Xử lí chất thải rắn

36 580 0
Xử lí chất thải rắn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC Chương1: Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh Chương 2: Thiết kế hệ thống thu gom CTR cho thành phố A 2.1. Thiết kế hệ thống thu gom tại chỗ ( thu gom sơ cấp) 2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, sử dụng CTR 2.1.2. Lựa chọn phương án thu gom lưu chứa CTR 2.1.3. Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật_công nghệ khi thiết kế các trạm trung chuyển CTR 2.1.4. Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom 2.2. Thiết kế hệ thống thu gom vận chuyển 2.2.1. Các tiêu chí cơ bản 2.2.2. Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển 2.2.3.Thiết kế vạch tuyến thu gom CTR sinh hoạt Chương 3: Thiết kế công nghệ xử lí CTR cho thành phố A 3.1. Các phương pháp xử lí CTR 3.1.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lí 3.1.2. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 3.1.3. Phương pháp đốt 3.1.4. Phương pháp composting ( Ủ sinh học ) 3.2. Đề xuất giải pháp xử lí CTR cho thành phố A 3.3. Tính toán thiết kế các công trình trong khu xử lí CHƯƠNGI DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được tính toán dựa theo các thông số sau: ­ Quy mô dân số. ­ Tiêu chuẩn thải rác. ­ Tỷ lệ thu gom.  Quy mô dân số: Mật độ dân số của thành phố là 1930 ngườikm2 Tổng diện tích lô đất của thành phố 13,236712 km2 Vậy dân số của thành phố hiện tại là: 25547 người. Tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: 2%.  Tiêu chuẩn thải rác trung bình: 0,97 kgng.ngđ.  Tỉ lệ thu gom: 79 %. 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Ta tính đựơc lượng rác thải phát sinh theo công thức: (tấnngđ). Trong đó: • N: Dân số đô thị trong từng giai đoạn. • q: Tỉ lệ tăng dân số (%). • g: Tiêu chuẩn thải rác (kgng.ngđ). Ta có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và thu gom trong thành phố trong từng năm được tính toán và thể hiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1: Dự báo khối lượng rác thải SH phát sinh và được thu gom Năm Tốc độ tăng dân số Dân số Tiêu chuẩn Lượng CTR Tỉ lệ thu Lượng CTR ( % ) thải rác phát sinh gom rác thu gom (người) (kgngười.ngđ) (tấnng.đ) ( % ) (tấnng.đ) 1 2 25547 0.97 24.7806 79 19.577 2 2 26058 0.97 25.2763 79 19.968 3 2 26579 0.97 25.7816 79 20.367 4 2 27111 0.97 26.2977 79 20.775 5 2 27653 0.97 26.8234 79 21.19 6 2 28206 0.97 27.3598 79 21.614 7 2 28770 0.97 27.9069 79 22.046 8 2 29345 0.97 28.4647 79 22.487 9 2 29932 0.97 29.034 79 22.937 10 2 30531 0.97 29.6151 79 23.396 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại được thể hiện qua bảng 1.2. Thành phần này dao động qua các năm, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên thành phần không thay đổi trong suốt thời gian tính toán. Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt TT Thành phần Tỷ lệ % về khối lượng Tính chất 1 Thực phẩm 19 Hữu cơ 2 Giấy 31 Tái chế 3 Bìa cac tông 5 Tái chế 4 Chất dẻo 3 Tái chế 5 Vải vụn 2 Trơ 6 Bụi, tro, gạch 4,5 Trơ 7 Cao su 0,5 Tái chế 8 Sản phẩm vườn 24 Hữu cơ 9 Kim loại không sắt 1 Tái chế 10 Kim loại săt 2 Tái chế 11 Thủy tinh 8 Trơ Tổng 100 Qua bảng 1.2 ta tính được thành phần các chất sau: + Chất hữu cơ. + Chất có thể thu hồi tái chế. + Chất thải trơ. + Chất thải nguy hại. Bảng 1.3: Phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất

TRƯỜNG: ĐH Nguyễn Trãi KHOA: Xây dựng môi trường LỚP: 11MOT_Kĩ thuật môi trường Đồ án: Xử lí chất thải rắn SVTH: Nguyễn Thị Phương GVHD: Nguyễn Thu Huyền 1 MỤC LỤC Chương1: Dự báo khối lượng và thành phần CTR phát sinh trên địa bàn thành phố 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần CTR sinh hoạt phát sinh Chương 2: Thiết kế hệ thống thu gom CTR cho thành phố A 2.1. Thiết kế hệ thống thu gom tại chỗ ( thu gom sơ cấp) 2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, sử dụng CTR 2.1.2. Lựa chọn phương án thu gom lưu chứa CTR 2.1.3. Phân tích lựa chọn phương án kĩ thuật_công nghệ khi thiết kế các trạm trung chuyển CTR 2.1.4. Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom 2.2. Thiết kế hệ thống thu gom vận chuyển 2.2.1. Các tiêu chí cơ bản 2.2.2. Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển 2.2.3. Thiết kế vạch tuyến thu gom CTR sinh hoạt Chương 3: Thiết kế công nghệ xử lí CTR cho thành phố A 3.1. Các phương pháp xử lí CTR 3.1.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lí 3.1.2. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 3.1.3. Phương pháp đốt 3.1.4. Phương pháp composting ( Ủ sinh học ) 3.2. Đề xuất giải pháp xử lí CTR cho thành phố A 3.3. Tính toán thiết kế các công trình trong khu xử lí CHƯƠNG I DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A 2 1.1. Cơ sở dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt được tính toán dựa theo các thông số sau: Quy mô dân số. Tiêu chuẩn thải rác. Tỷ lệ thu gom.  Quy mô dân số: Mật độ dân số của thành phố là 1930 người/km 2 Tổng diện tích lô đất của thành phố 13,236712 km 2 Vậy dân số của thành phố hiện tại là: 25547 người. Tỉ lệ tăng dân số trung bình hàng năm: 2%.  Tiêu chuẩn thải rác trung bình: 0,97 kg/ng.ngđ.  Tỉ lệ thu gom: 79 %. 1.2. Dự báo khối lượng và thành phần chất thải rắn sinh hoạt phát sinh. Ta tính đựơc lượng rác thải phát sinh theo công thức: ( ) 1000 1 gqN R SH ×+× = (tấn/ngđ). Trong đó: • N: Dân số đô thị trong từng giai đoạn. • q: Tỉ lệ tăng dân số (%). • g: Tiêu chuẩn thải rác (kg/ng.ngđ). Ta có lượng rác thải sinh hoạt phát sinh và thu gom trong thành phố trong từng năm được tính toán và thể hiện qua bảng 1.1. Bảng 1.1: Dự báo khối lượng rác thải SH phát sinh và được thu gom 3 Năm Tốc độ tăng dân số Dân số Tiêu chuẩn Lượng CTR Tỉ lệ thu Lượng CTR ( % ) thải rác phát sinh gom rác thu gom (người) (kg/người.ngđ) (tấn/ng.đ) ( % ) (tấn/ng.đ) 1 2 25547 0.97 24.7806 79 19.577 2 2 26058 0.97 25.2763 79 19.968 3 2 26579 0.97 25.7816 79 20.367 4 2 27111 0.97 26.2977 79 20.775 5 2 27653 0.97 26.8234 79 21.19 6 2 28206 0.97 27.3598 79 21.614 7 2 28770 0.97 27.9069 79 22.046 8 2 29345 0.97 28.4647 79 22.487 9 2 29932 0.97 29.034 79 22.937 10 2 30531 0.97 29.6151 79 23.396 Thành phần của chất thải rắn sinh hoạt ở thời điểm hiện tại được thể hiện qua bảng 1.2. Thành phần này dao động qua các năm, phụ thuộc vào nhiều yếu tố. Tuy nhiên thành phần không thay đổi trong suốt thời gian tính toán. Bảng 1.2: Thành phần chất thải rắn sinh hoạt TT Thành phần Tỷ lệ % về khối lượng Tính chất 1 Thực phẩm 19 Hữu cơ 2 Giấy 31 Tái chế 3 Bìa cac tông 5 Tái chế 4 Chất dẻo 3 Tái chế 5 Vải vụn 2 Trơ 6 Bụi, tro, gạch 4,5 Trơ 7 Cao su 0,5 Tái chế 8 Sản phẩm vườn 24 Hữu cơ 9 Kim loại không sắt 1 Tái chế 10 Kim loại săt 2 Tái chế 11 Thủy tinh 8 Trơ Tổng 100 Qua bảng 1.2 ta tính được thành phần các chất sau: + Chất hữu cơ. + Chất có thể thu hồi tái chế. + Chất thải trơ. 4 + Chất thải nguy hại. Bảng 1.3: Phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất TT Loại chất thải rắn Thành phần chất thải rắn Tỉ lệ phần tram theo trọng lượng Tổng (%) 1 Chất thải hữu cơ Thực phẩm 19 43 Sản phẩm vườn 24 2 Chất có thể thu hồi tái chế Giấy 31 51,5 Bìa cac tông 5 Chất dẻo 3 Cao su 0.5 Kim loại không sắt 1 Kim loại sắt 2 3 Chất thải trơ Vải vụn 2 14,5 Bụi, tro, gạch 4,5 Thủy tinh 8 4 Chất thải nguy hại 0 0 Tổng 100 Ta có khối lượng của các thành phần có trong chất thải rắn từ khu dân cư được thể hiện trong bảng 1.4. Bảng 1.4: Dự báo khối lượng của từng loại thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt Nă m Lượng Chất thải hữu cơ Chất có thể Chất không thể Chất thải nguy hại CTR thu hồi, tái chế thu hồi, tái chế thu gom (tấn/ng.đ ) % Khối lượng % Khối lượng % Khối lượng % Khối lượng 5 (tấn/ng.đ) (tấn/ng.đ ) (tấn/ng.đ ) (tấn/ng.đ ) 1 19.577 4 3 8.418 51.5 10.082 14.5 2.839 0 0 2 19.968 4 3 8.586 51.5 10.284 14.5 2.895 0 0 3 20.367 4 3 8.758 51.5 10.489 14.5 2.953 0 0 4 20.775 4 3 8.933 51.5 10.699 14.5 3.012 0 0 5 21.19 4 3 9.112 51.5 10.913 14.5 3.073 0 0 6 21.614 4 3 9.294 51.5 11.131 14.5 3.134 0 0 7 22.046 4 3 9.480 51.5 11.354 14.5 3.197 0 0 8 22.487 4 3 9.669 51.5 11.581 14.5 3.261 0 0 9 22.937 4 3 9.863 51.5 11.813 14.5 3.326 0 0 10 23.396 4 3 10.060 51.5 12.049 14.5 3.392 0 0 Tổng 92.173 110.395 31.082 0 6 CHƯƠNG II THIẾT KẾ HỆ THỐNG THU GOM CHẤT THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ 2.1. Thiết kế hệ thống thu gom tại chỗ(Thu gom sơ cấp). 2.1.1. Đánh giá khả năng phân loại tại nguồn và khả năng tái chế, tái sử dụng chất thải rắn. Việc phân loại là một việc làm có ý nghĩa rất lớn, mục đích cơ bản là tách rác hữu cơ, tách thành phần nguy hại, phần còn lại đưa đi chôn lấp. Rác hữu cơ có thành phần chủ yếu là các chất dễ phân hủy và là những chất có độ ẩm cao tạo lượng nước rác lớn cùng với mùi hôi gây ô nhiễm môi trường, chúng có thể xử lý làm phân bón, nên không chỉ có ý nghĩa về mặt kinh tế mà còn giải quyết nhiều vấn đề về môi trường. Phân loại trên đem lại những thành công bước đầu cho công tác phân loại rác tại nguồn, nhất là việc nâng cao nhận thức cho người dân. Các chất có thể thu hồi lại trong chất thải rắn đô thị từ hoạt động phân loại bao gồm: giấy, kim loại, phi kim loại, catton, chất dẻo , Ngành tái chế không chính thống, tự phát, các phế liệu thu hồi đóng một vai trò quan trọng trong việc thu hồi phế liệu. Mặc dù sự có mặt của ngành này khá phổ biến ở thành phố lớn nhưng hoạt động này tại thành phố Vạn Tường vẫn còn hạn chế bởi hiện nay có rất ít hộ dân thực hiện phân loại rác thải tại nguồn. Xu hướng đến 2025 hoạt động này sẽ được UBND thị xã tổ chức lại với sự phát triển hoạt động phân loại tại nguồn trên địa bàn của thành phố. 2.1.2. Lựa chọn phương án thu gom lưu chứa chất thải. Kết hợp lưu chứa, thu gom từ hộ gia đình và lưu chứa, thu gom chung là hợp lý nhất . Rác thải sinh hoạt sẽ được thu gom theo từng nhà. Tại các chợ và khu dân cư ít người sẽ bố trí các côngtennơ thu gom rác. Quy trình thu gom sơ cấp ở thành phố được minh họa ở hình 4.1 7 CỤM CÁC HÔ GIA ĐÌNHCỤM CÁC HÔ GIA ĐÌNH CỤM CÁC HÔ GIA ĐÌNH ………………………… THÙNG RÁC SỐ I THÙNG RÁC SỐ II …………… THÙNG RÁC SỐ N ĐIỂM TẬP KẾT THÙNG RÁC (RÁC LƯU GIỮ TRONG THÙNG VÀ ĐƯỢC ĐỔ VÀO XE CHỞ RÁC TẠI THỜI ĐIỂM XÁC ĐỊNH) QUAY VÒNG THÙNG RÁC NGAY LẬP TỨC Hình 4.1. Sơ đồ mạng lưới thu gom sơ cấp tại thành phố Để đảm bảo rác được thu gom sạch sẽ và vệ sinh, trên các tuyến đường trải nhựa, tuyến đường cấp phối chính đặt các thùng lưu chứa rác công cộng di động loại 660 lít. Thùng chứa rác công cộng loại 660 lít được đặt cố định dọc tuyến đường mà xe cuốn ép, xe đẩy tay có thể vào được. Một thùng lưu chứa phục vụ khoảng 15 hộ dân. Khoảng cách giữa 2 thùng lưu chứa là 100m. Công ternơ đựng rác: Các công te nơ được bố trí tại các chợ. Tại các chợ, ban quản lý chợ tự bố trí thu gom rác ra điểm qui định. Mọi gia đình được yêu cầu có thùng rác ở riêng trong nhà và mang đến cho người thu gom rác vào những thời điểm qui định trước. Bảng 4.1: Phương thức lưu chứa,thu gom CTR ST T Lo ại Mục Rác hữu cơ Rác vô cơ Rác tái chế 1 Các Hoa, quả, rau, Xương, cành Giấy (tạp chí, giấy báo, 8 thành phần chính thức ăn thừa, bã chè, cà phê, lá cây, cây thân cỏ… cây, vỏ sò, hến, sành sứ, than tổ ong, mẩu thuốc lá, tã bỉm… sách vở, bìa…), kim loại (sắt, nhôm, đồng…), các loại nhựa 2 Thùng rác hộ gia đình Thùng rác màu xanh lá cây với rọ lọc chất lỏng (3 lớp). Thùng rác màu da cam (2 lớp). Phụ thuộc vào từng hộ gia đình, họ có thể để rác tái chế trong túi nilong hoặc bên cạnh thùng rác hộ gia đình. 3 Thùng thu gom tập kết Xe đẩy 2 ngăn 660l Người dân có thể giữ lại để bán cho người thu gom đồng nát, cửa hàng thu mua đồng nát hoặc đưa trực tiếp tới công nhân thu gom tại điểm tập kết. 4 Thời gian đổ rác Vào thời gian cố định trong ngày 5 Ngày đổ rác Hàng ngày Hàng ngày 6 Điểm thu gom Tại thời điểm thu gom người dân sẽ đổ rác trực tiếp vào xe thu gom có 2 ngăn riêng biệt để phân loại rác thải vô cơ và hữu cơ. Số lượng xe thu gom tại mỗi điểm phụ thuộc vào số lượng dân 9 tại điểm đó. 7 Điểm tập kết xe Một vài điểm tập kết rác được lựa chọn trong địa bàn phường và mỗi điểm tập kết có thể chứa được 5-20 xe. Công nhân di chuyển xe thu gom từ hộ gia đình tới đặt tại điểm tập kết trước giờ xe nén ép tới thu gom, vệ sinh xe và cất xe về khu tập kết xe. 2.1.3. Phân tích, lựa chọn phương án kỹ thuật - công nghệ khi thiết kế các trạm trung chuyển chất thải rắn.  Trạm trung chuyển. Nhiệm vụ của trạm trung chuyển là trung chuyển chất thải rắn từ thùng đẩy tay thu gom và vận chuyển loại nhẹ sang xe vận tải nặng chuyên vận chuyển chất thải rắn từ điểm trung chuyển đến khu xử lý. Phân loại chất thải và thu hồi các loại chất thải có thể tái chế như giấy, thuỷ tinh, chất dẻo, cao su, kim loại Tại các đô thị hiện nay đang tồn tại hai dạng dạng lưu giữ chất thải và trung chuyển chất thải rắn: + Trạm trung chuyển không chính thống: Các điểm trung chuyển không chính thống có thể chỉ là một công trình đơn giản trong đó các thiết bị thu gom được cất giữ hoặc không có cơ sở hạ tầng kỹ thuật nào khác ngoài một nền bệ bằng bê tông. Chất thải sau đó được đổ trực tiếp vào xe cộ thu gom hoặc vào thùng xe có bộ phận nén ép có trang bị thiết bị nâng thuỷ lực. Theo cách tiếp cận này, các thùng chứa đầy chất thải được lưu giữ tạm thời ở những vị trí đã được thiết kế trong phạm vi cung cấp dịch vụ trước khi chúng được làm rỗng bởi các phương tiện xe cộ vận chuyển. • Ưu điểm : - Việc chọn vị trí đơn giản hơn so với loại trạm trung chuyển chính thống; - Mức độ cản trở giao thông ít hơn - Chi phí đầu tư và vận hành khá thấp • Nhược điểm: - Các thùng chứa thường lộ trước công chúng - Không có cơ sở hạ tầng để giảm thiểu mùi, nước rỉ rác, rác rơi vãi và hấp dẫn ruồi muỗi và các loại côn trùng khác. - Số lượng điểm lưu giữ cần nhiều hơn so với số lượng điểm trung chuyển chính thống + Trạm trung chuyển chính thống: Các trạm trung chuyển chính thống trong đó chất thải được đổ ngay lập tức từ các phương tiện thu gom (hay các thùng chứa) hoặc trực tiếp vào xe cộ vận chuyển hoặc vào các bộ phận chứa (thùng contenơ bằng thép, bể chứa bằng bê tông). Chất thải được cất giữ tạm thời tại các cơ sở trung chuyển sau đó chuyển vào xe cộ trung chuyển. 10 [...]... xử lý chất thải rắn cần xem xét các yếu tố sau : + Thành phần tính chất chất thải rắn : - Thành phần tính chất chất thải rắn sinh hoạt - Thành phần tính chất chất thải rắn công nghiệp - Thành phần nguy hại và không nguy hại + Tổng lượng chất thải rắn cần được xử lý + Khả năng thu hồi sản phẩm và năng lượng + Yêu cầu bảo vệ môi trường Chôn lấp hợp vệ sinh Ủ sinh học Thu thải Nguồn phát sinh gom chấtVận... ngoài không khí, chất thải rắn được chôn lấp  Ưu điểm : Giảm thể tích chất thải: Phương pháp đốt có thể giảm thể tích chất thải tới 70-90%, chủ yếu trong tro xỉ là các chất không cháy đươc trong quá trình đốt Do đó sau khi đốt tiến hành chôn lấp sẽ đạt hiệu quả cao về nhiều mặt - Xử lý triệt để các chỉ tiêu ô nhiễm của chất thải đô thị Khử được các chất nguy hiểm, giảm độc tính chất thải đem đốt: quá... nên chất thải nguy hiểm đặc biệt là chất thải y tế chứa nhiều mầm bệnh như vi khuẩn, nấm hay các bệnh phẩm sẽ được xử lý triệt để Ngăn ngừa lây lan dịch bệnh cho cộng đồng… - Công nghệ này cho phép xử lý được toàn bộ chất thải đô thị mà không cần nhiều diện tích đất sử dụng làm bãi chôn lấp rác - Xử lý nhanh: Phương pháp đốt cho quá trình xử lý chất thải nhanh hơn các phương pháp khác, ví dụ xử lý... khu liên hợp xử lý, hoặc qua các con đường mua bán ve chai để thu hồi, tái sử dụng và tái chế Nguồn phát sinh Thu gom sơ cấp Thu gom vận chuyển Điểm tập kết Chất trơ, chất thải nguy hại Chất tái chế Chất hữu cơ 26 Chôn lấp, đốt Thu hồi Ủ phân Hình 3.2 Sơ đồ công nghệ xử lý chất thải rắn 3.3 Tính toán thiết kế các công trình trong khu xử lý Tính toán hệ thống ủ phân hữu cơ: Lượng chất thải hữu cơ,vô... ra là xây dựng một nhà máy liên hợp xử lý chất thải rắn sử dụng công nghệ Composting vừa có thể xử lý được phân bùn bể phốt và vừa có thể xử lý được rác hữu cơ Chất thải rắn sinh hoạt sau khi được thu gom phân loại tại nguồn sẽ được xử lý như sau: Chất hữu cơ bao gồm: thực phẩm rau củ tươi, vỏ hoa quả, là cây và các loại có nguồn gốc thực vật là phù hợp nhất để xử lý bằng phương pháp ủ sinh học hiếu... chuyển chất thải rắn trong khu đô thị phải cân nhắc và dựa trên các tiêu chí sau: - Các phương tiện vận chuyển chất thải rắn phải là những phương tiện chuyên dụng, đảm bảo các yêu cầu về an toàn và được cấp phép hoạt động - Các loại chất thải nguy hại phải được vận chuyển bằng các phương tiện chuyên dụng dành riêng đối với chất thải nguy hại và phải có các biển báo về tính độc hại của loại chất thải. .. khăn trong khâu xử lý vì tính chất ô nhiễm của nó 3.1.3 Phương pháp đốt Đốt rác là giai đoạn xử lý cuối cùng được áp dụng cho một số loại rác nhất định không thể xử lý bằng các biện pháp khác Đây là phương pháp sử dụng nhiệt cung cấp từ dầu, than hay gas để oxi hóa các chất có thể oxy hóa trong rác thải, các chất độc hại sẽ được chuyển hóa thành khí và các chất thải rắn không cháy được Các chất khí được... Nguồn phát sinh gom chấtVận chuyển chất thảilý chất thải Xử Đốt Các phương pháp khác Hình 3.1 Sơ đồ các phương pháp xử lý chất thải rắn 3.1.2 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây là phương pháp khá phổ biến ở các nước đang phát triển, khi có diện tích đất đai rộng rãi Phương pháp này dựa trên sự phân hủy yếm khí trong điều kiện tự nhiên của bãi chôn lấp hợp vệ sinh Rác thải sau khi vận chuyển đến bãi... chất thải như các chất độc hại, không hợp vệ sinh, tận dụng vật liệu và năng lượng trong chất thải Các kỹ thuật xử lý chất thải rắn có thể là các quá trình : - Giảm thể tích cơ học (nén, ép) - Giảm thể tích hóa học (đốt) - Giảm kích thước cơ học (băm, nghiền, cắt…) 21 - Tách loại theo từng thành phần ( thủ công hoặc cơ giới) - Làm khô và khử nước ( giảm độ ẩm của cặn) Khi lựa chọn các phương pháp xử. .. tác tại bãi thải =0,053 (h/chuyến) : Hệ số ngoài hành trình, lấy là 0,15 Thời gian làm việc trong một ngày được tính theo công thức: H=NxTyc Bảng 4.6: Thời gian làm việc trong một ngày của tuyến xe X(km) Tyc N H (giờ) 22 T2 (giờ) (giờ) 0,9 1,3 (chuyến/ngày ) 1 1,3 CHƯƠNG III THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ 3.1.1 Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý Mục tiêu xử lý chất thải rắn là giảm thiểu . các chất sau: + Chất hữu cơ. + Chất có thể thu hồi tái chế. + Chất thải trơ. 4 + Chất thải nguy hại. Bảng 1.3: Phân loại thành phần chất thải rắn sinh hoạt theo tính chất TT Loại chất thải rắn. 1.4: Dự báo khối lượng của từng loại thành phần trong chất thải rắn sinh hoạt Nă m Lượng Chất thải hữu cơ Chất có thể Chất không thể Chất thải nguy hại CTR thu hồi, tái chế thu hồi, tái chế thu. chuyển chất thải rắn.  Trạm trung chuyển. Nhiệm vụ của trạm trung chuyển là trung chuyển chất thải rắn từ thùng đẩy tay thu gom và vận chuyển loại nhẹ sang xe vận tải nặng chuyên vận chuyển chất thải

Ngày đăng: 20/04/2015, 14:46

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TRƯỜNG: ĐH Nguyễn Trãi

  • KHOA: Xây dựng môi trường

  • LỚP: 11MOT_Kĩ thuật môi trường

  • Đồ án: Xử lí chất thải rắn

  • SVTH: Nguyễn Thị Phương

  • GVHD: Nguyễn Thu Huyền

  • MỤC LỤC

  • CHƯƠNG I

  • DỰ BÁO KHỐI LƯỢNG VÀ THÀNH PHẦN CHẤT THẢI RẮN PHÁT SINH TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ A

  • CHƯƠNG II

    • 2.1.4. Tính toán số lượng các thùng chứa và phương tiện thu gom

    • 2.2.1. Các tiêu chí cơ bản

    • 2.2.2. Các yếu tố cần xét khi chọn tuyến đường vận chuyển

    • 2.2.3. Thiết kế vạch tuyến thu gom chất thải rắn sinh hoạt

    • CHƯƠNG III. THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ XỬ LÝ THẢI RẮN CHO THÀNH PHỐ

      • 3.1.1. Cơ sở lựa chọn phương pháp xử lý

      • 3.1.2. Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh

      • 3.1.3. Phương pháp đốt

      • 3.1.4. Phương pháp composting ( Ủ sinh học)

      • 3.2. Đề xuất giải pháp xử lý chất thải rắn cho thành phố

      • 3.3. Tính toán thiết kế các công trình trong khu xử lý

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan