Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

72 1.2K 3
Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Khóa Luận Tốt Nghiệp A.PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là hành vi nguy hiểm xã hội. Hành vi này không chỉ trực tiếp xâm phạm an toàn trật tự công cộng còn cản trở hoạt động đúng đắn của các quan nhà nước thẩm quyền trong việc điều tra, xử lý người phạm tội, gián tiếp khuyến khích người khác phạm tội, phạm tội nhiều lần. Trong khi nghiên cứu các nội dung bản của loại tội phạm này, hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội ít được nghiên cứu đầy đủ và cụ thể, chưa thật chú ý tới bản chất của nó. Vì thế, việc xác định nguyên nhân và điều kiện của tội phạm còn hạn chế chưa bám sát với thực tiễn xảy ra. Điều đó, ảnh hưởng không nhỏ tới việc làm gia tăng tình hình tội phạm này, cũng như đề ra các biện pháp phòng ngừa đối với tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có. Mặt khác, các sách báo, tài liệu còn chưa thật quan tâm tới tội phạm này hoặc quan tâm nghiên cứu nhưng rất ít. Trong khi đó, hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội lại đang diễn ra hằng ngày, vừa bí mật, vừa công khai thể rất đơn giản hoặc vô cùng tinh vi, phức tạp dưới mọi hình thức nhằm hợp pháp hoá tài sản được do thực hiện các hành vi phạm pháp để đưa ra thị trường tiêu thụ. Hơn nữa, tính chất nguy hiểm của tội phạm này thể hiện ở việc nó liên quan mật thiết tới tội phạm “rửa tiền” (loại tội phạm hiện nay người ta đã phải lên tiếng “báo động đỏ” về những con số tiền bị tẩy rửa khổng lồ trên thế giới). Vì vậy, việc nghiên cứu tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trở nên cấp thiết để đáp ứng với sự phát triển ngày càng gia tăng của loại tội phạm này cũng như phù hợp hơn với pháp luật quốc tế. Với tính chất nguy hiểm của nó như vậy, song các quan tố tụng lại gặp những vướng mắc trong cách hiểu và vận dụng điều luật khi xét xử do còn thiếu văn bản hướng dẫn thi hành điều luật. Đây là một kẽ hở, để bọn tội phạm này lợi dụng thực hiện tội phạm trốn tránh sự truy tố của pháp luật. Vì vậy, để đáp ứng với yêu cầu mới của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung, cũng như cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm về tiêu thụ tài sản do SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 1 Khóa Luận Tốt Nghiệp người khác phạm tội nói riêng, việc nghiên cứu loại tội phạm này là điều cần thiết và hết sức cấp bách hiện nay. Và đó cũng là lý do để tôi chọn đề tài “Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An” làm khóa luận tốt nghiệp. 2. Mục đích của đề tài Việc nghiên cứu đề tài này giúp chúng ta hiểu rõ hơn về các quy định của pháp luật hình sự về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, giúp cho việc nghiên cứu điều luật này được sâu hơn, từ đó rút ra được nguyên nhân và điều kiện của tội phạm về tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có. Trên sở đó, đề tài đưa ra dự báo diễn biến của tình hình tội phạm này trong tương lai từ đó kế hoạch phòng ngừa hiệu quả cao nhất. Cũng qua việc nghiên cứu tội phạm này, đề tài nhằm tìm ra những khó khăn, vướng mắc làm cản trở công tác giải quyết vụ án của các quan tiến hành tố tụng đồng thời đề tài đã đưa ra những quan điểm trong việc hoàn thiện công tác đấu tranh với tội phạm tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội về mặt pháp lý. Điều này tạo sở quan trọng nhằm hạn chế tình hình tội phạm tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội tiến tới loại trừ hoàn toàn tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội. 3.Ý nghĩa của đề tài Ý nghĩa khoa học: Giúp chúng ta hiểu được những căn cứ, những quy luật phát triển của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, là căn cứ để xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật nói chung và luật hình sự nói riêng. Ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao vai trò của Đảng và nhà nước trong việc tuyên truyền giáo dục ý thức pháp luật cho người dân, từ đó rút ra được những bài học kinh nghiệm trong quá trình xử lý, đấu tranh phòng chống tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, là một nội dung cần thiết để nâng cao vai trò quản lý của nhà nước, bảo vệ cuộc sống bình yên cho xã hội, để pháp luật đi sâu vào đời sống của nhân dân. Nâng cao công tác xét xử của tòa án, để từ đó phương hướng hoàn thiện điều luật quy định về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 2 Khóa Luận Tốt Nghiệp có. 4.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là những quy luật đặc thù của sự phát triển, những thuộc tính chung, những biểu hiện quan trọng nhất của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có. Phạm vi nghiên cứu của đề tài: đề tài được nghiên cứu trên sở pháp luật hình sự Việt Nam và các văn bản khác liên quan. Đồng thời, đề tài được nghiên cứu dựa trên số liệu về sự diễn biến của tình hình tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội địa bàn huyện từ năm 2005 đến năm 2008 nhằm, góp phần vào việc tăng cường hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm nói chung và tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội nói riêng trên địa bàn huyện. 5. Phương pháp nghiên cứu của đề tài Đề tài sử dụng những phương pháp nghiên cứu sau: Phương pháp luận Mác Lê Nin: là phương pháp nghiên cứu nghiên cứu các hiện tượng xã hội trong sự phát triển lịch sử cụ thể, trong mối liên hệ mật thiết với những yếu tố quy định chúng và gắn liền với đời sống thực tế. Đề tài đã sử dụng phương pháp luận Mác Lê Nin để nghiên cứu những vấn đề bản nhất của tội phạm này dưới góc độ tội phạm học, đồng thời sử dụng những phương pháp đặc thù trong tội phạm học nhằm làm rõ nguyên nhân, điều kiện của tình hình tội phạm, nhân thân người phạm tội, số lượng tội phạm ẩn, tội phạm thống kê, thực trạng tình hình tội phạm (phương pháp thống kê, phương pháp phân tích, tổng hợp). Ngoài ra, đề tài cũng sử dụng phương pháp so sánh pháp luật để so sánh các văn bản pháp luật khác nhau quy định về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội để so sánh, từ đó rút ra những điểm mới tiến bộ cũng như những hạn chế của các văn bản pháp luật hiện hành. 6. Bố cục của đề tài Đề tài ngoài phần mở đầu và phần kết luận, phần nội dung được chia làm 3 chương: Chương 1: sở lý luận của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 3 Khóa Luận Tốt Nghiệp theo pháp luật hình sự Việt Nam Chương 2: Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trên địa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Nguyên nhân và một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của cuộc đấu tranh phòng chống tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 4 Khóa Luận Tốt Nghiệp B. PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1 SỞ LÝ LUẬN VỀ TỘI TIÊU THỤ TÀI SẢN DO NGƯỜI KHÁC PHẠM TỘI 1.1. Khái niệm về hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội 1.1.1 Khái niệm về hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội theo pháp luật hình sự Việt Nam Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xã hội, những hành vi này không chỉ trực tiếp xâm phạm trật tự công cộng, an toàn xã hội còn cản trở hoạt động đúng đắn của các quan nhà nước thẩm quyền trong việc điều tra, xử lý người phạm tội, gián tiếp khuyến khích người khác phạm tội, phạm tội nhiều lần [4, 23]. Do vậy theo luật hình sự Việt Nam, hành vi này được coi là tội phạm từ rất sớm. Công ước của Liên Hợp Quốc về phòng chống tội phạm tổ chức, mafia thì tài sản được định nghĩa như sau: “Tài sản là mọi của cải dù là vật chất hay phi vật chất, động sản hay bất động sản, hữu hình hay vô hình và các văn bản hay văn kiện pháp lý là bằng chứng cho việc sở hữu hoặc lợi ích cho những của cải đó”. Còn tài sản do người khác phạm tội là “bất cứ tài sản nào bắt nguồn hay được một cách trực tiếp hay gián tiếp từ việc phạm tội” [14, 2] Ở Việt Nam, tài sản để thục hiện hành vi tiêu thụ ở đây bao gồm: “vật, tiền, giấy tờ giá và các quyền tài sản” [6, 83]. Như vậy, đối tượng của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội chỉ thể là tài sản. Tài sản do người khác phạm tội có, thể là tài sản của Nhà nước, của tổ chức, hoặc của công dân. [16, 446] Người tiến hành hoạt động tiêu thụ ở đây rất đa dạng thể hiện dưới các hình thức khác nhau nhằm thu lợi bất chính. Tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là hành vi mua, trao đổi, nhận hoặc giúp cho việc mua bán, trao đổi tài sản mình biết rõ là tài sản do hành vi phạm tội của người khác (do trộm cắp tài sản, cướp tài sản…)[34,764]. Hành vi phạm tội của người khác đó thể là bất SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 5 Khóa Luận Tốt Nghiệp kỳ tội phạm nào đựơc quy định trong BLHS kết quả trực tiếp của nó là chủ thể được tài sản một cách bất hợp pháp. Hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tộitội này được thực hiện không sự hứa hẹn trước với người tài sản do phạm tội có. Do vậy, hành vi tiêu thụ không tác động đến việc thực hiện tội phạm của người tài sản do phạm tội có. Đây là điểm khác so với hành vi giúp sức trong đồng phạm. Hành vi hứa hẹn trước tác động đến việc thực hiện tội phạm do đó được coi là hành vi giúp sức trong đồng phạm. 1.1.2. Vài nét về sự hình thành của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội 1.1.2.1. Dưới chế độ phong kiến đến trước cách mạng tháng 8 năm 1945 Ở thời kỳ này pháp luật nước ta phải kể đến bộ luật Hồng Đức hay còn gọi là Quốc triều hình luật. Mặc dù chưa định nghĩa pháp lý về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, nhưng bộ luật đã đề cập loại tội phạm này tại nhiều điều luật. Điều 294 Quốc triều hình luật quy định: “Giữa ban ngày ăn cắp vặt cũng xử tội đồ, đã lấy được của thì phải bồi thường một phần tang vật. Những kẻ chứa chấp thì bị buộc tội nhẹ hơn một bậc và bắt bồi thường một phần ba tang vật. Kẻ biết việc không cáo giác bị tội nhẹ hơn hai bậc”. Trong điều luật này hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội được các nhà làm luật đánh giá là ít nguy hiểm hơn so với tội không tố giác tội phạm. Hành vi chứa chấp và tiêu thụ thường gắn liền với nhau. Quốc triều hình luật còn đề cập tới tội phạm này tại điều 460: “Những kẻ nhận tài vật của kẻ ăn trộm, thay đổi hình dạng rồi đem bán thì xử nhẹ hơn tội ăn trộm một bậc. Nếu vì nhầm nhận những đồ vật ấy, thì chỉ phạt 60 trượng, biếm, biếm hai tư. Nếu không biết mua những đồ vật ấy, thì truy số tiền mua ở người bán, còn đồ vật thì được trả lại cho chủ mất”. Như vậy tại điều luật này, người mua phải đồ gian nhưng ngay tình thì được lấy lại số tiền đã mua ở người bán còn đồ gian thì được trả lại cho người mất trộm. Đây là quy định hợp lý thể hiện trình độ lập pháp rất cao của bộ luật Hồng Đức. Ngay từ rất sớm, tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội đã được các nhà làm luật phong kiến đưa vào và xử SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 6 Khóa Luận Tốt Nghiệp phạt nghiêm khắc không thua kém những người hành vi trộm cắp. Tại khoản 6, điều 351, Hoàng Việt hình luật cũng đề cập tới tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội song song với các hành vi chứa chấp: “người nào tri tình oa trữ một phần hay toàn phần của trộm cướp hoặc của lừa gạt hoặc của gì do phạm tội đại hình lấy được, thì người oa trữ sẽ bị phạt một nửa tội danh luật đã định phạt về tội đại hình ấy và về trọng hình trong tội đại hình ấy người oa trữ đã tri tình. Tuy nhiên nếu tội danh ấy là tử hình hay khổ sai chung thân, thì người oa trữ sẽ bị phạt khổ sai từ 6 năm đến 20 năm”. Từ những quy định trên, thể thấy tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội đã được Hoàng Việt hình luật đề cập rất cụ thể. Theo bộ luật, loại tội phạm này không chỉ liên quan tới tội trộm cắp như trong Quốc triều hình luật, còn thể liên quan tới tội phạm khác. Mặc dù trong điều luật chưa đề cập khá cụ thể về định nghĩa pháp lý của tội này nhưng đây thể xem là bước tiến bộ đáng kể trong kỹ thuật lập pháp hình sự đối với tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trong Hoàng Việt hình luật. 1.1.2.2. Từ cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985 Nhà nước luôn coi hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội tội phạm. Thời kỳ đầu, tại sắc lệnh số 26/SL ngày 25 tháng 2 năm 1946 trừng trị nghiêm khắc những kẻ phá hoại cầu cống, đường giao thông, dây điện thoại… đã đề cập tới tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội như sau: “những kẻ oa trữ các dây điện thoại hay dây điện tín cũng bị phạt như những kẻ ăn trộm các đồ vật ấy”. Trong quy định này phạm vi đồng phạm được quy định rộng, bao gồm cả hành vi oa trữ, tức là hành vi tiêu thụ và chứa chấp tài sản do người khác phạm tội có, không phân biệt hứa hẹn trước hay không. thể thấy rằng, luật cũng chưa quy định tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội thành tội danh riêng coi việc xử phạt người hành vi này như là người chính phạm, không phân biệt giữa hành vi oa trữ là đồng phạm nếu hứa hẹn trước với hành vi oa trữ không phải là đồng phạm tội danh riêng biệt nếu SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 7 Khóa Luận Tốt Nghiệp không sự hứa hẹn trước [33, 7]. Để quy định cụ thể hơn về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, Nhà nước đã ban hành pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa tại điều 17 và pháp lệnh trừng trị các tội xâm phạm tài sản riêng của công dân tại điều 13 (ban hành vào ngày 21 tháng 10 năm 1970). Trong các văn bản này thì tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mới được quy định thành chương riêng. Nhưng theo hai pháp lệnh này, tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội khách thể là quan hệ sở hữu và được xếp vào nhóm tội cố ý trực tiếp xâm hại tới tài sản. Hơn nữa, trong các pháp lệnh đó cũng chưa sự phân biệt giữa hành vi tiêu thụ và hành vi chứa chấp tài sản do người khác phạm tội tội phạm độc lập nếu không sự hứa hẹn, thỏa thuận trước giữa những người chứa chấp, tiêu thụ với những người tài sản do chiếm đoạt có. Sự phân biệt hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội cấu thành tội độc lập với hành vi chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội cấu thành hành vi đồng phạm được thể hiện trong văn bản giải thích luật liên nghành của Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ công an [29, 207] 1.1.2.3. Từ năm 1985 đến trước khi BLHS năm 1999 hiệu lực Trong BLHS năm 1985, tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội được quy định thành tội danh riêng tại điều 201. Điều luật này quy định phạm vi áp dụng rộng hơn so với hai pháp lệnh được ban hành ngày 20 tháng 10 năm 1970, không chỉ với tài sản xã hội chủ nghĩa và tài sản riêng của công dân còn cả những tài sản khác, không chỉ tiêu thụ cho người phạm tội xâm phạm tài sản xã hội chủ nghĩa và người xâm phạm tài sản riêng của công dân cho tất cả các hành vi phạm tội. Điều luật này quy định như sau: “1. Người nào không hứa hẹn trước chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội thì bị phạt tù từ 6 tháng đến 5 năm . 2. Phạm tội một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 3 năm đến 12 năm. a. tổ chức SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 8 Khóa Luận Tốt Nghiệp b. Tài sản số lượng hoặc giá trị lớn c. Tái phạm nguy hiểm”. Ngoài ra theo các khoản 2, 3 điều 218 BLHS năm 1985 người phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội còn thể bị quản chế hoặc cấm cư trú từ 1 năm hoặc 5 năm, bị phạt tiền từ một ngàn đồng đến 50 ngàn đồng và thể bị tịch thu một phần tài sản. Từ đây, tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội không còn được coi là tội cố ý trực tiếp xâm phạm quyền sở hữu tài sản tội xâm phạm trật tự công cộng khách thể trực tiếp là trật tự công cộng. BLHS cũng phân biệt trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội cấu thành tội độc lập với trường hợp chứa chấp, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội cấu thành hành vi đồng phạm bằng việc quy định: “Người nào không hứa hẹn trước…”. BLHS cũng không giới hạn đối tượng của tội phạm này như trong pháp lệnh 1 và 2 (được ban hành ngày 20 tháng 10 năm 1970) mở rộng đối tượng của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có, không chỉ là tài sản bị chiếm đoạt còn là tài sản do người khác phạm bất cứ tội có. Trong lần sửa đổi bổ sung BLHS năm 1985 (lần thứ 2 năm 1991), quy định về hình phạt của tội này đã được sửa đổi theo hướng phân hóa trách nhiệm hình sự một cách rõ hơn. Cụ thể, điều 201 được cấu tạo bởi ba khung hình phạt, trong đó một số tình tiết định khung tăng nặng được quy đinh bổ sung thêm. Đồng thời, hình phạt tiền là hình phạt bổ sung thay đổi từ một nghìn đồng đến năm mươi nghìn đồng thành từ 1 triệu đồng tới 50 triệu đồng. Như vậy, BLHS năm 1985 đã một số điểm tiến bộ sau: -Thứ nhất, tội danh tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trong luật hình sự sửa đổi tính khái quát cao hơn, nội hàm rộng, chính xác hơn. -Thứ hai, thể hiện sự phân hóa trách nhiệm hình sự trong luật, tạo điều kiện cá thể hóa trong áp dụng luật 1.1.2.4. Từ năm 1999 cho tới nay Kế thừa những điểm lập pháp tiến bộ của BLHS năm 1985, hiện nay tội tiêu SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 9 Khóa Luận Tốt Nghiệp thụ tài sản do người khác phạm tội được quy định tại điều 250 của BLHS năm 1999 và nằm trong chương XIX về các tội phạm xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công cộng: "Điều 250. Tội chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có. 1. Người nào không hứa hẹn trước chứa chấp, tiêu thụ tài sản biết rõ là do người khác phạm tội có, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng, phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm: a) tổ chức. b) tính chất chuyên nghiệp. c) Tài sản, vật phạm pháp giá trị lớn. d) Thu lợi bất chính. e) Tái phạm nguy hiểm. 3. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ năm năm đến mười năm: a) Tài sản, vật phạm pháp giá trị rất lớn. b) Thu lợi bất chính rất lớn. 4. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ bảy năm đến mười lăm năm: a) Tài sản, vật phạm pháp giá trị đặc biệt lớn. b) Thu lợi bất chính đặc biệt. 5. Người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng, tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản hoặc một trong hai hình phạt này." Như vậy, so với quy định tại điều 201 BLHS năm 1985 tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội được quy định tại điều 250 bộ luật hình sự năm 1999 những điểm sửa đổi và bổ sung như sau: -Về cấu, ngoài hình phạt bổ sung, điều 250 BLHS năm 1999 cấu tạo thành SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 10 [...]... vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội lại là người đã hứa hẹn trước với người khác do phạm tội được tài sản đó thì người hành vi tiêu thụ tài sản đó là đồng phạm với người do phạm tội được tài sản đó (người khác phạm tội gì thì người tiêu thụ tài sản phạm tội đó) 1.2.2.2 Hậu quả Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội không quy định hậu quả gây ra do hành vi tiêu thụ. .. khác phạm tội hoặc tội tiêu thụ tài SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 12 Khóa Luận Tốt Nghiệp sản do người khác phạm tội chứ không định tội như điều luật quy định “chứa chấp hoặc tiêu thụ tài sản do phạm tội Nếu người phạm tội thực hiện cả hai hành vi chứa chấp và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội thì định tội là “chứa chấp và tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội Chúng... địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 2.2.1 cấu của tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội cấu của tình hình tội phạm về tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là tỉ trọng, mối tương quan giữa tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trong tổng thể các tội phạm xâm phạm an toàn trật tự công cộng xảy ra trên địa bàn huyện Diễn Châu trong khoảng thời gian từ năm 2005 đến... vi phạm tội khác nhau nhưng lại liên quan với nhau, đó là hành vi chứa chấp và hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội Vì vậy, khi xác định tội danh (định tội) cần chú ý: nếu người phạm tội chỉ thực hiện hành vi chứa chấp tài sản do người khác phạm tội hoặc chỉ thực hiện hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội thì chỉ định tội “chứa chấp tài sản do người khác phạm. .. Lan Anh 19 Khóa Luận Tốt Nghiệp thụ tài sản do người khác phạm tội tính chất chuyên nghiệp là thể hiện ở chỗ người phạm tội lấy việc tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là nguồn sống chính cho mình 1.3.2.3 Tài sản, vật phạm pháp giá trị lớn, rất lớn, đặc biệt lớn - Tài sản, vật phạm pháp giá trị lớn Đây là trường hợp người phạm tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà. .. tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội là yếu tố định tội hoặc định khung hình phạt Tuy nhiên, nếu hậu quả do hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội gây ra cấu thành tội phạm độc lập thì người phạm tội còn bị truy cứu về các tội phạm tương ứng 1.2.2.3 Các dấu hiệu khách quan khác Tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội không quy định thêm các dấu hiệu khách quan khác là... BÀN HUYỆN DIỄN CHÂU TỈNH NGHỆ AN 2.1 Tình hình tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 2.1.1 Vài nét về tình hình phát triển kinh tế-xã hội ở huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An Diễn Châu là một huyện ven biển thuộc tỉnh Nghệ An với diện tích là 304,92 km, dân số 218.227 người Huyện Diễn Châu một thị trấn và 38 xã Diễn Châu là một mảnh đất lịch sử kênh... bên trong thúc đẩy người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội cố ý” [17,144] Động phạm tội của loại tội phạm về tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội ở đây là động vụ lợi Mục đích không phải là dấu hiệu bắt buộc của tội phạm này 1.3 Đường lối xử lý tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội 1.3.1 Đường lối xử lý tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội theo khoản 1, 2,... hình tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội (tức tội phạm thực tế) còn lại là con số chưa được thống kê nói lên tình hình tội phạm ẩn của tội phạm này Đây mới chính là “bức tranh” toàn cảnh về thực trạng tình hình tội tiêu thụ tài sản do người SVTH: Nguyễn Thị Lan Anh 32 Khóa Luận Tốt Nghiệp khác phạm tội Hằng năm, số lượng các vụ án về tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội có. .. giao thông bất hợp pháp để tiêu thụ trên thị trường 2.3 Thực tiễn xét xử tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội ở tòa án nhân dân huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An 2.3.1 Thực tiễn xét xử tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội qua một số vụ án cụ thể Thực hiện chỉ đạo của lãnh đạo Tòa án nhân dân tỉnh Nghệ An, Tòa án nhân dân huyện Diễn Châu nhiều cố gắng và thực hiện tốt công tác xét . do phạm tội mà có được tài sản đó (người khác phạm tội gì thì người tiêu thụ tài sản phạm tội đó). 1.2.2.2 Hậu quả Tội tiêu thụ tài sản do người khác. chấp tài sản do người khác phạm tội mà có hoặc chỉ thực hiện hành vi tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có thì chỉ định tội “chứa chấp tài sản do

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:33

Hình ảnh liên quan

(Nguồn: Số liệu thống kê kiểm sát điều tra, xử lý, xét xử sơ thẩm án hình sự năm 2005-2008 của phòng thống kê – VKSND huyện Diễn Châu) - Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

gu.

ồn: Số liệu thống kê kiểm sát điều tra, xử lý, xét xử sơ thẩm án hình sự năm 2005-2008 của phòng thống kê – VKSND huyện Diễn Châu) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 1: Tỷ lệ tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong tổng số tội phạm xâm phạm trật tự an toàn công cộng - Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Bảng 1.

Tỷ lệ tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong tổng số tội phạm xâm phạm trật tự an toàn công cộng Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 4: Tỷ lệ xét xử tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong năm 2005-2008 - Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

Bảng 4.

Tỷ lệ xét xử tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trong năm 2005-2008 Xem tại trang 31 của tài liệu.
Qua bảng thống kê trên chúng ta có thể thấy rằng, đối tượng phạm tội về tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bao gồm nhiều tầng lớp và thành phần  tham gia khác nhau đủ mọi lứa tuổi - Thực tiễn tội tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có trên địa bàn huyện Diễn Châu tỉnh Nghệ An

ua.

bảng thống kê trên chúng ta có thể thấy rằng, đối tượng phạm tội về tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có bao gồm nhiều tầng lớp và thành phần tham gia khác nhau đủ mọi lứa tuổi Xem tại trang 35 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan