Lý thuyết trò chơi được các nhà kinh tế sử dụng để phân tích hành vi có tính chiến lược

2 371 3
Lý thuyết trò chơi được các nhà kinh tế sử dụng để phân tích hành vi có tính chiến lược

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Lý thuyết trò chơi được các nhà kinh tế sử dụng để phân tích hành vi có tính chiến lược - một hành vi xem xét hành vi của các thành viên khác và nhận thức sự tương thuộc lẫn nhau thì được gọi là lý thuyết trò chơi. Tất cả mọi trò chơi đều có 3 điều sau: 􀂪 Các qui tắc, 􀂪 Chiến lược, 􀂪 Kết quả (phần thưởng). Lý thuyết trò chơi mang lại sự hiểu biết về bán độc quyền và cố gắng giải thích hành vi có tính chiến lược bằng cách xem xét kết quả liên quan đến các lựa chọn của các bên tham gia“trò chơi”. Một tình huống có thể phân tích với lý thuyết trò chơi, đó là hành vi của hai doanh nghiệp bán độc quyền quyết định chiến lược giá cao hay thấp. Trong trường hợp như vậy, lợi nhuận đem lại cho hai doanh nghiệp là lớn nhất nếu như cả hai doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cao. Tuy nhiên, mỗi doanh nghiệp sẽ đạt mức lợi nhuận cao hơn nếu doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá thấp trong khi doanh nghiệp còn lại áp dụng chiến lược giá cao. Nếu cả hai doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá thấp thì lợi nhuận đạt được sẽ nhỏ hơn so với trường hợp cả hai doanh nghiệp áp dụng chiến lược giá cao. Các bên tham gia trong trò chơi chỉ đưa ra lựa chọn duy nhất khi chỉ tồn tại một chiến lược thống trị. Chiến lược thống trị là chiến lược đem lại lợi ích cao nhất cho một cá nhân với mọi hành động có thể của đối thủ. Hay tóm gọn lại "Trong một cuộc chơi, tất cả những người tham gia đều có những chiến lược để thắng, và khi tất cả áp dụng chiến lược của mình vào trò chơi, sẽ ngẫu nhiên tạo nên một thế cân bằng, và bất cứ ai thay đổi chiến lược, phá vỡ thế cân bằng, sẽ không chỉ tổn hại người khác, mà chính anh ta cũng sẽ m KEY POINTS ● A monopolistically competitive market structure refers to a situation in which there are a large number of small firms each producing a slightly different product from their competitor. ● An oligopolistic market structure refers to a situation in which there are a few firms which dominate the industry often producing a large number of brands. ● The kinked demand curve illustrates why it may be that prices are stable in oligopolistic markets. ● Non-price competition refers to competition which takes the form of product promotion, such as advertising and packaging, and/or innovative approaches to the design and the development of the product. ● Collusion is one way in which oligopolistic firms deal with the issue of interdependence. Through collusion firms can reach agreement as to what price they charge or what output they produce and as such they can increase their joint profits. ● Price leadership is a common form of informal (tacit) collusion whereby one firm will set the price and the other firms in the market will follow that price. ● Game theory is one way of analysing the behaviour of firms in oligopolistic markets. In game theory firms will undertake various strategies, trying to identify the possible reaction of its rival in response to each of these strategies. ● Contestable markets refer to a market situation in which entry barriers are absent and the threat of new firms entering the market checks the tendency of incumbent firms to raise their prices and earn supernormal profit. . Lý thuyết trò chơi được các nhà kinh tế sử dụng để phân tích hành vi có tính chiến lược - một hành vi xem xét hành vi của các thành vi n khác và nhận thức sự tương thuộc lẫn nhau thì được. thích hành vi có tính chiến lược bằng cách xem xét kết quả liên quan đến các lựa chọn của các bên tham gia trò chơi . Một tình huống có thể phân tích với lý thuyết trò chơi, đó là hành vi của. tương thuộc lẫn nhau thì được gọi là lý thuyết trò chơi. Tất cả mọi trò chơi đều có 3 điều sau:

Ngày đăng: 20/04/2015, 19:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan