thiết kế chi tiết thân giá đỡ H16

38 800 2
thiết kế chi tiết thân giá đỡ H16

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THIẾT KẾ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ GIA CÔNG CHI TIẾT THÂN GIÁ ĐỠ H16 ĐHSPKT HƯNG YÊNLời nói đầu Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ sư cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí được đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thường gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho người học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phương pháp thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt được các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chương trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà ngườ kỹ sư gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí. Được sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo,cụ giỏo trong khoa cơ khớ đặc biệt là thầy giáo Trần Văn Thắng đã giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này.Do mặt hạn chế về thời gian và tài liệu lờn đồ án của em cũn nhiều thiếu sút mong thầy cụ thụng cảm đúng gúp ý kiến cho em.Giỳp em hoàn thành tốt đồ ỏn. Em xin chân thành cảm ơn.Đồ án môn họcCông Nghệ Chế Tạo Máy

ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 Lời nói đầu Hiện nay, các ngành kinh tế nói chung và ngành cơ khí nói riêng đòi hỏi kỹ s cơ khí và cán bộ kỹ thuật cơ khí đợc đào tạo ra phải có kiến thức sâu rộng, đồng thời phải biết vận dụng những kiến thức đó để giải quyết những vấn đề cụ thể thờng gặp trong sản xuất, sửa chữa và sử dụng. Mục tiêu của môn học là tạo điều kiện cho ngời học nắm vững và vận dụng có hiệu quả các phơng pháp thiết kế, xây dựng và quản lý các quá trình chế tạo sản phẩm cơ khí về kỹ thuật sản xuất và tổ chức sản xuất nhằm đạt đợc các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật theo yêu cầu trong điều kiện và qui mô sản xuất cụ thể. Môn học còn truyền đạt những yêu cầu về chỉ tiêu công nghệ trong quá trình thiết kế các kết cấu cơ khí để góp phần nâng cao hiệu quả chế tạo chúng. Đồ án môn học công nghệ chế tạo máy nằm trong chơng trình đào tạo của ngành chế tạo máy thuộc khoa cơ khí có vai trò hết sức quan trọng nhằm tạo cho sinh viên hiểu một cách sâu sắc về những vấn đề mà ngời kỹ s gặp phải khi thiết kế một qui trình sản xuất chi tiết cơ khí. Đợc sự giúp đỡ tận tình của các thầy giáo, cụ giỏo trong khoa c khớ đặc biệt là C ụ giáo V Th Quy đã giúp em hoàn thành tốt đồ án môn học này. Do mt hn ch v thi gian v ti liu lờn ỏn ca em cũn nhiu thiu sút mong thy cụ thụng cm úng gúp ý kin cho em.Giỳp em hon thnh tt ỏn. Em xin chân thành cảm ơn! Hng Yờn ngy 20 thỏng 11 nm 2010 Sinh viên: V Vn t Phần thuyết minh I. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết. Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 1 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 Dựa vào bản vẽ chi tiết ta thấy thõn giá đỡ là chi tiết dạng hộp.Do thõn giá đỡ là loại chi tiết quan trọng trong một sản phẩm có lắp trục. Thõn giỏ đỡ làm nhiệm vụ đỡ trục của máy và xác định vị trí tơng đối của trục trong không gian nhằm thực hiện một nhiệm vụ động học nào đó . Sau khi gia công xong thõn giá đỡ sẽ đợc lắp bạc làm nhiệm vụ đỡ trục.Trên thõn giá đỡ có nhiều mặt phải gia công với độ chính xác khác nhau và cũng có một số bề mặt không phải gia công. Bề mặt làm việc chủ yếu là lỗ trụ 40.Cần gia công mặt phẳng đáy và các lỗ 30, 22 chính xác để làm chuẩn tinh gia công. Đảm bảo sự tơng quan của lỗ 40 với các bề mặt gia công và kích thớc từ tâm lỗ 40 đến mặt phẳng ng là : 120 0,1 . Chi tiết làm việc trong điều kiện rung động và tải trọng thay đổi. Đối với nhiệm vụ gia công mặt dới của giá đỡ cần phải gia công chính xác các mặt bậc để đảm bảo khi lắp ghép với nửa trên chỉ có mặt làm việc tiếp xúc với nửa trên còn các mặt khác đảm bảo có khoảng cách để tránh siêu định vị đồng thời phải đảm bảo sự tơng quan của lỗ 40 với các bề mặt gia công. Vật liệu sử dụng là : GX 18-36 , có các thành phần hoá học sau : C = 3 3,7 Si = 1,2 2,5 Mn = 0,25 1,00 S < 0,12 P =0,05 1,00 [] bk = 18 kg/mm 2 [] bu = 36 kg/mm 2 II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. Từ bản vẽ chi tiết ta thấy : Mặt trên của giá đỡ có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng có thể dùng chế độ cắt cao , đạt năng suất cao Các bề mặt làm chuẩn có đủ diện tích nhất định để cho phép thực hiện nhiều nguyên công khi dùng bề mặt đó làm chuẩn và đảm bảo thực hiện quá trình gá đặt nhanh . Chi tiết thõn giá đỡ đợc chế tạo bằng phơng pháp đúc . Kết cấu tơng đối đơn giản , tuy nhiên khi gia công các lỗ vít , lỗ định vị và lỗ làm việc chính 40 cần phải gia công cho chính xác đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật . Các bề mặt cần gia công là : 1. Gia công bề mặt phẳng đáy A với độ bóng cao để làm chuẩn tinh cho nguyên công sau . 2. Gia công mặt trên B lm chun gia cụng l 70. 3. Gia công lỗ 70 để lm mt chun gia cụng mt C. Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 2 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 4. Gia công l 22 v M20 dựng nh v gia cụng cỏc b mt sau ny 5. Gia công 2 mặt phẳng đầu 60 cùng với nửa trên. 6. Gia cụng mt ỏy D. 7. Phay vỏt trờn mt phng D. 8. Gia công phay mặt D,F v G, H. 9. Gia công lỗ 40. 10. Gia công lỗ 30 v 25. 11. Phay rãnh bên có khoảng cách từ mặt A tới đuờng tâm của rãnh III. XC NH DNG SN XUT: Muốn xác định dạng sản xuất trớc hết ta phải biết sản lợng hàng năm của chi tiết gia công . Sản lợng hàng năm đợc xác định theo công thức sau: N = N 1 .m (1+ 100 + ) Trong đó: N- Số chi tiết đợc sản xuất trong một năm N 1 - Số sản phẩm đợc sản xuất trong một năm (20000 chiếc/năm) m- Số chi tiết trong một sản phẩm - Phế phẩm trong xởng đúc =(3 ữ 6) % - Số chi tiết đợc chế tạo thêm để dự trữ =(5 ữ 7)% Vậy N =20000.1(1 + 100 64 + ) =22000 chi tiết /năm Trọng lợng của chi tiết đợc xác định theo công thức Q = V. (kg) Trong đó: Q - Trọng lợng chi tiết - Trọng lợng riêng của vật liệu gang xám = 6,8 ữ 7,4 Kg/dm 3 V - Thể tích của chi tiết: V= 1,3 dm 3 Vậy Q = V. = 1,3.7,2 = 9,36 (kg) Dựa vào bảng 2 (TKĐACNCTM) ta có dạng sản xuất là dạng sản xuất hàng loạt vừa. IV. Xác định phơng pháp chế tạo phôi 1.Chn phụi Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 3 Đồ án môn học  Khoa Cơ Khí Công nghệ chế tạo máy Lớp CTK7LC1 Chọn phôi nghĩa là chọn loại vật liệu chế tạo, phương pháp hình thành phôi, xác định lượng dư gia công cho các bề mặt, tính toán kích thước và quyết định dung sai cho quá trình chế tạo phôi. Chọn loại phôi : Loại phôi được xác định theo kết cấu của chi tiết, loại vật liệu, điều kiện kỹ thuật, dạng sản xuất. Có nhiều phương pháp tạo phôi khác nhau: • Phôi thép thanh: dùng để chế tạo các loại chi tiết như con lăn, chi tiết kẹp chặt, các loại trục, xilanh, piton, bạc, bánh răng có đường kính nhỏ…dùng trong sản xuất hàng loạt vừa, loạt lớn, hàng khối. • Phôi dập: thường dùng cho các loại chi tiết như: trục răng côn, trục răng thẳng, các loại bánh răng khác, các chi tiết dạng càng, trục chữ thập, trục khuỷu…Các loại chi tiết này được dập trên máy búa nằm ngang hoặc máy dập đứng. Đối với chi tiết đơn giản thì dập không có ba via, còn chi tiết phức tạp dập sẽ có ba via. • Phôi rèn tự do: trong sản xuất đơn chiếc và hàng loạt nhỏ, người ta thay phôi bằng phôi rèn tự do. • Phôi đúc: được dùng cho các chi tiết như: các gối đỡ, các chi tiết dạng hộp, các loại càng phức tạp, các loại trục chữ thập…Vật liệu dùng cho phôi đúc là gang, thép, đồng, nhôm và các loại hợp kim khác. Đúc được thực hiện trong khuôn cát, khuôn kim loại, trong khuôn vỏ mỏng và các phương pháp đúc ly tâm, đúc áp lực, đúc theo khuôn mẫu chảy. Theo bài: với vật liệu: GX 18-36 ta có thể chọn phương pháp như phôi đúc. Khi chọn phôi phải chú ý hình dáng kích thước và chất lượng bề mặt phôi gần chi tiết thực nhằm giảm tiêu hao kim loại, khối lượng gia công trên máy, giảm tiêu hao dụng cụ cắt, năng lượng và các tiêu hao khác. 2.Các phương pháp chế tạo phôi Trong ngành chế tạo máy thì tùy theo dạng sản xuất mà chi phí về phôi liệu chiếm từ 20 - 50% giá thành sản phẩm. Chọn phôi hợp lý sẽ góp phần đảm bảo yêu cầu kỹ thuật mà còn giảm chi phí, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế - kỹ thuật của quá trình sản xuất. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Quy SV thực hiện : Vũ Văn Đạt 4 Đồ án môn học  Khoa Cơ Khí Công nghệ chế tạo máy Lớp CTK7LC1 Nhiệm vụ đặt ra là phải chọn đúng chủng loại vật liệu phôi và phương pháp chế tạo phôi nhằm mục đích chính: - Đáp ứng yêu cầu kỹ thuật của sản phẩm - Đảm bảo chi phí gia công nhỏ nhất, góp phần giảm chi phí sản xuất Khi chế tạo phôi cần chú ý: - Lượng dư quá lớn sẽ tốn nguyên vật liệu tiêu hao lao động để gia công nhiều, tốn năng lượng, dụng cụ cắt vận chuyển nặng dẫn tới giá thành tăng. - Lượng dư quá nhỏ sẽ không đủ để hớt đi các sai lệch của phôi để biến phôi thành chi tiết hoàn thiện, làm ảnh hưởng tới các bước nguyên công và các bước gia công. Như vậy việc xác định phương pháp tạo phôi dựa trên các cơ sở sau đây : - Kết cấu hình dáng, kích thước của chi tiết . - Vật liệu và đặc tính vật liệu của chi tiết mà thiết kế đòi hỏi. - Sản lượng của chi tiết hoặc dạng sản xuất. - Hoàn cảnh và khả năng cụ thể của xí nghiệp. - Khả năng đạt được độ chính xác và yêu cầu kĩ thuật của phương pháp tạo phôi. Vì vậy chọn phương án tạo phôi hợp lý sẽ nâng cao tính sử dụng của chi tiết. Để xây dựng phương án tạo phôi hợp lý ta so sánh các phương án tạo phôi sau: 1) Đúc trong khuôn cát: Phương pháp này tương đối phổ biến ở nước ta, làm khuôn dễ dàng giá thành thấp. Tuy nhiên chế tạo khuôn mẫu tốn thời gian và độ chính xác phôi không cao, tiêu hao một phần kim loại do hệ thống rót, đậu ngót, vật đúc tồn tại các dạng rỗ co, rỗ khí, nứt … nên chỉ dung với sản xuất đơn chiếc. 2) Đúc áp lực. Đúc được các vật liệu đúc phức tạp có thành mỏng, đúc được các lỗ nhỏ có kích thước khác nhau, có độ bóng và chính xác cao, cơ tính của vật liệu tốt, năng suất cao. Nhưng khuôn chóng bị mòn do kim loại nóng bào mòn khi được dẫn dưới áp lực cao. Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Quy SV thực hiện : Vũ Văn Đạt 5 Đồ án môn học  Khoa Cơ Khí Công nghệ chế tạo máy Lớp CTK7LC1 3) Đúc ly tâm. • Đúc được các vật tròn rỗng mà không cần dùng lõi do đó tiết kiệm được vật liệu và công làm lõi. • Không cần dùng hệ thống rót lên tiết kiệm được kim loại, có thể đúc được các vật thể mỏng. Vật đúc có tỏ chức kim loại mịn chặt không tồn tại dạng xỉ khi co ngót, khuôn đúc cần có độ bền cao do làm việc ở nhiệt độ cao, lực ép của kim loại lỏng lớn. • Khó đạt được đường kính lỗ vật đúc chính xác, do khó định lượng kim loại chính xác trước khi rót. • Chất lượng bề mặt trong của vật đúc kém do chứa nhiều tạp chất. 4) Đúc trong khuôn kim loại. Đúc trong khuôn kim loại về cơ bản giống như đúc trong khuôn cát, Ưu điểm: • Đúc được các vật đúc phức tạp nhưng khác với đúc trong khuôn cát là vật đúc trong khuôn kim loại có chất lượng tốt , tuổi bền cao, độ chính xác và độ bóng bề mặt cao, tổ chức kim loại nhỏ mịn, có khả năng cơ khí hoá, tự động hoá cao. • Tiết kiệm vật liệu làm khuôn, nâng cao năng suất, hạ giá thành sản phẩm. Nhược điểm: • Bề mặt chi tiết dễ bị biến cứng nên sau khi đúc thường phải ủ. • Tiêu hao một phần kim loại do hệ thống rót, đậu ngót. vv • Khi đúc trong khuôn kim loại, tính dẫn nhiệt của khuôn cao nên khả năng điền đầy kém. • Mặt khác có sự cản cơ của khuôn kim loại lớn nên dễ gây ra nứt. • Phương pháp này phù hợp với sản xuất hàng loạt. 5) Đúc trong khuôn mẫu chảy. Vật đúc có độ chính xác và độ bóng rất cao, có thể đúc được các vật phức tạp và có thể đúc được các hợp kim nóng chảy ở nhiệt độ cao, năng suất không cao. Dùng để đúc kim loại quý hiếm, cần tiết kiệm vật liệu . 6) Phôi dập: Giáo viên hướng dẫn: Vũ Thị Quy SV thực hiện : Vũ Văn Đạt 6 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 Phụi dp thng dựng cho cỏc loi chi tit sau õy: trc rng cụn, trc rng thng, cỏc loi bỏnh rng khỏc, cỏc chi tit dng cng, trc ch thp, trc khuu c im: S dng mt b khuụn cú kớch thc lũng khuụn gn ging vt gia cụng. chớnh xỏc ca vt dp cao Kim loi cú tớnh do tt hn, d bin dng, c tớnh sn phm cao hn v cú th gia cụng vt phc tp. D c khớ hoỏ nờn nng sut cao. H s s dng vt liu cao. Nhc im: Yờu cu thit b s dng cú cụng sut ln, chuyn ng chớnh xỏc, khụng ch to c phụi ln. Do nhng c im trờn nờn dp ch dựng trong sn xut hng lot v hng khi. Kt Lun: T yờu cu k thut v tớnh kinh t ca sn phm ta chn phng phỏp ỳc trong khuụn kim loi. Do cú u im sau: Chi tit ỳc cú chớnh xỏc tng i cao Tiờu tn kim loi nh Hn ch ba via, g, mộp Nng sut cao, d t ng húa V. thứ tự các nguyên công 1. Xác định đờng lối công nghệ Do sản xuất hàng loạt vừa nên ta chọn phơng pháp gia công một vị trí, gia công tuần tự. Dùng máy vạn năng kết hợp với đồ gá chuyên dùng . 2. Chọn phơng pháp gia công - Gia công mặt phẳng A bằng phơng pháp phay dùng dao phay mặt đầu, đầu tiên là phay thô sau đó là phay tinh. - Gia công mặt B bằng dao phay mặt đầu, trớc tiên là phay thô sau đó là phay tinh. - Gia công mặt C cũng dùng dao phay mặt đầu.Đầu tiên là phay thô sau đó thì phay tinh để đạt cấp chính xác yêu cầu. Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 7 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 - Gia công lỗ 70 để đạt R z = 1.6 bng phng phỏp khoột,trc tiờn khoột thụ sau l khoột tinh. - Gia công mặt C bằng dao phay mặt đầu.Trớc tiên là phay thô sau đó thì phay tinh. - Gia công lỗ 22 và M20 bằng mũi khoan,cắt ren bng ta rụ. - Gia công mặt đáy D bằng dao phay măt đầu.Vì không yêu cầu về độ nhám lên không nhất thiết phải phay tinh mà chỉ cần phay thô. - Gia cụng vỏt mộp mt ỏy D bng dao tin u cong. - Gia công mặt EF G H bằng dao phay đĩa Gia công lỗ 40 bằng mũi khoan, khoét, dao.Vì đây là lỗ làm viêc quan trọng nên phải đảm bảo độ chính xác và độ bang cao. - Gia công rãnh bên bằng dao phay đĩa. *Lập thứ tự các nguyên công Phơng án 1 1. Bớc I : Đúc chi tiết trong kim loại. 2. Bớc II : Làm sạch và cắt ba via, cắt đậu ngot đâu rót 3. Nguyên công I: Gia công mặt phẳng đáy A bằng dao phay mặt đầu. 4. Nguyên công II : Gia công mặt phẳng B bằng dao phay mặt đầu. 5. Nguyên công III: Gia công lỗ 70 bằng dao khoột và doa. 6. Nguyên công IV: Gia công mặt C bằng phơng pháp phay 7. Nguyên công V: Gia công lỗ 22 và 20 bằng mũi khoan và Gia công M20 bằng cách tarô ren. 8. Nguyên công VI: Phay mặt đáy D bằng dao phay măt đầu. 9. Nguyên công VII: Phay mt bờn E F G H. 10. Nguyên công VIII: Gia công lỗ 40 bằng phơng pháp khoét sau đó doa. 11. Nguyên công IX: Gia cụng l 30 và 25 bng phng phỏp khoột doa. 12. Nguyên công X: Ct rónh bờn bng dao phay a. Phơng án 2 1. Bớc I : Đúc chi tiết trong khuôn kim loại. 2. B c II : Làm sạch và cắt ba via,đậu ngot đậu rót. 3. Nguyên công I: Gia công mặt phẳng đáy A bằng dao phay mặt đầu. 4. Nguyên công II : Gia công mặt phẳng B bằng dao phay mặt đầu. 5. Nguyên công III: Gia công mặt lắp ghép C bằng dao phay mặt đầu. 6. Nguyên công IV : Gia công lỗ 22 bằng dao khoan thô và tinh. 7. Nguyên công V : Gia công ren M20 bằng mũi khoan sau đó tarô ren. Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 8 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 8. Nguyên công VI : Gia công lỗ 40 bằng dao khoét và dao doa. 9. Nguyên công VII : Gia công mặt D bằng dao phay mặt đầu. 10. Nguyên công VIII : Gia công măt bên bằng dao phay đia. 11. Nguyên công IX: Gia cụng l 30 bng phng phỏp khoet v doa. 12. Nguyên công X : Gia công ranh bên bằng dao phay đĩa. 13. Nguyên công XI: Gia cụng l 70 bng phng phỏp khúet. Để đảm bảo độ chính xác các mặt gia công của chi tiết thân giá đỡ đặc biệt độ chính xác của lỗ 40, độ vuông góc giữa mặt A và mặt B nên em chọn phơng án 1. Nguyên công I : Phay thô, phay tinh mặt đáy A nh v: Chi tiết đợc định vị 5 bậc tự do: Mt phng ln khụng ch 3 bc t do.Mt phng nh hn ch 2 bc t do. Kp cht: Chi tiết đợc kẹp chặt từ phía phải sang trái nh c cu ren vớt thụng qua phiến tỳ nhám. *Chọn máy: Máy phay đứng vạn năng 6H12 Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 9 ỏn mụn hc Khoa C Khớ Cụng ngh ch to mỏy Lp CTK7LC1 *Chọn dao: Tra bảng 4.94 ( STCNCTM tập1) dao phay mặt đầu rng chp mnh hp kim cng BK8. Chn dao theo tiờu chun cú : D = 100 mm ; B= 39 mm ; d(H7)= 32 mm ; Z = 10. Nguyên công Ii : Phay thô, phay tinh mặt B gia cụng l 70. *Sơ đồ định vị và kẹp chặt: nh v: Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do:Trong đó mt phng ln hn ch 3 bc t do. Mt phn nh hn ch 2 bc t do và cht t u nhỏm khụng ch 1 bc t do. Kp cht: Chi tiết đợc kẹp chặt từ phi sang trỏi bng c cu ren vớt thụng qua phin t nhỏm . *Chọn máy: Máy phay đứng vạn năng 6H12 Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 10 [...]... Lp CTK7LC1 Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do :định vị bằng 2 phiến tỳ lên mặt phẳng C đã gia công hạn chế 3 bậc tự do, 1 chốt trụ ngắn vào lỗ 70 đã đợc gia công hạn chế 2 bậc tự do, chốt t u vuụng khng ch 1 bc t do 1.Xác định phơng chi u, điểm đặt lực cắt, lực kẹp Sơ đồ lực tác dụng lên chi tiết: Lực tác dụng lên chi tiết bao gồm: N1,N1: Phản lực phiến tỳ N2,N2: Phản lực chốt tỳ P : Lực cắt chi u trục... nguyên công đợc xác định theo công thức: Tct = To + Tp + Tpv + Ttn Trong đó: Tct : thời gian từng chi c (thời gian nguyên công ) To : thời gian cơ bản(thời gian cần thiết để biến đổi trực tiếp hình dạng, kích thớc, tính chất cơ lý của chi tiết) Tp : thời gian phụ(thời gian cần thiết để ngời công nhân gá, tháo chi tiết, mở máy, mài dao, điều chỉnh máy .), Tp = 0,1To Tpv : thời gian phục vụ chỗ làm việc gồm:... : Sai số gá đặt chi tiết ở bớc công nghệ đang thực hiện Theo bảng 10 Thiết kế Đồ án công nghệ Chế tạo Máy, ta có: Rz = 250 àm Ti = 350 àm Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 20 ỏn mụn hc Cụng ngh ch to mỏy Khoa C Khớ Lp CTK7LC1 Sai lệch vị trí không gian tổng cộng đợc xác định theo công thức sau: phôi = 2 c2 + cm trong đó cm= =0,4mm=400àm c=k.L với L: chi u dài chi tiết, ta có L =70mm... Phản lực chốt tỳ P : Lực cắt chi u trục Mx : Mô men xoắn do cắt gây ra W : Lực kẹp chi tiết Fms1,Fms1: Các lực ma sát trên bề mặt tiếp xúc giữa phiến tỳ và chi tiết Fms2 :Lc ma sỏt gia cht tr ngn v l 70 Fms3,Fms3 :Lc ma sỏt gia 2 cht t v chi tit Các phơng trình cân bằng lực: Phơng trình lực theo phơng đờng tâm lỗ trên hình chi u đứng: Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 34 ỏn mụn hc Cụng ngh... 2 f : hệ số ma sát giữa bề mặt chi tiết và đồ gá(tra bảng 34[3]), f1 = 0,12 f 2 = 0,35 f 3 = 0,12 R4: Khoảng cách giữa tâm lỗ giữa và lỗ định vị R4 = 46mm = 0,046m R3 : Khoảng cách từ chốt tỳ tới đờng tâm lỗ = 25mm = 0,025m Vì chi tiết đối xứng nên: W1 = W2 = W Phơng trình lực trên mặt phẳng vuông góc với đáy: 2.W - N1 - N2 - Fms3 = 0 (3) Phơng trình mômen (gây uốn chi tiết) mặt phẳng đi qua đờng tâm... 2 bớc : Phay thụ v phay tinh Chi tit c nh v bng 1 mt phng khng ch ba bc t do: quay quanh Ox, Oy v tnh tin theo Oz; mt phng nh khng ch hai bc t do tnh tin theo Ox v quay quanh Oz Chi tiết đợc kp cht bằng khối phng từ phải qua trái Công thức tính lợng d cho bề mặt phẳng : Zmin = Rza + Ti +i+i Trong đó : RZa : Chi u cao nhấp nhô tế vi do bớc công nghệ sát trớc để lại Ta : Chi u sâu lớp h hỏng bề mặt do... lợng d gia công bằng kinh nghiệm Nhợc điểm của phơng pháp này là không xét đến những điều kiện gia công cụ thể nên giá trị lợng d thờng lớn hơn giá trị cần thiết Ngợc lại, phơng pháp tính toán phân tích dựa trên cơ sở phân tích các yếu tố tạo ra lớp kim loại cần phải cắt gọt để tạo ra chi tiết hoàn chỉnh Trong đồ án này chỉ tính lợng d theo phơng pháp phân tích cho nguyên công I, còn lại là thống kê... 18 Nguyên công x: Gia cụng rónh bờn *Định vị và kẹp chặt: nh v: Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do :đnh v bng phin t mt phng khụng ch 3 bc t do.Dựng mt cht tr ngn vo l 70 khng ch 2 bc t do.Cht t u vuụng khng ch 1 bc t do Kp cht: Giỏo viờn hng dn: V Th Quy SV thc hin : V Vn t 18 ỏn mụn hc Cụng ngh ch to mỏy Khoa C Khớ Lp CTK7LC1 Chi tiết đợc kẹp chặt bng c cu ren vớt từ phải sang trái vuông góc với... cú : D = 100 mm B = 39 mm ; d(H7)= 32 mm ; Z = 10 mm Nguyên công iii : Gia cụng l 70 bng khoột v doa *Sơ đồ định vị và kẹp chặt: nh v: Chi tiết đợc định 6 bậc tự do: mt phng khụng ch 3 bc t do Khi tr ngn khụng ch 2 bc t do.Cht t u nhỏm khụng ch 1 bc t do Kp cht: Chi tiết đợc kẹp chặt t phi sang bng c cu ren vớt cú u tip xỳc nhỏm *Chọn mũi khoột tra bảng 4.48 ( sổ tay CNCTM tập 1) cú d=69,8mm.Mi doa... Quy SV thc hin : V Vn t 11 ỏn mụn hc Cụng ngh ch to mỏy Khoa C Khớ Lp CTK7LC1 Định vị: Chi tiết đợc định vị 6 bậc tự do: định vị bằng phiến tỳ mặt phẳng A đã gia công hạn chế 3 bậc tự do, 1 chốt trụ ngắn vào lỗ 70 đã đợc gia công hạn chế 2 bậc tự do, 1 chốt u nhỏm vào mt phng D hạn chế 1 bậc tự do Kẹp chặt: Chi tiết đợc kẹp chặt bằng c cu kp ren vớt Lc kp i t trỏi sang phi *Chọn máy: Máy phay đứng . công II : Gia công mặt phẳng B bằng dao phay mặt đầu. 5. Nguyên công III: Gia công lỗ 70 bằng dao khoột và doa. 6. Nguyên công IV: Gia công mặt C bằng phơng pháp phay 7. Nguyên công V: Gia công lỗ. v gia cụng cỏc b mt sau ny 5. Gia công 2 mặt phẳng đầu 60 cùng với nửa trên. 6. Gia cụng mt ỏy D. 7. Phay vỏt trờn mt phng D. 8. Gia công phay mặt D,F v G, H. 9. Gia công lỗ 40. 10. Gia công. [] bu = 36 kg/mm 2 II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết. Từ bản vẽ chi tiết ta thấy : Mặt trên của giá đỡ có đủ độ cứng vững để khi gia công không bị biến dạng có thể dùng chế

Ngày đăng: 20/04/2015, 15:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần thuyết minh

  • I. Phân tích chức năng làm việc của chi tiết.

    • II. Phân tích tính công nghệ trong kết cấu chi tiết.

    • V. thứ tự các nguyên công

      • Gia công lỗ40 bằng mũi khoan, khoét, dao.Vì đây là lỗ làm viêc quan trọng nên phải đảm bảo độ chính xác và độ bang cao.

      • *Lập thứ tự các nguyên công

      • Phương án 1

        • phụ LụC

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan