Sang kien kinh nghiem hoa hoc

14 281 1
Sang kien kinh nghiem hoa hoc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm, Hóa học khơng phải là một q trình tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hóa học mà chủ yếu là q trình tự nhận thức, tự khám phá tìm tòi các tri thức hóa học một cách tích cực chủ dộng sáng tạo và cao hơn là q trình và giải quyết các vấn đề.Do đó học sinh cần phải tự phát hiện và giải quyết các vần đề đặt ra : quan sát thí nghiệm và tiến hành làm thí nghiệm phán đốn, suy luận, tìm tòi, đề ra giả thuyết, tham gia thảo luận nhóm - Do đó trong giảng dạy giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh hoạt động hơn, học sinh phải suy nghỉ nhiều hơn, được nói nhiều nhiều hơn, được làm việc nhiều hơn để hiểu sâu và nhớ lâu biết cách vận dụng các kiến thức hóa học đã học vào thực tiển đời sống . Để phát huy tính tích cực của học sinh việc đưa ra câu hỏi là một việc khơng thể thiếu trong các phương pháp dạy học. Câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong giảng dạy khác với câu hỏi bình thường trong cuộc sống, trong giảng dạy giáo viên thường hỏi đều đã biết hoặc liên quan đến đều chưa biết, việc đặt câu hỏi trong giảng dạy là công việc phức tạp nó vừa là kiến thức vừa là kinh nghiệm và nghệ thuật câu hỏi tránh mập mờ hoặc câu hỏi quá vụn vặt gây khó hiểu đối với học sinh hoặc những câu hỏi quá đơn giản không phát triển được năng lực nhận thức của học sinh. Không mang lại hiệu quả cao trong giảng dạy hóa học. - Khi đặt câu hỏi: + Cần rèn luyện cho học sinh trí thông minh, phát huy được tư duy độc lập và sáng tạo của học sinh. Muốn vậy câu hỏi cần phải có sự đối chiếu so sánh liên hệ giữa kiến thức lí thuyết, thực tế cuộc sống. + Câu hoiû phải có sự củng cố những tri thức đã học và trên cơ sở mở rộng những hiểu biết những tri thức mới. Cần tránh câu hỏi chung chung chỉ trả lời có họăc không câu hỏi đưa ra một nội dung bao hàm một nội dung rỏ ràng. + Câu hỏi phải có sự vận dụng những tri thức đã học để giải quyết những vấn đề của thực tế vào lao động sản xuất. - Qua việc trả lời câu hỏi cần rèn luyện cho học sinh kó năng diễån đạt: +Tập cho học sinh trả lời chính xác, đúng yêu cầu của câu hỏi. +Tập cho học sinh trả lời một cách liên tục, tránh hỏi lắt nhắt họăc ngắt lời các em giữa chừng. +Tập cho học sinh suy nghó chín chắn, cách phân tích và tổng hợp vấn đề. . Câu hỏi mà giáo viên đặt ra trong giảng dạy khác với câu hỏi bình thường Trang 1 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saựng kieỏn kinh nghieọm Dự cú s c gng rt nhiu giỏo viờn nhng hc sinh cha tớch cc mụn húa hc, khi hc sinh gp nhng cõu hi t duy, phõn tớch, kh nng tr li hon chnh ca cỏ nhõn hc sinh cng nh khi hot ng nhúm .Do ú tụi a ra ti ny nhm giỳp hc sinh hc hot ng theo nhúm, giỏo viờn xõy dng cõu hi hc sinh tr li cú hiu qu,cú s u t suy ngh vo cõu tr li hc sinh tip thu bi v hng thỳ hc tp tt hn mụn húa hc . II. GII QUYT VN 1/ THC TRNG: Trong vic ging dy húa hc trung hc c s tỡnh trng giỏo viờn truyn th kin thc ,hc sinh tip thu mt cỏch th ng vn cũn ph bin, cỏc hot ng trờn lp ch yu do giỏo viờn thc hin: Giỏo viờn lm thớ nghim , gii thớch tranh v gii thiu mụ hỡnh cho hc sinh quan sỏt v thụng bỏo kt qu giỏo viờn cha khai thỏc c cỏc hin tng cha t chc cho hc sinh nghiờn cu thớ nghim hc sinh nhn xột hin tng, gii thớch vit phng trỡnh v vit phng trỡnh v rỳt ra tớnh cht ca cht . Mc ớch thớ nghim húa hc ch yu theo hng chng minh cho li ging m cha c coi l ngun kin thc hc sinh hot ng kin thc khai thỏc. Mt s giỏo viờn chỳ ý n vic phỏt huy tớnh tớch cc qua vic m thoi, cho hc sinh lm vic theo nhúm nhng cú mt s cõu hi cũn vn vt thiu h thng, nhiu hc sinh cha chỳ ý tham gia cỏc hot ng ny. + Thit k mt s cõu hi v bi tp cha phỏt huy tớnh tớnh tớch tớch cc ca hc sinh kh nng phỏn oỏn suy lun, m ch yu l tỏi hin li nhng kin thc hoc nhng bi tp cú sn trong sỏch giỏo khoa. Rt ớt nhng bi tp ũi hi hiu cỏc s hỡnh v, cỏc hin tng v cỏc k nng thc hnh. Do ú khi thc hnh hc sinh cha quan tõm nhiu n quan sỏt v ghi chộp cỏc hin tng dn n cha cú hiu qu cao khi thc hnh . + Ngoi ra cũn cú nhng lớ do khỏch quan : iu kin c s vt cht thiu thn , khụng cú cỏn b chuyờn trỏch phũng thớ nghim. +Trỡnh nhn thc ca hc sinh cú s khỏc bit ln do khỏc nhau v mc sng, ng c hc tp ca nhiu hc sinh hc theo nguyn vng ca cha m hn l ham hiu bit dn n tỡnh trng hc sinh hc tp mt cỏch th ng. +Trong cỏc gi húa hc vic t chc v hot ng ca hc sinh cho hc sinh lm vic theo nhúm, nhiu giỏo viờn cũn gp phi hn ch a phn giỏo viờn lm vic vi mt s hc sinh tớch phỏt biu ý kin. + a s hc sinh trung bỡnh tr lờn tớch cc hc tp v lm quen dn vi cỏch hc theo phng phỏp mi. + c tham gia hc cỏc lp trờn chun, d y cỏc lp tp hun hố v bi dng thng xuyờn, giỏo viờn cú nhiu kinh nghim ch dn nhit tỡnh. + c tham gia d gi, thao ging, hi ging, hi tho chuyờn trao i v phng phỏp dy, i mi cỏch ỏnh giỏ cho hc sinh. Trang 2 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm Mặc dù thực hiện nhiều phương pháp dạy học nhưng một bộ phận học sinh chưa có hứng thú học tập chỉ đối phó với điểm số chưa tạo được phương pháp học tập thích hợp, chủ yếu là học thuộc lòng nội dung mà giáo viên cung cấp, thiếu sự vận dụng làm cho một số học sinh này cảm nhận tiết học rất nặng nề, không hứng thú với môn học nên không hiểu và vận dụng kiến thức dẫn đến kết quả rất thấp. + Cơ sở vật chất còn thiếu thốn rất nhiều. + Hóa chất cấp lâu ngày không bảo đảm chất lượng dẫn đến một số kết quả thí nghiệm không thành công. 2/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: - Hóa học là một môn khoa học thực nghiệm, đối với đối tượng học sinh trung học cơ sở các em mới bắt đầu làm quen ở lớp 8 ,9 các em còn gặp rất nhiều bở ngở và khó khăn khi tiếp thu kiến thức mới học sinh có những khái niệm, hiện tượng vật lí , hóa học, nhờ sự tưởng tượng xuất phát bằng lời nói câu hỏi và hệ thống câu hỏi dẫn dắt học sinh. Để tiết dạy có hiệu quả thì hệ thống câu hỏi của giáo đưa ra ở các mức độ khác nhau là vô cùng quan trọng (học sinh khá không nhàm, học sinh yếu không bất mãn).Do đó việc lựa chọn và đưa ra câu hỏi phù hợp với sự phát triển năng lực nhận thức của học sinh (mức độ hiểu biết ,vận dụng, tổng hợp, khái quát quá )do đó việc sọan giáo án hay kế họach của một tiết lên lớp là đóng vai trò vô cùng quan trọng. - Hóa học không chỉ là một quá trình tiếp nhận một cách thụ động những tri thức hóa học mà chủ yếu là quá trình học sinh tự học, tự nhận thức, tự khám phá tự, phát hiện vấn đề hoặc nắm bắt vấn đề do giáo viên nêu ra thì việc đặt câu hỏi trong đàm thoại vấn đáp, câu hỏi dẫn dắt học sinh giải quyết vấn đề là khâu rất quan trọng để học sinh tiếp thu tri thức mới. A/ CÂU HỎI DẪN DẮT HỌC SINH: - Giáo viên có thể sử dụng câu hỏi hớp lí giúp học sinh một cách có hiệu quả. Một số câu hỏi ở mức độ so sánh, phân loại, qui nạp,… mà giáo viên sử dụng giúp học sinh mở rộng và chọn lọc kiến thức. - Trong khi dua ra câu hỏi cho học sinh trả lời giáo viên không nên phân biệt em đó giơ tay xin phát biểu hay không phát biểu. Nếu chỉ hỏi những em xung phong giáo viên chỉ biết được nhận thức của một số em khá giỏi mà không tạođiều kiện cho những em nhút nhát sự tự tin cần thiết. Khi học sinh không trả lời được câu hỏi giáo viên đưa ra hoặc có trong sách giáo khoa cần nêu câu hỏi gợi ý mà không được trả lời thay các em. Nếu học sinh trả lời không đầy đủ cần yêu cầu những em khác bổ sung động viên khuyến kích đồng thời tạo ra bầu không khí sôi nổi hăng hái giữa các em với nhau. Thí dụ 1 : Khi dạy bài sự biến đổi của chất (ở hóa học lớp 8) Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát thí nghiệm: Nước đá → ¬  Nước lỏng → ¬  Hơi nước Học sinh quan sát thí nghiệm và rút ra kết luận và nhận xét. ?Nhận xét về sự biến đổi của nước trong quá trình trên? Trang 3 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm  Trong quá trình trên có sự biến đổi về trạng thái của nước. ?Nước có giữ nguyên là chất ban đầu nửa hay không? Nước vẫn giữ nguyên là chất ban đầu Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm: + Hòa tan muối ăn vào nước và quan sát + Đun cạn nước muối và quan sát. -Học sinh làm việc theo nhóm và ghi sơ đồ của quá trình biến đổi Qua hai thí nghiệm trên em có nhận xét gì?(về trạng thái và về chất ) -Học sinh :Trong quá trình trên chỉ có sự thay đổi về trạng thái mà không có sự thay đổi về chất? Giáo viên chốt lại các quá trình biến đổi đó là hiện tượng vật lí ?Em hiểu thế nào là hiện tượng vật lí? HS: Thảo luận nhóm và tự rút ra kết  Thí nghiệm là phương tiện hỗ trợ đắc lực cho học sinh tư duy sáng tạo nó còn là phương tiện để học sinh tư duy giúp học sinh hình thành kĩ năng kĩ xảo khi thực hành. Thí dụ 2: Bài 10 HÓA TRỊ ?: Hãy kể tên một số kim lọai, phi kim? Học sinh trả lời và sữa chữa và ghi lên bảng các kí hiệu hóa học: Zn, Na, H, O, N. Giáo viên gợi ý học sinh xét một số công thức của hợp chất có hai nguyên tố trong đó có hiđro. - Học sinh viết lại công thức hóa học của một số hợp chất đã biết: HCl, H 2 O, NH 3 … ?: Một nguyên tử Cl, O ,N C liên kết với bấy nhiêu nguyên tử H, khả năng liên kết của các nguyên tử với cùng một nguyên tử H có giống nhau không? học sinh trả lời không giống nhau ?: Không giống nhau ở điểm nào? ở các nguyên tố liên kết với H khác nhau, CI liên kết với một nguyên tử H, O liên kết với 2 nguyên tử H, N liên kết với 3 nguyên tử H Giáo viên chốt lại: các nguyên tố này có hóa trị khác nhau nếu gắn cho H có hóa trị I, O có hóa trị II, N có hóa trị III, C có hóa trị IV Gợi ý học sinh hóa trị của một số nguyên tố khác được gián tiếp qua nguyên tố đã biết hóa trị và thường qua nguyên tố oxi( oxi có hóa trị II) Cho học sinh làm theo nhóm bài tập II trang 37 sách giáo khoa để xác định hóa trị. Học sinh làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả:  K (II), S(II), C(IV) Fe(II), Ag(I), SI(IV). Thí dụ 3: Học sinh có nhiệm vụ tách các vụn sắt ra khỏi hỗn hợp cát, sắt. - Học sinh không biết giải quyết bằng cách nào. GV? Đưa ra câu hỏi gợi ý trong một số vật: miếng gỗ, nam châm, giấy nhám. Có vật nào giúp em lấy sắt ra khỏi hỗn hợp được không? Trang 4 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm  Để học sinh khái quát một vấn đề nào đó thông thường giáo viên phải sử dụng câu hỏi dẫn dắt để từng bước học sinh suy nghĩ nhận ra vấn đề => Khi đưa ra câu hỏi giáo viên phải sử dụng những hiểu biết của học sinh đặt câu hỏi cho học sinh vận dụng kiến thức cũ để xây dụng bài học. Khi đàm thoại cần đưa ra câu hỏi phải cụ thể, dễ hiểu, vừa sức học sinh và hợp với các đối tượng khá, trung bình, yếu, giáo viên cần điều khiển sao cho sinh động. Khuyến khích những ý kiến hay, sữa chữa những sai lầm, kích thích được óc sáng tạo khả năng phân tích tổng hợp vấn đề nhưng cũng cần trách lạm dụng đặt nhiều câu hỏi phát vấn học sinh quá làm căng thẳng đầu óc ảnh hưởng đến học tập. B. CÂU HỎI KHUYÊN KHÍCH HỌC SINH SUY NGHI VÀ ÁP DỤNG KIẾN THỨC: Tùy theo từng trường hợp cụ thể giáo viên cần chọn phương pháp nào cho phù hợp nhưng để khuyến khích học sinh suy nghĩ thì giáo viên nên hỏi nhiều hơn. Vì khi có câu hỏi đặt ra thì học sinh cũng cần có sự suy nghĩ ít hoặc nhiều trước khi trả lời. Thí dụ: Bài 36. NƯỚC. (Phần III: vai trò của nước trong đời sống và trong sản xuất chống ô nhiễm nguồn nước). Nếu giáo viên chỉ cho học sinh đọc thông tin trong sách giáo khoa sau đó giáo dục học sinh phải bỏ rác vào trong thùng rác, không vứt rác bừa bãi. Giáo viên có thể nêu lên một số câu hỏi thì hiệu quả sẽ cao hơn. ?: Nguồn nước bị ô nhiễm gây ra tác hại gì ?  Học sinh nêu như : Gây bệnh tật cho người, động vật, thực vật các sinh vật biển, ảnh hưởng đến mùa màng… ?: Bằng cách nào có thể giữ sạch nguồn nước?  Học sinh : Đặt thùng đựng rác, yêu cầu mọi người bỏ rác đúng qui định, dọn vệ sinh thường xuyên, xử lý nước thải sinh hoạt… ?: Đề xuất biện pháp ?  Tạo bể lắng lọc nước thảy.  Xây dựng công viên cây xanh.  Giáo dục ý thức cho mọi người.  Đẩy mạnh nghiên cứu khoa học để dự báo và tìm biện pháp phòng tránh hạn chế ăn quà vặt trong trường. Dọn vệ sinh thường xuyên. Đất trống thì trồng cây bóng mát, hoa, đường đi thì làm xi măng tránh đất bụi . Cuối cùng giáo viên đi đến kết luận cho việc giữ vệ sinh nơi công cộng  Dạy học như vậy sẽ đạt hiệu quả cao hơn so với việc chỉ giảng dạy , giải thích. Thí dụ 2: Bài : AXIT BAZƠ MUỐI Phần bazơ • Hoạt động 1: phần khái niệm Trong bài tính chất hóa học của nước Trang 5 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm ? Kể một số Bazơ mà em biết? HS: NaOH , KOH, Ca(OH) 2 … ? Nhìn vào các công thức hóa học của ba zơ trên cho biết Na, K ,Ca ….? HS:kim loại. ? Phân tử bazơ gổm những thành phần nào? Hs: Kim loại liên kết với nhóm hiđroxit ?Phân tử bazơ có nhóm gì chung? Hs: có nhóm –OH ? Hãy cho biết thế nào là hợp chất Bazơ? HS: Bazơ là một hợp chất mà phân tử gồm có một nguyên tử kim loại liên kết với một hoặc nhiều nhóm hiđroxit. Thí dụ 2: Ngoài ra giáo viên có thể đưa ra một số bài tập sau đó đưa ra hệ thống câu hỏi sau đó chốt lại chính là các kiến thức mà học sinh cần nắm và vận dụng. Bài tập : Hãy hoàn thành phương trình phản ứng? SO 3 + H 2 O > P 2 O 5 + H 2 O > CO 2 + H 2 O > Học sinh hoàn thành: SO 3 + H 2 O  H 2 SO 4 P 2 O 5 + 3H 2 O  2H 3 PO 4 CO 2 + H 2 O  H 2 CO 3 ? Cho biết chất tạo thành sau phản ứng? Axit ? Cho biết thành phần phân tử của H 2 SO 4 , H 3 PO 4 ,H 2 CO 3  Có một hoặc nhiều nguyên tử hiđro liên kếtvới gốc axit ? Những nhóm nguyên tử =SO 4 , =PO 4 , = CO 3 được gọi là gốc axit. Vậy căn cứ vào hóa trị của hidro (hóa trị I) cho biết hóa trị của các gốc axit trên ?  Lần lượt có hóa trị II , III, II. ?: Hãy cho biết hợp chất axit có thành phần như thế nào ?  Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit, các nguyên tử hiđro này có thể thay thế bằng các nguyên tử kim loại. Đây chính là khái niệm mà giáo viên cần cho học sinh hiểu và vận dụng.  Vậy giáo viên cần định hướng và điều chỉnh các hoạt động của học sinh chính xác hóa các khái niệm hóa học việc đưa ra câu hỏi phải có tính hệ thống không tách rời nhau, các kết luận cuối cùng để di đến khái niệm không gây bất ngờ đối với học sinh. Cần tránh các câu hỏi không rõ ràng, không xác định (do quá rộng hoặc quá mơ hồ dẫn đến học sinh không trả lời được). C/ CÂU HỎI CHO HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM VÀ HỌAT ĐỘNG Học sinh học tập theo nhóm nếu tổ chức tốt sẽ đem lại hiệu quả cao trong thảo luận nhóm hoặc khi thí nghiệm mổi học sinh đóng gớp một vài ý kiến Trang 6 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saựng kieỏn kinh nghieọm hay kinh nghim giỳp c nhúm mau chúng gii quyt vn do ú vic a ra .Cõu hi rt quan trng. i vi cỏc nhúm i tng hc sinh trung bỡnh v yu trong thi gian hc sinh tho lun giỏo viờn cn quan sỏt theo dừi khi giỏo viờn a ra cõu hi chớnh cho c lp m nhúm ny khụng tr li c thỡ giỏo viờn cú th a ra nhiu cõu hi nh nhm dn dt hc sinh i n trao i v tho lun theo ni dung hc tp. Thớ d 1 : BI NH LUT BO TON KHI LNG Giỏo viờn chun b mt cõy cõn chung dựng cho c lp : Sau ú giỏo viờn cho cỏc nhúm cõn cho vo bỡnh tam giỏc ng dch BaCl 2 v cõn mt cúc cha sn dung dch Na 2 CO 3 yờu cu hc sinh lm thớ nghim theo nhúm v hon thnh phiu hc tp. Thớ nghim Trc phn ng Sau phn ng Hin tng Khi lng Nhn xột Sau khi cỏc nhúm lm thớ nghim xong v hon thnh bng trờn, rỳt ra nhn xột (õy chớnh l ni dung ca nh lut bo tũan khi lng) Do ú vic nghiờn cu cho hc sinh nghiờn cu thớ nghim rỳt ra kt lun l rt tớch cc, nu giỏo viờn thụng bỏo ri cho hc sinh lm thớ nghim thỡ tớnh tớch cc ca hc sinh gim i nhiu Thớ d 3 : Bi 2. MT S ễXIT QUAN TRNG (HểA LP 9) Sau khi hc phn : A Canxioxit. Hc sinh ó bit phn ng : CaO + H 2 O Ca(OH) 2 (r) Phn ng ta nhit Nhng khi lõu ngy trong khụng khớ nú tan ra, cho vo nc khụng thy hin tng trờn. -Hc sinh tho lun v gii thớch. +Nm c (khụng khớ cú khớ CO 2 ) +Khớ CO 2 l mt oxit axit,m oxit axit tỏc dng c vi oxit baz. CO 2 + CaO CaCO 3 Vớ d 2: Bi NNG DUNG DCH (Húa lp 8) Phn nng phn trm Giỏo viờn thụng bỏo; mt dung dch 5% l cú 5 g cht tan v cú 95 g nc. mt dung dch 10% l cú 10g cht tan v cú 90 g nc. Vy nng % l gỡ? nng phn trm l s gam cht tan cú trong 100 g dung dch Trang 7 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm Giáo viên phân tích ;để tính được nồng độ % cần tính số gam chất tan trong 100 g dung dịch( mdd = m ct + m dm) Ví dụ: 50g chất tan trong 500g dung dịch Xg 100g dung dịch 100 x 50 C% = = 10 % 500 m ct x 100% Vậy c% = m dd Cho học sinh làm việc theo nhóm: Cho 10 g NaCl vào 40 g H 2 O tính nồng độ % của dung dịch. Hướng dẫn học sinh Cần đối chiếu với các đại lượng trong công thức còn thiếu đại lượng nào? Còn thiếu m dd Vậy tính mdd bằng cách nào? sau đó tính nồng độ % Học sinh thảo luận và báo cáo m dd =mct + mdm = 40+10=50 g 10 x 100% C% = = 20% 50 Để thực hiện và rèn luyện cho học sinh tính tóanvà biết cách chuyển đổi qua lại các đại lượng: Giáo viên cần tránh đưa ra các số liệu như sách giáo khoa mà nên đưa ra các số liệu tương tự để học sinh có sự đầu tư suy nghĩ để học sinh không phải chép nguyên nội dung trong sách giáo khoa hoặc khi học sinh nắm vững lí thuyết giáo viên cần có sự thay đổi dự kiện để thúc đẩy học sinh tư duy. => Đối với lớp có số lượng học sinh quá đông khi tổ chức nhóm cần giảm thiểu việc đi lại của học sinh và giáo viên giao nhiệm vụ hoạt động và theo dõi để có thể giúp đỡ, định hướng, điều chỉnh kịp thời hoạt động của mỗi nhóm đi đúng hướng xây dựng vận dụng, tổ chức có hiệu quả  tích cực và có quy định thời gian cụ thể tổ chức hoạt động từng nhiệm vụ sau cho rỏ ràng thống nhất hoạt động của cá nhân và nhóm để tránh tình trạng mất trật tự làm giảm hiệu quả của các hoạt động. Trong quá trình học sinh hoạt động giáo viên phải bao quát từng cá nhân, từng nhóm để có thể hướng dẫn hoặc giúp đỡ kịp thời khi học sinh gặp khó khăn. Thường tạo cho các em tinh thần hợp tác, cần tránh tình trạng chỉ một học sinh làm các học sinh khác làm việc riêng hoặc gây mất trật tự trong lớp => Tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm là một trong những phương pháp quan trọng của việc đổi mới phương pháp dạy học. Đây là phương pháp giúp học sinh phát triển kỹ năng cá nhân, kỹ năng hợp tác đồng thời cũng tổ chức cho học sinh làm việc theo nhóm thường xuyên và nhóm động cơ để Trang 8 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm tránh tình trạng học sinh yếu kém chủ quan và ỉ lại những học sinh khá giỏi trong nhóm. D/ CÂU HỎI NÊU VẤN ĐỀ : Giáo viên cần đưa ra câu hỏi có vấn đề nhờ vào sự không phù hợp (mâu thuẫn) giữa kiến thức đã học với câu hỏi do giáo viên đưa ra (tình huống bất ngờ), nhưng câu hỏi nêu vấn đề khác với những câu hỏi thông thường, câu hỏi nêu vấn đề cũng khuyến khích suy nghĩ tìm tòi phức tạp của học sinh đòi hỏi các em có năng lực tư duy độc lập tích cực buột các em phải sử dụng khả năng tư duy khác nhau (phân tích, so sánh, khái quát…) buộc các em phải suy nhĩ, giải thích, chứng minh, tự kết luận…để học sinh trả lời cần dựa trên kiến thức củ, kết hợp các kiến thức đó với nhau hoặc phải thực hành, thí nghiệm… do đó giáo viên cần đưa những câu hỏi nêu vấn đề gây nên sự xúc cảm, hưng phấn. Ví dụ 1 : Bài 17. DÃY HOẠT ĐỘNG HÓA HỌC CỦA KIM LOẠI Khi học dãy hoạt động hóa học của các kim loại học sinh đã biết rằng kim loại đứng trước thì đẩy được kim loại đứng trước sau ra khỏi dung dịch muối. Giáo viên đưa ra vấn đề : Khi cho kim loại Na tác dụng với dung dịch CuSO 4 , Na có đẩy được Cu (kim loại) ra khỏi muối sufat đồng không? Hãy dự đoán và kiểm tra bằng thí nghiệm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh tự làm thí nghiệm. ? Yêu cầu học sinh phát biểu và nhận xét. Viết phương trình đã xảy ra. Sau đó giáo viên nêu câu hỏi : Theo lí thuyết kim loại đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. -Học sinh sẽ ngạc nhiên và hiểu tại sao phải trừ Na, K… qua sự ngạc nhiên học sinh sẽ chăm chú theo dõi và tìm hiểu. Trong dung dịch muối có nước mà Na là kim lọai mạnh tác dụng được với nước 2Na + 2 H 2 O  2NaOH + H 2 Sau đó: NaOH + CuSO 4  Cu(OH) 2 +Na 2 SO 4 (không tan) Ví dụ 2: Bài: LƯU HÙYNH ĐI OXIT (PHẦN TÍNH CHẤT HÓA HỌC) - Phần 2 Tác dụng với bazơ Sau khi giáo viên biểu diễn thí nghiệm cho học sinh quan sát và rút ra nhận xét dung dịch Ca(OH) 2 dẵn khí SO 2 qua thấy xuất hiện kết tủa trắng và hướng dẫn học sinh viết phương trình: SO 2 + Ca(OH) 2  CaSO 3 + H 2 O Nếu phần bài dạy chỉ dừng lại ở đây thì đối tượng học sinh trung bình và yếu không hiểu gốc =SO 3 ở đâu mà có Nếu học sinh không xác định được Trang 9 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saùng kieán kinh nghieäm Giáo viên cần đưa ra hệ thống câu hỏi gợi ý: ?Nhắc lại một số oxit tương ứng với axit mà em biết? Ơ lớp 8: SO 3 tương ứng với axit H 2 SO 4 CO 2 tương ứng với axit H 2 CO 3 Giáo viên nhắc lại Oxit axit + Bazơ …> Muối + nước ?: Công thức hóa học của muối gồm có các thành phần nào?  phân tử muối gồm có một hoặc nhiều nguyên tử kim lọai liên kết với một họac nhiều gốc axit Vậy ở công thức hóa học của bazơ tan có nguyên tử kim lọai nào? có nguyên tử kim lọai Ca Vậy công thức muối thế nào?  CaCO 3 Ví dụ 3 : HIỆN TƯỢNG HÓA HỌC Sự biến đổi của chất (bài 12). - Giáo viên thực hiện thí nghiệm như sách giáo khoa, trộn đều một phần bột Fe và một phần S cho vào ống nghiệm đem đun đến một lúc rồi ngưng đun. ?: Học sinh nhận xét màu sắc ?  Chất rắn chuyển thành màu xám. - Học sinh đã xem thông tin sách giáo khoa đã biết sắt (II) sunfua không bị nam châm hút nhưng phần lớn các thí nghiệm khi đưa nam châm vào đều hút. ?: Học sinh giải thích. Học sinh suy nghĩ theo nhiều hướng : Do trộn chưa đều, hóa chất Fe, S không đảm bảo,… thí nghiệm chưa thành công. ?: Một số học sinh giỏi có thể phát hiện khi cho bột S và Fe trộn điều vào ống nghiệm thì do khối lượng riêng (d Fe > d S ) do đó bột Fe rơi xuóng trước, bột S rơi sau, phần bột Fe tập trong nhiều xuống đáy ống nghiệm và bột Fe chưa phản ứng hết  học sinh chú ý và lôi cuốn học sinh vào thí nghiệm quan sát. Ví dụ 4: BÀI 5. NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (phần nguyên tử khối) Giáo viên đưa ra vấn đề : Kết luận của một nguyên tử tính bằng gam có số trị quá nhỏ không tiện cho việc sử dụng cần có một đơn vị khối lượng khác. - Giáo viên vẽ hình cân nguyên tử C trên bằng với 12 quả cân H. ? Vậy một quả cân H chiếm bao nhiêu phần so với nguyên tử C.  Một quả cân H = 1/12 nguyên tử C. Lấy một quả cân H làm đơn vị gọi là đơn vị cacbon, dùng quả cân này để cân nguyên tử khác. ? Vậy O bằng bao nhiêu quả cân H  16 đvC, dựa vào thí dụ sách giáo khoa. H, O, S lần lượt thăng bằng với bao nhiêu quả cân đi đến khối lượng nguyên tử khối. Ví dụ 5 : bài 15. Định luật bảo tòan khối lượng Sau khi học sinh làm thí nghiệm xong như phần trên giáo viên có thể thực hiện thêm thí nghiệm II : lấy hai cốc đựng dung dịch HCl và Na 2 CO 3 sau đó Trang 10 [...]... các hóa chất để lâu ngày bị biến tính.Ngồi ra cần tạo đều kiện cho các giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nhất là các giáo viên trong huyện và trao đổi kinh nghiệm nhấtlà các sáng kiến kinh nghiệm hay có khả năng áp dụng được với nhiều trường Trang 13 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm Trang 14 ... cho Cu Trang 11 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm tác dụng với HCl phản ứng khơng xảy ra để học sinh so sánh khỏi nhằm lẩn khi viết phương trình minh họa => Đối với chương kim loại khi học sinh đã học tính chất hóa học chung của kim loại sau đó vào phần các bài cụ thể như nhơm ,sắt, giáo viên khơng nên cho học sinh xem sách giáo khoa để tham gia thảo luận viết phương trình... học sinh thấy được sự trả lời khi đàm thoại xong giáo viên tổng kết lại kết quả giải quyết vấn đề chưa chính xác để có sự điều chỉnh lại đáp án của mình Trang 12 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm Trong khi nghe trả lời giáo viên nên sử dụng những cử chỉ thích hợp nhằm khuyến khích học sinh suy nghĩ và trình bày như gật đầu nhẹ để chỉ rằng học sinh trả lời đúng và khuyến...Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm đem cân tổng khối luợng truớc khi tham gia và cho phản ứng với nhau và sản cân sản phẩm tạo thành ? gọi học sinh nhân xét hiện tượng?  khối lượng sản phẩm nhẹ hơn khối luợng các... học sinh có hứng thú trong học tập nhất là đối tượng học sinh trung bình và yếu Giỏi Khá Trung bình Yếu TS Năm học HS TS TL TS TL TS TL TS TL 17,6 45,6 2007-2008 68 12 20 29.4% 31 5 7,4% % % 4/ BÀI HỌC KINH NGHIỆM : Tóm lại: Khi giáo viên đưa ra câu hỏi phải chính xác cả nội dung, kiến thức cần hỏi và cấu trúc câu nên đặt câu hỏi ngắn gọn nhưng đầy đủ, sử dụng những từ mà học sinh đã biết, cần tránh... giáo viên cần có sự suy nghĩ chuẩn bị trước cả câu hỏi và câu trả lời Tránh những câu hỏi bộc phát dẫn tới tranh luận giữa giáo viên và học sinh, khơng nên đưa ra những câu hỏi có sẵn trong sách giáo khoa dẫn đến học sinh khơng tư duy hiệu quả giáo dục thấp Khi nêu câu hỏi giáo viên cần cho một thời gian thích hợp cho học sinh suy nghĩ rồi mới u cầu trả lời xong mới đánh giá hoặc phán đốn khơng cắt . Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Sáng kiến kinh nghiệm I. ĐẶT VẤN ĐỀ - Hóa học là một mơn khoa học thực nghiệm, Hóa học khơng phải là một q trình tiếp. mổi học sinh đóng gớp một vài ý kiến Trang 6 Website: violet.vn/thcs-xaxuahoa-soctrang Saựng kieỏn kinh nghieọm hay kinh nghim giỳp c nhúm mau chúng gii quyt vn do ú vic a ra .Cõu hi rt quan. ra cần tạo đều kiện cho các giáo viên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy nhất là các giáo viên trong huyện và trao đổi kinh nghiệm nhấtlà các sáng kiến kinh nghiệm hay có khả năng áp dụng được với

Ngày đăng: 20/04/2015, 14:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan