Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

114 493 0
Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

MỤC LỤC 1 Lời mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài: Công nghiệp hoá là vấn đề mang tính quy luật đối với tất cả các nước đang phát triển. Mấy thập kỷ qua, làn sóng công nghiệp hoá đã diễn ra mạnh mẽ ở các nước đang phát triển thực tế cho thấy rằng, trong xu hướng khu vực hoá, toàn cầu hoá các quan hệ kinh tế; trong xu hướng hội nhập, đan xen phát triển, thì việc tạo vốn cho công nghiệp hoá bằng việc huy động, khai thác, nâng cấp nguồn vốn đầu tư cho các thành phần kinh tế là hết sức cần thiết ngày càng có ý nghĩa quan trọng. 2 Từ năm 1986, sau Đại hội lần thứ 6 của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Chính phủ đã đưa ra chương trình đổi mới quản lý nền kinh tế, chuyển đổi nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà Nước. Kinh tế nước ta đang ngày càng phát triển với sự góp mặt của nhiều thành phần kinh tế khác nhau, đặc biệt các doanh nghiệp vừa nhỏ được xem là những nguồn nhân lực mạnh nhất trong tương lai không xa chính họ sẽ tạo nên sự tăng trưởng mạnh mẽ cho nền kinh tế nước nhà, là tiền đề để phát triển nền kinh tế mũi nhọn, phát triển cơ chế công nghiệp hoá hiện đại hoá của toàn xã hội. Tuy nhiên, để đảm bảo sự phát triển bền vững hiệu quả nền kinh tế quốc dân đã đề ra, đồng thời để hội nhập với xu hướng hội nhập quốc tế, các thành phần kinh tế phải biết khai thác toàn diện hiệu quả mọi nguồn lực, nhất là phải tận dụng được sự hỗ trợ của hệ thống NH. Muốn vậy, ngành NH phải giải quyết hàng loạt khó khăn mà hiện nay doanh nghiệp đang gặp phải. Đây cũng đang là mỗi quan tâm đặc biệt của các NHTM, bản thân các doanh nghiệp các tổ chức tín dụng nhằm tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng. 3 Thực tế hiện nay cho thấy nguồn vốn tín dụng NH đầu tư cho các doanh nghiệp vừa nhỏ còn chưa nhiều. Một phần là do khách hàng truyền thống do mục tiêu của các NHTM chủ yếu là các doanh nghiệp lớn, mặt khác do doanh nghiệp vừa nhỏ ở nước ta sử dụng vốn tín dụng còn chưa hợp lý hiệu quả. Chính vì vậy, việc tìm ra các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ đang là mối quan tâm đặc biệt của các NHTM. Xuất phát từ quan điểm đó thực trạng hoạt động tín dụng tại NHN O &PTNT chi nhánh Bách Khoa, em đã chọn đề tài “Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa nhỏ tại NHN O &PTNT B ách Khoa” làm đề tài nghiên cứu. 2. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Đề tài chọn hoạt động cho vay các DNV&N tại NHTM làm đối tượng để nghiên cứu. Từ đó, đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng tín dụng đối với DNV&N tại NHN O &PTNT Bách Khoa Tuy nhiên, do những hạn chế nhất định, phạm vi nghiên cứu của đề tài chỉ xem xét ở các khía cạnh về chính sách, giải pháp trạng thái cụ thể về quy trình cho vay tại NHN O &PTNT Bách Khoa 3. Phương pháp nghiên cứu: 4 Quá trình thực hiện đề tài đã vận dụng tổng hợp các phương pháp: phương pháp kết hợp lịch sử với logic, phương pháp kết hợp phân tích với tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh . đồng thời tham khảo các tài liệu các luận văn của những lớp trước để rút ra những kết luận có tính phổ biến chung về quá trình cho vay DNV&N. 4. Kết cấu đề tài Ch ¬ng 1: Những vấn đề cơ bản về tín dụng đối với DNV&N của NHTM Ch ¬ng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa nhỏ tại chi nhánh NHN O &PTNT Bách Khoa Ch ¬ng 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng tín dụng đối với các DNV&N tại chi nhánh NHN O &PTNT Bách Khoa 5 Danh mục những chữ viết tắt - NHTM: Ng ân Hàng Thương Mại - NHN O &PTNT: Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn - NHNN: Ngân hàng nhà nước - DNV&N: Doanh nghiệp vừa nhỏ - DNNN: Doanh nghiệp nhà nước 6 CHƯƠNG 1 NH ƯNG VẤN Đ Ề CƠ BẢN V Ề TÍN DỤNG ĐỐI VỚI DNV&N CỦA NHTM 1.1.NHTM vai trò của nó trong nền kinh tế. 1.1.1.Khái niệm về ngân hàng thương mại. * Ngân hàng là tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng nhất – đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế. * Các hoạt động cơ bản của Ngân hàng thương mại. -Hoạt động huy động vốn Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư cung cấp các dịch vụ khác. Huy động vốn – hoạt đông tạo nguồn vốn cho ngân hàng thương mại – đóng vai trò quan trọng ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động của ngân hàng. Nguồn vốn của ngân hàng bao gồm có: Vốn chủ sở hữu vốn nợ Vốn chủ sở hữu chủ yếu bao gồm có nguồn vốn góp ban đầu, nguồn vốn bổ sung trong quá trình hoạt động có thể là do đóng góp 7 thêm hoặc trích từ lợi nhuận giữ lại, các quỹ cuối cùng là nguồn vay nợ có thể chuyển đổi thành cổ phần. Vốn nợ là nguồn vốn lớn nhất mà ngân hàng có được để sử dụng kinh doanh. Theo luật các tổ chức tín dụng, tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu đối với các ngân hàng thương mại là 10%, riêng có ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam là 8%, tức là nguồn vốn này có thể chiếm tới 90% tổng nguồn vốn của ngân hàng. Vốn nợ bao gồm có: Thứ nhất là tiền gửi của khối dân cư các doanh nghiệp các loại như tiền gửi không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm của dân cư… Đây là nguồn vốn huy động được nhiều nhất trong số vốn huy động được của ngân hàng. Dân cư các doanh nghiệp nhận thấy rằng mình có một lượng vốn không dùng đến tạm thời hoặc cũng có thể họ có nhu cầu nhờ chi đối với ngân hàng để thuận tiện cho hoạt động của mình nên họ quyết định gửi số tiền của mình để nhận được khoản phần thưởng của ngân hàng cho việc đã sẵn sàng bỏ ra một khoản tiền cho ngân hàng sử dụng. Đây là các khách hàng của ngân hàng đối với khách hàng mà nói thì đây cũng là một phương pháp vừa tiết kiệm lại vừa sinh lời từ khoản tiền nhàn rỗi của mình chính là những khoản tiền gửi. Thứ hai, tiền gửi là nguồn vốn lớn nhất của ngân hàng nhưng không chỉ thế, vốn nợ của ngân hàng còn được hình thành từ các khoản tiền vay, ngân hàng thương mại có thể vay tiền ngân hàng trung ương bằng cách chiết khầu hoặc tái chiết khấu thương phiếu. 8 Các thương phiếu đã được ngân hàng chiết khấu (hoặc tái chiết khấu) trỏ thành tài sản của họ. Khi cần tiền, ngân hàng mang những thương phiếu này tới ngân hàng nhà nước tái chiết khấu lại, như vậy trong ngắn hạn làm cho lượng tiến mặt trong két của ngân hàng thương mại tăng lên đồng nghĩa với thương phiếu của họ cũng giảm đi. Cũng có thể ngân hàng thương mại vay các tổ chức tín dụng khác trong thị trường liên ngân hàng tuy nhiên việc đi vay các tổ chức tín dụng khác thường ít được áp dụng hơn do chi phí của các khoản vay này cao hơn là vay ngân hàng trung ương. Nếu vay các ngân hàng khác thì dự trữ của ngân hàng thiếu vốn đi vay sẽ tăng lên ngược lại với ngân hàng thừa vốn cho vay trong ngắn hạn. Ngoài ra, ngân hàng thương mại còn đi vay trên thị trường vốn bằng cách phát hành các loại giấy nợ( kỳ phiếu, tín phiếu, trái phiếu) trên thị trường vốn. Nhờ vậy mà các nguồn vốn trung dài hạn của ngân hàng có thể tăng lên đảm bảo. Thứ ba, ngân hàng cũng còn một lượng vốn nợ khác hình thành từ các hoạt động như ủy thác thanh toán, nguồn trong thanh toán các nguồn khác như thuế chưa nộp, lương chưa trả…Trong quá trình hoạt động, ngân hàng có thể nhận được những khoản ủy thác đầu tư, ủy thác giải ngân, ủy thác chi hộ … từ những cá nhân hay tổ chức khác trong nền kinh tế làm cho nguồn vốn nợ của ngân hàng tăng lên; nguồn vốn nợ cũng có thể tăng lên nhờ nguồn trong thanh toán như khoản tiền ký quỹ trong thanh toán L/C 1.1.2.2. Hoạt động sử dụng vốn của ngân hàng 9 Đây là hoạt động phản ánh quá trình sử dụng vốn vào các mục đích nhằm đảm bảo an toàn cũng như tìm kiếm lợi nhuận của ngân hàng thương mại. Hoạt động sử dụng vốn quan trọng nhất là hoạt động tín dụng, bao gồm các khoản đầu tư sinh lời của ngân hàng thông qua việc cho vay ngắn hạn, trung dài hạn đối với nền kinh tế. Lợi nhuận thu từ hoạt động này là thường là cao nhất trong tổng lợi nhuận, tạo ra thu nhập chủ yếu cho ngân hạng. Tuy nhiên, đây là hoạt động chứa đựng độ rủi ro cao nên các ngân hàng luôn quan tâm đến chất lượng của hoạt động này. Ngoài ra còn các hoạt động sử dụng vốn khác như hoạt động ngân quỹ, hoạt động đầu tư tài chính, đầu tư vào trụ sở những trang thiết bị kỹ thuật phục vụ quá trình hoạt động của bản thân ngân hàng, chi phí thường xuyên cho quá trình vận hành ngân hàng. 1.1.2.3. Các hoạt động kinh doanh khác Ngoài các hoạt động cho vay đầu tư tạo ra lợi nhuận, ngân hàng thương mại còn đóng vai trò là trung gian thực hiện các dịch vụ hoạt động ngân hàng khác theo yêu cầu của khách hàng như: dịch vụ kinh doanh ngoại hối, dịch vụ thanh toán, thu hô, chi hộ, chuyển tiền, ủy thác, bảo quản vật có giá, nghiệp vụ bảo lãnh, tư vấn… Các hoạt động trung gian này có độ rủi ro thấp hơn hoạt động cho vay đầu tư trong khi vẫn mang lại nguồn thu lớn cho ngân hàng. Ở một 10 [...]... nhiều so với < /b> doanh < /b> nghiệp < /b> lớn, cho nên chúng có hiệu suất tạo việc làm cao hơn 14 Để cho một doanh < /b> nghiệp < /b> lớn đi vào hoạt động được thì cần lượng vốn đầu tư ban đầu rất lớn, mặt khác các doanh < /b> nghiệp < /b> lớn chu kỳ sản xuất kinh doanh < /b> thường dài, khả năng thu hồi vốn chậm, rủi ro lớn Trong khi đó đối < /b> với < /b> doanh < /b> nghiệp < /b> vừa < /b> < /b> nhỏ < /b> thì chỉ cần lượng vốn ít hơn Ngoài ra, với < /b> quy vừa,< /b> nhỏ < /b> nên các doanh < /b> nghiệp.< /b> .. này cũng có quy vừa < /b> < /b> nhỏ < /b> Theo kết quả điều tra doanh < /b> nghiệp < /b> năm 2006 do tổng cục thống kê ( GSO) < /b> ngân hàng thế giới (WB) tại < /b> Việt Nam công b ngày 6/12/2006, số lượng doanh < /b> nghiệp < /b> thực tế đang hoạt động tính đến 31/12/2005 là 113.352 doanh < /b> nghiệp,< /b> tăng 23,54% so với < /b> 31/12/2004 Trong đó, doanh < /b> nghiệp < /b> thuộc lĩnh vực công nghiệp < /b> chiếm 22,55%, doanh < /b> nghiệp < /b> hoạt động trong thương nghiệp < /b> chiếm 41,59%,... điểm mạnh của doanh < /b> nghiệp < /b> vừa < /b> < /b> nhỏ:< /b> Trong nền kinh tế của một quốc gia, hệ thống các doanh < /b> nghiệp < /b> đóng góp một phần không nhỏ < /b> vào sự phát triển < /b> tăng trưởng Hệ thống các doanh < /b> nghiệp < /b> bao gồm các doanh < /b> nghiệp < /b> lớn, các DNV&N Mỗi loại doanh < /b> nghiệp < /b> đó đều có những điểm mạnh, những khó khăn của mình trong quá trình hoạt động Các doanh < /b> nghiệp < /b> lớn họ gặp nhiều những khó khăn về mức độ rủi ro; b t lợi về... dụng < /b> ngân hàng đối < /b> với < /b> các DNV&N 1.3.1.Khái niệm < /b> phân loại tín < /b> dụng < /b> 23 1.3.1.1 Khái niệm về tín < /b> dụng < /b> Theo luật ngân hàng các nước định nghĩa:” Cấu thành một nghiệp < /b> vụ tín < /b> dụng < /b> b t cứ động tác nào, qua đó một người đưa vốn hoặc hứa đưa vốn cho người khác dùng, các cam kết cho người này b ng b o đảm, b o chứng hay b o lãnh mà có thu tiền” (Nguồn từ phòng tín < /b> dụng < /b> ) Theo đó, tín < /b> dụng < /b> biểu hiện mối quan... lẫn lãi vào thời điểm xác định trong tương lai như hai b n đã thỏa thuận Theo định nghĩa này tín < /b> dụng < /b> ngân hàng ở đây mang nghĩa hẹp hơn, giới hạn b n cho vay là ngân hàng 1.3.1.3 Phân loại tín < /b> dụng < /b> * Phân loại theo thời gian cấp tín < /b> dụng < /b> -Tín < /b> dụng < /b> có kỳ hạn: là khoản tín < /b> dụng < /b> có thời hạn xác định ngày trả nợ Theo quy chế cho vay của tổ chức tín < /b> dụng < /b> đối < /b> với < /b> khách hàng cùng với < /b> quyết định cùng với < /b> quyết... đảm b o tuân thủ pháp < /b> luật, quy định của NHTW Do đó chính sách tín < /b> dụng < /b> trở thành hướng dẫn chung cho cán b tín < /b> dụng < /b> < /b> nhân viên ngân hàng,tăng cường chuyên môn hóa trong phân tích tín < /b> dụng,< /b> tạo sự thống nhất chung trong hoạt động tín < /b> dụng < /b> nhằm hạn chế rủi ro < /b> nâng cao khả năng sinh lời +Chính vì vậy, để mở < /b> rộng < /b> hoạt động tín < /b> dụng < /b> đòi hỏi ngân hàng phải xây dựng chính sách tín < /b> dụng < /b> hợp lý,đúng... DNV&N < /b> góp phần quan trọng không kém là các nhân tố từ môi trường, các quy chế, chính sách của nhà nước * Về phía ngân hàng: -Chính sách tín < /b> dụng < /b> : +Xây dựng chính sách tín < /b> dụng < /b> hợp lý là để thống nhất, đảm b o hiệu quả,an toàn < /b> phát triển b n vững nhằm nâng cao sức mạnh cạnh tranh, tạo được vị thế, đạt được hiệu quả tốt trong kinh doanh < /b> tín < /b> dụng < /b> +B n cạnh đó chính sách tín < /b> dụng < /b> cũng phải đảm b o... sách hổ trợ cần thiết cho các DNV&N, sẽ gây khó khăn cho các hoạt động sản xuất kinh doanh < /b> CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI CÁC DOANH < /b> NGHIỆP VỪA NHỎ TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP PHÁT TRIỂN NÔNG THỐN B CH KHOA 2.1 Khái quát về chi nhánh NHNo&PTNT < /b> B ch Khoa 2.1.1 Quá trình phát triển của chi nhánh 36 ... tổng số các doanh < /b> nghiệp,< /b> trong đó DNV&N thuộc DNNN là 3.672 chiếm 64% tổng số DNNN < /b> số DCV&V ngoài quốc doanh < /b> là 40.100 doanh < /b> nghiệp < /b> chiếm 94,5% trong tổng số doanh < /b> nghiệp < /b> Trong năm 2000, số doanh < /b> nghiệp < /b> mới được thành lập theo luật doanh < /b> nghiệp < /b> dưới dạng doanh < /b> nghiệp < /b> tư nhân, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn có số vốn đăng ký trung b nh trên dưới 1 tỷ đồng nên hầu hết các doanh < /b> nghiệp < /b> này... hàng Tín < /b> dụng < /b> ngân hàng là một hình thức tín < /b> dụng < /b> phổ biến < /b> có vai trò quan trọng nhất trong nền kinh tế Đồng thời đây là loại tài sản chiếm tỷ trọng lớn nhất ở phần lớn các NHTM, phản ánh hoạt động đặc trưng của ngân hàng Như vậy tín < /b> dụng < /b> ngân hàng là quan hệ tín < /b> dụng < /b> b ng tiền tệ tín < /b> dụng < /b> b ng tiền tệ giữa một b n là ngân hàng – một tổ chức chuyên kinh doanh < /b> trên lĩnh vực tiền tệ - với < /b> một b n là . nhánh B ch Khoa, em đã chọn đề tài Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHN O &PTNT B ách Khoa làm đề tài nghiên cứu. 2. Đối. Những vấn đề cơ b n về tín dụng đối với DNV&N của NHTM Ch ¬ng 2: Thực trạng hoạt động tín dụng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chi nhánh

Ngày đăng: 04/04/2013, 15:02

Hình ảnh liên quan

Ngân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

g.

ân hàng kinh doanh tiền tệ dưới hình thức huy động vốn, cho vay, đầu tư và cung cấp các dịch vụ khác Xem tại trang 7 của tài liệu.
a. Sơ đồ mô hình tổ chức: - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

a..

Sơ đồ mô hình tổ chức: Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 1: Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 1.

Chỉ tiêu về kết quả kinh doanh Xem tại trang 43 của tài liệu.
Tình hình thực hiện cấp tín dụng đối với các DNV&amp;N tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bách Khoa - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

nh.

hình thực hiện cấp tín dụng đối với các DNV&amp;N tại chi nhánh NHNo&amp;PTNT Bách Khoa Xem tại trang 51 của tài liệu.
Qua bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa có xu hướng tăng qua 3 năm.Cụ thể, năm 2005  tổng dư nợ tín dụng đạt 126.801 triệu đồng ,Năm 2006 đạt 255.419  triệu đồng , năm 2007 đạt 299.026 triệu đồng .Dư nợ cho vay đối - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

ua.

bảng số liệu trên ta thấy dư nợ tín dụng của ngân hàng nông nghiệp Bách Khoa có xu hướng tăng qua 3 năm.Cụ thể, năm 2005 tổng dư nợ tín dụng đạt 126.801 triệu đồng ,Năm 2006 đạt 255.419 triệu đồng , năm 2007 đạt 299.026 triệu đồng .Dư nợ cho vay đối Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 2.2 Tình hình dư nợ tín dụng - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 2.2.

Tình hình dư nợ tín dụng Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNV&amp;N - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 2.3.

Tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng đối với DNV&amp;N Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 2.4: Số lượng khách hàng là DNV&amp;N của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 2.4.

Số lượng khách hàng là DNV&amp;N của Ngân hàng qua 3 năm 2005-2007 Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 2.5 :T ình hình dư nợ đối với DNV&amp;N theo lĩnh vực - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 2.5.

T ình hình dư nợ đối với DNV&amp;N theo lĩnh vực Xem tại trang 56 của tài liệu.
*Dư nợ của các DNV&amp;N phân theo loại hình doanh nghiệp - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

n.

ợ của các DNV&amp;N phân theo loại hình doanh nghiệp Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 2.8: Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&amp;N - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

Bảng 2.8.

Tỷ lệ nợ quá hạn của các DNV&amp;N Xem tại trang 62 của tài liệu.
Kết quả cho thấy nợ nhóm 3,4,5 chủ yếu tập trung vào loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, công ty cổ phần , hộ kinh doanh cá  thể .Các doanh nghiệp nhà nước ,các doanh nghiệp tư nhân thì chiếm  một số it là nợ khó đòi .Như vậy ngân hàng cần phải có nhữ - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

t.

quả cho thấy nợ nhóm 3,4,5 chủ yếu tập trung vào loại hình doanh nghiệp là công ty TNHH, công ty cổ phần , hộ kinh doanh cá thể .Các doanh nghiệp nhà nước ,các doanh nghiệp tư nhân thì chiếm một số it là nợ khó đòi .Như vậy ngân hàng cần phải có nhữ Xem tại trang 64 của tài liệu.
Doanh nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước nói chung và của Việt Nam  nói riêng hiện nay - Giải pháp mở rộng tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại NHNO&PTNT B ách Khoa

oanh.

nghiệp vừa và nhỏ là loại hình doanh nghiệp có vai trò quan trọng trong nền kinh tế của các nước nói chung và của Việt Nam nói riêng hiện nay Xem tại trang 110 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan