Đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 3R tại Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009

31 823 1
Đánh giá hiệu quả thực hiện dự án 3R tại Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài II Những vấn đề .2 i Mục đích nghiên cứu ii Mục tiêu nghiên cứu cụ thể iii Phạm vi nghiên cứu iv Phương pháp nghiên cứu .2 Phần I Những lý luận chung chất thải rắn sinh hoạt I Nguồn gốc thành phần chất thải rắn sinh hoạt II Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 1.Lý tính Hóa tính v Tính chất sinh học III Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người IV IV Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt V Lợi ích việc tái chế, tái sử dụng rác thải 10 1.Tận dụng rác 10 Tái chế rác 10 Tái sinh rác 11 Phần II Dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009 .12 I Giới thiệu chung dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009 12 1.Thực trạng quản lý chất thải rắn Việt Nam .12 Lịch sử hình thành phát triển sáng kiến 3R .13 Áp dụng 3R vào Việt Nam (3R Hà Nội) 16 II Các hoạt động dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009 19 Hoạt động phân loại rác nguồn .19 Hoạt động nâng cao nhà máy chết biến phế thải Cầu Diễn 20 III Kết đạt khó khăn q trình thực dự án 21 1.Kết 21 Khó khăn 22 Phần III Giải pháp, đề xuất, kiến nghị 24 I Mục tiêu dự án 24 II Đánh giá dự án 24 III Giải pháp nhằm thực mục tiêu 25 IV Đề xuất, kiến nghị 26 KẾT LUẬN 27 LỜI CẢM ƠN 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO 29 LỜI MỞ ĐẦU I Lý chọn đề tài Đi với phát triển không ngừng kinh tế giới gia tăng không ngừng vấn đề môi trường, phải đối mặt với tình trạng suy thối nghiêm trọng tài ngun thiên nhiên nhiễm mơi trường Đó vấn đề đặt tất quốc gia giới địi hỏi nỗ lực tồn cầu để cải thiện tình hình Đối với nước phát triển, q trình thị hóa diễn nhanh chóng Việt Nam vấn đề mơi trường đặt thiết Sự nỗ lực bảo vệ môi trường Việt Nam thể thông qua Luật Bảo vệ Môi trường đời vào năm 1993 Quốc hội khóa XI, kì họp thứ thông qua Luật sửa đổi vào ngày 29/11/2005, bắt đầu có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2006 Luật bảo vệ môi trường sở pháp lý để điều chỉnh hành vi cá nhân tổ chức hoạt động lãnh thổ Việt Nam tác động đến môi trường Sau gần 20 năm đổi kinh tế Việt Nam không ngừng tăng trưởng với tốc độ tăng GDP hàng năm đạt khoảng 7-8%, hoạt động kinh tế xã hội diễn sôi mạnh mẽ điều tất yếu kéo theo lượng rác thải gia tăng khơng ngừng theo nhịp độ thị hố, tốc độ phát triển cơng nghiệp Từ đặt vấn đề mà quan tâm nỗ lực giải cơng tác quản lý rác thải thị cịn nhiều bất cập Lượng rác thải môi trường ngày, ngày tăng khủng khiếp đồng thời chưa có hệ thống xử lý rác thải hiệu quả, nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan đô thị sức khoẻ cộng đồng, gây tốn kinh phí hệ tương lai, cho kế hoạch, cải thiện môi trường Giảm thiểu rác thải ngày trở nên cấp thiết, không quan tâm tới vấn đề mức mối đe doạ đến tốc độ phát triển đất nước tương lai Với mục tiêu góp phần xây dựng xã hội bền vững thông qua hoạt động thân thiện với môi trường, điển hình phân loại rác nguồn hành động tiết kíệm cho xã hội, 3R hoạt động bảo vệ môi trường, trào lưu hưởng ứng tồn cầu mà nhân tố nằm ý thức hành vi người Việc thực 3R thành công xây dựng xã hội tuần hoàn vật chất, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên đảm bảo môi trường sống cho người dân Sáng kiến 3R thực thành công nhiều quốc gia giới xu hướng tất yếu hướng tới phát triển bền vững Vì vậy, việc nghiên cứu hoạt động 3R đang, từ thấy kết hoạt động biết hạn chế thực hiện, tìm giải pháp thực thành cơng 3R Hà Nội nhân rộng mơ hình thực tỉnh thành toàn quốc đề tài nghiên cứu thú vị có tính thực tiễn cao Xuất phát từ lí đó, “Đánh giá hiệu thực dự án 3R Hà Nội giai đoạn 2006-2009” chọn làm đề tài nghiên cứu II Những vấn đề i Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu dự án 3R Hà Nội giai đoạn 2006-2009 đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu dự án ii Mục tiêu nghiên cứu cụ thể +Tổng quan dự án 3R Hà Nội +Đánh giá kết đạt khó khăn q trình thực dự án +Đúc rút học kinh nghiệm việc thực triển khai dự án 3R + Đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu thực dự án iii Phạm vi nghiên cứu Mô hình 3R thí điểm áp dụng phường: Phan Chu Trinh, Nguyễn Du, Láng Hạ, Thành Công Đề tài chủ yếu nghiên cứu việc áp dụng 3R công tác quản lý chất thải rắn iv Phương pháp nghiên cứu +Tổng quan số liệu: sử dụng số liệu thu thập qua phương tiện thông tin đại chúng, mạng internet, … +Phương pháp chuyên gia Phần I Những lý luận chung chất thải rắn sinh hoạt Chất thải sinh hoạt có nhiều loại: thể rắn, thể nước thể khí phát sinh từ hộ gia đình, quan, trường học Đề án chủ yếu tập trung nghiên cứu vầ chất thải rắn sinh hoạt I Nguồn gốc thành phần chất thải rắn sinh hoạt Chất thải rắn nói chung phát sinh từ nguồn chủ yếu sau đây: hộ gia đình (nhà riêng biệt, khu tập thể, chung cư…) trung tâm thương mại (nhà kho, quán ăn, chợ, văn phòng, khách sạn, nhà in, trạm xăng dầu, gara…) quan (trường học, bệnh viện, quan hành …) cơng trường xây dựng, dịch vụ công cộng (rửa đường, tu sửa cảnh quan, công viên, bãi biển…) Các chất thải rắn sinh hoạt gồm chất hữu cơ, chất vô cơ, chất thải đặc biệt Thành phần hữu tiêu biểu chất thải sinh hoạt chủ yếu thực phẩm thừa, giấy, tong, nhựa, vải, cao su, da, gỗ Thành phần vô gồm thủy tinh, nhôm, sắt, thép, bụi … Các chất dễ phân hủy, đặc biệt điều kiện thời tiết ấm áp, gọi chất thối rữa Nguồn phát sinh chất thối rữa chủ yếu thức ăn, vật liệu chế biến thực phẩm … Thường chất thối rữa phát sinh mùi hôi thối sinh ruồi, nhặng Bản chất chất thối rữa rác yếu tố gây ảnh hưởng đến thiết kế vận hành hệ thống thu gom rác Chất thải đặc biệt phát sinh từ hộ dân khu thương mại gồm đồ điện tử gia dụng, rác sân vườn, bình điện, dầu mỡ, lốp xe … Những loại rác thường tách riêng khỏi rác thải sinh hoạt Các thứ rác cồng kềnh đồ dùng hỏng hóc, hết hạn sử dụng hay phế phẩm loại đồ gỗ, lavabo, đèn, quạt,… loại tương tự khác Các loại đồ điện tử gia dụng radio, tivi, … bị hỏng hóc, hết hạn sử dụng hay phế phẩm Các loại máy móc gia dụng tủ lạnh, lò , bếp, … hỏng Khi thu gom rác, loại máy móc hỏng để riêng Các loại máy móc nguồn lưu trữ điện gia dụng, tơ, xe máy … pin, bình điện chất chưa alkaline, thủy ngân, … Các kim loại pin, bình điện gia dụng gây nhiễm nguồn nước ngầm, chúng gây nhiễm khí thải tro từ lị đốt rác Nhiều nước ngày cấm việc chôn lấp pin, bình điện hỏng Nguồn phát sinh dầu thải chủ yếu ô tô, xe máy … Dầu thải khơng thu gom để tái sinh thường đổ xuống đất, đổ vào hệ thống thoát nước sinh hoạt, cống rãnh Trong trường hợp đó, chúng gây ô nhiễm nguồn ngước ngầm nước mặt đất Mặt khác, đổ dầu thải vào với rác chúng làm bẩn rác làm giảm giá trị chất tái sinh Lốp xe cũ đặt nhiều vấn đề nan giải xử lý chất thải rắn Do chúng cồng kềnh nên việc chôn lấp chiếm nhiều không gian bãi rác, chất đống mặt đất làm vẻ mỹ quan, nơi sinh muỗi trường hợp bị hỏa hoạn, khó dập tắt Lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh thành phần phụ thuộc vào nhiều yếu tố, có tình trạng kinh tế ( mức sống người dân), trình độ cơng nghiệp thời điểm khảo sát năm Hình Sơ đồ dịng đời vật chất chất thải rắn sinh hoạt II Tính chất chất thải rắn sinh hoạt 1.Lý tính Những tính chất vật lý quan trọng chất thải rắn đô thị bao gồm khối lượng riêng, độ ẩm, kích cỡ phân bố kích cỡ, thể tích chiếm dụng trường, độ xốp Khối lượng riêng tính theo kg/m Do khối lượng riêng rác thay đổi theo cách lấy mẫu nên số liệu cần nói rõ lấy mẫu gtrong điều kiện Khối lượng riêng thông số cần thiết để xác định khối lượng thể tích chất thải rắn cần xử lý Độ ẩm chất thải rắn thể theo hai cách: theo phương pháp đo lường khối lượng ướt, độ ẩm mẫu đo tính theo phần trăm chất thải trạng thái ướt, theo phương pháp khối lượng khơ, độ ẩm tính theo phần trăm so với khối lượng chất thải khô Phương pháp khối lượng ướt sử dụng rộng rãi lĩnh vực quản lý chất thải rắn Cỡ phân bố kích cỡ loại vật liệu rác thải có ý nghĩa quan trọng thu hồi vật liệu, đặc biệt phương pháp học từ tính Tính thẩm thấu lưu chất chất thải nén thông số vật lý quan trọng khống chế dịch chuyển chất lỏng khí bãi chơn lấp rác Hóa tính Các thơng tin liên quan đến thành phần hóa học chất thải rắn có ý nghĩa quan trọng ước tính biện pháp xử lý phương pháp thu hồi, ví dụ khả cháy rác phụ thuộc vào thành phần hóa học Nói chung chất thải rắn xem hỗn hợp chất cháy chất khơng thể cháy v Tính chất sinh học Chất thải rắn sinh hoạt chứa phần lớn chất hữu dễ phân hủy Do vậy, bãi chứa chất thải rắn sinh hoạt thường có mùi hôi thối Tốc độ phân hủy chất hữu phụ thuộc vào nhiệt độ độ ẩm môi trường Để khư mùi hôi rác thải sinh hoạt, người ta dùng men vi sinh (chế phẩm EM ví dụ) Sau phân loại rác, chất hữu ủ lên men để chế biến thành phân compost III Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người Chất thải rắn sau phát sinh thâm nhập vào mơi trường khơng khí dạng bụi hay chất khí bị phân hủy H 2S, NH3, … theo đường hô hấp vào thể người hay động vật Một phận khác, đặc biệt chất hữu cơ, loại kim loại nặng thâm nhập vào nguồn nước hay môi trường đất vào thể người qua thức ăn, thức uống Ngoài chất hữu bị phân rã nhanh chóng, chất thải rắn có chứa chất khó bị phân hủy (như nhựa chẳng hạn) làm tăng thời gian tồn chúng môi trường Mặt khác, việc xử lý chất thải rắn phát sinh nguồn nhiễm mới, khơng có biện pháp xử lý triệt để chất nhiễm dạng rắn dịch chuyển thành chất nhiễm dạng khí hay dạng lỏng Chất thải rắn “thân thiện” với môi trường loại chất thải dễ phân hủy không gây tác hại đến môi trường đất, nước khơng khí Một ví dụ điển hình chất thải rắn loại loại bao gói chế biến từ thực vật (như tre, nứa, chuối, …) thay cho bao gói nhựa, loại vải từ bông, tơ tằm, sợi tự nhiên … thay cho sợi tổng hợp, nilon Các loại chất thải sau thải môi trường phân hủy nhanh chóng, trở thành chất hữu thân thiện với mơi trường Hình Tác hại chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe người IV.IV Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt Sự giảm thiểu chất thải thực thơng qua thiết kế, chế tạo sản phẩm với thể tích vật liệu bé tuổi thọ lớn Sự giảm thiểu chất thải có thẻ thực nơi tiêu thụ, thương mại hay công nghiệp thông qua việc tái sử dụng sản phẩm Hiện nay, việc giảm chất thải từ nguồn yếu tố làm giảm lượng chất thải phát sinh Tuy nhiên với trình độ cơng nghệ ngày nâng cao, tương lai việc thiết kế chế tạo sản phẩm tiêu dùng thực theo hướng giảm thiểu chất thải từ nguồn Khi giảm thiểu chất thải nơi tiêu thụ đóng vai trị quan trọng việc làm giảm lượng chất thải rắn nói chung Một yếu tố khác góp phần làm giảm lượng chất thải nâng cao nhận thức người dân quản lý chất thải Giáo dục người dân thay đổi thói quen, cách sống việc bảo tồn thiên nhiên, tiết kiệm vật liệu làm thay đổi đáng kể lượng chất thải phát sinh Các loại chất thải rắn phân loại để tái chế chung nhôm, giấy, nhựa, thủy tinh, kim loại đen, kim loại màu … Nhôm chất thải rắn tập trung chủ yếu từ nguồn: lon nhôm nhôm thứ cấp Nhôm thứ cấp chẳng hạn khung cửa, dẫn hướng, máng nước… Vì nhơm thứ cấp có chất lượng khác nên thu hồi để tái chế chúng cần kiểm tra kĩ lưỡng để có giá trị thu hồi cao Việc tái chế lon nhôm đáng quan tâm làm giảm 95% lượng để sản xuất lon nhơm từ lon có sẵn so với sản xuất từ quặng nhôm Dạng giấy loại báo cũ, tong, giấy có chất lượng cao, giấy hỗn hợp … loại giấy loại vừa nêu có chất lượng riêng xác định theo chất lượng sợi, độ đồng tính chất vật lý, hóa khác Nhựa phân chia thành hai loại chính: nhựa thừa sử dụng nhựa qua sử dụng Loại nhựa qua sử dụng dùng để tái chế phổ biến polyethylene terephthalate (PETE/1) dùng để chế tạo chai nước giải khát polyethylene mật độ cao (HDPE/2) dùng để chế tạo chai đựng nước, sữa, bột giặt Thủy tinh vật liệu tái sinh xuất phát từ bình, lọ, chai đựng thức ăn, nước uống, kính xây dựng… thủy tinh tái chế thường phân làm loại theo màu sáng, màu xanh màu hổ phách 15 Reuse (Tái sử dụng): Là dạng việc làm giảm chất thải – mở rộng nguồn cung cấp nguyên liệu, giảm lượng sử dụng giảm nhiễm chí tái chế Hoạt động tái sử dụng chất thải rắn thực tốt khu cơng nghiệp tập trung sở hình thành hệ thống thông tin để trao đổi chất thải số trường hợp chất thải cần phải loại bỏ nơi thành nguyên liệu đầu vào nơi khác Hoạt động tái sử dụng tập trung vào thu hồi sản phẩm sử dụng để dùng lại cho mục đích, hoặt tìm mục đích sử dụng khác Trong tái dụng, sản phẩm giữ nguyên chất liệu kết cấu hình dáng chức ban đầu đưa vào q trình chuyển hóa ( ví dụ bao bì đóng gói nhiều lần) Thơng lệ sản phẩm chất thải, nghĩa rộng hiểu tái sinh, số lượt chu trình tái sử dụng bị hạn chế Ví dụ chai sử dụng nhiều lần bị tính sử dụng đặc trưng Người ta tính trung bình chai tái sử dụng khoảng 20 lượt Đôi tiếp tục sử dụng sản phẩm sản phẩm với kết cấu chất liệu, hình dáng ban đầu sử dụng theo chức khác Ví dụ, cốc đựng mỳ ăn liền làm cốc uống nước, bình nhựa làm thùng chứa nước mưa, lốp tơ làm ghế xích đu hay đài hoa Recycle (Tái chế): dạng tái sinh tái tạo lại giá trị tiếp tục tận dụng giá trị Tái sinh khái niệm thời thông qua hình thức sử dụng lại hay tận dụng lại giá trị sản phẩm qua sử dụng, khái niệm liên quan đến chất thải sản xuất tiêu dùng, vật mà trước đưa vào q trình tái sinh chủ coi thứ muốn vứt bỏ Tái sinh kéo dài thêm khoảng ngắn thời gian lưu nguyên liệu lượng trình chuyển hóa Vì cơng nghệ có tính đến giảm thiểu cơng nghệ có tính đến phịng ngừa nhiễm mơi trường Việc tiếp tục sử dụng thực nhiều hình thức, song tất trình việc sử dụng lại nhiều lần, vật chất lượng giữ lại thời gian có hạn riêng biệt phạm vi trình chuyển hóa sau đưa vào chu trình Tái tạo giá trị trình chất liệu kết cấu ban đầu tái tạo lại thơng qua q trình xử lý Hình thái ban đầu chủ đích sử dụng ban đầu tái tạo Ví dụ, sử dụng sắt vụn cơng nghiệp luyện thép, nấu chảy mảnh kính cơng nghiệp thủy tinh, giấy vụn công nghiệp giấy … Tiếp tục tận dụng giá trị áp dụng với hình thức vật chất lượng Đặc tính việc tiếp tục tận dụng giá trị vật chất chuyển hóa vật chất thơng qua trình xử lý làm thay đổi chức sản phẩm hình thành Ví dụ, ủ 16 chất hữu cơ, sản xuất ván ép từ mùn cưa, sản xuất vật liệu cách âm từ giấy phế thải, vật liệu xây dựng từ chất dẻo cũ Áp dụng 3R vào Việt Nam (3R Hà Nội) Dự án thực sáng kiến 3R góp phần phát triển xã hội bền vững Thủ đô Hà Nội (gọi tắt Dự án 3R-HN) Tổ chức JICA tài trợ tháng 11 năm 2006 kết thúc giai đoạn vào tháng 11 năm 2009 Thực dự án phía Nhật Bản Cơng ty Yachiyo Engineering phía Việt Nam Cơng ty Mơi trường Đô thị Hà Nội Những kết từ giai đoạn cho thấy thành công ban đầu mơ hình Dự án "Thực sáng kiến 3R Hà Nội để góp phần phát triển xã hội bền vững" UBND thành phố Hà Nội phát động có tổng vốn đầu tư triệu USD nguồn vốn ODA khơng hồn lại Chính phủ Nhật Bản, thực đến năm 2009, thí điểm phường nội thành, có khoảng 160 rác vô tái chế cần phải chơn lấp, hai loại rác cịn lại tận dụng để chế biến làm phân bón, phục vụ sản xuất nông nghiệp tái chế thành sản phẩm có ích Dự án triển khai hoạt động nhằm gắn kết bên liên quan: đơn vị thu gom người dân thải rác - nhà máy xử lý rác - nơng dân sử dụng phân bón chế biến từ rác Các bên liên quan phối hợp, quản lý rác thải, tạo mối quan hệ thân thiết, thiết lập chu trình xử lý: Rác - sản phẩm - rác - sản phẩm Ngoài nhà máy thu gom rác, chế biến rác, có hai thành phần tư nhân đóng góp quan trọng vào thành công dự án Dự án 3R thực hịên với dự tham gia nhiệt tình hiệu Câu lạc 3R-HN Các tình nguỵên viên đa số trẻ, học sinh, SV, chia làm nhiều nhóm kết hợp với cơng nhân thu gom hướng dẫn người dân đổ rác nơi quy định Thay chơn lấp đốt, rác tận dụng số hoạt động có lợi ích kinh tế lớn chăn nuôi lợn, sản xuất phân com-pốt 17 Mơ hình thí điểm phân loại rác nguồn thực phường thí điểm: • Phường Phan Chu Trinh thuộc Quận Hoàn Kiếm • Phường Nguyễn Du thuộc Quận Hai Bà Trưng • Phường Thành Cơng thuộc Quận Ba Đình • Phường Láng Hạ thuộc Quận Đống Đa 18 Hình : Bản đồ địa bàn thí điểm PLRTN thành phố Hà Nội (Nguồn: Báo cáo đầu kỳ dự án 3R-HN) Thành Công Láng Hạ Phan Chu Trinh Nguyễn Du 19 II Các hoạt động dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009 Hoạt động phân loại rác nguồn Hình: Đường rác thải Hà Nội (Nguồn: Trang web: www.3r-hn.vn) Dự án thí điểm phân loại rác nguồn thực phường Nguyễn Du, Phan Chu Trinh, Thành Công Láng Hạ Người dân khu vực nhận thùng rác vô rác hữu để thực phân loại trực tiếp gia đình Để khuyến khích người dân thực phân loại rác nguồn tạo điều kiện cho người dân dễ hiểu dễ nhớ hệ thống, thùng đựng rác với màu logo loại rác khác chuẩn bị phân phát Tại điểm thu gom tập kết đặt thùng thu gom màu xanh màu da cam Hàng ngày từ 18:00 đến 20:00 đặt điểm thu gom khu vực dân cư, số lượng thùng thu gom điểm phụ thuộc vào số lượng dân điểm Người dân mang thùng rác hộ gia đình tới điểm thu gom tập kết đổ vào thùng thu gom riêng biệt Sau rác thu gom xe riêng biệt vào lúc 20:00 hàng ngày, rác hữu chuyển đến nhà máy chế biến phân hữu Cầu Diễn, rác vô chở đến bãi chôn lấp rác Nam Sơn để chôn lấp xử lý 20 Hoạt động nâng cao nhà máy chết biến phế thải Cầu Diễn Khi rác hữu phân loại nguồn xong chuyển đến nhà máy chế biến phân hữu Cầu Diễn để sản xuất thành phân hữu Compost Dự án thí điểm tái chế rác hữu thông qua sản xuất phân compost bao gồm hai hợp phần chính: • Nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn • Mở rộng nhu cầu đảm bảo thị trường Compost * Nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn Bốn nội dung nhằm nâng cấp nhà máy chế biến phế thải Cầu Diễn bao gồm gồm: a) Tăng suất Nhà máy CBPT Cầu Diễn: • Tăng lượng rác hữu đầu vào • Xây dựng thêm bể ủ lên men (dung tích 155m3/bể) • Thay việc đảo trộn cấp khí quạt gió xe xúc lật b) Cải tiến chất lượng Compost • Thay hệ thống quạt hút cyclon hệ thống sàng rung mắt lưới 5mm • Lắp đặt điều chỉnh hệ thống tuyển gió • Phân tích để kiểm tra thành phần hóa học Compost c) Cải thiện điều kiện làm việc d) Cung cấp thiết bị phân tích chất lượng Compost * Mở rộng nhu cầu đảm bảo thị trường Compost a) Khảo sát nhu cầu compost b) Mở rộng thị trường 21 Hình : Quy trình sản xuất phân hữu Compost từ rác hữu Rác hữu phân loại Các bể ủ Sản xuất từ rác hữu phân loại nguồn, phân hữu Cầu Diễn cho thấy rác phân loại trở thành nguồn tài ngun q giá,ngồi cịn tốt cho canh tác an toàn (Nguồn: cho cáo đánh đóng gópBáo phát triển bền vững III Đảo trộn xe xúc lật Sân ủ chín giá dự án 3R-HN) Kết đạt khó khăn trình thực dự án Xe nâng vận chuyển 1.Kết Băng tải lăn Hệ sàng tuyển cải tiến Do việc thực chưa thực bền vững, vậy, để nhân rộng hiệu chương trình, chuyên gia người dân cho rằng, cần có chế tài để việc thực vào quy luật Rác thải không xử lý cách mối nguy lớn cho môi trường sống cá nhân, hộ gia đình, tổ chức xả thải có trách nhiệm kiểm soát, phân loại rác thải, xả thải nguồn Nhưng trường hợp vi phạm hành bị cảnh cáo tịch thu phương tiện sử dụng để vi phạm, phạt tiền buộc thu dọn chịu tồn kinh phí th thu dọn để phục hồi lại trạng ban đầu Các đơn vị kinh doanh ăn uống vi phạm nhiều lần bị thu hồi đăng ký kinh doanh.Tuy nhiên, theo kế họach, tháng quy định áp dụng thực tế khó Vấn đề đặt cần tuyên truyền cho người dân thực tốt Việc thực 3R gặp nhiều khó khăn Với đặc điểm phường nhiều chợ, nhà cao tầng, khơng người dân thiếu ý thức vô tư quẳng rác từ tầng cao xuống đường, sân chung, vận động người hàng ngày xách hai thùng rác phân lọai xách xuống điểm tập kết không dễ dàng Lúc đầu, việc hướng dẫn người dân phân loại rác khó, việc phối hợp hướng dẫn cho người dân thực 3R phường với Công ty môi trường đô thị chưa hợp lý, dẫn đến số người dân phản ứng Phải tháng sau bắt đầu “xuôi chèo” 22 Việc phân loại rác nguồn công tác quản lý chất thải rắn nước ta chưa tiếp cận với phương thức quản lý đồng 3R để giảm tỷ lệ chất thải phải chôn lấp “Quyết định 1390 mức phạt chưa đủ răn đe cá nhân xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường Khâu chuẩn bị chưa kỹ, lại chưa hình thành chế hoạt động Hệ thống sở hạ tầng yếu kém, quản lý không đồng nhiều chất thải rắn phân loại lại thu gom, xử lý chung nên hiệu dự án chưa cao Lợi ích thấy rõ việc thực chưa ý, thói quen xả rác bừa bãi nhiều người trở nên khó bỏ việc phân loại rác nguồn chưa thực nghiêm chỉnh Một số chủ nguồn thải quy mô lớn lại chưa thực phân loại rác nguồn, nơi thải lượng rác lớn Nếu hoạt động phân loại rác nguồn triển khai có hiệu lượng rác hữu đầu vào sản xuất phân bón tăng lên Song nhiều vùng nông thôn, người nông dân thường dùng phân hữu tự ủ phân vô Cùng với phát triển kinh tế, xã hội, chất thải rắn ngày gia tăng số lượng, chủng loại tính độc hại, đặt nhiều thách thức công tác quản lý chất thải rắn Lượng chất thải ngày nhiều thách thức công tác quản lý chất thải rắn Lượng chất thải rắn ngày nhiều, xử lý phân loại “khơng xuể” Bên cạnh đó, việc giảm thiểu chất thải hoạt động sản xuất, dịch vụ, tiêu dùng chưa trọng Trong việc giảm thiểu phát sinh chất thải rắn giải pháp quan trọng, hiệu quản lý chất thải rắn Khó khăn Kết dự án cho thấy, khu vực thực thí điểm dự án đẹp hơn, người dân tích cực tham gia với quyền đoàn thể cấp để thực hoạt động 3R phân loại chất thải nguồn Sáng kiến 3R: Giảm thiểu - Tái sử dụng – Tái chế thực Hà Nội từ năm 2007 đến 2009 Giai đoạn đầu dự án tập trung vào việc phân loại rác nguồn vài quận trung tâm thành phố Dự án 3R-HN nhằm thiết lập hệ thống 3R cân độc đáo tập trung vào việc phân loại nguồn tái chế chất thải hữu theo Sáng kiến 3R, gắn kết với việc xây dựng “xã hội tuần hòan vật chất hợp lý” thành phố Hà Nội Đó giảm thiểu đồ đóng gói chứa đựng; sản xuất xanh tiêu thụ xanh; Tái dụng vật dụng sử dụng lại được; Phân loại rác nguồn tái chế Theo báo cáo, tỉ lệ bình quân lượng rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực thực dự án giảm 30-40% lượng rác phải chôn lấp, giảm ô nhiễm, tạo nguồn thu từ phân vi sinh hữu Trong năm thực hiện, dự án 3R thu 23 khoảng 25.000 rác hữu để chế biến 10.000 phân hữu … Hiệu chứng minh Dự án 3R triển khai phường Hà Nội bước đầu chuyên gia khẳng định, việc phân loại rác thải nguồn, tăng tái chế, giảm chôn lấp, giúp giảm thiểu lượng rác thải phải chôn lấp lên tới 30-40%, giúp tiết kiệm chi phí, giảm nhiễm mơi trường, cịn sản xuất phân vi sinh hữu từ nguồn rác phân loại, đem lại hiệu kinh tế cao 13,5 tấn/ngày khối lượng rác hữu thu để tái chế, sản xuất phân vi sinh phường (Phan Chu Trinh, Nguyễn Du, Láng Hạ, Thành Công ) thực dự án 3R-HN, giảm từ 30-40 lượng rác phải chôn lấp Sau tuần thực hiện, kết thống kê cho thấy, trung bình ngày tồn phường Phan Chu Trinh thu rác hữu cơ, nhiều 1,2 so với trước thực phân loại rác nguồn Điều đồng nghĩa với việc giảm thiểu lượng rác hữu mang chôn lấp Tái sử dụng tái chế chất thải hoạt động phổ biến hơn, thực hệ thống người thu mua cá nhân người nhặt rác Phần lớn hộ gia đình có thói quen phân loại riêng chất thải tái chế nhựa, giấy, kim loại để bán cho người thu mua đồng nát Hoạt động góp phần làm giảm 15 - 20% khối lượng chất thải rắn phát sinh Từ thực 3R, phường Thành Công giải 80-90% nạn vứt rác bừa bãi đường, gây vệ sinh môi trường Thực 3R tháng qua, phường tiết kiệm cho công tác xử lý rác 120 triệu đồng Thực sáng kiến 3R, Việt Nam không giải vấn đề ô nhiễm môi trường chất thải gây ra, giảm thiểu chi phí quản lý mà cịn tiết kiệm đất dành cho việc chôn lấp chất thải rắn 24 Phần III Giải pháp, đề xuất, kiến nghị I Mục tiêu dự án Thực sáng kiến 3R Thành phố Hà Nội để góp phần phát triển xã hội bền vững, cụ thể: • • • • Giảm thiểu 30% lượng rác thải mang tới bãi chơn lấp Nam Sơn, huyện Sóc Sơn, Hà Nội 80% người dân địa bàn thí điểm biết dự án Hơn 30 tổ chức quyền, hội đồng tham gia hội thảo Các bên liên quan thông hiểu hoạt động Dự án II Đánh giá dự án Sau hai năm thực hiện, dự án 3R (tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu phát thải rác) Hà Nội kết thúc giai đoạn với thành công định Giai đoạn dự án dự kiến tiếp tục triển khai, nhân rộng toàn thành phố Phát biểu Hội nghị cuối kỳ dự án thực sang kiến 3R (tái chế, tái sử dụng, giảm thiểu phát thải rác), tổ chức ngày 25/9/2009 Hà Nội, ơng Nguyễn Văn Hồ, Phó tổng giám đốc Cơng ty môi trường đô thị Hà Nội – Giám đốc điều hành dự án đánh giá: Dự án 3R-HN đạt kết khả quan trật tự vệ sinh môi trường, cảnh quan đô thị Đặc biệt, giúp xây dựng ý thức người dân việc giảm thiểu chất thải Kết dự án cho thấy, khu vực thực thí điểm dự án đẹp hơn, người dân tích cực tham gia với quyền đồn thể cấp để thực hoạt động 3R phân loại chất thải nguồn Tại hội nghị, Giám đốc dự án kiến nghị UBND Thành phố Hà Nội tăng cường đạo quản lý tiếp tục thực bước công tác quản lý chất thải rắn 3R thành phố Ơng Hịa kiến nghị UBND thành phố xây dựng Quy hoạch tổng thể quản lý chất thải rắn thành phố gắn với chiến lược 3R Hà Nội quốc gia Theo ơng Hịa, kết học kinh nghiệm dự án cần nhân rộng khơng địa bàn Hà Nội mà cịn nước Theo báo cáo, tỉ lệ bình quân lượng rác thải sinh hoạt từ hộ gia đình khu vực thực dự án giảm từ 31,2 - 45,1% tùy phường Trong năm thực hiện, dự án 3R thu khoảng 25.000 rác hữu để chế biến 10.000 phân hữu 25 Sáng kiến 3R: Giảm thiểu - Tái sử dụng – Tái chế thực Hà Nội từ năm 2007 đến 2009 Giai đoạn đầu dự án tập trung vào việc phân loại rác nguồn vài quận trung tâm thành phố Dự án 3R-HN nhằm thiết lập hệ thống 3R cân độc đáo tập trung vào việc phân loại nguồn tái chế chất thải hữu theo Sáng kiến 3R, gắn kết với việc xây dựng “xã hội tuần hòan vật chất hợp lý” thành phố Hà Nội Đó giảm thiểu đồ đóng gói chứa đựng; sản xuất xanh tiêu thụ xanh; Tái dụng vật dụng sử dụng lại được; Phân loại rác nguồn tái chế III Giải pháp nhằm thực mục tiêu Cách áp dụng biện pháp Nhật dự án 3R Nhật sang Việt nam cách linh hoạt chặt chẽ: Thứ -Nâng cao nhận thức cộng đồng: Nền tảng thành công: Nhận thức tầm quan trọng hợp tác hành động người tham gia quan trọng, từ đẩy mạnh hoạt động có liên quan đến 3R Đây tảng ban đầu cho nỗ lực 3R, công nghệ sách pháp luật chấp nhận sống Thứ hai -Chia sẻ thông tin: Tăng cường hiểu biết tin cậy: Bởi thành công 3R đòi hỏi cộng tác thành phần, đối tượng tham gia vô đa dạng, kiến thức hoạt động có liên quan đến 3R cần chia sẻ rộng rãi tới tất người Những thông tin, kiến thức giúp người tham gia hiểu biết dễ dàng 3R, từ tăng cường tự nhận thức vai trị người cần thực hành vi để đến hành động cụ thể Thứ ba - Chính sách khuyến khích hỗ trợ: Khơng thể thiếu: Hỗ trợ kinh tế cho đối tượng doanh nghiệp Cần có gặp gỡ, trao đổi, buổi lễ trao thưởng mơi trường xanh…Ngồi ra, cần có sách thiết lập khu vực ưu tiên hỗ trợ bí cơng nghệ để tạo điều kiện cho nhóm kinh doanh liên quan tới 3R Bên cạnh đó, dự án có ý tưởng tốt tạo hành vi có lợi đưa vào thực Thứ tư - Quan hệ hợp tác: Cần có thành phần: Để nhận thức đầy đủ vai trị giai đoạn đầu triển khai, cần có nỗ lực lớn cần có hợp tác phối hợp thành phần tham 26 gia, hợp tác khu vực tư nhân khu vực công yếu tố định lâu dài Ở đây, quyền cấp địa phương khơng khởi xướng hoạt động họ mà cịn đóng vai trò điều phối mối quan hệ thành phần tham gia Thứ năm - Khoa học - công nghệ: Phát triển ứng dụng không ngừng: Sự phát triển khoa học cơng nghệ thích hợp với 3R có vai trị chủ đạo để tạo xu hướng sản xuất tiêu dùng bền vững Bởi vậy, phải không ngừng thúc đẩy ứng dụng nghiên cứu vào hệ thống sản xuất - tiêu dùng cho phép tái chế vật liệu, nghiên cứu thiết lập gia tăng giá trị cho dòng vật chất, phát triển công nghệ nhằm đẩy mạnh thực 3R giai đoạn sản xuất phát triển kỹ thuật để tăng cường 3R khâu thiết kế sản phẩm IV.Đề xuất, kiến nghị Sau năm triển khai (2006-2009), dự án thí điểm phân loại rác 3R Hà Nội, JICA (Nhật Bản) tài trợ - kết thúc vào tháng 11/2009 Theo Ban Quản lý dự án, việc phân loại rác mang lại lợi ích tức địa bàn phường thí điểm: giảm 30% lượng rác đứa chôn lấp, giảm ô nhiễm môi trường, tiết kiệm chi phí xử lý rác Dù đạt thành tốt kết thúc dự án việc phân loại xử lý rác lại trở lại trạng thái ban đầu Rác thải xả tùy tiện chí, điểm đặt thùng phân loại rác, người dân tiện đâu để đó, không phân biệt rác vô hay hữu Người dân tích cực có phong trào, khơng dễ thay đổi thói quen, ý thức khơng thể hình thành hai Vấn đề bỏ kinh phí, điều quan trọng nâng cao ý thức người dân môi trường, để người hiểu quan trọng việc xả rác phân loại rác quy định Nên tiếp tục tiến hành dự án 3R mở rộng dự án khắp nước với phương pháp với giải pháp trên, quan trọng nâng cao ý thức người dân Ý thức người dân – người trực tiếp tham gia vào dự án, bảo vệ môi trường tảng vững để thực thành công dự án 27 KẾT LUẬN Sau từ thực tiễn giới ngày phát triển quan tâm tới công nghệ bảo vệ mơi trường có cơng nghệ 3R, họ hợp thức hóa q trình phát triển 3R đưa quy ước công cụ chung để tuyên truyền quảng bá đến nhiều nước áp dụng công nghệ hiệu quả, để nước học hỏi tham gia công tác bảo vệ môi trường toàn cầu Đi với xu hướng phát triển chung xã hội, nước Việt Nam giai đoạn phát triển mạnh mẽ có tác động to lớn đến mơi trường, có dự án cơng trình cần phải tính tốn xem xét cân đối vấn đề kinh tế xã hội mơi trường đến thực Trong bối cảnh vậy, thực trạng thu gom vận chuyển xử lý chất thải rắn vấn đề hết sực cấp thiết Rác thải sinh hoạt khu đô thị tập trung đông dân cư, rác thải xây dừng tự q trình thị hóa mạnh mẽ, rác thải y tế từ bệnh viện, rác thải nguy hại trở thành vấn đề hết sực quan ngại Việt Nam mà kể đến thủ Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn Thì nhận thấy việc áp dụng 3R vào Việt Nam điều cần thiết tất yếu Để áp dụng quy trình cơng nghệ, kiến thức cần phải có giai đoạn khác chuyển giao công nghệ, đào tạo cấp quản lý, đặc biệt tuyên truyên giáo dục cho người dân thiếu Theo triết học vật biện chứng, vật chất có trước ý thức vật chất định ý thức Ý thức khơi khơi mà tự dưng có, mà phải q trình rèn luyện lâu dài, phải có phối hợp từ luật pháp, đến nhà trường nòng cốt gia đình Vì để thay đổi ý thức tạo thành thói quen phải dựa công cụ tuyên truyền giáo dục môi trường đến người dân Khi hiểu nhận thức rõ, tất cấp quyền, tổ chức, quan gia đình cá thể cộng đồng bảo vệ, tự nhắc nhở thực cách quy trình 28 LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới TS Lê Hà Thanh giảng viên hướng dẫn trực tiếp đề án bảo tận tình, giúp đỡ, cho tơi nhiều kiến thức hiểu biết để hoàn thành đề án Do thời gian nghiên cứu khơng nhiều, trình độ kinh nghiệm cịn nhiều hạn chế, đề án khơng tránh khỏi sai sót cần phải bổ sung sửa chữa Kính mong thầy giáo phê bình, đóng góp để giúp cho tơi hồn thiện tốt đề án môn học Hà nội, ngày 10 tháng năm 2012 Sinh viên thực Đỗ Thị Hồng Yến 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Kinh tế chất thải (GS.TS Nguyễn Đình Hương (chủ biên) Website Bộ tài nguyên môi trường Việt Nam (MONRE) http://www.monre.gov.vn Website dự án 3R-HN http://www.3r-hn.vn/ ... phát từ lí đó, ? ?Đánh giá hiệu thực dự án 3R Hà Nội giai đoạn 2006-2009? ?? chọn làm đề tài nghiên cứu II Những vấn đề i Mục đích nghiên cứu Đánh giá hiệu dự án 3R Hà Nội giai đoạn 2006-2009 đề xuất... nhằm nâng cao hiệu dự án ii Mục tiêu nghiên cứu cụ thể +Tổng quan dự án 3R Hà Nội +Đánh giá kết đạt khó khăn q trình thực dự án +Đúc rút học kinh nghiệm việc thực triển khai dự án 3R + Đề xuất... địa bàn thí điểm PLRTN thành phố Hà Nội (Nguồn: Báo cáo đầu kỳ dự án 3R- HN) Thành Công Láng Hạ Phan Chu Trinh Nguyễn Du 19 II Các hoạt động dự án 3R- Hà Nội giai đoạn 2006-2009 Hoạt động phân

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:14

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • I. Lý do chọn đề tài

  • II. Những vấn đề cơ bản

  • I. Nguồn gốc và thành phần chất thải rắn sinh hoạt

  • II. Tính chất của chất thải rắn sinh hoạt

  • III. Tác hại của chất thải rắn sinh hoạt đến sức khỏe con người

  • IV. IV. Tái sử dụng, tái chế chất thải rắn sinh hoạt

  • V. Lợi ích của việc tái chế, tái sử dụng rác thải

  • I. Giới thiệu chung về dự án 3R-Hà Nội trong giai đoạn 2006-2009

  • II. Các hoạt động chính của dự án 3R-Hà Nội giai đoạn 2006-2009

  • III. Kết quả đạt được và những khó khăn trong quá trình thực hiện dự án

  • I. Mục tiêu của dự án

  • II. Đánh giá dự án

  • III. Giải pháp nhằm thực hiện mục tiêu

  • IV. Đề xuất, kiến nghị

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan