chẩn đoán bệnh thú y

129 2.8K 4
chẩn đoán bệnh thú y

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương I Chương I CÔNG TÁC KHÁM BỆNH VÀ CÔNG TÁC KHÁM BỆNH VÀ CHẨN ĐOÁN. CHẨN ĐOÁN. I. Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn I. Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn đoán đoán  Khám bệnh là một khâu quan trọng: Khám bệnh là một khâu quan trọng: – quyết định khá nhiều cho sự thành công hay thất bại quyết định khá nhiều cho sự thành công hay thất bại của công tác điều trị: của công tác điều trị: – Phát hiện được đúng và đầy đủ các triệu chứng Phát hiện được đúng và đầy đủ các triệu chứng – Chẩn đoán thật chính xác và đầy đủ, Chẩn đoán thật chính xác và đầy đủ, – Định được tiên lượng, cách điều trị và phòng bệnh Định được tiên lượng, cách điều trị và phòng bệnh đúng đắn. đúng đắn.  Đây là một công tác: Đây là một công tác: – Khoa học: Khoa học:  Phải hiểu cơ thể là một khối thống nhất trong đó mỗi bộ Phải hiểu cơ thể là một khối thống nhất trong đó mỗi bộ phận đều có liên quan hữu cơ với nhau, phận đều có liên quan hữu cơ với nhau,  Vì thế, không chỉ khám đơn độc bộ phận có bệnh mà luôn Vì thế, không chỉ khám đơn độc bộ phận có bệnh mà luôn luôn phải khám toàn bộ cơ thể. luôn phải khám toàn bộ cơ thể. – Kỹ thuật: Kỹ thuật:  Phải theo đúng quy tắc khám và kỹ thuật khám mới phát Phải theo đúng quy tắc khám và kỹ thuật khám mới phát hiện được đúng triệu chứng. hiện được đúng triệu chứng.  Đây còn là một công tác: Đây còn là một công tác: – Chính trị: Chính trị:  Cách khám bệnh kỹ lưỡng tỉ mỉ Cách khám bệnh kỹ lưỡng tỉ mỉ  phát hiện đúng bệnh còn phát hiện đúng bệnh còn  củng cố lòng tin củng cố lòng tin  giữ được uy tín cho bản thân. giữ được uy tín cho bản thân.  Mặc dù các phương pháp cận lâm sàng tiến bộ Mặc dù các phương pháp cận lâm sàng tiến bộ và phát triển rất mạnh và phát triển rất mạnh  Tuy nhiên vai trò của khám bệnh lâm sàng vẫn Tuy nhiên vai trò của khám bệnh lâm sàng vẫn quan trọng vì quan trọng vì  Cho hướng chẩn đoán Cho hướng chẩn đoán  Tránh tình trạng làm xét nghiệm tràn lan, Tránh tình trạng làm xét nghiệm tràn lan, Vậy công tác khám bệnh nên tiến hành như thế Vậy công tác khám bệnh nên tiến hành như thế nào? nào? II. Tiến hành công tác khám bệnh II. Tiến hành công tác khám bệnh 1. 1. Nơi khám Nơi khám Cần phải: Cần phải: – Sạch sẽ, thoáng khí nhưng tránh gió Sạch sẽ, thoáng khí nhưng tránh gió lùa. lùa. – Ấm áp, nhất là về mùa rét. Ấm áp, nhất là về mùa rét. – Có đủ ánh sáng. Có đủ ánh sáng. – Kín đáo, tránh ồn ào Kín đáo, tránh ồn ào 2. Phương tiện 2. Phương tiện cần được trang bị một số phương tiện tối thiểu là: cần được trang bị một số phương tiện tối thiểu là: – Bàn ghế Bàn ghế – Giường thăm bệnh Giường thăm bệnh – Ống nghe bệnh. Ống nghe bệnh. – Máy đo huyết áp. Máy đo huyết áp. – Nhiệt kế Nhiệt kế – Búa gõ Búa gõ – Búa phản xạ và kim: để khám về thần kinh. Búa phản xạ và kim: để khám về thần kinh. – Găng tay hoặc bao ngón tay cao su: Găng tay hoặc bao ngón tay cao su: 3.Thầy thuốc 3.Thầy thuốc – Cần lưu ý đến cách ăn mặc: Cần lưu ý đến cách ăn mặc: – Thái độ cần phải thân mật, Thái độ cần phải thân mật, – Tránh dùng những danh từ y học mà người thường Tránh dùng những danh từ y học mà người thường khó biết khó biết – Khi khám bệnh cần phải có tác phong nhẹ nhàng, tỉ Khi khám bệnh cần phải có tác phong nhẹ nhàng, tỉ mỉ, tránh thô bạo mỉ, tránh thô bạo – Khi nhận định các triệu chứng cần khách quan và Khi nhận định các triệu chứng cần khách quan và thận trọng: thận trọng: 3.Thầy thuốc 3.Thầy thuốc – Phải thận trọng khi nói với gia chủ về tình Phải thận trọng khi nói với gia chủ về tình trạng của bệnh súc; trạng của bệnh súc; – phải giải thích để nâng đỡ tinh thần, ổn định phải giải thích để nâng đỡ tinh thần, ổn định tư tưởng cho họ yên tâm. tư tưởng cho họ yên tâm. – Thầy thuốc cũng không nên khoe khoang, nói Thầy thuốc cũng không nên khoe khoang, nói quá khả năng của mình. quá khả năng của mình. 4. Bệnh súc 4. Bệnh súc – Cần được khám ở một tư thế thoải mái. Cần được khám ở một tư thế thoải mái. – Nên khám bệnh súc cả cách đi. Nên khám bệnh súc cả cách đi. – Cần được cố định hoặc chủ nắm giữ Cần được cố định hoặc chủ nắm giữ – Phải bộc lộ các vùng cần phải khám đối với con vật Phải bộc lộ các vùng cần phải khám đối với con vật nhiều lông che phủ. nhiều lông che phủ. [...]... phương pháp chẩn đoán – – – – Chẩn đoán trực tiếp Chẩn đoán phân biệt Chẩn đoán sau một thời gian theo dõi Chẩn đoán theo kết quả điều trị Phân loại chẩn đoán  Theo thời gian chẩn đoán – Chẩn đoán sớm – Chẩn đoán muộn  Chẩn đoán theo mức độ chính xác – Chẩn đoán sơ bộ – Chẩn đoán cuối cùng – Chẩn đoán nghi vấn Triệu chứng là gì? Triệu chứng? http://www.google.com/search?hl=en&lr=&q=define%3A+sympt om... thì mới được coi như bệnh súc bị 2 hay 3 bệnh cùng một lúc V KẾT LUẬN Chẩn đoán bệnh là một công tác rất khó Người th y thuốc cần phải có: – – – – Kiến thức thú y học đ y đủ toàn diện Tác phong khám bệnh kỹ lưỡng, tỉ mỉ Phương pháp suy luận khoa học và biện chứng Tinh thần y u thương, coi bệnh súc như con vật của mình  Đ y cũng là 4 y u cầu chính mà mỗi sinh viên phải tự rèn luyện cho mình trong quá... xác minh Y u cầu của bệnh án và bệnh lịch  Làm kịp thời: – –   Bệnh án phải được làm ngay khi bệnh súc vào viện Bệnh lịch cần phải được ghi chép hằng ng y những diễn biến của bệnh Chính xác và trung thực: Đ y đủ và chi tiết: – –  Ghi chép được những nhận xét thu được Từng thời kỳ cho làm lại các xét nghiệm, Được lưu trữ lại: II Nội dung của bệnh án và bệnh lịch 1 Nội dung bệnh án  Hỏi bệnh (xem... khám bệnh Sau khi hỏi kỹ phần bệnh sử, việc khám bệnh thường tiến hành:  Khám toàn thân  Khám từng bộ phận  Kiểm tra chất thải tiết IV – Từ khám bệnh sang chẩn đoán Cần tôn trọng một số nguyên tắc sau đ y : – Phải dựa vào những triệu chứng của bệnh súc thật cụ thể, thật rõ ràng không ai có thể chối cãi được – Nên nghĩ trước hết đến những bệnh thường có nhất – Nên cố gắng tìm một chẩn đoán bệnh. .. by and gnosis = knowledge) is the process of identifying a disease by its signs, symptoms and results of various diagnostic procedures The conclusion reached through that process is also called a diagnosis Chẩn đoán (bằng + kiến thức) là tiến trình kiểm tra bệnh bằng cách xem xét dấu hiệu, triệu chứng và kết quả của nhiều bước chẩn đoán Kết luận chẩn đoán thông qua tiến trình đó cũng được gọi là chẩn. .. II BỆNH ÁN VÀ BỆNH LỊCH Hồ sơ bệnh là gì?  Bệnh án là văn bản do th y thuốc làm ngay khi bệnh súc vào bệnh viện – – – ghi chép lại tên, tuổi, địa chỉ, mục đích sử dụng tình trạng phát sinh, tiến triển các biểu hiện bình thường và không bình thường  Bệnh lịch là văn bản kế tiếp bệnh án – ghi chép lại các diễn biến của bệnh súc – kết quả các xét nghiệm và các phương pháp điều trị I Tác dụng của bệnh. .. của bệnh án và bệnh lịch 1 Tác dụng về chuyên môn – – – – – Chẩn đoán bệnh được đúng, Theo dõi bệnh được tốt và do đó Áp dụng được kịp thời các phương thức điều trị đúng đắn, Ngăn chặn được các biến chứng, chóng trả bệnh súc về với gia chủ Theo dõi bệnh ngoại trú 1 Tác dụng hành chính, pháp lý – Về phương diện hành chính: giúp theo dõi tình hình khỏi bệnh, không khỏi hoặc chết nhiều hay ít để đặt dự... là chẩn đoán Chẩn đoán là gì? Khái niệm thứ 2 The determination of the presence of a specific disease or infection, usually accomplished by evaluating clinical symptoms and laboratory tests www.amfar.org/cgi-bin/iowa/bridge.html Là xác định sự tồn tại của một bệnh cụ thể hoặc sự nhiễm trùng, luôn hoàn thành thông qua đánh giá triệu chứng lâm sàng Và xét nghiệm phòng thí nghiệm Phân loại chẩn đoán ... Khám bệnh – – – – Xác định chẩn đoán (∆ +) Loại trừ một số bệnh (∆#) Xác định nguyên nhân Đánh giá tương lai của bệnh (P) 2 Nội dung bệnh lịch  Ghi chép mệnh lệnh điều trị – Rõ ràng và chính xác:     Không được viết tắt hoặc viết ký hiệu hoá học Trong lượng của đơn vị và số đơn vị Đường dùng thuốc: uống; tiêm bắp, dưới da hay tĩnh mạch… Cách dùng: – Ghi hằng ng y:     Theo dõi diễn biến của bệnh. .. lượng – – – Tiên lượng tốt Tiên lượng xấu Tiên lượng nghi ngờ Tài liệu tham khảo - Lê Hữu Nghị (2006), Chẩn đoán thú y, ĐH Nông Lâm, Huế - Hồ Văn Nam (1979), Chẩn đoán bệnh không l y, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - Definition on the web: http://en.wikipedia.org/wiki/Symptom CHƯƠNG IV CÁC PHƯƠNG PHÁP KHÁM BỆNH . thể. – Kỹ thu t: Kỹ thu t:  Phải theo đúng quy tắc khám và kỹ thu t khám mới phát Phải theo đúng quy tắc khám và kỹ thu t khám mới phát hiện được đúng triệu chứng. hiện được đúng triệu chứng.  Đ y. bệnh. – M y đo huyết áp. M y đo huyết áp. – Nhiệt kế Nhiệt kế – Búa gõ Búa gõ – Búa phản xạ và kim: để khám về thần kinh. Búa phản xạ và kim: để khám về thần kinh. – Găng tay hoặc bao ngón tay cao. kim: để khám về thần kinh. – Găng tay hoặc bao ngón tay cao su: Găng tay hoặc bao ngón tay cao su: 3.Th y thu c 3.Th y thu c – Cần lưu ý đến cách ăn mặc: Cần lưu ý đến cách ăn mặc: – Thái

Ngày đăng: 19/04/2015, 22:11

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • I. Tầm quan trọng của công tác khám bệnh và chẩn đoán

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • II. Tiến hành công tác khám bệnh

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • III- Nội dung khám bệnh

  • IV – Từ khám bệnh sang chẩn đoán

  • V. KẾT LUẬN

  • CHƯƠNG II BỆNH ÁN VÀ BỆNH LỊCH

  • Hồ sơ bệnh là gì?

  • I. Tác dụng của bệnh án và bệnh lịch

  • Slide 17

  • Yêu cầu của bệnh án và bệnh lịch

  • II. Nội dung của bệnh án và bệnh lịch

  • Slide 20

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan