳ khác nhau phụ thuộc vào điều kiện hoàn cảnh kinh tế xã hội thì các chính sách đều mang tính lịch sử nhất định Khi một chính sách mới ra đời lại có những quy định phủ nhận, thay đổi những quy định ở chính sách trớc... quan BHXH huyện Thứ 3: Hệ thống các văn bản pháp luật quy định chế độ chính sách đối với cán bộ xã Do tình hình kinh tế xã hội của đất nớc nên trong thời gian ngắn khoảng 10 năm mà có đến 4 Nghị định quy định về chế độ chính sách cho cán bộ xã ra đời, do vậy việc thực hiện công tác tổ chức Nhà nớc, cơ quan BHXH và trực tiếp cán bộ giải quyết, thực hiện gặp nhiều lúng túng khi thực hiện các Nghị định... 2005 2 Luật thanh tra năm 2004 3 Tài liệu quy chế thực hiện dân chủ ở xã và các văn bản hớng dẫn thực hiện 4 Hớng dẫn triển khai quy chế dân chủ cơ sở năm 2001 5 Quyết định 130 CP ngày20/6/1975 về bổ sung chính sách chế độ đãi ngộ đối với cán bộ xã 6 Nghị định số 46 CP ngày 23/6/1993 về chế độ sinh hoạt phí đối với cán bộ Đảng, chính quyền và kinh phí hoạt động của các đoàn thể nhân dân ở xã, phờng,

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bµi häc chung vµ mét sè kiÕn nghÞ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan