Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức

82 666 2
Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG KHOÁ LUẬN Chương 1 : Vài nét về Ngự chế Việt sử tổng vịnh 1.1. Thời gian và mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh 1.2. Vài nét về diện mạo Ngự chế Việt sử tổng vịnh Chương 2 : Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh 2.1. Tiêu chí “chia môn định loại”; lựa chọn nhân vật đề vịnh và nội dung khen chê trong từng môn loại của Ngự chế Việt sử tổng vịnh 2.2. Sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc qua việc sử dụng một số phương thức và thủ pháp đề vịnh trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh 2.3. Vài đánh giá về sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh Chương 3 : Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức 3.1. Vài nét về công việc trị vì của Tự Đức 3.2. Mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tù Đức 3.3. Vài kiến nghị trong việc tìm hiểu, đánh giá về Dực tông Anh hoàng đế Tự Đức PHẦN KẾT LUẬN PHẦN THƯ MỤC THAM KHẢO PHẦN PHỤ LỤC PHN M U Th k XIX phong tro tỡm kim cỏc vựng t mi ca cỏc nc phng Tõy phỏt trin mnh ó lm cho nhiu nc kộm phỏt trin chõu , chõu Phi cỏc mc khỏc nhau dn dn u ph thuc vo cỏc nc phng Tõy. Nc Vit Nam tuy nh bộ, nhng li nm v trớ chin lc, nhiu sn vt ó c cỏc nh thỏm him, nh truyn o phng Tõy bit n trc ú. Trong th k XVII, XVIII ó cú nhiu nh thỏm hin v truyn o coi Vit Nam l mt min t ha. Nh thỏm him Tavernir vit: Bc kỡ y nhng tng lai v cú cỏi a th rt tt tr nờn trung tõm im thng mi nn thng mi quc t (1) , cũn linh mc Tissanier thỡ vit: õy l x s ca tng lai, chúng chy ngi chõu u s lu ý n. X ny, t cỏt phỡ nhiờu, cú nhiu sụng ngũi rt tin li cho vic giao thụng, li lin ngay vi nc Tu. Mấy im ú bỏo trc rng mt ngy kia ụng Kinh s rt phn thnh v tr nờn ch cn bn ca mt nờn thng mi rt hot ng (2) Vỡ th cỏc nc phng Tõy n xõm lc Vit Nam l iu sm hay mun s xy ra. Vn t ra l xy ra vo thi im no v nc no nhanh chõn hn?. Tht khụng may cho hong T c thi im ny li ri vo ỳng khong thi gian ụng tr vỡ t nc, ể ri T c phi gỏnh chu nhng bi kch ca mt ụng vua trong thi gian cũn ti v. Mc dự T c ó cú nhiu c gng gng gng chng li cuc xõm lng ny, nhng cui cựng ụng vn chu cnh em nhõn dõn v t ai m nhiu triu i khai thỏc sinh tu b ht cho gic. ễng luụn b ỏm nh v vic ny bi ú l ti li ln nht vi t tụng. Thm chớ T c cũn cú nhng biu hin ca mt phng thc ng x tiờu cc: th m khụng c may mn cht, gp c bnh nguy cp cho xong, m li thuyờn gim (3) Nhng bi kch ca T c cng cha dng li ú, ( 1), (2) Phan Trần Chúc. Bùi Viện cuộc duy tân triều Tự Đức, NXB Kiên Thiết, 1942, tr. 19. ( (3) Tự Đức. Khiêm cung ký (Trần Đại Vinh dịch). Dẫn theo Mai Khắc ứng. Khiêm Lăng và vua Tự Đức, NXB Thuận Hoá, Huế, 2004, tr. 174. khi đã chết vị hoàng đế này còn phải gánh chịu những lời phê phán mạnh mẽ của hậu thế, đặc biệt là những sử gia hiện đại. “Mặc cảm” về việc Tự Đức để đất nước rơi vào tay thực dân Pháp khiến cho các sử gia hiện đại coi Tự Đức là tội đồ số một của lịch sử. Nếu nh “mặc cảm” trong giới sử học về Tự Đức thể hiện ở việc thiếu khách quan trong đánh giá, thì “mặc cảm” đó còn nặng nề hơn trong giới nghiên cứu văn học. Người ta quên mất rằng Tự Đức không chỉ là một nhân vật của lịch sử, mà còn là một nhân vật của lịch sử văn học. Chỉ xét riêng về mặt số lượng (600 bài văn, 4000 bài thơ chữ Hán, và hàng trăm bài thơ Nôm) Tự Đức cũng xứng đáng là một danh gia của lịch sử văn học dân téc giai đoạn nay. Về mặt nội dung và nghệ thuật, do chưa được chú tâm nghiên cứu, tìm hiểu nên người ta cũng chưa nhận thức đầy đủ các giá trị của khối lượng thơ văn này. Cũng do đó mà một bộ phận quan trong không thể bỏ qua trong việc tìm hiểu, đánh giá về Tự Đức lâu nay đã bị bỏ qua. Việc tìm hiểu thơ văn Tự Đức được đặt ra cấp bách, nó không những cho phép tìm ra những đóng góp của Tự Đức cho lịch sử văn hoá, văn học dân téc, mà còn tránh được những đánh giá thiếu khách quan về vị hoàng đế được coi là “hay chữ và học vấn hàm súc nhất đời” này. Đây là lÝ do chúng tôi chọn thơ văn Tự Đức là đối tượng để tìm hiều. Tình hình dịch thuật, phiên âm, chú giải thơ văn Tự Đức hiện nay là trở ngại cho tham vọng muốn tìm hiểu toàn bộ sự nghiệp thơ văn Tù Đức của chúng tôi. Trong điều kiện về tư liệu, và cũng phù hợp với khuôn khổ của một khoá luận tốt nghiệp bậc đại học chúng tôi chọn và khảo sát tập thơ Ngự chế Việt sử tổng vịnh. Tuy là một tập thơ nhỏ trong khối lượng tác phẩm đồ sộ của thơ văn Tự Đức, nhưng Ngự chế Việt sử tổng vịnh là mét bộ phận quan trọng trong sự nghiệp thơ văn Tự Đức. Tập thơ không chỉ là tập thơ hay về mặt nghệ thuật, Tự Đức có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thể tài vịnh sử, mà còn do đặc trưng của thể tài vịnh sử nên nội dung của tác phẩm này có mối quan hệ mật thiết với công việc trị vì và hoàn cảnh đất nước thời kì Tự Đức trị vì - đây chính là tác phẩm quan trọng để tìm hiểu tư tưởng của Tự Đức. Vì thế Ngự chế Việt sử tổng vịnh là một bộ phận không thể bỏ qua cho những ai muốn đi vào tìm hiểu thơ văn Tự Đức. Chọn khảo sát Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi đi vào làm rõ một số phương diện sau: 1. Tác giả Nguyễn Dực Tông với tư cách là người cùng loại hình với các nhân vật lịch sử được đề vịnh (có khi là cùng chức tước - 50 vị Đê vương), thêm nữa lại ở cương vị của một vị vua bình luận, đánh giá các nhân vật lịch sử một cách chính thống, nghiêm tóc để tìm ra điều hay lẽ phải của lịch sử để theo, những cái xấu đáng lên án để tránh. Vì thế Nguyễn Dực Tông có cách nhìn nhận, đánh giá các nhân vật, sự kiện lịch sử dân téc theo cách riêng của mình, khác với người trước đó, người đương thời và lại càng khác với hậu thế - những người hiện đại. Làm rõ cách nhìn của Tự Đức với lịch sử dân téc không chỉ giúp ta hiểu rõ hơn bản thân Tự Đức, mà còn hiểu chân xác hơn về lịch sử dân téc, tránh được cái nhìn thường bị khuôn theo những tiêu chí của người hiện đại. Tìm hiểu sử quan của Nguyễn Dực Tông với lịch sử dân téc là mục đích thứ nhất của chung tôi trong đÒ tài. 2. Từ góc độ nghiên cứu đặc trưng tính chất của thể tài thơ vịnh sử, các nhà nghiên cứu đã khái quát một tính chất quan trọng của thể tài này là “cổ vi kim dụng” (lấy xưa dùng nay). Nghĩa là tuy thơ vịnh sử nói về lịch sử, quá khứ nhưng đó không phải là đối tượng của rung cảm nghệ thuật thuần tuý, mà những câu chuyện của lịch sử, quá khứ luôn có mối liên hệ mật thiết với những câu chuyện đang diễn ra trước mắt, với những vấn đề mà tác giả quan tâm ở hiện tại. Biểu hiện của tính chất này trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh là lấy lịch sử làm kinh nghiệm, bài học cho hiện tại. Tự Đức với tư cách là đương kim hoàng đế, chọn thể tài vịnh sử để đề vịnh về các nhân vât, sự tích của lịch sử dân téc, tập thơ lại được ngự chế vào chính giai đoạn khó khăn nhất của hoàng đế Tự Đức cũng như của đất nước, vì thế thông qua đề vịnh các nhân vật, sự tích lịch sử trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh Tự Đức muốn tìm ra điều hay lẽ phải để theo, những cái xấu đáng lên án để tránh, tìm ra những kinh nghiệm, bài học lịch sử cho bản thân và cho các quần thần trong hoàn cảch khó khăn của vương triều. Làm rõ mối quan hệ giữa những kinh nghiệm, bài học lịch sử trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức là mục đích thứ hai của chúng tôi. 3. Trên lịch trình hình thành, vận động phát triển của thể tài thơ vịnh sử, đặc biệt là thơ chữ Hán vịnh Nam sử, Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự Đức không chỉ có địa vị trang trọng về mặt số lượng (212 bài), mà nó còn có nhiều đóng góp cho sự phát triển của thơ vịnh sử, đặc biệt là thơ chữ Hán vịnh Nam sử. Làm rõ một vài đóng góp của Ngự chế Việt sử tổng vịnh cho sự phát triển của thể tài thơ vịnh sử là mục đích thứ ba của chúng tôi trong đề tài. Để đạt được những mục đích trên, công việc của chúng tôi được triển khai theo các bước sau: 1. Trước khi đi sâu vào tìm hiểu nội dung Ngự chế Việt sử tổng vịnh, cần làm rõ một số vấn đề liên quan nh: thời điểm sáng tác tập thơ; mục đích sáng tác tập thơ; vài nét về diện mạo tập thơ… 2. Xác định tiêu chí “chia môn định loại”; lùa chọn nhân vật đề vịnh và nội dung khen chê, lấy bá trong từng mục của Ngự chế Việt sử tổng vịnh - đây sẽ là những nét chính trong việc làm rõ sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc. 3. Sử quan của Tự Đức trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh còn được thể hiện ở việc sử dụng một số phương thức và thủ pháp đề vịnh đồng thời đây cũng là đặc sắc của Ngự chế Việt sử tổng vịnh – xét về phương diện nghệ thuật. 4. Từ những tiêu chí chia môn loại; lùa chọn nhân vật đề vịnh và nội dung khen chê, lấy bá; thái độ tiếp cận, đánh giá qua sử dụng các phương thức và thủ pháp nghệ thuật… sẽ là cơ sở rót ra cái nhìn toàn diện của Tự Đức với lịch sử dân téc như: Tự Đức chú ý chọn vịnh thời nào nhiều nhất? Thái độ của ông trong từng thời đoạn đó nh thế nào? Vấn đề gì của lịch sử dân téc Tự Đức quan tâm, ám ảnh nhiều nhất? Với tư cách là một sử gia cái nhìn của Tự Đức với lịch sử dân téc có gì đáng lưu tâm. 5. Việc tìm hiểu công việc trị vì của Tự Đức (từ khi lên ngôi cho đến năm 1873 – năm Ên hành tập thơ) sẽ cho ta thấy được những mối liên hệ mật thiết giữa nhưng nội dung, bài học trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh và những vấn đề thời kì Tự Đức trị vì. 6. Từ nghiên cứu, tìm hiểu Ngự chế Việt sử tổng vịnh chóng tôi xin được đưa ra vài kiến nghị trong việc tìm hiểu, đánh giá hoàng đế Tự Đức. PHN NI DUNG KHO LUN Chng 1: Vi nột v Ng ch Vit s tng vnh 1.1. Thi gian v mc ớch sỏng tỏc Ng ch Vit s tng vnh V thi gian sỏng tỏc Ng ch Vit s tng vnh, dựa vo phn phm l ca Ng ch Vit s tng vnh c bit tp th sỏng tỏc trong mt thi gian di: cỏc tp th hon thnh, cú trc, cú sau, ch khụng phi cựng nm, thỏng, cho nờn, cỏc hong thõn ch thn tit kho kim duyt v phờ bỡnh k cũn, ngi mt; cú ch thy ngi ny m khụng thy ngi kia, hoc tng ngi duyt riờng, hoc nhiu ngi cựng duyt (4) . n nay chỳng tụi cha tỡm c mt ti liu no ghi chộp chớnh xỏc v khong thi gian T c sỏng tỏc tp th, dựa vo Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng vnh cũng ch cú th khng nh tp th c sỏng tỏc trc ngy mng 5 thỏng 6 nm T c th 27 (nm1873). V khong thi gian bt u sỏng tỏc tp th, nu dựa vo cỏc tiu truyn trong Ng ch Vit s tng vnh, cú th phng oỏn tp th c sỏng tỏc sau khi T c xung ch dụ biờn tp bộ Khm nh Vit thụng giỏm cng mc (1856). Mc dự khi ấn hnh sỏch Ng ch Vit s tng vnh cỏc tiu truyn ó c Tựng Thin Cụng cựng mt s b tụi phng kim v sa cha, cn c theo Bc s v bộ Khõm Tu Vit s Chng Mc (5) , nhng theo chỳng tụi nhng ghi chộp h (4) Tự Đức. Ngự chế Việt sử tổng vịnh, NXB Thuận Hoá, Huế, 1996, tr. 26. (5) Tự Đức . Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr. 25. thống về sử Việt này chỉ có được sau khi Tự Đức đã xuống chỉ dụ ngày 15 tháng 12 năm Tự Đức thứ 8 (22 – 1 – 1856) sai các nho thần biên tập bé Khâm định Việt sử thông giám cương mục – cũng chính là bé Khâm Tu Việt sử Chương Mục. Nh vậy, thì khoảng thời gian sáng tác tập thơ là khoảng từ năm 1856 đến năm 1873. Về mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh của Tự Đức. Xác định mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh thì trước hết phải dùa vào Bài tựa sách Ngự chế Việt sử tổng vịnh do chính Tự Đức ngự chế ngày mồng 5 tháng 6 năm Tự Đức thứ 27. Nhưng để hiểu rõ hơn mục đÝch đó, việc đặt Ngự chế Việt sử tổng vịnh trong sù quan tâm tới sử học của bốn vị vua đầu triều Nguyễn (Gia Long; Minh Mệnh; Thiệu Trị; Tự Đức), đặc biệt bản thân Tự Đức là cần thiết. Trước triều Nguyễn, các triều Lí, Trần, Hậu Lê đã chú ý biên soạn một số bộ sử dân téc, trong đó đáng chú ý nhất là bé Đại Việt sử kí toàn thư. Bé sử này là thành quả biên soạn, tu chỉnh của các triều đại, được mở đầu từ Lê Văn Hưu đời Trấn soạn Đại Việt sử kí hoàn thành năm 1272, và sử gia Ngô Sĩ Liên đời Lê Thánh Tông hoàn chỉnh với bé Đại Việt sử kí toàn thư… Các đời kế tiếp nhau biên soạn các bộ sử của dân téc, nhờ đó mà lịch sử của dân téc được ghi chép tương đối đầy đủ. Điều đó chứng tỏ trước triều Nguyễn, việc ghi chép lịch sử dân téc đã được các triều đại chú ý. Nhưng đến triều Nguyễn sau hai trăm năm nội chiến liên miên việc biên soạn các bộ sử dân téc cũng như ghi chép thực lục về chính triều đại mình lại được các vua Nguyễn đặc biệt chú ý, nhất là bốn vị vua đầu triêu. Từ vua Gia Long đến Tự Đức, các vua đã xuống nhiều chiếu, du cho đặt ra sử quán, tìm điển tích, biên soạn các bộ sử… Năm Tân Mùi (1811) bàn soạn bé Quốc triều thực lục; năm Canh Thìn (1820) Minh Mệnh xuống chiếu dựng Quốc sử quán và sai nho thần soạn bé Quốc sử thực lục; năm Tân Tỵ (1821) sai soạn Liệt Thánh thực lục… Tinh thần trọng sử đến triều Tự Đức lại càng được chú trọng hơn. Dưới triều Tự Đức các bộ sử tiếp tục được biên soạn và cho Ên hành. Không những thế ngày 15 tháng 12 năm Tự Đức thứ 8 (22 – 1 – 1856) và ngày 12 tháng 7 năm Tự Đức thứ 9 (12 – 8 - 1856) Tự Đức xuống hai chỉ dụ sai Quốc sử quán soạn bé Khâm định Việt sử thông giám cương mục. Tự Đức còn tự mình xem xét sửa chữa các bộ sử, ở Khâm định Việt sử thông giám cương mục ông trực tiếp “châu phê” một số nhân vật và sự việc lịch sử. Tinh thần trọng sử của vị hoàng đế Tự Đức còn thể hiện ở việc ông có rất nhiều thơ vịnh sử, ngoài Ngự chế Việt sử tổng vịnh vịnh các nhân vật, sự kiện lịch sử dân téc từ Lạc Long Quân đến thời Hậu Lê, Tù Đức còn nhiều bài thơ vịnh sử khác. Theo bài viết “Tác phẩm của vua Tự Đức một di sản văn hoá” của Phước Hải đăng trên tạp chí Huế xưa và nay, sè 5, năm 1994 thì được biết Tự Đức có thơ vịnh sử nằm rải rác trong các tập sách: Ngự chế thi phó; Tự Đức cơ dư tự tỉnh thi tập; Tự Đức ngự chế thi… Vậy đâu là lÝ do bốn ông vua đầu triều Nguyễn lại có tinh thần trọng sử nh vậy? Và riêng Tự Đức lại có nhiều thơ vịnh sử, đặc biệt là có cả tập Ngự chế Việt sử tổng vịnh đề vịnh một cách hệ thông về lịch sử dân téc? Nếu chỉ giải thích việc Tự Đức có nhiều thơ vịnh sử là do ông có tài thi ca và có sự hiểu biết uyên bác về lịch sử dân téc thì không thuyết phục lắm bởi các vua Gia Long, Minh Mệnh và Thiệu Tri cũng đều là những bậc đế vương hay chữ, học vấn cao xa cả. Nhà nghiên cứu lịch sử Chương Thâu cũng nhận thấy “thời kì nhà Nguyễn, là thời kì học giới nước nhà đặc biệt chủ tâm về sử học”. Chương Thâu chó ý tới tinh thần trọng sử của triều Nguyễn trong hoàn cảnh nước ta bị ngoại bang cai trị, từ đó đi đến kết luận nguyên nhân trọng sử dưới triều Nguyễn nói chung, đặc biệt là cuối thế kỉ XIX: “dưới triều Nguyễn, nhất là cuối thế kỉ XIX, nước đã bị ngoại bang cai trị. Những con người có học lúc Êy- các nhà khoa bảng - đã đi với nhân dân trong các phong trào Cần vương kháng Pháp rồi duy tân để làm nhiện vụ yêu nước của mình. Còn có bao nhiêu người khác, hoặc phải ra làm việc với triều đình đã đầu hàng, hoặc Èn thân nơi thôn xóm, mượn thơ văn thời thế hay trào phúng để vơi bt ni au bun, song trong tõm thc sõu kớn ca h vn khụng th quờn c t tiờn, ging nũi. H ó tỡm cỏch ụn li nhng trang s c sng vi tỡnh cm sõu sc i vi dõn tộc. Khụng bo v c c lp chớnh tr ca dõn tộc, thỡ phi c gng duy trỡ ly truyn thng ca quc gia. Cú l ú mi l chõn tỡnh kớn ỏo ca cỏc nh hc gi. Phi tỡm n cỏi nguyờn nhõn tim ẩn ấy, mi ct ngha c vỡ sao m di triu Nguyn, nht l nhng nm cui th k XIX, sang nhng nm u th k XX, cỏc tỏc phm lch s li c biờn son mt cỏch di do nh vy (6) . Cỏch gii thớch ú cú th ỳng cho giai on cui th k XIX - khi nc ta ó b ngoi bang cai tr - nhng khụng th ph quỏt cho tinh thn trng s u triu Nguyn núi chung. Ngay c tp Ng ch Vit s tng vnh ca T c c ng ch vo thi kỡ thc dõn Phỏp ang tng bc thit lp nn cai tr trờn nc ta, triu ỡnh T c liờn tip tht bi phi ln lt kớ cỏc ho c i t nhng b ny n nhng bộ khỏc, nhng chúng ta khụng th coi vic T c sỏng tỏc tp th ny tỡm cỏch ụn li nhng trang s cũ sng vi tỡnh cm sõu sc i vi dõn tộc, l c gng duy trỡ ly truyn thng ca quc gia khi khụng bo v c lp chớnh tr ca dõn tộc c. Tinh thn trng s ca giai on u triu Nguyn v ca riờng bn thõn T c liờn quan ti mt vn khỏc. Trong cỏc ch d sai b tụi son cỏc b s, hay bi ta cho cỏc sỏch c ấn hnh nh Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng vnh, cỏc vua u triu Nguyn ó núi rừ mc ớch son cỏc b s. Ch d son bộ Khõm nh Vit s thụng giỏm cng mc Tự c vit cn phi biờn son b lch s dõn tộc l do s thiu sút ca sỏch s c: i no khi nghip tt phi cú s i ấy. Nc Vit Nam ta t i Hng Bng tr v sau, i Trn, i Lờ tr v trc, trong khong hn my nghỡn nm, chớnh tr hay hay d, nhõn vt gii hay khụng gii, b cừi trong nc vn nguyờn nh c hay cú i khỏc, ch chn chnh hay nỏt, s c chộp li hóy cũn thiu sút. n (6) Chơng Thâu. Tổng tài Cao Xuân Dục và bộ sách Quốc triều chính biên toát yếu , Tạp chí Nghiên cứu lịch sử, Số 2. 1998, tr. 33. [...]... ch Vit s tng vnh ban u T c khụng cú d nh ấn hnh giỏo hoỏ rng rói Sau vỡ cỏc nho thn tu xin v T c thy b i cũng tic nờn ụng mi cho ấn hnh rng rói nờu gng (11) (12) Tự Đức Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr 18 Tự Đức Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr.17 cho i Nh th ta cú th khng nh T c lm Ng ch Vit s tng vnh trc l cho mỡnh, vo cỏc b tụi trong triu, sau ú ụng mi cho ấn hnh rng rói cho i 1.2 Vi nột... vnh Tự c mun tỡm ra iu hay l phi trong lch s theo, ng phú vi tỡnh hỡnh ng (10) Tự Đức Tự Đức ngự chế văn, T liệu Khoa lịch sử thi, lờn ỏn cỏi xu trỏnh cho bn thõn v cho nhng b tụi trong triu ỡnh vo thi im thc dõn Phỏp xõm lc nc ta Cng vỡ th vic tỡm hiu Ng ch Vit s tng vnh khụng th khụng t tp th ny trong cụng vic tr vỡ ca T c v trong hon cnh t nc ng thi Trong Bi ta sỏch Ng ch Vit s tng vnh, Tự c... sỏch n trng canh hai, dc lũng kờ cu s vic i c, ó Quốc sử quán triêu Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cơng mục (tập 1) (Bản dịch Viện sử học), NXB Giáo dục, 1998, tr 17 (8) Tự Đức Ngự chế Việt sử tổng vịnh , Sđd, tr 15 (9) Quôc sử quàn triều Nguyễn Minh Mệnh chính yếu, (7) cung cp cho T c nhng kinh nghim trong cụng vic tr vỡ t nc c bit l t nm 1858 tr i khi thc dõn Phỏp xõm lc nc ta, hng lot cỏc vn... ch d cho cỏc quan son Quc s thc lc hong Minh Mnh vit: Trm mun dng S quỏn, sai cỏc bc nho thn son bộ Quc s thc lc, nờu nờn nhng cụng cuc xõy dng nn tng thnh vng cho i sau bt chc vy(9) Tinh thn trng s, tớch cc kờ cu in tớch ca T c: trm ờm no cng xem sỏch n trng canh hai, dc lũng kờ cu s vic i c, ó Quốc sử quán triêu Nguyễn Khâm định Việt sử thông giám cơng mục (tập 1) (Bản dịch Viện sử học), NXB Giáo... Vit Vng, tc Triu Quang Phc, vn l mt thuc h thõn tớn ca Lý Nam , sau khi Lý Nam ế b thua bn Lng Dng Phiu; Trn Bỏ Tiờn, phi rỳt v c th ng Khut Lóo Triờu Quang Phc c u nhin trong trỏch khú khn tip tc chng li bn Trn Bỏ Tiờn, gi gỡn t nc Trong hon cnh ú Triu Quang Phc ó lónh o ngha quõn chng li quõn ca Trn Bỏ Tiờn, thanh th ngy cng lng ly, nhiu trn ỏnh thng quõn nh Lng Nhng n lc ú ca Triờ Quang Phc c T c... ụng l ngi t nn mong cho s nghip Trung hung nh Lờ, T c khen Lờ Trang Tụng tinh thn: Trung hng nht nguyt phc quang minh (Trung hng ngy thỏng khụi phc tr li thi quang minh) Cũn vua Lờ Kớnh Tụng trong hon cnh b quyn thn ln ỏt, ngụi ch l h v, nhng Lờ Kớnh Tụng ó cú hnh ng loi tr tờn quyn thn Trnh Tựng, tuy hnh ng ú khụng thnh, a v vua ny n kt cc bi thm, nhng hnh ng ny cng ginh c li ca ngi v tic nui ca... vng tht bi, vi nhng n lc khụng thnh ny thỡ T c li t thỏi thng cm, tiờc nui, nh trong bi vnh Lý Nam , Tự c tic nui khi cn cung phong bt ng ó lm cho quõn ca Lý Nam b bi trn, vn nc theo ú cng mt: in Trit ờm khuya dn súng giú; Cũn õu vn nc vn ngn xuõn; Trựng Quang b quõn Minh bt, phi nhy xung sụng t t Tự c ca ngi: Ai Bc, tri xui gieo mt nc, Sụng trong muụn thu vi tri xanh; c bi vnh Lờ Kớnh Tụng l nhng... Nhõn Tụng trong hon cnh ngoi bang xõm phm, ó lónh o nhõn dõn ta khỏng chin chng NguyờnMụng thng li, vi nhng chin thng vang di, Trung hng nc nh: Ca quan Hm T phỏ mu thự (vnh Trn Thỏnh Tụng); Hai bn xua Nguyờn gi nc nh (vnh Trn Nhõn Tụng) Tng tự vua Trựng Quang trong hon cnh quõn Minh xõm lc cng cú c mun tiờu dit quõn Minh, v ó tng ỏnh bi chỳng Gia Cng: Nht nhung xớch kim dc thn Minh Gia Cng cụng thnh... ng u vi k thự hung bo nht thi by giờ, vi ti ci nga bn cung chúng tung honh trờn khp cỏc nc chõu u v chõu - quõn Nguyờn Mụng Vua Trựng Quang tc Trn Quý Khoỏch, lờn ngụi ỳng vo thi kỡ gic Minh ang xõm chim nc ta (nm 1409), c coi l v vua cui cựng ca triu Trn, Trựng Quang ó cựng vi mt s trung thn ca nh Trn nh l ng Dung; Nguyn Cnh D khi binh ng u vi quõn cung Minh vi hy vng ni li quc thng Hai vua Lờ... nm 1600 vo giai on Trnh Tựng ang lng hnh, tuy ngụi vua nhng ch l h v Trong số 7 vng ny ch tr Trn Anh Tụng tr vỡ giai on cc thnh sau hai chin thng vang di ca nh Trn trc quõn Nguyờn - Mụng Nhng T c khụng chn thut s, bỡnh lun, ỏnh giỏ nhng khú khn m cỏc vng ny gp phi t thỏi cm thụng ca mỡnh, m ụng chn thut li, ỏnh giỏ, bỡnh lun nhng hnh ng khc phc khú khn ca cỏc vng ny Tự c ca ngi nhng nhõn vt . : Vài nét về mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc trị vì của Tự Đức 3.1. Vài nét về công việc trị vì của Tự Đức 3.2. Mối quan hệ giữa Ngự chế Việt sử tổng vịnh với công việc. Vài nét về Ngự chế Việt sử tổng vịnh 1.1. Thời gian và mục đích sáng tác Ngự chế Việt sử tổng vịnh 1.2. Vài nét về diện mạo Ngự chế Việt sử tổng vịnh Chương 2 : Sử quan của Tự Đức với lịch sử. sử dân téc qua việc sử dụng một số phương thức và thủ pháp đề vịnh trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh 2.3. Vài đánh giá về sử quan của Tự Đức với lịch sử dân téc trong Ngự chế Việt sử tổng vịnh Chương

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:11

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan