SKKN Một số thí nghiệm khoa học giúp tẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh - Trường mầm non bình minh

19 650 0
SKKN Một số thí nghiệm khoa học giúp tẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh - Trường mầm non bình minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phòng giáo dục và đào tạo Quận đống đa Trờng mầm non bình minh ***** Một số kinh nghiệm Đề tài: Một số thí nghiệm khoa học Giúp trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HơngB Lớp: Mẫu giáo nhỡ ( Nu 2) Năm học 2011 2012 A. Đặt vấn đề. I. Lý do chọn đề tài: 1. Cơ sở lý luận: Nh chúng ta đều biết khả năng nhận thức của trẻ đợc phát triển qua tiếp xúc, tìm hiểu các đồ dùng đồ chơi và các nguyên vật liệu, qua các hoạt động tìm hiểu về cây cối, con vật,các hiện tợng tự nhiên. Trẻ cần có cơ hội nhìn, nghe, tiếp xúc,nếm ngửi các sự vật hiện tợng. Khả năng nhận thức của trẻ đợc phát triển trong quá trình giải quyết vấn đề,suy luận, hình thành kiến thức về các sự vật hiện tợng xung quanh. Khám phá khoa học cũng vậy không chỉ đơn thuần là kiến thức mà là một con đờng tìm hiểu, khám phá thế giới vật chất, thế giới tự nhiên. Khám phá khoa học với trẻ nhỏ là quá trình tích cực tham gia các hoạt động thăm dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đối với trẻ mầm non khám phá khoa học không cần phải dạy hoặc giải thích những kiến thức khoa học nh ở cấp 2, cấp 3 mà chủ yếu là giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về những gì trẻ nhìn thấy và đang làm. Từ đó kích thích trẻ quan sát, xem xét và phỏng đoán các sự vật hiện t- ợng xung quanh và thảo luận, chia sẻ điều trẻ đợc nhìn thấy, điều trẻ nghĩ hoặc còn băn khoăn, thắc mắc. Với đặc điểm tâm sinh lí của trẻ mầm non là dễ nhớ và mau quên thì cô phải có phơng pháp và biện pháp cụ thể , mới lạ mới có thể thu hút,kích thích tính tò mò ham hiểu biết của trẻ đợc. 2. Cơ sở thực tiễn: Trên thực tế tôi nhận thấy môn MTXQ là một môn học rất trừu tợng nếu nh giáo viên không có kiến thức sâu rộng về bộ môn thì sẽ không có kiến thức để truyền đạt đến trẻ. Trong thời kì hội nhập với các nớc trên thế giới xã hội không ngừng đổi mới và phát triển.Vì vậy để đáp ứng đợc với nhu cầu phát triển của xã hội hiện nay đòi hỏi ngời giáo viên Mầm non phải có sự hiểu biết nhất định,phải biết truyền tải những kiến thức mình nắm bắt đợc đến trẻ một cách dễ hiểu nhất, sinh động nhất. Thông qua các phơng tiện thông tin đại chúng, thông qua các loại sách báo,tài liệu tôi đã lĩnh hội đợc 1 số kiến thức và hiểu biết xã hội, tôi cũng đã lựa chọn đợc một số hoạt động để tôi và các cháu cùng tham gia thí nghiệm, cùng chơi ,cùng trải nghiệm, từ đó trẻ rút ra các kết luận trong qúa trình làm các thí nghiệm. Trong quá trình hoạt động với trẻ cùng với sự quan sát các đặc điểm của cá nhân trẻ tôi đã lựa chọn ra 1 số biện pháp cho trẻ tìm hiểu khám phá về thế giới xung quanh. Với ý tởng này tôi sẽ cho thực hiện với đối t- ợng trẻ của lớp tôi. II.Mục đích của vấn đề: Khi chọn đề tài này, mục đích của tôi là: 1 - Giúp trẻ khám phá và nhận ra đợc những sự vật, hiện tợng quan sát đợc bằng cách sử dụng các giác quan một cách thích hợp. - Cho trẻ xem xét, phỏng đoán các sự vật hiện tợng xung quanh - Dành thời gian cho trẻ tự khám phá, trải nghiệm, chia sẻ, bày tỏ ý kiến của mình. - Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì chúng nhìn thấy,đang làm và phát triển những suy nghĩ, ý tởng của mình và quan tâm đến môi trờng xung quanh. - Sử dụng câu hỏi gợi mở để giúp trẻ phát triển suy nghĩ của mình. - Tạo môi trờng hoạt động khám phá khoa học phong phú, hấp dẫn với các đồ dùng đồ chơi, các nguyên vật liệu khác nhau. B. Nội dung I. Thuận lợi : - c s quan tõm giỳp ca ban giỏm hiu nh trng cựng vi s ng h nhit tỡnh ca cỏc bc ph huynh. - Lp hc c trang b y v c s vt cht phc v cho vic ging dy nh mỏy vi tớnh, u, i, tivi - Bản thân tôi có kinh nghiệm lâu năm trong nghề, đồng thời là ngời yêu nghề mến trẻ, ham học hỏi, đợc đào tạo trình độ đại học, bồi dỡng chuyên môn thờng xuyên, luôn có ý thức tìm tòi sáng tạo. II. khó khăn *Đối với giáo viên: - B mụn MTXQ l mt mụn hc rt khú dy, nu nh cụ giỏo khụng cú s tỡm tũi khỏm phỏ v cú y dựng trc quan phc v cho vic ging dy. c bit lụi cun tr trong gi hc li cng khú hn. *Đối với trẻ: - Nhiều trẻ trong lớp còn nhút nhát cha mạnh dạn tham gia vào hoạt động. - Một số trẻ cha qua lớp mẫu giáo bé nên khả năng quan sát và kĩ năng khi tham gia hoạt động còn lúng túng. *Đối với phụ huynh: - Trờng nằm trong khu vực phức tạp, trình độ dân trí cha cao,mức độ quan tâm của phụ huynh đối với việc dạy và học ở độ tuổi mầm non còn hạn chế. 2 *Cơ sở vật chất: - Về cơ sở vật chất tuy đã đợc nhà trờng bổ xung một số đồ dùng cho lớp tuy nhiên một số đồ dùng phục vụ cho hoạt động khám phá và một số môn học khác còn nhiều hạn chế. * Vi những khú khn v thun li nờu trờn õy tụi ó đ ra mt s bin phỏp gõy hng thỳ cho tr trong gi hc : 1. Khám phá về nớc : Các lớp chất lỏng- núi lửa dới nớc 2. Khám phá về không khí: - Ô xy nhẹ hơn không khí. 3. Khám phá về ánh sáng : - Thả cá vào chậu - Làm một cầu vồng 4. Khám phá về chuyển động : Trò đó quả trứng quay 5. Khám phá về chìm nổi: Trứng chìm- trứng nổi. 6. Các yếu tố cần thiết cho sự phát triển của cây III. Biện pháp thực hiện 1. Khám phá về nớc : 1.1. Các lớp chất lỏng * Mục đích : - Tr bit phân bit lp cht lng khác nhau : du, nc, siro - Nhn bit lp siro nng hn nc nên chìm xung di. Lp du nh hn nc và siro nên ni lên trên cùng. Còn lp nc gia - Nhn bit mt s cht liu: nha, g, kim st, cao su ni lp cht lng nào : nc, siro, du rútt ra kt lun * Chuẩn bị : - 1 chai du n, 1 chai nc, 1 chai siro dâu - 3 ly thu tinh, khay - Các vt liu : cao su, si, nha, xốp, st - Các th màu giống màu siro, trng giống màu nớc, v ng giống màu của dầu ăn * Tiến hành : B C 1: - Cho tr quan sát và gi tên 3 chai cht lng: du, nc,siro 3 - Chọn thẻ màu tơng ứng với màu chất lỏng. B C 2: - Cho tr lấy chai dầu ăn vo ly trc. V chn ming nha cú mu tng ng gn lờn bng - Cụ cho tr lấy chai si rô v vo ly. V tr t oỏn lớp si rô s ch no trong cỏi ly. Chn th nha cú mu tng ng gn tip lờn bng. Cụ cho tr quan sỏt lp si rô v trớ no trong cỏi ly cú ỳng nh d oỏn ca tr khụng - Lm tng t vi cht lng th 3( nhng thay đổi thứ tự các lớp chất lỏng với nhau. - Cho tr quan sỏt v trớ cỏc lp cht lng trong ly rỳt ra kt lun. * Kết luận của cô:(lp siro nng hn nớc nờn chỡm xung di cựng. Lp nớc nh hn siro nhng nng hn du nờn gia. Lp trờn cựng l lp du vỡ nh hn lp nc v lp siro) BC 3: - Cho tr chia lm 2 nhúm, mi nhúm t chn v trớ xp th nha khỏc vi lỳc u. Ri mi nhúm s th t cỏc lp cht lng theo nh ó chn v mang ly cht lng va lờn cựng quan sỏt xem cỏc lp cht lng cú ng ỳng v trớ ú khụng? - Tr t rỳt ra kt lun : cht lng dự loi no trc thỡ nú vn ng theo th t siro, nc, du. V tr lờn gn li th t th nha theo ỳng v trớ cỏc cht lng trong ly M RNG: - Cho tr th mt s vt: cao su, nha, si, g, st v quan sỏt xem nú ni hoc chỡm lp cht lng no v t rỳt ra kt lun (cao su, nhựa, xốp nhẹ hơn nên nổi ở trên. Sỏi, gỗ và sắt nặng hơn nên chìm xuống dới ) 4 C« v trÎ thà ực h nh thÝ nghiÖmà KÕt qu¶ sau khi trÎ lµm thÝ nghiÖm  1.2. Nói löa díi níc * Môc ®Ých - yªu cÇu : 5 - Trẻ biết phân biệt nước nóng và lạnh - Nước nóng nhẹ hơn nước lạnh * ChuÈn bÞ : - 2 chai nhỏ trong, 2 sợi dây - 1 vại trong lớn đầy nước, 2 lọ màu thực phẩm * TiÕn hµnh : B ƯỚ C 1: - Cho trẻ quan sát và gọi tên các dụng cụ. Và có thể đoán xem cô sẽ làm gì với những dụng cụ này B ƯỚ C 2: - Cho trẻ quan sát nứơc nóng và nước lạnh trong 2 ca nhựa. Cho trẻ phân biệt 2 loại nước trên ( bằng cách: sờ thành ca hoặc quan sát hơi nước từ ca nước nóng bốc lên, hoặc đậy nắp 2 ca nhựa khi mở nắp ra, ca nước nóng sẽ đọng hơi nước trên nắp ca ) BƯỚC 3: - Cô cho trẻ quan sát cô làm: - Cột sợi dây quanh cổ chai nhỏ. Hỏi trẻ cô cột như thế để làm gì? - Cô đổ nước lạnh vào đầy cái vại trong lớn - Cô đổ đầy nước lạnh vào cái chai nhỏ và nhỏ vào vài giọt màu thực phẩm - Cho trẻ đoán cô sẽ làm gì tiếp - Cô cẩn thận thả chai nhỏ vào cái vại lớn. Cho trẻ quan sát chuyện gì xảy ra (nước màu trong cái lọ không tan ra ngoài) BƯỚC 4: - Cô làm tương tự cô đổ đầy vào lọ nhỏ thứ 2 nước nóng và nhỏ vài giọt màu thực phẩm - Và cũng thả từ từ vào vại nướ , trẻ sẽ quan sát hiện tượng gì xảy ra (nước màu trong cái vại nhỏ từ từ dâng lên như 1 núi lửa) và trẻ đoán xem nó giống hiện tượng gì trong tự nhiên(núi lửa) 6 - Hi tr ti sao nc lnh trong l u khụng dõng lờn m l nc núng nc mu li dõng lờn? * Gii thớch: nc núng nh hn nc lnh, vỡ vy nú dõng lờn v ni trờn mt vi - Tr quan sỏt tip : mt lỏt sau, nc trong 2 vi u ng mu vi nhau - Nc núng ngui xung trn u vi nc lnh nờn mu ho ln vo nhau Lu ý : Thớ nghim trờn cụ ch lm cho tr quan sỏt, vỡ nc núng nờn không m bo an ton cho tr 2. Khám phá về không khí: 2.1. Ôxy nhẹ hơn không khí * Mục đích : - Cn cho tr nhn bit khụng khớ xung quanh - Tr nhn bit bóng bay đợc nh cú khớ ụxi. Khi không có ô xi thì bóng không bay đợc. * Chuẩn bị : - 2 quả bóng - một chiếc bơm thờng. * Tiến hành : B C 1: - Cho tr quan sỏt cụ bm 2 qu búng bng 2 loi bm khỏc nhau B C 2: - Cụ cho tr quan sỏt v gii thớch hin tng ( Qu búng c bm bng oxi khi th ra s bay lờn sn trn nh. Qu búng ơc bm bng khụng khớ bỡnh thng khi th tay ra nú s khụng bay lờn cao c khi th tay ra) * Gii thớch : Vỡ oxi nh hn khụng khớ nờn khi th tay ra nú s bay lờn cao c 7 Trẻ thực hành bơm không khí vào quả bóng. Trẻ quan sát quả bóng sau khi đợc bơm không khí. 3. Khám phá về ánh sáng 3.1. Thả cá vào chậu : * Mục đích : - Tr nhn bit vi tc nhanh, ỏnh sỏng cú th lm ta khụng nhn rừ c cỏc vt * Chuẩn bị : - V hỡnh 1 con cỏ v 1 cỏi chu lờn 2 mt bỡa hỡnh trũn bng nhau 8 - 1 cây que, băng keo * TiÕn hµnh : B ƯỚ C 1: - Dùng băng keo dán dính 2 miếng bìa con cá và cái chậu , kẹp cây que ở giữa B ƯỚ C 2: - Kẹp cây que vào lòng bàn tay. Xoay que chạy tới chạy lui thật nhanh. Bạn sẽ thấy con cá xuất hiện trong cái chậu - Có thể cho trẻ làm nhiều hình khác nhau: con chim và cái lồng, con khỉ và cành cây  3.2. Lµm mét cÇu vång * Môc ®Ých : - Ánh sáng đi xuyên qua nước( chất trong suốt) * ChuÈn bÞ : - Một cái chậu - Kính soi - Kính lúp - 1 miếng bìa trắng * TiÕn hµnh : B ƯỚ C 1: - Chọn 1 ngày trời nắng, đổ nước đầy vào trong 1 cái chậu - Để cái gương vào trong chậu nước. Để làm sao cho ánh sáng mặt trời rọi vào trong gương B ƯỚ C 2: - Đưa miếng bìa trắng ra trước cái gương và di chuyển nó cho đến khi cầu vồng xuất hiện trên tấm bìa( hoặc bạn điều chỉnh vị trí gương cho đúng). Khi gương và tấm bìa đã đúng vị trí , ta có thể dùng đất sét gắn chặt cái gương lại. - Hỏi trẻ: các bạn thấy hình gì trên tấm bìa? - Khi nào thì mới có cầu vồng? 9 [...]... mang một số thí nghiệm về làm cho bố mẹ xem V.Bài học kinh nghiệm Từ những kết quả đạt đợc qua quá trình thực hiện một số biện pháp để gây hứng thú với trẻ trong việc khám phá các hiện tợng khoa học, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm sau: + Đợc quan sát,thực hành các kĩ năng quan sát,so sánh, phân loại,dự đoán ,thử nghiệm và thảo luận nên trẻ hào hứng và tích cực hoạt động hơn + Hình thành cho trẻ 1 số. .. đề tài khám phá khoa học và khám phá xã hội Tập 1,2 Lê Thị Ninh: Giáo trình phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Trờng đại học s phạm Hà Nội Hớng dẫn tổ chức thực hiện chơng trình giáo dục mầm non- mẫu giáo nhỡ ( 4-5 tuổi) Ngô Công Hoàn Tâm lí học trẻ em Bộ giáo dục và đào tạo, Hà Nội, 1993 Đào Thanh Âm ( chủ biên) Giáo dục học mầm non, tập 1,2,3 Tạp chí giáo dục mầm non Lê Thị Ninh,... trớ: - Tr tp trung vo ni dung cụ hng dn - Thi gian tp trung nhn thc vn tt hn + Kt qu c th: - Tr ho hng hc tp, tp trung chỳ ý: 100% - Tr mnh dn hn nhiờn: 100% - Tr tr li ỳng cõu hi ca cụ l 98% * Kt qu ca cụ giỏo: - Cụ giỏo ó to c mụi trng hc tp v vui chi cho tr trong v ngoi lp cú khoa hc - B xung c nhiu chi cho tit dy - Hoạt động cho trẻ khám phá ó c Ban giỏm hiu nh trng cựng ng nghip ỏnh giỏ tốt * Về. .. nhằm tìm ra một kết quả chính xác C Kết luận- kiến nghị: I Kết luận : Vi 1 s bin phỏp trờn õy tụi mong rng mỡnh ó gúp phn nh bộ ca mỡnh lm cho hiu bit ca tr phong phỳ thờm Qua vic tr c t mỡnh khỏm phỏ mụn hc tr s thớch thỳ hc mụn hc hn Tụi mong rng vi nhng khỏm phỏ khoa hc nh bộ ny s lm tin cho tr lm nhng phỏt minh khoa hc trong tng lai v trong tng lai s cú nhiu th h tr c tip thu cỏc phỏt minh khoa. .. 1,2,3 Tạp chí giáo dục mầm non Lê Thị Ninh, Trần Hoàng Việt, Võ Thị Cúc Cơ sở phơng pháp cho trẻ làm quen với môi trờng xung quanh Đại học s phạm Hà Nội I, 1990 Phạm Minh Hạc Hành vi và hoạt động Viện khoa học giáo dục, Hà Nội,1993 Lê Thị Ninh Bài dạy mẫu giáo làm quen với môi trờng xung quanh Nhà xuất bản giáo dục,Hà Nội, 1996 17 Mục lục A Đặt vấn đề 1 I Lý do chọn đề tài: 1 1... 3 1 Khám phá về nớc : 3 1.1 Các lớp chất lỏng 3 1.2 Núi lửa dới nớc 5 2 Khám phá về không khí: 7 2.1 Ôxy nhẹ hơn không khí 7 3 Khám phá về ánh sáng .8 3.1 Thả cá vào chậu : 8 3.2 Làm một cầu vồng 9 4 Khám phá về sự chuyển động : Trò chơi quả trứng quay .10 5 Khám phá về chìm -nổi : 11 5.1 Trứng chìm- trứng nổi: ... Chuẩn bị : - 2 quả trứng - 2 chiếc cốc thủy tinh - 1 chén muối con, dầu ăn,đờng * Tiến hành : BC 1: - Cho tr quan sỏt v gi tờn cỏc dựng ca cụ ó chun b BC 2: - Cụ nc vo trong 2 ly thu tinh - Hi tr: cụ s lm gỡ tip? BC 3: - Cụ cho muối vào 2 ly thủy tinh,ly A bỏ 2 thìa muối, ly B 1 muối sau đó bỏ 2 quả trứng vào 2 ly nớc( cô đánh dấu ly A có bông hoa xanh và ly B có bông hoa đỏ) - Cho tr quan sỏt hin tng... cỏc cp lónh o b xung v cng nhn kinh nghim b mụn khỏm phỏ khoa hc.Tôi rất mong đợc sự ủng hộ giúp đỡ của các cấp, Ban giám hiệu, các chị em đồng nghiệp để tôi có các biện pháp tốt nhất để giúp trẻ học môn MTXQ tốt hơn Tụi xin chõn thnh cm n! Hà Nội , ngày 20 tháng 02 năm 2012 Ngời viết Ch tch HKH Nguyễn Thị Thu HơngB 16 Tài liệu tham khảo ********** 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Tâm Thanh ( chủ biên )- Thanh Hà :100... hơn quả trứng sống * Chuẩn bị : - 1 qu trng luc v 1 qu trng sng - 2 cỏi đa * Tiến hành : BC 1: - Cho tr quay trũn cựng lỳc 2 cỏi trng sng v luc - Cho tr quan sỏt v oỏn xem l qu trng sng hay qu trng luc qu no quay lõu hn (qu trng quay lõu hn l qu trng luc) * Gii thớch: lũng (trng sng) loãng hn lũng đỏ trong (trng luc) S kin ny lm chm qu trng sng li nờn nú ngng quay trc qu trng luc BC 2: - Cho tr quay... ngay ra - Cho tr quan sỏt v oỏn xem qu trng no quay lõu hn (qu trng sng quay lõu hn, qu trng luc thỡ ng yờn) 10 * Gii thớch: khi chn 2 qu trng li v th ra thỡ cht lng trong qu trng sng vn cũn chuyn ng S vn chuyn ny khi ng cho qu trng quay lại 5 Khám phá về chìm -nổi : 5.1 Trứng chìm- trứng nổi: * Mục đích : - Trẻ biết đợc ly có ít muối thì vật nổi đợc, nhiều muối thì không nổi đợc * Chuẩn bị : - 2 quả . đa Trờng mầm non bình minh ***** Một số kinh nghiệm Đề tài: Một số thí nghiệm khoa học Giúp trẻ tìm hiểu về thế giới xung quanh Giáo viên: Nguyễn Thị Thu HơngB Lớp: Mẫu giáo nhỡ ( Nu 2) Năm học. thức về các sự vật hiện tợng xung quanh. Khám phá khoa học cũng vậy không chỉ đơn thuần là kiến thức mà là một con đờng tìm hiểu, khám phá thế giới vật chất, thế giới tự nhiên. Khám phá khoa học. dò, tìm hiểu thế giới tự nhiên. Đối với trẻ mầm non khám phá khoa học không cần phải dạy hoặc giải thích những kiến thức khoa học nh ở cấp 2, cấp 3 mà chủ yếu là giúp trẻ suy nghĩ nhiều hơn về

Ngày đăng: 20/04/2015, 20:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan