đại cương ký sinh trùng

23 1.3K 3
đại cương ký sinh trùng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ts. Bs. Tôn Nữ Phương Anh Trưởng Bộ môn Ký sinh trùng Mục tiêu: 1. Nêu được vai trò của ký sinh trùng y học (KSTYH). 2. Mô tả được các kiểu chu kỳ của ký sinh trùng và đặc điểm của bệnh ký sinh trùng. 3. Nêu được tác hại của KST trên ký chủ. 4. Trình bày được các phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc chẩn đoán, điều trị và cách phòng ngừa các bệnh do ký sinh trùng gây ra. Tài liệu mô tả về các vấn đề cốt lõi trong đại cương về KST giới thiệu các loại cũng như các đặc điểm hình thể sinh lý v.v. thích hợp cho sinh viên y nghiên cứu

ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Ts Bs Tôn Nữ Phương Anh Trưởng Bộ môn Ký sinh trùng ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Mục tiêu: Nêu vai trị ký sinh trùng y học (KSTYH) Mơ tả kiểu chu kỳ ký sinh trùng đặc điểm bệnh ký sinh trùng Nêu tác hại KST ký chủ Trình bày phương pháp chẩn đoán, nguyên tắc chẩn đốn, điều trị cách phịng ngừa bệnh ký sinh trùng gây Ký sinh học môn học ĐẠI CƯƠNG • Nghiên cứu sinh vật – Sống bám bề mặt – Sống thể sống cách tạm thời vĩnh viễn =>để có chỗ trú ẩn sinh sống • Nghiên cứu kst người, đặc điểm sống, giải mối quan hệ kst → vật chủ =>tìm biện pháp phịng chống hữu hiệu • Bệnh kst hội vấn đề đáng quan tâm Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH Mố i tươn q uan g i ữa vật chủ ký sin tr ù g g h n CÁC KIỂ T ƯƠNG QUAN GIỮA NHỮNG SINH VẬT U Tương sinh (mutualism): không bắt buộc Hội sinh (commensalism): bên có lợi, bên khơng có hại Ký sinh (parasitism)  Bệnh KST: sán gan TM QU A TỌN G C AK S TON G Y H Ọ C Ầ N R Ủ T R  KST môi giới truyền bệnh:  KST ký chủ trung gian  Bệnh liên quan đến KST phổ biến Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC Trên giới, Việt Nam: * KST sốt rét * Đơn bào: amíp, T.vaginalis, G.lamblia * Nấm: Nấm da, nấm Candida, Aspergillus * Giun tròn đường ruột * Giun bạch huyết * Sán dây *Sán * Động vật chân đốt Theo thống kê CDC 2010: 219 triệu người mắc bệnh sốt rét, 660000 người chết 91% châu Phi 807-1121 triệu người nhiễm giun đũa 604-795 triệu người nhiễm giun tóc 576-740 triệu người nhiễm giun móc Bộ mơn Ký sinh trùng ĐHYDH TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC Điều kiện khí hậu, địa lý Nhiệt đới gió mùa Nóng ẩm, mưa nhiều Cơn trùng truyền bệnh Địa hình đa dạng: đồng sơng ngịi, rừng núi, cao ngun, bờ biển Bộ mơn Ký sinh trùng ĐHYDH Q TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KST VÀ BỆNH KST Ở VIỆT NAM - Hải Thượng Lãng Ông, Tuệ Tĩnh: thuốc chữa bệnh giun sán, amíp lỵ - Thời kỳ Pháp thuộc: có nghiên cứu Mathis Leger, Mauriquand - 1936-1946: Bs Đặng Văn Ngữ điều tra giun sán tỉnh thành Việt Nam - Thành lập Bộ môn Kst Đại học Y Hà Nội, Bộ môn Kst Học Viện Quân y… - Trung tâm PC SR - KST - CT toàn quốc - “Ký sinh trùng Y học “ Đặng Văn Ngữ Đỗ Dương Thái NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST Định nghĩa: Tương tác qua lại KST SINH VẬT Hiện tượng ký sinh SỐNG NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST • Vật chủ • Vật chủ phụ • Vật chủ trung gian truyền bệnh • Kst vĩnh viễn • Kst tạm thời • Kst đơn ký • Kst đa ký • Hiện tượng lạc chủ Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH ĐẶC ĐIỂM CỦA KST • Hình thể kích thước • Cấu tạo • Hình thức sinh sản • Đặc điểm sống Ấu trùng Trưởng thành Trứng Môi trường sống thích hợp Bộ mơn Ký sinh trùng ĐHYDH CÁC KIỂU CHU KỲ CỦA KST Kiểu chu kỳ 1: Đơn giản Người Ngoại cảnh • • • • Giun đũa Giun móc Giun tóc Giun kim Bộ mơn Ký sinh trùng ĐHYDH Kiểu chu kì 2: Người/ động vật Vật chủ trung gian Bệnh sốt rét, giun Người Kiểu chu kỳ 3: Một số bệnh động vật ký sinh: Angiostrongylus cantonensis (ốc) Người/ Ngoại cảnh Vật chủ trung gian truyền bệnh động vật (các loại giáp xác thuỷ sinh) Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH Kiểu chu kỳ 4: Phức tạp Người/ động vật Vật chủ trung gian thứ Ngoại giới Ngoại cảnh Vật chủ trung gian thứ ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST Phổ biến theo vùng Có thời hạn Lâu dài Âm thầm lặng lẽ Vận chuyển mầm bệnh Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA KST VÀ VẬT CHỦ KST bị tiêu diệt Vật chủ chết Hiện tượng viêm Cùng tồn với vật chủ Hiện tượng chiếm thức ăn Hiện tượng nhiễm độc Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH Hiện tượng dị ứng CHẨN ĐOÁN BỆNH KST Dịch tễ Lâm sàng Xét nghiệm kst Xét nghiệm gợi ý hỗ trợ khác Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH ĐIỀU TRỊ Bệnh giun tròn ĐR: Mebendazole, Albendazole Bệnh giun bạch huyết: DEC Sán dây, sán lá: Praziquantel, Triclabendazole Thuốc điều trị kst SR Thuốc điều trị đơn bào: metronidazole Thuốc điều trị bệnh nấm: - azole Bộ môn Ký sinh trùng ĐHYDH PHÒNG BỆNH KST Tiêu diệt kst Thuốc dự phịng Tránh biến chứng Thay đổi mơi trường sinh thái Tránh lây nhiễm DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG • Theo danh pháp quốc tế, ký sinh trùng mang tên Latinh, tên dùng tên mà kst mơ tả xác, phát đặc điểm mới, người ta đổi tên Ví dụ: Giardia lamblia ( Lambl)→ Giardia duodenale • Tên kst đầy đủ có chữ Latinh, theo sau tên tác giả năm kst mô tả đúng: chữ Latinh đầu giống viết hoa, chữ thứ hai lồi khơng viết hoa Tên Latinh thường in nghiêng Ví dụ: Paragonimus westermani Kerbert, 1878 • Trong y văn thường ghi tên La tinh, tên giống thường viết tắt Ví dụ: P falciparum • Khi biểu diễn lồi phụ dùng chữ Latinh Ví dụ: Culex pipiens pipiens, Culex pipiens pallens ...ĐẠI CƯƠNG KÝ SINH TRÙNG Y HỌC Mục tiêu: Nêu vai trò ký sinh trùng y học (KSTYH) Mô tả kiểu chu kỳ ký sinh trùng đặc điểm bệnh ký sinh trùng Nêu tác hại KST ký chủ Trình bày phương... mơn Ký sinh trùng ĐHYDH PHỊNG BỆNH KST Tiêu diệt kst Thuốc dự phịng Tránh biến chứng Thay đổi mơi trường sinh thái Tránh lây nhiễm DANH PHÁP KÝ SINH TRÙNG • Theo danh pháp quốc tế, ký sinh trùng. .. cách phịng ngừa bệnh ký sinh trùng gây Ký sinh học mơn học ĐẠI CƯƠNG • Nghiên cứu sinh vật – Sống bám bề mặt – Sống thể sống cách tạm thời vĩnh viễn =>để có chỗ trú ẩn sinh sống • Nghiên cứu

Ngày đăng: 20/04/2015, 00:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC

  • Theo thống kê của CDC 2010:

  • TẦM QUAN TRỌNG CỦA KST TRONG Y HỌC

  • QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ KST VÀ BỆNH KST Ở VIỆT NAM

  • NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST

  • NHỮNG KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ KST

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA KST

  • Slide 13

  • CÁC KIỂU CHU KỲ CỦA KST Kiểu chu kỳ 1: Đơn giản

  • Kiểu chu kì 2:

  • Slide 16

  • Kiểu chu kỳ 4: Phức tạp

  • ĐẶC ĐIỂM CỦA BỆNH KST

  • ẢNH HƯỞNG QUA LẠI GIỮA KST VÀ VẬT CHỦ

  • CHẨN ĐOÁN BỆNH KST

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan