tiểu luận Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế của Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý và phát triển bền vững

46 634 0
tiểu luận Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế của Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý và phát triển bền vững

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG Chuyên đề tốt nghiệp Đề tài: Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đÝch quản lý phát triển bền vững Chuyên ngành:Kinh tế Quản lý Môi trường Sinh viên thực hiện: Trần Duy Chinh Líp: Kinh tế Mơi trường Khố: 43 Hệ quy Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS.Nguyễn Thế Chinh GV.Nguyễn Quang Hồng TS.Hoàng Thị Hà Cán hướng dẫn: KS Hứa Chiến Thắng Hà nội, 4/2005 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Phạm vi nghiên cứu 1.3.Mục tiêu nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu 1.5 Cấu trúc nội dung NỘI DUNG Chương I: Cơ sở nhận thức cho việc đánh giá giá trị vùng đất ngập nước I Những nhận thức ban đầu 1.Khái niệm đất ngập nước 2.Những nhận thức đánh giá tổng giá trị kinh tế HST đất ngập nước Ramsa 2.1 Đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái ĐNN sở sinh thái học 2.2 Đánh giá giá trị kinh tế mét hệ sinh thái ĐNN sở kinh tế học II Phương pháp đánh giá giá trị kinh tế cho mét HST đất ngập nước Sử dụng phương pháp “Tổng giá trị kinh tế (TEV)” để đánh giá Sử dụng phương pháp “Phân tích chi phí lợi Ých (CBA)” để đánh giá Giá trị kinh tế theo quan điểm “Kinh tế học Vùng” Chương II: Khái quát khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Ramsa (huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) I Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Vị trí địa lý Khí hậu thuỷ văn Địa hình Đất đai II Điều kiện kinh tế xã hội 1.Tình hình kinh tế Đặc điểm xã hội III Lịch sử hình thành phát triển Chương III: Tổng quan khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Ramsa I Thực trạng môi trường sinh thái khu bảo tồn Hệ thực vật Hệ động vật Biến động trạng môi trường VQG Giao Thuỷ II Các hoạt động kinh tế xã hội địa phương liên quan đến khu bảo tồn 1.Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản Hoạt động trồng rừng Tác động phát triển kinh tế lên môi trường VQG Giao Thuỷ Nhận xét hoạt động KT- XH Chương IV: Đánh giá giá trị kinh tế Ramsa đề xuất giải pháp cho quản lý phát triển bền vững I Tổng giá trị kinh tế Ramsa II Phân tích chi phí lợi Ých việc bảo tồn rừng ngập mặn III Mét số kiến nghị giải pháp 3.1.Kiến nghị 3.2.Giải pháp KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO LỜI NÓI ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vườn quốc gia Giao Thuỷ nằm sông Hồng cửa sơng lớn miền Bắc Việt Nam Với tính chất đa dạng thuỷ triều, nước biển, nước lợ, phù sa vùng cửa sông, với tác động người hình thành khu hệ sinh thái đất ngập mặn đa dạng Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu đánh giá giá trị kinh tế VQG Giao Thuỷ chuyên gia nhằm giúp cho nhà quản lý nắm diễn biến môi trường khu vực, cung cấp thông tin trạng môi trường Vườn nhằm quản lý sử dụng tài nguyên thiên nhiên cách bền vững Nhận thức tầm quan trọng còng nh giá trị kinh tế Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ quyền địa phương có định hướng chiến lược cho công tác bảo vệ môi trường phục vụ quy hoạch phát triển KT – XH Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ Chính lý tơi định chọn đề tài “Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý phát triển bền vững” làm đề tài nghiên cứu cho 1.2 Phạm vi nghiên cứu Để đánh giá hệ sinh thái đất ngập nước có nhiều vấn đề liên quan Nhưng đề tài tơi xin đề cập tới khía cạnh kinh tế, sách, chiến lược quy hoạch phát triển chế tài pháp luật hệ sinh thái đất ngập nước Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ 1.3.Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu đề tài nhằm cung cấp thông tin cách đầy đủ giúp nhà quản lý có định xác quy hoạch phát triển khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Giao Thuỷ 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trên sở trạng môi trường sinh thái Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ kết hợp với phương pháp kinh tế để phân tích đánh giá giá trị kinh tế Vườn từ đưa nhận xét mặt tích cực hay mặt tiêu cực mơi trường hệ sinh thái đất ngập nước Vườn 1.5 Cấu trúc nội dung NỘI DUNG Chương I: Cơ sở nhận thức đánh giá giá trị khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Ramsa (huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) I Những nhận thức ban đầu 1.Khái niệm đất ngập nước Đất ngập nước nguồn tài nguyên quan trọng phát triển kinh tế xã hội bảo vệ mơi trường Đã từ lâu lồi người biết khai thác, sử dụng vùng ĐNN để phục vụ cho sống Do nhận thức khơng đầy đủ tồn diện, khu ĐNN bị khai thác tuỳ tiện làm cân sinh thái đơi có tượng tranh chấp vùng đất Trước thực trạng năm 1971 nước IRAN 18 quốc gia khác có ĐNN nhà khoa học họp thành Ramsar Trong công ước định nghĩa đất ngập nước sau: “Đất ngập nước vùng đầm lầy, đầm lầy than bùn, vực nước tự nhiên hay nhân tạo, vùng ngậo nước tạm thời hay thường xuyên, vực nước đứng hay chảy; nước ngọt, nước lợ hay nước mặn kể vực nước biển có độ sâu khơng q 6m triều thấp” Nhận thức tầm quan trọng vùng ĐNN thực tế hoạt động kinh tế xã hội diễn vùng đất ngày hiệu quả, nảy sinh sù tranh chấp khai thác Việc đưa vùng đất gia nhập công ước Ramsar bảo vệ khai thác tốt tài nguyên việc làm đắn mang tính xã hội cao Năm 1989, vùng ĐNN bãi triều thuộc huyện Xuân Thuỷ(nay huyện Giao Thuỷ) tỉnh Nam Định nhập công ước Ramsar công nhận thành viên thứ 50 công ước Ramsar khu Ramsar quốc tế Việt Nam 2.Những nhận thức HST đất ngập nước Ramsa 2.1 Nhận thức sở sinh thái học để đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Về sinh thái học, khu Bảo tồn xem xét quan điểm nh hệ thống đồng gồm nhiều phân hệ thành phần môi trường nh đất, nước, hệ động vật, hệ thực vật… Trong hệ sinh thái quần xã sinh vật có mối quan hệ qua lại lẫn với mơi trường xung quanh Một quần xã có biến động gây biến động dây truyền Vì phải đánh giá tổng thể, lượng hoá hết giá trị hệ sinh thái nhằm định giá xác đầu hệ thống chống thất bại thị trường, xây dựng mơ hình quản lý thích hợp tác động vào hệ thống cách hiệu quả, giữ cân sinh thái cho khu bảo tồn nhằm quản lý phát triển bền vững Dùa vào chức hệ sinh thái: Hệ sinh thái nói chung, hệ sinh thái ĐNN nói riêng quan trọng với môi trường: - Tạo chuỗi mạng lưới thức ăn, mắt lưới, mắt chuỗi phân hệ, quần xã… cần phải quản lý bảo vệ tất mắt lưới quan điển tổng hợp, hệ thống, biện chứng nhằm tính hết giá trị kinh tế hệ - Hệ sinh thái ĐNN (rừng ngập mặn) chức chuyển hoá lượng tạo Ých lợi cung cấp cho người, cần đánh giá tìm mơ hình tác động, mơ hình quản lý mang lại Ých tối đa - Các q trình chu kỳ sinh địa hố tạo lợi Ých Dịch vụ hàng hoá sinh thái: Hàng hoá hệ sinh thái (nh cung cấp thực phẩm)và dịch vơ (nh đồng hố chất thải) liên quan trực tiếp gián tiếp với chức hệ sinh thái phục vụ cho lợi Ých người Tư thiên nhiên: Hệ sinh thái lưu trữ vật chất thơng tin thời điểm đa dạng sinh học, khống chất… nâng cao lợi xã hội cho người, cần phải nhận thức đánh giá giá trị kinh tế để nhận thức khai thác khôn khéo 2.2 Nhận thức cở sở kinh tế học để đánh giá giá trị kinh tế hệ sinh thái ĐNN Hệ sinh thái ĐNN đặc biệt có rừng ngập mặn tư tự nhiên cung cấp hàng hố, dịch vụ mơi trường cho người Vì vậy, đánh giá trị kinh tế để định giá hàng hố mơi trường, chống thất bại thị trường, tức đảm bảo giá hàng hoá, dịch vụ môi trường phản ánh giá trị Cần lượng hóa ngoại ứng tích cực tiêu cực đưa vào giá hàng hoá (vì ngoại ứng nguyên nhân gây thất bại thị trường ) nhân tố hay bị bỏ qua q trình tính tốn giá ta không tiến hành đánh giá tổng giá trị kinh tế hàng hố mơi trường Hàng hố mơi trường có giá trị cần tính giá trị cách lượng hố lợi Ých giá trị khác tiền Nếu không đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn dẫn đến thất bại thị trường nguyên nhân ngoại ứng dẫn đến không khai thác điểm tối ưu, hậu tài nguyên cạn kiệt, môi trường bị ô nhiễm Đánh giá kinh tế khu bảo tồn ta phải nhận thức khu bảo tồn hệ sinh thái động, tài nguyên thiên nhiên tái sinh Việc khai thác khơn khéo tìm ngưỡng tái sinh hay điểm khai thác tối ưu đạt hiệu kinh tế đảm bảo cân sinh thái Để làm việc ta phải dùa sở khoa học kinh tế môi trường làm sở nghiên cứu đánh giá, làm mục tiêu đánh giá Sản lượng khai thác E O A D B P C Trữ lượng khai thác Trữ lượng tài nguyên sẵn có hiểu vốn tài nguyên tự nhiên có môi trường tư tự nhiên hệ sinh thái ĐNN Sản lượng khai thác hiểu số lượng tài nguyên khai thác, sử dụng lấy từ nguồn tài nguyên tái sinh để phục vụ mục đích kinh tế Trong mơ hình tài nguyên rừng ngập mặn Nếu khai thác sản lượng OE trữ lượng OB đảm bảo tối ưu tức cân sinh thái đảm bảo, khả tái sinh đáp ứng lượng khai thác mà không ảnh hưởng đến hệ sinh thái theo chiều hướng tích cực, hoạt động kinh tế thu lượng tối ưu Nếu mức trữ lượng OA lớn OC tài nguyên cạn kiệt Nếu trữ lượng tiến dần từ A đến B tỷ lệ sản lượng khai thác tăng dần Nếu mức độ vượt B mức tăng trưởng(sản lượng) giảm dần Tiếp cận mức DB mức tối ưu trì nguồn tài nguyên đảm bảo khả khai thác tài nguyên bảo vệ môi trường D mức giới hạn vượt qua tuyệt chủng Điều sở để tiến hành đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên môi trường nơi Kết hợp giới hạn sản lượng khai thác để dựng mơ hình khai thác giá hợp lý đạt hiệu tối ưu kinh tế môi trường Trong trường hợp khai thác vượt q ngưỡng chi phí hội tài ngun cho đơn khai thác tăng nhanh cạn kiệt Đến lúc dù có định giá khơng cịn tồn tài ngun Vì cần phải quản lý bảo tồn tài nguyên phát lượng hoá tiền II Những phương pháp đánh giá giá trị kinh tế khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Sử dụng phương pháp “Tổng giá trị kinh tế (TEV)” để đánh giá Tính tổng giá trị kinh tế cách lượng hoá giá trị tổng thể hệ sinh thái kể ngoại ứng để định giá hàng hố, dịch vụ mơi trường với giá trị chống thất bại thị trường, khai thác sử dụng tài nguyên tối ưu Ngoại ứng ? Vì phải lượng hoá giá trị ngoại ứng ? Từ thời kỳ kinh tế tân cổ điển, nhà kinh tế học lợi phát rằng: “ Ngoại ứng tác động tích cực hay tiêu cực từ bên 10 đến gió mùa đơng bắc nên chim khơng thể bay dọc ven biển lên phía Bắc mà phải dừng chân cho hết đợt gió mùa tiếp tục lên đường Trong chim sẻ di cư có hoét ( Turdus rubrocanus) có lẽ lần ghi nhận Việt Nam loài Turdus mupinesis có lẽ lần ghi nhận Đông Nam Á Theo thống kê Bird Life Internation, khu Ramsar Giao Thuỷ có 215 lồi chim gần 160 lồi di cư, 50 lồi chim nước Số lượng cá thể lúc đơng ước đạt 30000- 40000 cá thể, có lồi nh choắt mỏ trắng đuôi đen( Limosalimosa) số lượng cá thể đàn gặo lên tới xấp xỉ gần 5000 Trong số 200 lồi chim đây, có loài quý ghi vào sách đỏ quốc tế nh : Cị thìa, cị trắng, bồ nơng, giơng sen, rẽ mỏ thìa, choi choi mỏ vàng… Cị thìa năm gần đếm số lượng sau : 75 cá thể ( 1996), 50 cá thể ( 1998), 34 cá thể (1999), 46 cá thể (2000), 47 cá thể (2001) ,65 cá thể 2002 Rẽ mỏ thìa ( spoobilled sandpiper) hầu nh bắt gặp khu Ramsar, số lượng biến thiên khoảng chõng 20 cá thể đến 56 cá thể gần 10 cá thể năm gần Giang sen ( Painted Stork) ghi nhận Giao Thuỷ năm qua từ 34- 17- 24- 14 ( 2002) Các loại quý chủ yếu loài di trú : Bồ nơng giơng sen có từ tháng đến tháng 10, cị thìa loại cịn lại từ tháng 10, 11 đến tháng 3, năm sau Giang sen cị thìa gặp đầm tồm ( cồn Ngạn ) lại đa số loại thường xuất bãi bồi đầu cồn Ngạn, cuối cồn 32 Lu số cồn mờ chiều thấp Muốn xem chim phải thuyền tới bãi tắm bùi trống cách xa khu văn phòng khu bảo tồn khoảng từ 2- km Qua số liệu tài nguyên tự nhiên khu bảo tồn Giao Thuỷ thấy vùng đất đặc biệt với hệ sinh thái đa dạng phong phó Giao Thuỷ lên nh mét tranh thiên nhiên tương đối hoang sơ sinh động Biến động trạng môi trường VQG Giao Thuỷ Độ che phủ VQG năm gần tăng lên việc trồng diện tích rừng ngập mặn bảo vệ tích cực VQG ( sau thời điểm diện tích lớn rừng ngập mặn bị phá để làm ao nuôi tôm) Tuy nhiên gia tăng độ che phủ phát triển đa dạng sinh học, bở số loại bần, sú, ơrơ có khả sinh sản phát triển nhanh số lồi khác trang, mắm lại phát triển tường đối chậm khơng có khả thích nghi cao mơi trường Cây trang cần phải hở rễ chúng khỏi môi trường trường nước Ýt giê ngày, không hở rễ chúng dễ dàng bị chết thời gian ngắn Các hoạt động vây rừng ngập mặn làm đầm tôm làm chết số lượng lớn trang Mặc dù chủ đầm tôm cố gắng gây trồng trang Tuy nhiên số gây trồng m ột số lượng nhỏ với số chết ( 1/4) Trang lồi ngặp mặn có chứa hàm lượng chất dinh dưỡng cao Khi chiêc rơi xuống môi trường nước lợ, chúng dễ dàng bị phân huỷ tạo nguồn thức ăn tốt cho tôm, cá sinh vật nước Do sù suy giảm trang gây nên ảnh hưởng tiêu cực lồi hải sản nói riêng sinh vật nước nói chung Đa dạng thực vật, động vật sinh vật phù du bị giảm đáng kể hoạt động khai thác nuôi trồng thuỷ sản cách bừa bãi thiếu quy 33 hoạch Việc nuôi vạng với mật độ cao làm giảm số lượng lớn sinh vật phù du, nh chóng ta biệt sinh vật phù du nguồn thức ăn quan trọng cho loài hải sản chim nước di cư Sự phát triển nhanh chóng đầm tơm diện tích ni vạng làm thay đổi nơi sinh sống nhiều loài chim di cư loại hải sản khác Sự xuất với mật độ đông đối tượng khai thác VQG gây nhiễu loạn đến đời sống sinh hoạt loài chim di cư động vật khác, loài từ lâu sinh hoạt tự thoái mái khu vực Bên cạnh hoạt động săn bắt chim di cư diễn sôi nôi có ngăn chặn tích cực cán VQG Hoá chất độc hại bắt nguồn từ thuốc trừ sâu, diệt cỏ nguồn phân bón hố học tác động đến môi trường nước đe doạ sống chim di cư loại động vật, thực vật khác Chính ngun nhân mà số lượng chim di cư xuất khu vực bị giảm cách đáng kể Đa dạng loài hải sản bị suy giảm việc khai thác mang tính chất huỷ diệt ô nhiễm nguồn nước Đặc biệt công cụ khai thác nh lưới mặt nhỏ chã điện Ngoài ra, đối tượng mị móc cịn bắt cua cá để bán cho chủ đầm Một số loài cua cá bị chết trước đến tay chủ đầm Đa dạng cách loại trông tăng lên nhân dân địa phương sưu tầm ăn che bóng mát từ nơi khác trông Cơ cấu vật nuôi nên thay đổi với loài để nâng cao suất, chất lượng Tuy nhiên cần đầu tư kiến thức khoa học loại trồng phù hợp với điều kiện sinh thái địa phương, không tạo suất cao mà cải thiện chất lượng môi trường sống cảnh quan Hoạt động khai khác loài thuốc mọc VQG nh củ gấu, sâm đất, muống biển, sài hồi, vọng đáng… diễn mạnh mẽ với quy mô lớn 34 làm cho nguồn tài nguyên thuốc thiên nhiên trở nên cạn kiệt Tuy nhiên nguồn tài nguyên thuốc bán cho chủ hiệu thuốc thành phố lớn nh Hà Néi, Nam Định không dùng để chữa bệnh cho nhân dân địa phương Hiện thãi quen dùng thuốc chữa bệnh nhân dân địa phương dần bị xuất loại thuốc Tây y II Các hoạt động kinh tế xã hội địa phương liên quan đến khu bảo tồn Hoạt động nuôi trồng thuỷ sản 1.1 Các mơ hình ni trồng * Mơ hình đầm tơm : Ni trồng hình thức sau : - Hình thức ni tơm quảng canh : Các chủ đầm lo lấy nước giống tự nhiên, thêm cua giống rau câu đến mùa đánh bắt họ gạn nước thu hoạch hải sản qua hệ thống cống đầm, phương thức hoàn toàn phụ thuộc vào tự nhiên nên hiệu sản xuất không cao tương đối ổn định, Ýt tác động đến mơi trường - Hình thức nuôi quảng canh cải tiến : Các chủ đầm tôm mạnh dạn đưa giống tôm sú nhỏ P15 ( P15 tơm có độ dài 15 mm) vào ao nuôi nhỏ, họ đưa thức ăn cho giống lúc cịn nhỏ giúp chúng có điều kiện trưởng thành nhanh hơn, đến độ tuổi thích hợp, chủ đầm đưa giống cứng thả vào môi trường đầm tự nhiên, với đầm có đièu kiện tự nhiên tốt hiệu cao Đây mô hình đầm thực hành nơi đây, sè 168 đầm khảo sát với tổng diện tích 1744,7 có 123 đầm tơm ni quảng canh với diện tích 1.393 ha; 49 đầm nuôi tôm quảng canh cải tiến, diện tích 256,5 Từ thực tế, suất sản lượng nuôi quảng canh cải tiến gấp lần so với ni quảng canh Cáclồi ni đưa vào đầm chủ yếu cua bể 35 tôm sú, cua bể dân mị móc từ tự nhiên, sau bán lại cho chủ đầm thả nên tỷ lệ cua thành phẩm/ số liệu cua giống nhỏ, cua giống bị mua bán lại bị thương mại hoá ảnh hưởng đến chất lượng non Việc mua bán khuyến khích ngư dân tìm kiếm bắt cua giống, cua nhỏ dẫn đến tượng cạn kiệt nguồn Trong số năm gần đầm cồn Ngạn nuôi thử giống tôm sứ nhập từ Nha Trang Hải Phòng, khoảng 25% đến 35% số đầm thu lợi nhuận cao Một thực tế chứng minh với rừng ngập mặn có độ che phủ từ 50 % trở lên mơ hình nuôi tôm sú quảng canh cải tiến cho suất chất lượng tốt Rừng ngập mặn dày, độ che phủ lớn dẫn tới nguồn thức ăn cho tôm cá dồi dào, tôm phát triển trọng lượng cao, mật độ lớn, đạt hiệu kinh tế cao Nếu tăng mức nuôi trồng lên thâm canh bán thâm canh dẫn đến hậu ô nhiễm môi trường dịch bệnh yếu tố phát sinh khác phá háng mơ hình ni trồng tơm sú khu vực Điều khẳng định mơ hình quảng canh cải tiến có kiểm sốt yếu tố mơi trường giữ cường độ thâm canh thích hợp phát huy hiệu kinh tế xã hội tiến tới phát triển bền vững nghề nuôi trồng thuỷ sản nơi * Mơ hình ni trồng rau câu : Rau câu vàng nguyên liệu cho chế biến aga xuất khẩu, đầm có diện tích mặt thống rộngm chế độ nước phù hợp ni trồng hiệu loài Từ thực tế năm vừa qua mơ hình ươm trồng rau câu vàng cho sản lượng 200.000 đến 300.000 năm đem lại giá trị kinh tế gần tỷ đồng/ năm * Mô hình ni ngao Đây mơ hình ni trồng thuỷ sản tự phát dân hai xã Giao Lạc Giao Xn khởi xướng, thời gian vừa qua mơ hình phát huy hiệu 36 cho sản lượng 3500 tấn/ năm đem lại doanh lợi 15 tỷ đồng Phần lớn diien tích ni ngao quảng canh nằm địa giới khu bảo tồn, vùng xa trung tâm lại hay xảy tranh chấp việc quản lý phức tạp muốn phát huy phải nghiên cứu phân tích chi phí lợi Ých xác Mơ hình nuôi ngao quảng canh đầm tôm, rau câu khô mơ hình đem lại nguồn lợi kinh tế cao cần phải nghiên cứu sâu có mơ hình ni thích hợp phát huy hiệu kinh tế xã hội giữ vững cân sinh thái 1.2 Kết nuôi trồng thuỷ sản Trong năm 2000,năm kể từ khu bảo tồn thành lập, cân sinh thái lập lại, sản lượng giá trị loài cụ thể nh sau : Bảng: Kết nuôi trồng đánh bắt thuỷ sản khu bảo tồn Diễn Đơn Giải T sè vị Tôm T sè Trong He Rảo Cá T sè Cua Trong Rơ Cá Rau Số Rèm câu đầm 560 220 sú 100 1300 700 600 100 200 200 200 200 49 QCCT Sản Tấn 574 229 110 119 161 102 59 82 102 lượng Đầm - 548 215 98 117 157 98 78 98 123 - 26 14 12 4 4 49 Đầm Kg/h nuôi - 100 123 a QC Đầm 160 120 phi khác 100 60 80 nuôi 59 nuôi QC Đầm 37 nuôi QCCT Sản Tấn 1386 840 660 180 111 816 294 410 225 lượng 0 0 Nguồn : Báo cáo đề tài đánh giá môi trường kết 10 năm thực công ước Ramsar Qua bảng kết hoạt động nuôi trồng khai thác thuỷ sản ta thấy : Mô hình ni quảng canh cải tiến cho giá trị, sản lượng cao so với mơ hình ni quảng canh Đây mơ hình ni trồng theo hướng cải tiến kết hợp nguồn cung cấp tự nhiên đầu tự chăm sóc giống thức ăn cho động thực vật đầm thực tế đem lại hiệu kinh tế cao đầm chuyển sang mơ hình mà đầm có mơi trường tốt, ngập mặn có độ che phủ cao tùe 65 % - 75%, độ mặn thường xuyên từ 10% đến 15%, PH từ 7.5%.7.7% áp dụng mơ hình ( Đối với khu bảo tồn ô số phụ lục có khả thực thi mơ hình này) Nh hoạt động ni trồng đánh bắt thuỷ sản có quan hệ mật thiết với độ che phủ ngập mặn Cây ngập mặn có vai trị quan định đến suất cịng nh sản lượng ni trồng Những đầm có mật độ che phủ cao thực tế đem lại hiệu cao, điều khẳng định thêm tầm quan trọng môi trường hoạt động kinh tế nơi Mơi trường đầu vào q trình sản xuất nơi chứa đựng chất thải q trình sản xuất Nếu ta khai thác có khoa học giới hạn tự phục hồi hệ sinh thái có hiệu kinh tế tối ưu 1.3 Hoạt động trồng rừng Sau vào công ước Ramsar năm 1989 khu bảo tồn có quản lý đầu tư cho cơng tác chăm sóc rừng ngập mặn Nhưng nhìn chung nhận 38 thức tầm quan trọng rừng dân cư vùng đệm nhiều hạn chế, Những khu rừng trồng cấu trồng mang tính chắn sóng, cát đa số rừng phi lao, rừng trang Hiện tượng chặt phá rừng lẫy gỗ củi nhân dân địa phương xảy thường xuyên Vào năm 90 hoạt động khai thác, nuôi trồng hiệu rừng thực tế chứng minh, với hình thành ban quản lý khu bảo tồn diện tích rừng trồng năm tăng lên đáng kể Cơ cấu trồng rừng có cải tiến đa dạng Vào năm 2000 ổn định sinh thái dường nh lập lại, độ che phủ rừng lên tới 75% đến 80% vùng bảo vệ Đặc biệt chất lượng trồng rừng có giá trị kinh tế cao vừa tiết kiệm kinh phí gieo trồng so mơ hình trồng rừng phịng hộ kiểu cũ vừa tăng độ đa dạng sinh học lại có khả khai thác sử dụng khôn khéo tài nguyên Sự áp dụng khoa học kỹ thuật vào gieo trồng năm tiết kiệm 1,8 triệu/ sau năm rừng khép tán khai thác kinh tế đem lại hàng ngàn rừng trồng năm khép tán ( từ năm 1994 mơ hình trồng rừng tổng hợp áp dụng) kết cụ thể qua bảng sau : Bảng: Thống kê diện tích rừng trồng qua năm Khu vực Năm 1.Bãi 1989 1992 1995 Đơn vị:ha 1998 814 2000 (phi lao) Cồn Ngạn 80 310 (6) 462 (DT khu BT) Cồn Lu ( DT phi (80) 140 (310) 157 (462) 288 200 (10) 220 10 220 (20) 457 20 457 (36) 1564 9360 750 (43) 532 43 200 lao) Tổng DT Tổng DT phi lao Tổng DT khu BT (10) 10 (10) (10) 39 Nguồn : Sè liệu điều tra ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Giao Thuỷ tỉnh Nam Định Bên cạnh diện tích trồng rừng tăng dần qua năm gần việc quản lý chăm sóc tốt nhân tố quan trọng công tác trồng rừng Thực tế diện tích rừng bị năm vừa qua cụ thể nh sau : Bảng : Diện tích rùng bị qua năm Khu vực 1989 1.Bãi 1992 1995 Đơn vị : 1998 2000 16 (10) (16) (10) 339 2.Cồn ngạn 248 (DTKBT) 248 Cồn lu 100 (DT phi lao) Tổng cộng 348 16 10 Tổng DTBT 348 (16) (10) (16) (10) (Tổng DTphi lao) Nguồn : Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định Nh giai đoạn 1989 – 1995 diện tích trơng Ýt mà diện tích nhiều Trong giai đoạn tổng diện tích rừng trồng 687 nam 1995 diện tích 692 dẫn đến kết thực trạng rừng năm 1995 diện tích rừng năm 1989 cụ thể nh sau : Bảng: Thống kê thực trạng diện tích rừng qua năm Kiểm kê khu vực Bãi 1989 375 1992 36 1995 36 40 1998 850 Đơn vị: 2000 850 2.Cồn Ngạn 974 1054 1116 1516 1516 (DTKBT) (164) (244) (244) (644) (644) 3.Cồn Lu 526 666 723 1011 1211 Tổng diện tích 1875 1756 1875 3377 3577 Diện tích khu BT 690 910 967 1655 1855 Diện tích phi lao 10 20 40 66 99 Nguồn : Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định Thực trạng năm 2000 theo kết đánh giá đề tài “ đánh giá thực trạng môi trường kết 10 năm thực công ước Ramsar” cho ổn định sinh thái khu bảo tồn dường lập lại có trạng rừng tự nhiên cụ thể sau: Bảng: Thống kê thực trạng rừng năm 2000 khu bảo tồn Đơn vị: Loại rừng Bãi Rừng ngập mặn 36 phục hồi đầm tôm Rừng tự nhiên Tổng DTKBT 36 Cồn ngạn (DTKBT) 960 94 1054 Cồn Lu Tổng cộng 67 (DTKBT) 1063 685 217 712 1775 (244) 929 Nguồn :Ban quản lý khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Xuân Thuỷ tỉnh Nam Định Qua bảng thống kê kết hoạt động trồng rừng, bảng thống kê diện tích rừng bị thực trạng diện tích rừng tương đối ổn định vào năm 2000 ta thấy : Giai đoạn 1989 – 1995 : 41 Giai đoạn có mốc thời gian cần ý năm 1989 năm vào cơng ước Ramsar với diện tích rừng cịn lại 1975 Nhưng đến năm 1996 sau năm liền trìng tăng trưởng phát triển nhanh diện tích rừng nguyên đến thành lập ban quản lý khu bảo tồn tháng năm 1995 lại 1875 rừng Xét cấu rừng bãi giảm nhanh chóng từ 375 năm 1989 xuống 36 năm 1995 Giai đoạn 1996- 2000 : Rừng trồng phục hồi lại rừng ý nhiều, rừng hoạt động đắp đầm nuôi tôm nhận thức, cấu trồng rừng trồng rừng phục hồi nghiên cứu lùa chọn phù hợp, đến đầu năm 2000 cân sinh thái cận kề lập lại Tác động phát triển kinh tế lên môi trường VQG Giao Thuỷ Hiện mơ hình khai thác quản lý tài nguyên ven biển nhiều nước, dặc biệt nước phát triển thường đưa mục tiêu phát triển kinh tế hết Chính mơ hình làm cạn kiệt nhanh chóng nguồn tài nguyên ven biển VQG Giao Thuỷ mẫu chuẩn hệ sinh thái ĐNN ven biển tiêu biểu cửa sông lớn thuộc đồng sông Hồng Nhưng điều kiện tự nhiên ưu đãi, nên nguồn lợi tài nguyên thiên nhiên VQG phong phó, đặc biệt nguồn lợi thuỷ sản địa bàn gắn với sinh kế nhiều đối tượng thuộc xã vùng đệm nên sức Ðp khai thác tài nguyên môi trường từ vùng đệm khu vực vùng phụ cận lên vùng lõi VQG phức tạp Sù gia tăng dân số với hoạt động phát triển kinh tế- xã hội mở rộng diện tích đất nơng nghiệp thơng qua phong trào quai đê lấn biển, áp dụng giống có suất cao đồng thời sử dụng ngày nhiều phân bón thuốc trừ sâu, hoạt động khai thác rừng ngập 42 mặn, hoạt động quây ngập mặn làm đầm nuôi tôm, khai thác không bền vững nguồn lợi thuỷ sản… làm suy thối nhanh chóng nguồn tài ngun ven biển nguy rủi ro môi trường đe doạ đến đời sống kinh tế- xã hội huyện Giao Thuỷ nói riêng vùng đồng sơng Hồng nói chung 3.1 Sức Ðp hoạt động sản xuất nông nghiệp lên VQG Giao Thuỷ huyện vùng châu thổ sông Hồng nông nghiệp ngành kinh tế chủ yếu huyện Quá trình chuyển dịch cấu trồng vật ni tạo thay đổi đáng kể suất sản lượng lúa Bảng : Năng suất sản lượng lúa huyện Giao Thuỷ qua năm 1975 1980 1985 1990 1992 1995 1998 Năng suất lúa T.B( tạ/ha/năm) 27 28 36 35 49 60 72 Sản lượng lúa ( 1000tấn/ năm) 68 72 93 94 140 158 185 Nhìn vào bảng ta thấy sản lượng nơng nghiệp huyện Giao Thuỷ tăng cách đáng kể, cụ thể tăng từ 68.000 tấn/ năm lên tới 185.000 tấn/ năm vịng 23 năm ( tăng gần 300%) có nguyên nhân sau : + Diện tích đất canh tác tồn huyện ngày mở rộng thơng qua phong trài quai đê lấn biển ( từ 25.185 năm 1975 lên 25964 năm 1998) + Do áp dụng giống có suất cao đồng thời bà nông dân sử dụng ngày nhiều phân bón thuốc trừ sâu Huyện Giao Thuỷ thuộc vùng trọng điểm ĐBSH, vùng nơng nghiệp thâm canh có quy mơ lớn nước Qua số liệu thống kê thấy nguyên nhân thứ nguyên nhân chủ đạo làm cho sản lượng lúa tăng nhanh Trong sản xuất nơng nghiệp, khơng có kiểm sốt nghiêm nghặt hiểu biết sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu hậu việc sản xuất nơng nghiệp ảnh hưởng trực tiếp đến chất 43 lượng nơng sản, gây nhiễm đất, khơng khí, nhiễm nước mặt, nước ngầm, gia tăng dịch bệnh cho trồng cuối nguy hại cho sức khoẻ người Sông Hồng hệ thống sông lớn chảy qua tỉnh Nam Định với chiều dài khoảng 72km, chảy theo hướng từ Tây Bắc xuống Đông Nam qua phía Đơng huyện Mỹ Léc, thành phố Nam Định, Nam Trực, Trực Ninh, Xuân Trường, Giao Thuỷ đổ biển cửa Ba Lạt Hàng năm, sông Hồng chuyển tải lượng phù sa khổng lò biển, tốc độ bồi trung bình khoảng 53m/ năm hình thành nên khu vực bãi triều huyện Giao Thuỷ Qua kết nghiên cứu đánh giá chất lượng nước sông Hồng cho thấy so sánh tiêu phân tích nước sơng tồn lưu vực vào mùa hè mua đông với tiêu chuẩn môi trường cột A ( cung cấp nước cho sinh hoạt) số BOD, COD, SS , dầu mỡ, Coliform vượt tiêu chuẩn quy định Dư lượng thuốc BVTV nước sông Hồng không vượt tiêu chuẩn quy định xuất vào đoạn sông thời điểm khác năm Như nhận định sơng Hồng trình chảy từ thượng nguồn hạ nguồn qua tỉnh Nam Định tiếp nhận chất ô nhiễm đổ dọc từ bên bờ sông với số lượng lớn vật chất phù sa biển, kiến tạo nên vùng bãi bồi cửa sông ven biển Các chất nhiễm phần đóng góp vùng canh tác nơng nghiệp có sử dụng hệ thống tưới tiêu lưu vực sông Hồng Theo số liệu phân tích đánh giá chất lượng nước biển ven bờ cửa Ba lạt cho thấy nước biển Nam Định nói chung hay Ba Lạt nói riêng xuất lượng dư thuốc BVTV, nhiên chưa vượt TCCP Nếu khơng có biện pháp ngăn chặn hữu hiệu kịp thời dẫn tới kết tiêu cực tới môi trường khu vực VQG 44 Hiện tượng nhiễm mặn đất nông nghiệp khu vực trở thành vấn đề xúc người dân nhà quản lý địa phương Nguyên nhân việc việc xây dựng hàng loạt đầm tôm lớn dọc bờ biển, cửa sông thuộc khu vực VQG, làm giảm đáng kể diện tích phân phối nước triều thời kỳ triều cường Vào thời kỳ nước triều năm ( tháng 11, 12) , gặo gió mùa đơng bắc, gió đưa nước mặn vào đất liền, khơng làm cho vùng đất đê bị nhiễm mặn, mà cánh đồng đê bị ảnh hưởng nước mặn thấm qua líp đất chân đê vào Thời gian trùng với mùa khô thiếu nước ngọt, tác động thời tiết khô hanh, độ Èm thấp, muối kéo lên mặt đất, ảnh hưởng trồng Hậu trình nhiễm mặn đất sản xuất nông nghiệp NTTS tạo mâu thuẫn người nuôi hải sản người sản xuất nông nghiệp vùng 3.2 Sức Ðp hoạt động nghư nghiệp Nghư nghiệp ngành kinh tế mòi nhọn trọng điểm huyện duyên hải tỉnh Nam Định Trong NTTS huyện Giao Thuỷ có tổ chức quy mơ lớn nhiều so với khai thác thuỷ sản, phương thức nuôi trồng chủ yếu quảng canh, suất thấp, không ổn định Mấy năm gần điều kiện khai thác ni trồng thay đổi, suất có xu hướng giảm rõ rệt Nguyên nhân nuôi theo phương thức quảng canh tụ nhiên, diện tích đầm ni lớn ( 10- 20 ha), số lượng cống thông với bên Ýt nên việc trao đổi nước bị hạn chế dẫn đến dầm tơm bị thối hố Bảng : Diện tích sản lượng tơm qua năm Năm 80- 86 89 90 91 92 93 94 95 96 97 98 99 2000 407 1279 1381 1633 1657 1751 1805 1815 1915 1935 1935 1955 2218 85 DT 85 45 (ha) NS 402 398 395 370 355 327 304 297 270 256 240 245 237 Bảng : Diễn biến DT sản lượng vạng tương ứng nuôi trồng khu vực VQG T Năm Diện tích ni ( ) Năng suất ngao ( ha) Sản lượng ngao ( tấn) T 1991 1992 1998 55 89 1300 49,5 90,8 151,7 900 1020 900 Nhận xét hoạt động KT- XH Thông qua hoạt động kinh tế- xã hội ta thấy : Khu bảo tồn thiên nhiên ĐNN Giao Thuỷ tỉnh Nam Định tổng thể bao gồm nhiều phân hệ, nhiều thành phần môi trường người hoạt động người tác động trực tiếp gián tiếp lên hệ sinh thái Hệ sinh thái khu bảo tồn cần đánh giá thực trạng mơi trường, tìm hiểu đánh giá chất hiệu thực hoạt động kinh tế- xã hội giá trị kinh tế nhằm nhận thức rõ chất mang tính quy luật hệ sinh thái nơi để tìm ngun nhân, dự đốn đề xuất mơ hình quản lý khai thác sử dụng khôn khéo tài nguyên môi trường cho mục đích phát triển bền vững Làm việc này, Ban quản lý khu bảo tồn cấp quản lý người dân địa phương vùng đệm phải nhận thức chất hoạt động kinh tế vấn đề môi trường, Phải thấy mối quan hệ mật thiết hỗ trợ hệ kinh tế hệ môi trường tạo thành hệ kinh tế môi trường khu bảo tồn 46 224 ... XH Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ Chính lý tơi định chọn đề tài ? ?Nghiên cứu đánh giá tổng giá trị kinh tế Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ (Huyện Giao Thuỷ tỉnh Nam Định) cho mục đích quản lý phát triển bền vững? ??... phải đánh giá giá trị kinh tế tổng thể ca khu bo tn Tổng giá trị kinh tế Giá trị sử dụng Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị không sử dụng Giá trị tuỳ thuộc Giá trị sư dơng gi¸n tiÕp (Giá trị) ... dạng cấu kinh tế vùng Vườn Quốc Gia Giao Thuỷ khu đất ngập nước nằm cửa sông tiếp giáp với biển Theo quan điểm kinh tế Vùng giá trị kinh tế Vườn đánh giá sở vị trí địa lý Vườn Giá trị đánh giá nh

Ngày đăng: 20/04/2015, 12:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan