xác định tải lượng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông nhuệ giai đoạn 2011

49 332 0
xác định tải lượng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông nhuệ giai đoạn 2011

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bộ tài nguyên và môI trờng Trờng đại học tài nguyên và môI trờng hà nội *** Hunre.edu.vn Báo cáo thực tập đề tài: Xác định tải lợng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông Nhuệ giai đoạn 2011 Cán bộ hớng dẫn: Ths. Trần Viết Cờng KS. Đỗ Thanh Định Sinh viên: Nguyễn Quý Quang Lớp : CĐ7KM3 Hà nội, tháng 05 năm 2011 Bộ tài nguyên và môI trờng Trờng đại học tài nguyên và môI trờng hà nội *** 1 Báo cáo thực tập đề tài: Xác định tải lợng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông Nhuệ giai đoạn 2011 Cán bộ hớng dẫn: Ths. Trn Vit Cng KS. Đỗ Thanh Định Sinh viên: Nguyễn Quý Quang Lớp : CĐ7KM3 Hà nội, tháng 05 năm 2011 Lời cảm ơn Trong quá trình thực tập tại Viện Môi trờng Nông Nghiệp Việt Nam em đã đợc các thầy, cô và các anh chị cán bộ nhân viên đã chỉ bảo và trang bị cho em rất nhiều kiến thức, kỹ năng quý báu và kinh nghiệm thực tế. Đặc biệt trong quá trình hoàn thành đợt thực tập này em đã đợc phòng mô hình hoá và cơ sở dữ liệu đã tạo điều kiện và cho phép em thực hiện bài báo cáo này. 2 Trong quá trình thực hiện đợt thực tập này em luôn nhận đợc sự quam tâm, giúp đỡ và chỉ bảo tận tình của thầy, cô và các anh chị nhân viên của phòng mô hình hoá và cơ sở dữ liệu. Đặc biệt em xin bày tỏ lòng biết ơn tới TS. Mai Văn Trịnh và KS. Đỗ Thanh Định là cán bộ đã trực tiếp hớng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi để em hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo Viện Môi Trờng Nông Nghiệp Việt Nam, Ban lãnh đạo sở Tài nguyên và Môi Trờng Hà Nội, Ban lãnh đạo sở Tài Nguyên và Môi Trờng tỉnh Hà Nam đã tạo mọi điều kiện thuận ;ợi cho em tiếp cận đợc nguồn tài liệu, những thông tin quý báu giúp ích nhiều trong công việc của em. Cuối cùng em xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô và các anh chị cán bộ nhân viên phòng mô hình hoá và cơ sở dữ liệu cùng các bạn trong nhóm thực tập đã động viên, giúp đỡ em trong quá trình thực tập và hoàn thành bài báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Nguyễn Quý Quang Danh mục các từ viết tắt PTNT Phát triển nông thôn PGS Phó giáo s TS Tiến sĩ HTQT Hợp tác quốc tế TBKT Thiết bị kỹ thuật Mn 2 O Mangan oxit 3 Bx Bến xe BVTV Bảo vệ thực vật BOD 5 Nhu cầu ôxy sinh học (Biochemical Oxygen Demand) COD Nhu cầu ôxy hoá học (Chemical Oxygen Demand) Hg Thuỷ ngân Cu Đồng Cd Cadmium TNMT Tài nguyên Môi Trờng KHTN Khao học tự nhiên ĐHTN Đại học Thái Nguyên DANH MC BNG Bảng 1: Sản xuất cây có hạt trên thế giới15 Bảng 2: Mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi ở các nớc17 Bng 3: D bỏo dõn s trong h thng n nm 2010 v 2020 28 Bng 4: C cu GDP cỏc ngnh nm 2010 v 2020 28 Bng 5: C cu s dng t n 2010.30 4 Bng 6: D kin quy mụ cỏc khu cụng nghip n nm 201031 Bng 7: D kin quy mụ cỏc khu ụ th .33 Bng 8: Thng kờ tỡnh hỡnh ỳng ca h thng thy li sụng Nhu.34 Bng 9: S liu hn hỏn ca mt s nm ca h thng 35 Bng 10: Quy hoch s dng t nụng nghip n nm 202040 Bng 11: Din tớch ca cỏc loi t nụng nghip v t nuụi trng thy sn trờn lu vc sụng Nhu.40 Bng 12: kt qu phõn tớch cht lng nc sụng Nhu ti ti cng Liờn Mc 43 Bng 13: Kt qu phõn tớch cht lng nc sụng Nhu tai Cu Tú 43 Bng 14: Kt qu phõn tớch cht lng nc sụng Nhu ti cng Nht Tu 44 Mục lục Chơng 1. Giới thiệu về cơ sở thực tập 8 1.1. Chức năng và nhiệm vụ của viện 8 1.1.1. Chức năng. 8 1.1.2. Nhiệm vụ. 8 1.2. Tổ chức bộ máy 9 1.2.1. Lãnh đạo viện 9 1.2.2. Các phòng quản lý. 9 5 1.2.2.1. Phòng tổng hợp.9 1.2.2.2. Phòng khoa học và HTQT. 9 1.2.2.3. Bộn môi hoá môi trờng. 9 1.2.2.4. Bộn môn môi trờng nông thôn. 9 1.2.2.5. Bộ môn An toàn và Đa dạng sinh học 9 1.2.2.6. Bộ môn sinh học môi trờng. 9 1.2.2.7. Phòng thí nghiệm Trung tâm về Môi trờng. 9 1.2.2.8. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Bắc10 1.2.2.9. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Tây Nguyên và Miền Trung 10 1.2.2.10. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Nam10 1.2.2.11. Bộ môn Mô hình hoá và cơ sở dữ liệu về môi trờng 10 1.3. Lĩnh vực nghiên cứu u tiên 11 Chơng 2. Nhật ký thực tập 12 Chơng 3. Tổng quan tài liệu14 3.1. Các vấn đề môi trờng của sự gia tăng dân số14 3.2. Vấn đề lơng thực và thực phẩm của loài ngời 14 3.2.1. Những lơng thực, thực phẩm chủ yếu 14 3.2.2. Sản xuất lơng thực và dinh dỡng thế giới 16 Chơng 4. Nội dung báo cáo thực tập 19 4.1. Thông tin chung về đề tài 20 4.2. Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài 22 4.2.1. Đặt vấn đề 22 4.2.2. Mục tiêu của đề tài23 4.2.2.1. Mục tiêu chung. 23 4.2.2.2. Mục tiêu cụ thể. 23 4.2.3. Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm 23 4.2.3.1. Tóm tắt những nội dung chính của đề tài. 23 4.2.3.2. Những nội dung thực hiện trong năm ké hoạch 23 4.3. Phơng pháp nghiên cứu .23 4.3.1. Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ.24 6 4.3.2. §iÒu tra vïng s¶n xuÊt n«ng nghiÖp cã tíi níc s«ng NhuÖ…….……… 24 4.3.3. Xö lý mÉu vµ ph©n tÝch……….…………………………………………….24 4.3.4. ChØ tiªu ph©n tÝch……………….………………………………………… 24 4.3.5. Xö lý sè liÖu……………………………………………….……………… 24 Chương 5. Tổng quan khu vực nghiên cứu……………………………………….25 5.1. Điều kiện tự nhiên……………………………………………………………25 5.1.1. Vị trí địa lý…………………………………………………………………25 5.1.2. Đặc điểm địa hình………………………………………………………….26 5.1.3. Đặc điểm khí tượng thủy văn………………………………………………26 5.1.3.1. Mạng lưới các trạm khí tượng thủy văn………………………………….26 5.1.3.2. Khí hậu………………………………………………………………… 26 5.1.3.3. Mạng lưới sông ngòi và chế độ thủy văn nguồn nước mặt………………26 5.1.3.4. Nguồn nước ngầm……………………………………………………… 27 5.2.3.5. Đất đai và thổ nhưỡng……………………………………………………27 5.2. Tình hình kinh tế xã hội trong hệ thống…………………………………… 28 5.2.1. Dân cư………………………………………………………………………28 5.2.2. Tỷ lệ và tốc độ tăng trưởng kinh tế……………………………………… 28 5.3. Hiện trạng thủy lợi trên hệ thống thủy lợi sông Nhuệ……………………… 34 5.3.1. Tình hình thiên tai xay ra trên lưu vực…………………………………… 34 5.3.1.1. Úng ngập…………………………………………………………………34 5.3.1.2. Hạn hán………………………………………………………………… 35 5.3.1.3. Lũ lụt, bão……………………………………………………………… 36 5.3.2. Hiện trạng tưới và cấp nước sông Nhuệ……………………………………36 5.3.2.1. Phân vùng tưới……………………………………………………………36 5.3.2.2. Hiện trạng tiêu…………………………………………… 37 Chương 6 Kết quả điều tra, quan trắc chất lượng nước sông Nhuệ…………… 38 Chương 7. Kết quả điều tra, quan trắc diễn biến chất lượng nước sông Nhuệ……41 7.1. Kế hoạch quan trắc nước sông Nhuệ…………………………………………41 7.1.1. Đối tượng quan trắc……………………………………………………… 41 7.1.2. Mục đích quan trắc…………………………………………………………41 7.1.3. Thời gian, tần suất lấy mẫu…………………………………………………41 7.1.4. Địa điểm, vị trí lấy mẫu…………………………………………………….41 7 7.1.5. Chun b dng c ly mu.41 7.1.6. Lp k hoch nhõn lc 42 7.1.7. Lp danh mc trang thit b bo h 42 7.1.8. Ly mu.42 7.2. Kt qu phõn tớch nc sụng Nhu 43 KT LUN V KIN NGH.45 TI LIU THAM KHO .47 Chơng 1. Giới thiệu về cơ sở thực tập Viện Môi trờng Nông Nghiệp là viện thành viên của Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam đợc thành lập từ 10/04/2008 theo quyết định số 1084/QĐ-BNN- TCCB của bộ trởng bộ Nông Nghiệp và phát triển nông thôn. Viện Môi trờng nông Nghiệp là đơn vị sự nghiệp khoa học công lập đợc nhà nớc đầu t kinh phí và hoạt động theo các quy định hiện hành. 1. Chức năng và nhiệm vụ của viện: 1.1.1. Chức năng: - Viện Môi trờng Nông nghiệp là một thành viên của Viện Khoa học Nông nghiệp VN đợc thành lập ngày 10/04/2008 theo quyết định số 1084/QĐ-TCCB của 8 bộ trởng Bộ Nông Nghiệp và PTNT trên cơ sở sát nhập nguyên trạng trung tâm môi trờng đất, trạm quan trắc và phân tích môi trờng đất miền bắc thuộc Viện Thổ nh- ỡng nông hoá; - Viện Môi trờng Nông Nghiệp là tổ choc sự nghiệp khoa học công lập, có chức năng nghiên cứu cơ bản có định hớng, nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao công Nghệ, t vấn trong lĩnh vực môi trờng nông ngghiệp, nông thôn phục vụ phát triển nông nghiệp bền vững; - Viện là tổ choc nghiên cứu phục vụ dịch vụ công trong lĩnh vực moi trờng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông thôn: đợc nhà nớc đầu t, hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm của tổ chức khoa học công nghệ công lập, đợc sử dụng con dấu và mở tài khoản riêng tại kho bạc theo quy định của nhà nớc. 1.1.2. Nhiệm vụ - Xây dựng chơng trình, dụ án, kế hoạch nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ thuộc lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, lâm nghiệp,thuỷ sản và nông thôn phục vụ mục tiêu phát triển bền vững, trình cấp có thêm quyền và tỏ choc thực hiện sau khi đợc phê duyệt; - Thực hiện nghiên cứu khoa học và đề xuất giải phấp khắc phục trong các lĩnh vực sau: + Môi trờng đất: đất nông, lâm nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản, đất ngập nớc. Quan trắc và phân tích môi trờng đất; + Suy thoái và ô nhiễm môi trờng, sa mạc hoá, mặn hoá, phèn hoá; + Tác động của sự biến đổi khí hậu đến môi trờng nông nghiệp, đa dạng sinh học trong nông nghiệp; + Đánh giá tác động môi trờng, ảnh hởng và tác động của sinh vật biến đổi gen, sinh vật lạ; + Ô nhiễm môi trờng do tác động của chăn nuôi. trồng trọt, nuôi trồng thuỷ sản, làng nghề và tác động của sản xuất khác; + Động học môi trờng và sinh học môi trờng, sản xuất thực phẩm an toàn, rào cản kỹ thuật môi trờng về thơng mại nông sản thực phẩm; + Công ngệ xử lý ô nhiễm và tái sử dụng phụ phẩm và chất thải trong nông nghiệp; + Xây dựng cơ sở dữ liệu và mô hình hoá, dự báo môi trờng nông nghiệp; 9 - Nghiên cứu đề xuất chính sách trong lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, nông thôn; - T vấn và dịch vụ khoa học công nghệ thuộc lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn; - Hợp tác nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, tham gia đào tạo phát truển nguồn nhân lực trong lĩnh vực môi trờng nông nghiệp, nông thôn. 1.2. Tổ chức bộ máy 1.2.1. Lãnh đạo viện: - Viện trởng: TS. Nguyễn Hồng Sơn - Phó Viện trởng: PGS.TS. Phạm Quang Hà TS. Mai Văn Trịnh 1.2.2. Các phòng quản lý 1.2.2.1. Phòng tổng hợp 1.2.2.2. Phòng khoa học và HTQT 1.2.2.3. Bộn môi hoá môi trờng 1.2.2.4. Bộn môn môi trờng nông thôn 1.2.2.5. Bộ môn An toàn và Đa dạng sinh học 1.2.2.6. Bộ môn sinh học môi trờng 1.2.2.7. Phòng thí nghiệm Trung tâm về Môi trờng 1.2.2.8. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Bắc 1.2.2.9. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Tây Nguyên và Miền Trung 1.2.2.10. Trạm quan trắc và phân tích môi trờng nông nghiệp Miền Nam 1.2.2.11. Bộ môn Mô hình hoá và cơ sở dữ liệu về môi trờng Chức năng: là đơn vị nghiên cứu trực thuộc Viện Môi trờng nông nghiệp có chức năng quan trắc, đánh giá ô nhiễm môi trờng; nghiên cứu phơng pháp mô hình hoá ô nhiễm và tác động môi trờng, cảnh báo ô nhiẽm và đề xuất các biện pháp quản lý bền vững môi trờng trong lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông thôn. Nhiệm vụ: - Quan trắc và đánh giá thực trạng ô nhiễm môi trờng: xác định nguyên nhân, nguồn gây ô nhiễm; 10 [...]... xuất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ, lợng hoá đợc chất ô nhiễm trong đất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ, dự báo chất lợng nớc tới sông Nhuệ và đề xuất các biện pháp giảm thiểu 4.2.2 Mục tiêu của đề tài: 4.2.2.1 Mục tiêu chung: 21 Đánh giá và cảnh báo mức độ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp vùng lu vc sông Nhuệ 4.2.2.2 Mục tiêu cụ thể: a Xác định đợc phạm vi và mức độ ô nhiễm đất sản xuất nông nghiệp. .. tới nớc sông Nhuệ phục vụ định lợng hoá chất ô nhiễm 4.3 Phơng pháp nghiên cứu Nghiên cứu hiện trạng chế độ dòng chảy, chất lợng nớc sông Nhuệ theo thời gian và không gian Xác định các vùng sản xuất nông nghiệp và điểm đại diện có tới nớc sông Nhuệ Đối tợng nghiên cứu: - Nớc sông Nhuệ - Các trạm bơm, cầu cống, các nguồn thải và điểm /vùng xâm nhập chất thải - Hộ gia đình sống gần sông, canh tác trên... chủ trì: Viện Môi trờng Nông Nghiệp Danh sách cán bộ thực hiện đề tài: 4.1 Thông tin chung về đề tài 4.2 Nội dung khoa học và công nghệ của đề tài 4.2.1 Đặt vấn đề 19 Sông Nhuệ tức sông Nhuệ Giang là một con sông nhỏ dài khoảng 76km, bề rộng trung bình khoảng 30m-40m chảy ngoằn ngoè theo hớng Tây Bắc-Đông Nam Sông Nhuệ đợc bao bọc bởi 3con sông: sông Hồng, sông Đáy và sông Chậu Sông Nhuệ bắt đầu là... vấn dề ô thị hoá, công nghiệp hoá của thành phố Hà Nội bắt đầu phát triển Sự phát triển của kinh tế, công nghiệp và ô thị và mức sống đồng nghĩa với sự tăng theo cấp số nhân của các chất thải công nghiệp, chất thải ô thị Đặc biệt có nhiều vùng chất thải tuôn ra sông không qua xử lý gây ô nhiễm nghiêm trọng.Vấn đề chất lợng nớc và vấn đề ô nhiễm sông Nhuệ cũng đã đợc nghiên cứu nhiều Sự ô nhiễm và... tới nớc sông Nhuệ phục vụ định lợng hoá chất ô nhiễm - Lợng hoá chất ô nhiễm trong nớc tới từ nớc sông Nhuệ - Dự báo chất lợng đất canh tác do tới nớc sông Nhuệ - Đề xuất các giải pháp quản lý, sử dụng và giảm thiểu ảnh hởng bất lợi 4.2.3.2 Những nội dung thực hiện trong năm ké hoạch - Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ theo thời gian - Xác định các vùng sản xuất nong nghiệp. .. dụng và công trình đã đợc giới thiệu và áp dụng song hiệu quả đóng góp vào còn hạn chế Đã có một số tính toán tải lợng chất ô nhiễm của các nguồn và vùng khác nhau, tuy nhiên việc đánh giá thực trạng phân tán các chất ô nhiễm vào vùng sản xuất nông nghiệp là cha thoả đáng Các mô hình lợng hoá chất ô nhiễm cho sông Nhuệ chủ yếu mô hình phng động thái biến đổi chất lợng của một số yếu tố gây ô nhiễm tại... nghiệp do tới nớc sông Nhuệ b Lợng hoá đợc chất ô nhiễm trong đất nông nghiệp do tới nớc sông Nhuệ c Dự báo chất lợng đất tới nớc sông Nhuệ và đề xuất các biện pháp giảm thiểu 4.2.3 Nội dung nghiên cứu ứng dụng và triển khai thực nghiệm 4.2.3.1 Tóm tắt những nội dung chính của đề tài - Nghiên cứu hiện trạng dòng chảy và chất lợng nớc sông Nhuệ theo thời gian - Xác định các vùng sản xuất nông nghiệp và điểm... và cuối nguồn ( cống Nhật Tựu) trong mùa ma và mùa khô Đi khao sát thực tế và tháng3 ( mùa khô) và tháng 7 (mùa ma) 4.3.2 Điều tra vùng sản xuất nông nghiệp có tới nớc sông Nhuệ: - Điều tra xác định vị trí của tất cả các điểm lấy mẫu nớc sông Nhuệ - Điều tra phạm vi các vùng sản xuất nông nghiệp đang đợc tới nớc sông Nhuệ đa trên bản đồ hiện trạng của lu vực và đa ra bản đồ vùng tới nớc sông Nhuệ Phơng... Nghiên cứu mô hình hoá môi trờng, mô hình hoá quản lý môi trờng, thông tin môi trờng nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, thuỷ sản và nông thôn; - Tính toán, mô phỏng các biến động bất lợi về môi trờng ( thiên tai, biến đổi khí hậu, dịch bệnh và môi trờng thhơng mại); - Xây dựng cơ sở dữ liệu và thông tin về môi trờng nông nghiệp và nông thôn; - Nghiên cứu ứng dụng tin học trong quản lý môi trờng và... thai, phụ nữ đang nuôi con và trẻ em Trong cuốn sách Cái đói tơng lai cho biết, trong số 60 triệu ngời chết hàng năm, thì chết do đói ăn là 10-20 triệu ngời, số còn lại chết vì thiếu dinh dỡng và bệnh tật 18 Chơng 4 nội dung bài báo cáo thực tập đề tài: Xác định tải lợng chất ô nhiễm vào vùng canh tác nông nghiệp cuối nguồn sông Nhuệ giai đoạn 2011 Cơ quan chủ quản: Viện Khoa học Nông Nghiệp Việt Nam Cơ

Ngày đăng: 20/04/2015, 18:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan