Giải pháp nâng cao hoạt động tại NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên

18 151 0
Giải pháp nâng cao hoạt động tại NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Báo cáo thực tập CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG BÀI • SXKD: Sản xuất kinh doanh • NHTM: Ngân hàng thương mại • NHNo&PTNT: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn • HMTD: Hạn mức tín dụng • TCKT-XH: Tổ chức kinh tế- xã hội • TCTD: Tổ chức tín dụng • DNDP: Dư nợ địa phương MỞ ĐẦU Sau hơn 20 năm đổi mới, nước ta đã chuyển đổi thành công từ thể chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp sang thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Những thay đổi đó tác động to lớn đến tất cả các thành phần kinh tế ví dụ như: Có nhiều Doanh nghiệp được thành lập mới, các Doanh nghiệp cũ thì mở rộng về quy mô và đầu tư phát triển ra nước ngoài đồng thời sự Báo cáo thực tập cạnh tranh giữa các doanh nghiệp diễn ra ngày càng gay gắt…Điều này kéo theo nhu cầu vốn để duy trì hoạt động SXKD và mở rộng hoạt động SXKD của các doanh nghiệp có chiều hướng tăng nhanh và mạnh. Do đó để đáp ứng nhu cầu của các doanh nghiệp đồng thời góp phần vào sự phát triển của nền kinh tế luôn ở trạng thái bền vững thì hệ thống ngân hàng đóng một vai trò cực kỳ quan trọng. Nói theo cách khác thì Hệ thống Ngân hàng là hệ thần kinh của toàn bộ nền kinh tế quốc dân, nền kinh tế chỉ có thể phát triển với tốc độ cao nếu có một hệ thống Ngân hàng hoạt động ổn định và có hiệu quả. Như vậy đòi hỏi Ngân hàng phải phát triển tương xứng và hoạt động có hiệu quả trong hoạt động lưu thông tiền tệ. Qua quá trình thực tập tại NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên , Em đã tìm hiểu về sự về sự ra đời, phát triển và tình hình hoạt động của Chi nhánh của những năm gần đây nhất ( 2007- 2008- 2009). Và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Báo cáo thực tập gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Chương 2: Tình hình hoạt động của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Chương3: Giải pháp nâng cao hoạt động tại NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS Hà Đức Trụ đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thoành báo cáo này! CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHNo & PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN 1.1. Sự ra đời và phát triển của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Báo cáo thực tập NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên là một ngân hàng cấp II,trực thuộc chi nhánh NHNo&PTNT tỉnh Vĩnh Phúc. NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên ra đời cùng tiến trình đổi mới hệ thống NHNo&PTNT năm 1998, ban hành theo nghị định 53/HĐBT tách hệ thống ngân hàng Việt Nam thành 2 cấp: cấp quản lý nhà nước là NHNN và cấp trực tiếp kinh doanh là các NHTM. NHNo&PTNT huyện Bình Xuyên là một đơn vị trong hệ thống NHNo&PTNTVN thực hiện đầy đủ các chức năng kinh doanh tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng. Hai mươi năm qua là một chặng đường đầy thử thách đối với ngân hàng nhưng NHNo Bình Xuyên gắng không ngừng vươn lên, tự khẳng định mình và ngày càng phát triển vững mạnh. 1.2. Chức năng, nhiệm vụ NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên • Nhận các loại tiền gửi, tiền tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VND và ngoại tệ từ các tổ chức kinh tế và cá nhân dưới nhiều hình thức, kỳ hạn phong phú với lãi suất linh hoạt, hấp dẫn. Tiền gửi của các thành phần kinh tế được bảo hiểm theo quy định của pháp luật. • Cho vay các dự án mà nhà nước chỉ định • Cho vay các thành phần kinh tế theo lãi suất thoả thuận với các loại hình cho vay đa dạng: Ngắn hạn, trung hạn, dài hạn và các ngoại tệ mạnh. • Cho vay tiêu dùng bằng đồng Việt Nam phục vụ nhu cầu đời sống đối với cán bộ, công nhân viên và các đối tượng khác. • Cho vay theo dự án, tài trợ các dự án trong nước và quốc tế • Chuyển tiền nhanh chóng trong và ngoài nước với dịch vụ chuyển tiền nhanh Western Union. • Thanh toán xuất nhập khẩu hàng hoá và dịch vụ theo các hình thức: Thư tín dụng (L/C), nhờ thu ( D/A, DP, CAD), chuyển tiền (TTR) • Cho vay cầm cố đối với cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, doanh nghiệp tư nhân, sản xuất kinh doanh dịch vụ trên các lĩnh vực. • Bảo lãnh ngân hàng: bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, bảo lãnh thanh toán, bão lãnh đối ứng. Báo cáo thực tập • Chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức phí thấp. • Thu đổi ngoại tệ các loại . • Dịch vụ phát hành thẻ ATM, rút tiền tự động (ATM 24/24) và Trả tiền lương qua thẻ ATM • Cung cấp dịch vụ chi trả lương cho cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp, đơn vị tổ chức; • Hỗ trợ nghiệp vụ quản lý tài chính tập trung của Trung tâm chuyển tiền Bưu điện Báo cáo thực tập 1.3. Bộ máy tổ chức của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC P. KÕ to¸n ng©n quü P. Kinh doanh ngo¹i hèi P. Mar P. TÝn Dông P. KT- KS Néi bé P. Hµnh chÝnh sù nghiÖp P. KÕ ho¹ch thùc hiÖn Phòng giao dịch Bá Thiện Phòng giao dịch Quang Hà Phòng giao dịch Phú Xuân Báo cáo thực tập CHƯƠNG 2 TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NHNo VÀ PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN (Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt dộng kinh doanh năm 2007, năm 2008, 2009) 2.1. Công tác huy động vốn • Phân tích nguồn vốn theo thời hạn huy động. Đơn vị:Tỷ đồng Chỉ Tiêu TH 2007 TH2008 TH2009 Năm 2008 so với 2007 Năm 2009 so với 2008 +/- % +/- % Tổng NV 335 386 527 +51 +15.2 +141 +36.5 TG kg kỳ hạn 160 180 209 +20 +12.5 +29 +16.1 TG có KH<12t 95 112.8 204.3 +17.8 +18.7 +91.5 +81.1 TG có KH>12t 80 93.2 113.7 +13.2 +16.5 +20.5 +22 Qua phân tích số liệu được thể hiện trong bảng 1, ta có thể rút ra một số nhận xét sau: Hoạt động huy động vốn trong 3 năm đều có sự tăng trưởng mạnh. Nguồn vốn huy động của ngân hàng năm 2008 là 386 tỷ đồng, tăng 51 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 15.2% so với năm 2007. Sang năm 2009, nguồn vốn huy động của ngân hàng đạt 527 tỷ đồng, tăng 141 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 36.5% so với năm 2008. Trong đó: + Tiền gửi có kỳ hạn dưới 12 tháng: Năm 2008 là 112.8 tỷ đồng, tăng 17.8tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 18.7% so với năm 2007.Năm 2009 là 204.3tỷ đồng, tăng 91.5 tỷ đồng( tương ứng tăng 81.8%) so với năm 2008 Báo cáo thực tập + Tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng : Năm 2008 là 93.2 tỷ đồng, tăng 13.2tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 16.5% so với năm 2007.Năm 2009, lượng tiền đạt 113.7 tỷ đồng,tăng 20.5 tỷ đồng , tương ứng với tỷ lệ tăng 22% so với năm 2008. • Phân tích theo tính chất nguồn vốn huy động Đơn vị: tỷ đồng Chỉ Tiêu TH 2007 TH2008 TH2009 Năm 2008 so với 2007 Năm 2009 so với 2008 +/- % +/- % Tổng NV 335 386 527 +51 +15.2 +141 +36.5 TG dõn cư 185 234 370 +49 +26.4 +136 +58.1 TG CKT, XH 149.7 151.6 156.5 +1.9 +1.3 +4.9 + 3.2 TG TCTD 0.3 0.4 0.5 +0.1 +33.3 +0.1 +25 - Nguồn tiền huy động từ dân cư luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tồng nguồn vốn huy động( thường chiếm trên 50%). Năm 2008, tiền gửi của dân cư đạt 185 tỷ đồng, tăng + 49 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 26.4% so với năm 2007. Năm 2009, lượng tiền huy động này đạt 370 tỷ đồng, tăng 136 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ giảm 58.1% so với năm 2008. - Huy động từ các tổ chức kinh tế năm 2008 là 151.6 tỷ đồng, tăng 1.9 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng là 1.3% so với năm 2007. Năm 2009,lượng tiền huy động này đạt 156.5 tỷ đồng, tăng 4.9 tỷ đồng ( tương ứng tăng 3.2% )so với năm 2008. Báo cáo thực tập 2.2.Công tác cho vay và thu nợ §¬n vÞ: Tỷ ®ång Chỉ tiêu TH 2007 TH 2008 TH 2009 2008 so với 2007 2009 so với 2008 Dư nợ tại Địa phương 296.0 314.5 397.6 +18.5 +6.25 - Ngắn hạn 221.6 236.3 315.2 +14.7 +6.6 - Trung, dài hạn 74.4 78.2 82.4 +3.8 +5.1 (*): Ngoại tệ đó quy đổi ra VNĐ ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHN 0 &PTNT Huyện Bình Xuyên năm 2007- 2009) Nhìn vào bảng báo cáo trên ta thấy: Tổng dư nợ biến đổi qua các năm có sự tăng trưởng không đồng đều, đặc biệt năm 2008, có tốc độ tăng trưởng chưa cao vì năm 2008 nền kinh tế không ổn định, lạm phát cao và ngân hàng đã phải thực hiện chính sách thắt chặt tiền tệ nhằm ổn định nền kinh tế vĩ mô. Mặt khác, lãi suất cho vay không ổn định nên tốc độ tăng trưởng dư nợ tín dụng cũng hạn chế.Năm 2008, tổng dư nợ là 314.5tỷ đồng, tăng 18.5 tỷ đồng, tương ứng với tỷ lệ tăng 6.25% so với năm 2007. Sang năm 2009, tốc độ tăng trưởng tín dụng cao hơn, đạt 397.6 tỷ đồng, tăng 83.1 tỷ đồng, tương ứng tăng 26.4% so với năm 2008. Theo thời hạn cho vay, cho vay ngắn hạn là chủ yếu, thường chiếm trên 70% tổng dư nợ. Cho vay trung hạn có tăng qua các năm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng thấp. Có thể thấy độ ổn định của dư nợ không cao. Nguyên nhân của tình trạng này có thể kể đến là: đầu tư vào các dự án ngắn hạn nhiều hơn là vào các dự án trung và dài hạn, mặt khác là do nguồn vốn cho vay trung dài hạn còn hạn chế, chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho vay trung dài hạn. Cụ thể: + Dư nợ ngắn hạn: Năm 2008 là 236.3tỷ đồng, tăng 14.7 tỷ đồng, tương ứng tăng 6.6% so với năm 2007. Năm 2009, dư nợ ngắn hạn đạt 315.2tỷ đồng, tăng 78.9 tỷ đồng, tương ứng tăng 33.4% so với năm 2008. Báo cáo thực tập + Dư nợ trung hạn: Năm 2008 là 78.2 tỷ đồng, tăng 3.8 tỷ đồng( tương ứng tăng 5.1% ) so với năm 2007.Năm 2009, dư nợ trung hạn là 82.4 tỷ đồng, tăng 4.2 tỷ đồng, tương ứng tăng 5.4% so với năm 2008. • Tình hình nợ quá hạn Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 So sánh 2008 -2007 So sánh 2009-2008 +/- (%) +/- (%) Dư nợ 296.0 314.5 397.6 +18.5 +6.25 +83.1 +26.4 Nợ quá hạn 0.7 0.8 1.0 +0.1 +14.2 +0.2 +25.0 ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHN 0 &PTNT Bình Xuyên năm 2007- 2009) Trong 2 năm 2008,2009 tỷ lệ nợ quá hạn thấp nhưng lại có xu hướng tăng. Trong năm 2008, tỷ lệ nợ quá hạn là 0.8 tỷ đồng, tăng 0.1 tỷ ( tương ứng tăng 14.2%) so với năm 2007.Sang năm 2009, tỷ lệ nợ quá hạn vẫn duy trì ở mức thấp nhưng tốc độ tăng lại cao hơn so với năm 2008 Báo cáo thực tập 2.3. Kết quả hoạt động kinh doanh §¬n vÞ: Tỷ ®ång stt ChØ tiªu TH 2007 TH 2008 TH 2009 2008 so với 2007 2009 so víi 2008 +/- % +/- % 1 Tæng thu 51.6 58.7 65.5 +4.1 +13.8 +6.8 +11.6 2 Tæng chi 39.1 42.8 44.2 +3.7 +9.5 +1.4 +3.3 3 Lợi nhuận 12.5 15.9 18.3 +3.4 +27.2 +2.4 +15.1 ( Nguồn: báo cáo kết quả kinh doanh NHN 0 &PTNT Huyện Bình Xuyên năm 2007- 2009) Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh của NHN 0 &PTNT huyện Bình Xuyên ta thấy: Tổng thu của ngân hàng tăng đều qua các năm. Điều đó chứng tỏ ngân hàng kinh doanh có hiệu quả.Cụ thể, năm 2008 lợi nhuận đạt 15.9 tỷ đồng, tăng 3.4 tỷ đồng , tương ứng tăng 27.2% so với năm 2007. Năm 2009, lợi nhuận đạt 18.3 tỷ đồng, tăng 2.4 tỷ , tương ứng tăng 15.1% so với năm 2008. Trong thời gian tới ngân hàng nên phát huy những thế mạnh sẵn có của mình và khắc phục những hạn chế tối đa để đạt hiệu quả kinh doanh cao hơn. 2.4. Các lĩnh vực công tác khác • Công tác thẩm định, kiểm tra kiểm toán nội bộ được duy trì và ngày càng đi sâu vào chất lượng. • Công tác tổ chức: thực hiện đúng các quy định về bổ nhiệm, nâng lương, khen thưởng kỷ luật, tuyển dụng. • Công tác mở rộng mạng lưới: Năm 2009 thành lập thêm hai phòng giao dịch trực thuộc chi nhánh cấp hai, chuyển Trụ sở mới cho hai chi nhánh cấp hai. Đánh giá chung: Các đơn vị đều hoạt động tốt, tự trang trải chi phí và có lãi. • … 2.5. Một số hạn chế trong hoạt động của NHNo&PTNT Huyện Bình Xuyên . [...]... về NHNo và PTNT huyện Bình Xuyên, đặc biệt là tình hình hoạt động của chi nhánh trong ba năm gần đây nhất năm 2007, năm 2008 và năm 2009 Bên cạnh đó là những hạn chế, phương hướng hoạt động – mục tiêu năm 2010 và một số giải pháp nâng cao chất lượng hoạt động của NHNo& PTNT Huyện Bình Xuyên Qua báo cáo thực tập này, em xin gửi lời cảm ơn đến các Cô, Bác, Anh , Chị phòng tín dụng của NHNo& PTNT Huyện Bình. .. cao • Tính pháp lý trong công tác kế toán không cao Các nguyên tắc kế toán chuẩn mực còn thiếu do công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ của ngân hàng cũng như từ phía NHNN đôi lúc còn buông lỏng… Báo cáo thực tập CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN HUYỆN BÌNH XUYÊN 3.1 Công tác huy động nguồn vốn • Giải pháp tăng cường thêm tính ổn định của nguồn vốn:... thủ tục và hệ thống hạn mức thống nhất giúp ngân hàng xác định, đo lường, theo dõi và kiểm soát rủi ro tín dụng phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả nhất; • Cải tiến phương pháp đo lường, kiểm soát và hệ thống thông tin quản trị rủi ro để hỗ trợ hiệu quả cho các hoạt động kinh doanh và công tác quản trị rủi ro; • Xác định rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng bộ phận và cá... ảnh hưởng đến công tác huy động vốn của chi nhánh cụ thể là: Giá cả leo thang làm cho dân cư phải tiêu nhiều tiền hơn để tiêu dùng một lượng hàng hoá Dẫn đến lượng tiền tiết kiệm giảm 2.5.2 Công tác cho vay và thu nợ Đây là công tác quan trọng nhất của Ngân hàng Vì thế công tác này hoạt động tốt thì Ngân hàng sẽ phát triển bền vững và ngày càng mở rộng • NHNo& PTNT Huyện Bình Xuyên cũng giống các Ngân... kết quả để có những biện pháp chỉ đạo cụ thể • Kiên quyết chỉ đạo lãi suất theo cơ chế thị trường, từng bước tăng dần chênh lệch lãi suất đầu ra đầu vào, trích đủ kịp thời các khoản dự phòng rủi ro… • Tăng cường quản lý theo các nghiệp vụ, xây dựng quy chế kiểm tra nội bộ và tổ chức thực hiện kiểm tra thường xuyên liên tục, hạn chế tối đa mất mát, thất thoát tài sản 3.5 Các giải pháp quản lý điều hành... định và đề xuất đối với một khoản vay; thực hiện quản lý khoản vay sau khi cho vay;  Bộ phận thẩm định và phê duyệt khoản vay (back office): Thực hiện phân tích, đánh giá, định lượng rủi ro trước khi đề xuất lãnh đạo phê duyệt đối với một khoản vay • Hoàn thiện cơ chế bảo đảm tiền vay: Để thực hiện đúng qui định về biện pháp bảo đảm tiền vay, đảm bảo an toàn và hiệu quả, cần thực hiện tốt các giải pháp. .. thanh toán với các đơn vị lớn, nhất là các đơn vị có mạng lưới rộng khắp trên toàn quốc để tăng thu phí dịch vụ và bỏ sung nguồn vốn rẻ • Tăng nhanh phát hành thẻ ATM, thẻ ghi nợ, thẻ Quốc tế Visa và Master… Tăng cường vận dụng thành tựu công nghệ tin học để mở rộng dịch vụ 3.4 Giải pháp nâng cao năng lực tài chính • Tăng thu, tiết kiệm chi phí, triển khai rộng khắp chương trình thực hành tiết kiệm chống... cho khách hàng • Lãi suất huy động vốn luôn hấp dẫn và linh hoạt • Mở rộng chi nhánh ở những địa điểm có đông khu dân cư tạo thuận lợi khi dân cư muốn gửi tiền tiết kiệm 3.2 Công tác cho vay và thu nợ • Đáp ứng đầy đủ nguồn vốn cho các dự án dài hạn đã được trụ sở chính phê duyệt, các nhu cầu vốn phục vụ xuất nhập khẩu, nhu cầu phát triển kinh doanh của các Doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn • Tiếp... định để xác định tính chính xác của những tài liệu này • Cơ chế bảo đảm tiền vay và việc định giá Tài sản Bảo đảm (TSBĐ) trong quá trình thẩm định hồ sơ vay đóng một vai trò hết sức quan trọng nhưng việc xem xét, đánh giá tài sản, quản lý TSBĐ, các chuẩn mực về tài sản mà NHTM Việt Nam nói chung và Agribank huyện Bình Xuyên nói riêng đang áp dụng vẫn còn ở mức sơ khai Nhận thức về quyền lựa chọn TSBĐ... đơn vị khác • Tăng cường quản lý tính thanh khoản ngay tại chi nhánh: Phải tổ chức theo dõi biến động nguồn vốn trên 5 tỷ trở lên, xây dựng các phương án bù đắp cho các tình huống đột xuất, nhất là nguồn ngoại tệ • Luôn coi trọng công tác huy động vốn từ Dân cư như đa dạng hoá các hình thức huy động, khuyến mại, trang bị kiến thức tiếp thị huy động vốn, văn hoá giao dịch cho các cán bộ tiếp xúc trực . hoạt động của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Chương3: Giải pháp nâng cao hoạt động tại NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo PGS. TS Hà Đức Trụ đã hướng dẫn và giúp đỡ. nâng cao chất lượng hoạt động của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Báo cáo thực tập gồm ba chương: Chương 1: Một số vấn đề chung về NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Chương 2: Tình hình hoạt động. 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHNo & PTNT HUYỆN BÌNH XUYÊN 1.1. Sự ra đời và phát triển của NHNo và PTNT Huyện Bình Xuyên Báo cáo thực tập NHNo& amp ;PTNT huyện Bình Xuyên là một ngân hàng cấp

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 2

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan