Tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam

90 1.6K 3
Tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư MỤC LỤC Vi t Nam có khí h u nhi t i gió mùa mi n nam v i haiệ ậ ệ đớ ở ề ớ mùa (mùa m a, t gi a tháng 5 n gi a tháng 9, và mùa khô, tư ừ ữ đế ữ ừ gi a tháng 10 n gi a tháng 4) và khí h u gió mùa mi n b cữ đế ữ ậ ở ề ắ v i b n mùa rõ r t (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa ông). Doớ ố ệ đ n m d c theo b bi n, khí h u Vi t Nam c i u hòa m tằ ọ ờ ể ậ ệ đượ đ ề ộ ph n b i các dòng bi n và mang nhi u y u t khí h u bi n. ầ ở ể ề ế ố ậ ể Độ m t ng i trung bình là 84% su t n m. H ng n m, l ngẩ ươ đố ố ă ằ ă ượ m a t 1.200 n 3.000ư ừ đế mm,s gi n ng kho ng 1.500 n 3.000ố ờ ắ ả đế gi /n m và nhi t t 5ờ ă ệ độ ừ C n 37° đế C.° 4 Vi t Nam có nhi u m khoáng s n trên t li n, r ng tệ ề ỏ ả đấ ề ừ ự nhiên và m t s m d u, khí, qu ng khoáng s n ngoài kh i.ộ ố ỏ ầ ặ ả ơ Hàng n m, Vi t Nam luôn ph i phòng ch ng bão và l t l i v i 5ă ệ ả ố ụ ộ ớ n 10 c n bão/n m.đế ơ ă 4 2.2.1.L nh v c kinh tĩ ự ế 29 Hình 1: Th ph n th ng m i h ng hoá c a EU trênị ầ ươ ạ à ủ th gi iế ớ 29 SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư DANH MỤC HÌNH, BẢNG Hình 1: Thị phần thương mại hàng hoá của EU trên thế giới. .Error: Reference source not found Hình 2: Tỷ lệ lạm phát của EU, Mỹ và Nhật Bản Error: Reference source not found Hình 3: Tỷ lệ thất nghiệp của EU, Mỹ và Nhật Bản Error: Reference source not found Hình 4 : Tỷ lệ vốn FDI của EU so với tổng số FDI vào Việt Nam Error: Reference source not found Bảng 1: GERD, GDP và tỷ lệ giữa GERD/GDP của Châu Âu Error: Reference source not found Bảng 2: Sản phẩm khoa học tính bằng ấn phẩm theo lĩnh vực chuyên ngành Error: Reference source not found Bảng 3: Sản phẩm khoa học tính bằng ấn phẩm Error: Reference source not found Bảng 4: Sản phẩm công nghệ tính bằng Patăng, 2008 - 2010 Error: Reference source not found Bảng 5: Sản phẩm R&D liên quan tới GDP, 2009. Error: Reference source not found Bảng 6: Đầu tư của Pháp vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 7: Đầu tư của Anh vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 8: Đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 9: Đầu tư của CHLB Đức vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 10: Đầu tư của Thụy Điển vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư Bảng 11: Đầu tư của Đan Mạch vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 12: Đầu tư trực tiếp của Italia phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 13: Đầu tư trực tiếp của Bỉ phân theo địa phương Error: Reference source not found Bảng 14: Đầu tư của Luxembourg vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 15: Đầu tư của áo vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 16: Thống kê các dự án EU đã cấp phép Error: Reference source not found Bảng 17: Đầu tư trực tiếp của EU vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 18: Thống kê các dự án EU đang còn hiệu lực Error: Reference source not found Bảng 19: Các dự án FDI của EU được cấp phép tại Việt Nam trong hai năm 2008 và 2009 Error: Reference source not found SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư LỜI MỞ ĐẦU Bước vào thế kỷ 21, Việt Nam đang đứng trước rất nhiều thời cơ cũng như thách thức lớn đối với quá trình phát triển nền kinh tế xã hội của mình. Trong quá trình phát triển này, vai trò của đầu tư trực tiếp nước ngoài ngày càng được khẳng định đối với nước ta, đặc biệt sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2009 khi mà lượng vốn đầu tư trực tiếp giảm đi nhanh chóng đã ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế trong nước. Có một nguyên nhân chủ yếu là hầu hết các nhà đầu tư lớn vào Việt Nam thuộc các nước có nền kinh tế đang phát triển như Thái Lan, Indonesia. Hoặc các nước thuộc NICs như Hàn Quốc, Đài Loan. Những nước bị cơn khủng hoảng làm chao đảo nền kinh tế dẫn đến việc giảm đầu tư ra nước ngoài của họ. Chính những lúc này chúng ta mới thấy việc cần thiết phải có một luồng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam thật ổn định, các luồng vốn này thường xuất phát từ những nước phát triển hàng đầu trên thế giới - những nước có tiềm lực rất lớn về vốn và công nghệ, trong đó có các nước thuộc liên minh châu Âu. Điều này dẫn đến việc chúng ta cần phải thúc đẩy tăng cường hơn nữa sự hợp tác chặt chẽ vốn có, từ đó lôi kéo nguồn vốn FDI của khối này vào Việt Nam, đồng thời quản lý chặt chẽ nguồn vốn thật hiệu quả, tránh những sai lầm đáng tiếc trước đây mắc phải. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam". Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm các phần sau đây: - Chương I: Thực trạng đầu tư của EU vào Việt nam - Chương II : Một số Giải pháp nhằm thu hút FDI của EU Trong bài viết không thể tránh khỏi những sai sót em kính mong các Thầy cô và các bạn đọc góp ý và chỉ dạy. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên thực hiện: Hoàng Quốc Long SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 1 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư CHƯƠNG I THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ CỦA EU VàO VIỆT NAM 1. Những điều kiện tự nhiên, KTXH của Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp của EU 1.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Việt Nam có tọa độ địa lý: Kinh tuyến: 102°8′ - 109°27′ Đông; Vĩ tuyến: 8°27′ - 23°23′ Bắc nằm ở cực Đông Nam bán đảo Đông Dương chiếm diện tích khoảng 329.314 km²( đất liền: khoảng 324.480 km²,biển nội thuỷ: hơn 4.200 km²) Phía nam giáp với vịnh Thái Lan Phía đông giáp với vịnh Bắc Bộ và Biển Đông Phía tây giáp với Lào và Campuchia (biên giới với các nước: Campuchia (1228 km) Lào (2130 km) Phía bắc giáp vớiTrung Quốc với đường biên giới 1281 km Điểm cực Bắc: thuộc xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang Điểm cực Nam: điểm cực Nam trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Rạch Tàu, huyện Ngọc Hiển (huyện Năm Căn cũ tính đến ngày 17 tháng 12 năm 1984), tỉnh Cà Mau, Điểm cực Tây: A Pa Chải-Tá Miếu (thuộc xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên) - ngã ba biên giới Việt-Trung-Lào Điểm cực Đông: Mũi cực đông trên đất liền của Việt Nam nằm ở mũi Đôi trên bán đảo Hòn Gốm, vịnh Vân Phong, xã Vạn Thạnh, Vạn Ninh, Khánh Hòa Việt Nam hình chữ S và khoảng cách từ bắc tới nam là khoảng 1.650 km, SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 2 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư vị trí hẹp nhất theo chiều đông sang tây là 50 km. Với đường bờ biển dài 3.260 km không kể các đảo. Việt Nam tuyên bố 12 hải lý ranh giới lãnh hải, thêm 12 hải lý tiếp giáp nữa theo thông lệ và vùng an ninh, và 200 hải lý làm vùng đặc quyền kinh tế Việt Nam nằm ở ngã tư đường giao thông hàng hải, cảng hàng ko quốc tế, đầu mút tuyến đường bộ xuyên Á giúp cho Việt Nam phát triển quan hệ giao thương với các nước trên thế giới. Đường bờ biển 3.444 km (không tính các đảo) Tuyên bố lãnh hải • vùng tiếp giáp: 24 hải lý (44 km) • thềm lục địa: 200 hải lý (370 km) hay tới cạnh rìa lục địa • vùng đặc quyền kinh tế: 200 hải lý (370 km) • lãnh hải: 12 hải lý (22 km) • điểm thấp nhất: Biển Đông 0 m • điểm cao nhất: Phan Xi Păng 3.143 m + Đặc điểm khí hậu: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa, độ ẩm tương đối trung bình 84% cả năm. Tuy nhiên, vì có sự khác biệt về vĩ độ và sự khác biệt địa hình nên khí hậu có khuynh hướng khác biệt nhau khá rõ nét theo từng vùng. Trong mùa đông hay mùa khô, khoảng từ tháng 11 đến tháng 4, gió mùa thường thổi từ phía đông bắc dọc theo bờ biển Trung Quốc, qua vịnh Bắc Bộ, mang theo nhiều hơi ẩm; vì vậy ở đa số các vùng việc phân biệt mùa đông là mùa khô chỉ là khi đem nó so sánh với mùa mưa hay mùa hè. Trong thời gian gió mùa tây nam mùa hè, xảy ra từ tháng 5 đến tháng 10, không khí nóng từ sa mạc Gobi phát triển xa về phía bắc, khiến không khí ẩm từ biển tràn vào trong đất liền gây nên mưa nhiều. SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 3 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư Lượng mưa hàng năm ở mọi vùng đều lớn dao động từ 120 đến 300 xentimét, và ở một số nơi có thể gây lên lũ. Gần 90% lượng mưa đổ xuống vào mùa hè. Nhiệt độ trung bình hàng năm ở đồng bằng nói chung hơi cao hơn so với vùng núi và cao nguyên. Dao động nhiệt độ từ mức thấp nhất là 5°C từ tháng 12 đến tháng 1, tháng lạnh nhất, cho tới hơn 37°C vào tháng 4, tháng nóng nhất. Sự phân chia mùa ở nửa phía bắc rõ rệt hơn nửa phía nam, nơi mà chỉ ngoại trừ vùng cao nguyên, nhiệt độ mùa chỉ chênh lệch vài độ, thường trong khoảng 21-28°C. + Tài nguyên: Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) và khí hậu gió mùa ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông). Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C. Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏ dầu, khí, quặng khoáng sản ngoài khơi. Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm. 1.2. Tình hình phát triển KTXH của Việt Nam 1.2.1. Tình hình phát triển KT - XH giai đoạn 2005 – 2009 Theo nghị quyết đại hội đảng bộ huyện khoá XXIII nhiệm kỳ 2009 - 2005. Tốc độ tăng trưởng Kinh tế (GDP) năm 2009 đạt 10,07 %, tăng 2,2 % so với năm 2005, đạt 72,4 % so với mục tiêu Đại hội. Trong đó: + Nông, lâm thuỷ sản tăng: 5,1 % + CN – TTCN – XDCB tăng: 15,7 % SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 4 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư + Dịch vụ tăng: 17,07 % - Cơ cấu kinh tế: + Nông, Lâm, Thuỷ sản: Dự ước năm 2009 đạt 50,51 %; giảm 7,29 % so với năm 2005, đạt 98,5 % so với mục tiêu Đại hội. + Công nghiệp - TTCN: Dự ước năm 2009 đạt 13,35 %, tăng 1,75 % so với năm 2005, đạt 83,1 % so với mục tiêu Đại hội. + Dịch vụ: Dự ước năm 2009 đạt 36,14 %, tăng 10,5 % so với năm 2005, đạt 105,7 % so với mục tiêu Đại hội. - Tổng GDP năm 2009 (theo giá cố định): 350,4 tỷ đồng, tăng 29,5 % so với năm 2005, đạt 67,6 % so với mục tiêu Đại hội. - Thu nhập bình quân đầu người đạt 5,2 triệu đồng, tăng 40,3 % so với năm 2005, đạt 74,2 % so với mục tiêu Đại hội. - Tổng sản lượng lương thực dự ước năm 2009 đạt 54.000 tấn, tăng 4,8% so với năm 2005, đạt 98,1 % so với mục tiêu Đại hội. - Lương thực bình quân đầu người năm 2009 ước đạt 479,7 Kg/người/năm, tăng 7,2 % so với năm 2005. - Giá trị sản xuất bình quân/ha canh tác: 22 triệu đồng/ha, tăng 36,3% so với năm 2005, đạt 88 % so với mục tiêu Đại hội. - Chăn nuôi: Đàn trâu: 17.450 con, đạt 79,3 % so với mục tiêu Đại hội; đàn bò: 5.783 con, đạt 32,1 % so với mục tiêu Đại hội; đàn lợn: 31.632, đạt 52,7 % so với mục tiêu Đại hội. - Trồng mới từ 1.000 đến 1.300 ha rừng, bình quân trồng 950 ha/năm. - Thu NSNN trên địa bàn: 13.533,3 triệu đồng, tăng 51% so với năm 2005; Tốc độ tăng thu NSNN bình quân đạt 20,4 %/năm, đạt 136 % so với mục tiêu Đại hội. - Giá trị đầu tư XDCB: 276,6 tỷ đồng, tăng 35 % so với năm 2005, đạt 47,9 % so với mục tiêu Đại hội (bình quân 110,6 tỷ đồng/năm, đạt 103,9 % so SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 5 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư với mục tiêu Đại hội). - Số trường đạt chuẩn quốc gia: 11/72 trường, chiếm 15,2 % tổng số trường, tăng 36,3 % so với năm 2005, đạt 50 % so với mục tiêu Đại hội. Số phòng học kiên cố: 394 phòng, chiếm 44,5 % tổng số phòng học, đạt 65 % so với mục tiêu Đại hội. - Tỷ lệ tăng dân số bình quân 0,62 %/năm; Giảm tỷ lệ sinh hàng năm 0,02 %, 90 % trạm y tế xã có Bác sỹ, đạt 90 % so với mục tiêu Đại hội. Tỷ lệ trẻ em dưới 5 tuổi suy dinh dưỡng giảm từ 34,5 % năm 2005 xuống còn 28,1 % năm 2009, bình quân mỗi năm giảm 2,56 %. - Tỷ lệ hộ nghèo giảm 4 %/năm, hiện nay còn 24,3 %. - 64,9 % gia đình đạt danh hiệu gia đình văn hoá, đạt 81,1 % KH; 87,1 % số làng đạt danh hiệu làng văn hoá, đạt 145,1 % mục tiêu Đại hội. - Giải quyết việc làm cho 16.900 lao động, bình quân giải quyết việc làm cho 6.700 lao động/năm, đạt 670 % mục tiêu Đại hội, đến nay có 64 % lao động có việc làm thường xuyên, tỷ lệ lao động được đào tạo chiếm 18,65 %, đạt 62 % so với mục tiêu Đại hội. - Số cán bộ, công chức, viên chức đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn: 1.682 người/2.102 người, chiếm 80 % tổng số CBCC quản lý, đạt 80% mục tiêu Đại hội. 1.2.2. Tiềm năng, thế mạnh và cơ hội đầu tư: a. Tiềm năng và thế mạnh: - Với vị trí nằm giao giữa đường Hồ Chí Minh, Quốc lộ 217, Tỉnh lộ 519 và dòng sông Mã chảy qua đã tạo cho Cẩm Thuỷ điều kiện và cơ hội thông thương với các vùng kinh tế trọng điểm trong và ngoài tỉnh: Bỉm Sơn, Thạch Thành, Ngọc Lặc đặc biệt là với Thủ đô Hà Nội và các vùng kinh tế trọng điểm phía nam. - Cẩm Thuỷ có lực lượng lao động dồi dào, trẻ, năng động, đã dần tiếp SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 6 Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa: Kinh tế Đầu tư cận với nền kinh tế thị trường, hàng năm có gần 1.000 lao động được đào tạo, xuất khẩu trên 100 lao động. Đây là nguồn lao động có đủ điều kiện phục vụ cho nền sản xuất công nghiệp. - Cẩm Thuỷ có nguồn tài nguyên phong phú và đa dạng: Nhiều mỏ vàng có thể khai thác ở quy mô công nghiệp: Cẩm Quý, Cẩm Tâm, Cẩm Long… quặng phốt phát ở Cẩm Tú, Cẩm Sơn, Cẩm Giang, Cẩm Thành… than bùn và than đá ở Cẩm Yên, Cẩm Ngọc, Cẩm Phú… quặng ở Cẩm Tú, Cẩm Giang, Cẩm Quý…Đất đai màu mỡ phù hợp cho sự phát triển cây công nghiệp, lâm nghiệp (cao su, luồng, tre, nứa), cây công nghiệp ngắn ngày (mía), cây màu lương thực (Ngô, lúa, đậu, lạc) và phục vụ sản xuất vật liệu xây dựng (gạch). Nguồn nước mặt sông Mã và nguồn nước ngầm đủ cung cấp phục vụ sản xuất và sinh hoạt của huyện. - Với diện tích khoảng 7.000 ha và có trữ lượng lớn núi đá vôi, nằm không xa các trục giao thông chính, đây là nguồn nguyên liệu phục vụ phát triển ngành công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng: Xi măng, đá ốp lát xuất khẩu. - Với diện tích 15.380,5 ha rừng diện có, 1.570 ha rừng trồng; Cây lâm nghiệp chủ yếu là lát, lim, tràm, keo, luồng, tre, nứa…đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho sản xuất mây tre đan xuất khẩu, đồ mộc, giấy… - Mạng lưới chợ được phát triển ở hầu hết các xã, một số chợ nổi tiếng: Chợ Phong ý (Cẩm Phong), Chợ Bãi Màu (Cẩm Vân), chợ Cẩm Sơn, chợ Vạc (Cẩm Thành)… bán các mặt hàng nông – lâm sản của địa phương và các sản phẩm của đồng bào dân tộc miền núi. Trung tâm thương mại huyện bán các sản phẩm điện tử, điện lạnh và các mặt hàng tiêu dùng cao cấp. - Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội được đầu tư xây dựng, hàng năm đầu tư xây dựng 33,8 tỷ đồng, nhiều công trình thiết yếu phục vụ sản xuất và đời sống nhân dân được đầu tư xây dựng: 100 % số xã có đường giao thông đến trung tâm, 100 % số xã có điện, 96 % số hộ dùng điện hệ thống trường học SV: Hoàng Quốc Long Lớp: Kinh tế Đầu tư D - K48-QN 7 [...]... ngh v k thut cao l cỏc d ỏn theo kiu phng thc BOT t c nhng tớnh nng cn thit Trong tng lai khụng xa khi chỳng ta ó lm c iu ny thỡ s l mt yu t cn thit thu hỳt FDI 1.4 Nhng thun li v khú khn trong vic thu hỳt u t trc tip ca EU 1.4.1 Nhng thun li: a Xu th ho bỡnh, n nh hp tỏc trong khu vc: Vit Nam cú mt v trớ a lý ht sc thun li l nm ngay trong lũng khu vc chõu ỏ - Thỏi Bỡnh Dng núi chung v ụng Nam chõu... vc ASEAN i vi EU Vit Nam l mt nc cú quan h hp tỏc vi mt s nc EU rt thõn thit, trong chin tranh chng M rt nhiu cỏc nc hin nay l thnh viờn ca EU ó lờn ting ng h Vit Nam, cụng nhn c lp ch quyn ca Vit SV: Hong Quc Long 22 Lp: Kinh t u t D - K48-QN Chuyờn thc tp tt nghip Khoa: Kinh t u t Nam v ó thnh lp mi quan h hu ngh trc nm 1975, trong ú cú Phỏp, Anh, v Thy in, an Mch, c H rt ngng m Vit Nam trong trn... dõn Trong khi cỏc nc thuc khi ASEAN cú rt nhiu s mt n nh v chớnh tr nh Thỏi Lan, Indonesia, Malasia, Philippines,thỡ nc ta ngc li ng ta ngy cng hon thin v b mỏy, c lũng tin trong dõn ng v Nh nc thc s ca dõn, do dõn v vỡ dõn c Quan h hp tỏc lõu nm gia cỏc nc EU v Vit Nam: i vi khi ASEAN, EU cú rt nhiu du n li ú, trong khi ụng Dng trc õy l thuc a ca Phỏp, Thỏi Lan v Singapore l thuc a ca Anh, Indonesia... hoch phỏt trin ụ th trờn a bn huyn tt c cỏc thnh phn kinh t la chn u t phỏt trin d) V ti chớnh ngõn hng: Thu ngõn sỏch trờn a bn: Khai thỏc trit cỏc ngun thu t dch v thng mi, thu t ngun qu t thụng qua u giỏ quyn s dng t , t thu, qu t cụng ớch xó qun lý; Tng cng cỏc bin phỏp chng tht thu, chng lu thu theo qui nh ca phỏp lut; Thc hin xó hi húa trong vic huy ng cỏc ngun vn u t xõy dng h thng giao thụng... tng i so vi cỏc nc khỏc trong khu vc; v cui cựng l tng trng kinh t ca Vit Nam ó gim i, sn xut b ỡnh tr mt s lnh vc quan trng lm tng s ngi tht nghip v lm ng mt s lng ln sn phm d dang khụng a c vo sn xut 2 Thc trng u t trc tip ca EU vo Vit Nam 2.1 Tng mc vn u t thc hin ca EU vo Vit Nam Quỏ trỡnh lch s hỡnh thnh v phỏt trin ca EU: Nhng ý tng v mt Chõu u thng nht ó c bc l t trong lch s Chõu u xa xa,... EU khụng ch mnh hn m cũn m rng hn v lónh th Thc hin Hip nh Amsterdam, tin trỡnh i ti liờn minh kinh t v tin t (EU) nh nh cao mi ca liờn kt hoỏ Chõu u ang to ra ng lc thỳc y ton b EU tin lờn Mi chun b v k thut ó c hon tt ra i ng tin chung Chõu u (ng EURO) ra i vo ngy 1 thỏng 1 nm 1999 EU v ng EURO s to ra cỏi neo gi cho s n nh, hon thin hiu qu th trng v khuyn khớch u t cng nh m ra nhng kh nng mi cho... hin nay ca mỡnh, EU ó nờu ra 3 mc tiờu c bn: - Bo m cỏc iu kin t chc kinh t, ti chớnh, tin t phỏt trin ni b xó hi EU To ra cỏc tin m rng biờn gii EU sang Trung v ụng u ri ti cỏc nc Ban Tớch - Thụng qua chớnh sỏch ti chớnh - tớn dng (phi u t) bt cỏc nn kinh t xung quanh phi phc tựng li ớch ca cỏc nc cú nn khoa hc v cụng ngh k thut cao ca EU iu ny c th hin qua vic tng vin tr ca EU ra nc ngoi t cỏc... ton EU Qu on kt nhm ti tr cho nhng nc thnh viờn EU cú GNP/ ngi thp hn 90% mc bỡnh quõn ton EU (Hy Lp, Ai Len, Tõy Ban Nha, v B o Nha) Khon chớnh sỏch ni b dựng cp phỏt cho cỏc bin phỏp nõng cao kh nng cnh tranh cho sn phm EU trờn th trng quc t, trong ú dnh 50 - 70% cho nghiờn cu khoa hc Ngy 2 - 5 - 1998 Hi ngh cp cao EU hp ti Brucxen (B) ó chớnh thc thụng qua danh sỏch 11 nc trong s 15 nc thnh viờn EU. .. dự ng EURO c xõy dng ch yu phc v liờn kt kinh t chõu u, nhng ng EURO ra i s cú nhiu tỏc ng i vi nn kinh t th gii Bi vỡ, khi ng EURO ra i, nú s ỏnh du mt s thng nht chớnh sỏch tin t ca cỏc nc EU v s hi nhp ton din tr thnh mt th trng duy nht v dch v ti chớnh Do qui mụ thng mi ca EU tng i ln nờn quỏ trỡnh liờn kt kinh t ca khi ny s cú nhiu tỏc ng n cỏc nn kinh t khỏc Quỏ trỡnh liờn kt kinh t ca EU ó din... EU ra nc ngoi t cỏc mc tiờu y mi chớnh sỏch ca EU hin nay u nhm to ra mt liờn minh kinh t - tin t vng mnh c cu li cỏc c s sn xut cụng nghip, ng thi ci tin mu mó v nõng cao cht lng cỏc mt hng do EU sn xut, nht l cỏc mt hng ang b hng ngoi cnh tranh, nhm bo v th trng ni a EU v m bo kh nng cnh tranh cho mt hng EU trờn th trng nc ngoi C th, hin nay ngõn sỏch EU dnh 6 khon cp phỏt cho phỏt trin kinh t - . " ;Tăng cường thu hút FDI của EU vào Việt Nam& quot;. Nội dung của đề tài này , ngoài phần mở đầu và phần kết luận gồm các phần sau đây: - Chương I: Thực trạng đầu tư của EU vào Việt nam -. CỦA EU VàO VIỆT NAM 1. Những điều kiện tự nhiên, KTXH của Việt Nam ảnh hưởng đến thu hút đầu tư trực tiếp của EU 1.1. Điều kiện tự nhiên của Việt Nam - Điều kiện tự nhiên + Vị trí địa lý: Việt. tư của Anh vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 8: Đầu tư của Hà Lan vào Việt Nam phân theo ngành Error: Reference source not found Bảng 9: Đầu tư của CHLB Đức vào

Ngày đăng: 19/04/2015, 23:59

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Việt Nam có khí hậu nhiệt đới gió mùa ở miền nam với hai mùa (mùa mưa, từ giữa tháng 5 đến giữa tháng 9, và mùa khô, từ giữa tháng 10 đến giữa tháng 4) và khí hậu gió mùa ở miền bắc với bốn mùa rõ rệt (mùa xuân, mùa hè, mùa thu và mùa đông). Do nằm dọc theo bờ biển, khí hậu Việt Nam được điều hòa một phần bởi các dòng biển và mang nhiều yếu tố khí hậu biển. Độ ẩm tương đối trung bình là 84% suốt năm. Hằng năm, lượng mưa từ 1.200 đến 3.000 mm,số giờ nắng khoảng 1.500 đến 3.000 giờ/năm và nhiệt độ từ 5 °C đến 37 °C.

  • Việt Nam có nhiều mỏ khoáng sản trên đất liền, rừng tự nhiên và một số mỏ dầu, khí, quặng khoáng sản ngoài khơi. Hàng năm, Việt Nam luôn phải phòng chống bão và lụt lội với 5 đến 10 cơn bão/năm.

    • 2.2.1.Lĩnh vực kinh tế

      • Hình 1: Thị phần thương mại hàng hoá của EU trên thế giới

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan