Các vấn đề của lịch sử xã hội nguyên thuỷ và dân tộc học trong các công trình của mình

36 1K 0
Các vấn đề của lịch sử xã hội nguyên thuỷ và dân tộc học trong các công trình của mình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài thứ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG I ĐỐI TƯỢNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DÂN TỘC HỌC Đối tượng Dân tộc học khoa học chuyên nghiên cứu tộc người Đối tượng dân tộc học dân tộc (dân tộc, nhân dân) giới Tất nhiên, quan niệm đối tượng nghiên cứu dân tộc học trước chuẩn định Trong khứ số nhà khoa học cho người đối tượng dân tộc học, số khác lại cho văn hố xã hội Có thời phổ biến quan điểm cho đối tượng dân tộc dân tộc (peoples) ý đến dân tộc khơng có chữ viết thang bậc sớm phát triển kinh tế - xã hội Sự phổ biến quan niệm thường có quan hệ với trình hình thành khoa học gắn liền với thời kì hưng thịnh chủ nghĩa thực dân châu Âu tư sản Dân tộc học đầu có lợi nhằm vào việc nghiên cứu dân tộc thuộc lãnh thổ châu Âu, chủ yếu dân tộc chậm phát triển Trong cách hiểu dân tộc học mâu thuẫn với sử học, coi khoa học nghiên cứu dân tộc “có lịch sử” Sự thiếu việc phân chia dân tộc thành “có lịch sử” “khơng lịch sử” có từ lâu Tuy nhiên, quan niệm trở nên lỗi thời Sự thừa nhận rộng rãi nhà chuyên môn đối tượng dân tộc học tất dân tộc, dù thang bậc phát triển thấp hay cao, thiểu số hay đa số, tồn khứ tồn Cũng đại phận tên gọi ngành khoa học, thuật ngữ “Dân tộc học” - Ethnography, Ethnology phái sinh yếu tố Hy Lạp cổ, gồm “ethnos”, chuyển nghĩa tương đương dân tộc (tộc người) “graphein” có nghĩa viết, miêu tả Tuy nhiên, ngày thuật ngữ dân tộc học dùng phổ biến nước phương Tây Nhân học xã hội (Social Anthropology) hay Nhân học văn hoá (Cultural Anthropology) Ở đây, từ dân tộc tiếng Việt ngôn ngữ đại khác hàm chứa nhiều ý nghĩa Dù vậy, khái niệm dân tộc thực chất phải hiểu tộc người (ethnic) Tộc người hình thái đặc biệt tập đồn xã hội xuất khơng phải ý nguyện người mà kết trình tự nhiên - lịch sử Điểm đặc trưng dân tộc người chỗ có tính bền vững giống quy tắc, tộc người tồn hàng nghìn, hàng nghìn năm Mỗi tộc người có thống bên xác định nét đặc thù để phân định với tộc người khác Ý thức tự giác người hợp thành tộc người riêng biệt đóng vai trị quan trọng đồng hỗ tương, dị biệt với cộng đồng tương tự khác hình thái phản đế phân định “chúng ta” “họ” Theo đó, điều mà nhiều nhà khoa học chủ trương đồng chất tộc người với ý thức tự giác không chuẩn xác Đằng sau ý thức tự giác cịn có giá trị tồn khách quan cách thực tộc người người thâu thuộc Nhiệm vụ Mỗi tộc người có đặc điểm chung đặc trưng riêng biệt biểu thị dạng thức khác nếp sống thành viên tộc người Nhiệm vụ nghiên cứu tộc người phải quán triệt chung làm bật riêng a Dân tộc nghiên cứu ngôn ngữ người giá trị văn hố đặc biệt Ngơn ngữ cơng cụ cho cộng đồng cá nhân bao gồm vào tộc người phù hợp, phân định họ với đại phận tộc người khác Bên cạnh ngơn ngữ, vai trị quan trọng hàng đầu phân loại tộc người văn hóa Các thành phần văn hố mang đặc tính truyền thống, đại chúng, biểu đời sống hàng ngày Trong lĩnh vực văn hoá vật chất, truyền thống nưh thể qua nhà cửa, đồ dùng gia đình, y phục, ăn uống Trong đời sống tinh thần, phong tục, tập quán, nghệ thuật dân gian, tôn giáo Sự thống văn hố thành viên tộc người khơng thể tách rời mối liên hệ với số đặc điểm tâm lí họ, chủ yếu sắc thái, phong cách biểu thị thuộc tính người tâm lí Các đặc trưng tổng hồ tạo nên tính chất tộc người (dân tộc) có danh tính xác định Về vấn đề nói kĩ phần sau Cần đặc biệt nhấn mạnh rằng, dấu hiệu dấu hiệu tộc người ra, hồn tồn khơng định phải riêng biệt cho tộc người (Ví dụ, ngơn ngữ tiếng Anh có nhiều tộc người nói: người Anh, người Bắc Mỹ, người Canađa gốc Anh ) Tính đặc thù tộc người tạo thành khơng phải thành phần riêng biệt mà tổ hợp tất thuộc tính khách quan Điều khơng có nghĩa tộc người tổng số bình thường dấu hiệu, mà tổ thành trọn vẹn xác định, yếu tố riêng biệt đóng vai trị hệ thống dưỡng sinh Trong số trường hợp vai trò chủ yếu hệ thống thuộc ngôn ngữ, trường hợp khác đặc trưng phong tục, sinh hoạt dấu hiệu xác định hành vi Sự tồn qua nhiều kỉ tộc người đảm bảo nhờ có chuyển lưu từ hệ sang hệ khác yếu tố ngôn ngữ, đặc trưng văn hoá phong tục tập quán Cùng với ưu việc tiến hành nhân phạm vi tộc người, nghĩa tiến hành nhân nội hơn, thực đóng vai trò cho việc đảm bảo tái sản xuất thân tộc người b Dân tộc học quan tâm nghiên cứu ý thức tự giác tộc người (ý thức tự giác dân tộc) Ý thức tự giác tộc người hay ý thức thâu thuộc vào tộc người cụ thể có liên hệ với phân định với tộc người cụ thể có liên hệ với phân định với tộc người khác trước hêt thể việc sử dụng ý thức tự giác chung (một tộc danh chung) chất phải có tộc người Thành phần quan trọng ý thức tự giác tộc người thể cộng đồng mặt nguồn gốc mà sở thực cộng đồng xác định số phận lịch sử thành viên tổ tiên họ toàn thời gian tồn thân tộc người Với tầm quan trọng ý thức tự giác tộc người trở thành ba tiêu chí (ngơn ngữ, đặc trưng sinh hoạt văn hố, ý thức tự giác dân tộc) để xác định thành phần dân tộc Việt Nam c Dân tộc học nghiên cứu lãnh thổ tộc người nơi hình thành, nuôi dưỡng, bảo vệ phát triển tộc người Sự xuất cộng đồng tộc người (nguồn gốc tộc người) chuẩn định tiếp xúc thường xuyên thành viên tộc người Điều thực trường hợp thành viên sống lãnh thổ mối quan hệ láng giềng lâu dài Như vậy, cộng đồng lãnh thổ coi điều kiện tiên cho hình thành tộc người Theo đó, lãnh thổ điều kiện quan trọng để tái sản xuất tộc người, đảm bảo cho phát triển mối liên hệ kinh tế mối liên hệ dạng thức khác phận Các điều kiện tự nhiên lãnh thổ chung có tác động đến sống người phản ánh số đặc trưng hoạt động kinh tế, văn hoá, tập qn tâm lí Tuy nhiên, nhóm lãnh thổ biệt lập tộc, người thời gian dài giữ gìn nét đặc thù lĩnh vực văn hố tâm lí, tự ý thức cộng đồng cổ xưa, chí gián cách lớn mặt khơng gian Trong trường hợp họ thường có số thuộc tính tộc người chung (Chẳng hạn, người Ácmêni Nga, Xiri, Mĩ, người Hoa châu Á, châu Âu, châu Mĩ điển vậy) d Dân tộc học nghiên cứu đặc trưng sinh hoạt - văn hoá truyền thống đại Đây coi nhiệm vụ quan trọng với nội dung nghiên cứu phong phú đa dạng Thích ứng với sở việc phân định phạm vi đối tượng dân tộc học cần phải xem xét thành tố tộc người qua lăng kính thực thi chức tộc người Do tính hiển nhiên dễ nhận thấy thuộc tính phân biệt tộc người, thuộc tính coi chuẩn mực khởi đầu cho việc phân định phạm vi đối tượng công việc nghiên cứu dân tộc học Tuy nhiên, dân tộc học đòi hỏi phải vạch cho diện mạo tộc người, khơng phải có đặc trưng phân biệt nó, mà đặc điểm chung với tộc người khác Sự xác định riêng chung trình thống Bởi vậy, nghiên cứu so sánh thành tố tộc người phương pháp để thiết lập đặc trưng mang tính đặc thù nó, định địi hỏi phải làm rõ đặc điểm chung với tộc người khác Một số đặc điểm đặc điểm chung cố hữu cho tộc người tồn tồn tại, nghĩa có đặc tính nhân loại, cịn đặc điểm khác cho nhóm tộc người, mà có tính đặc thù Như vậy, xác định cách rõ ràng dân tộc học khoa học mà tộc người, tộc dân (ethnics -peoples) đối tượng Nó nghiên cứu đồng dị biệt cư dân Về vấn đề dân tộc học xem xét đối tượng qua lăng kính thực thi chức tộc người dẫn đến việc phân định nhân tố phạm vi đối tượng Trong cách tiếp cận nhân tố hình thành nên lớp văn hóa (hiểu theo nghĩa rộng) thể chức tộc người nó, trước hết văn hoá nếp sống cổ truyền Một số ví dụ đa dạng văn hố dân tộc giới thể qua nhân tố nhà cửa truyền thống Chúng ta thấy nhà cửa tồn vùng khác nhau, cư dân khác nên có loại hình khác Các ngơi nhà sang thường phổ biến người Mêlanêdi Micrônêdi; nhà hình thuyền số cư dân Đơng Nam Á; nhà thuận tiện cho việc hay di chuyển, thường lều, (lều da người du mục Trung Á), dân tộc miền Bắc, người da đỏ vùng đồng cỏ Những nhà kiểu pháo đài thường có tộc Capcadơ, phận người Arập, vài dân tộc Apganixtan Còn nhà xây dựng từ tuyết lều nhọn người Eskimơ Bắc cực Hồn tồn hiển nhiên đặc trưng tộc người sinh môi trường tổ thành văn hoá vật chất mà dạng nhà cửa vừa nêu ví dụ Sự khác biệt dân tộc thể thành phần thức ăn, phương thức chế biến thời gian tiếp nhận Chẳng hạn, số dân tộc, sản phẩm trồng trọt thành phần phần ăn (ví dụ: dân tộc Xlavơ nhiều dân tộc châu Á), đó, với dân tộc khác lại sản phẩm chăn ni (ví dụ, nhiều dân tộc phương Bắc); hay sản phẩm ngư nghiệp, nghĩa người ta đòi hỏi bữa ăn, thức ăn chủ yếu cá (ví dụ, người Nanai, người Nipkhi, người Untri) Ở nhiều dân tộc lại tồn việc cấm đoán sử dụng vài loại thức ăn đại phận dân tộc Ấn Độ không ăn thịt bò, dân tộc theo đạo Hồi đạo Do Thái không ăn thịt lơn, loại dân tộc không sử dụng thức ăn sữa dt Môn-Khơme Ngược lại, vài dân tộc, cách chưa lâu, lại coi thịt chó “mĩ vị” người Pơlinêdi Về có phận biệt rõ ràng dân tộc giới tập quán đời sống gia đình, nhân phong tục Trong thời đại ngày nay, bên cạnh gia đình vợ chồng phổ biến phần lớn dân tộc cịn lưu giữ chế độ đa thê (chế độ nhiều vợ) chế độ đa phu (chế độ nhiều chồng) Các nghi lễ hôn nhân đa dạng Ở số cư dân (ví lạc Punan đảo Calimantan) để biểu thị liên minh hôn nhân cách xác đáng rể dâu diện người già gia tộc tuyên bố thoả thuận tiến tới hôn nhân họ Ở dân tộc khác (ví dụ, lạc Kôsi Apganixtan) thời gian hôn lễ kéo dài ngày đêm; số dân tộc Ấn Độ hôn lễ kéo dài ngày đêm Bên cạnh dạng thức hôn nhân phổ biến đại phận dân tộc châu Âu lễ có mặt người ruột thịt người gần gũi; số tộc người dân tộc Cápcadơ theo truyền thống, đám cưới mời 100 người Ở vùng gặp đám cưới “khơng theo đời sống mới”, tập qn cấm rể dâu có mặt ngày cưới Về ly hơn, hình thức biểu đa dạng Ở cư dân theo đao Thiên chúa, nhân khó từ bỏ, đó, cư dân theo đạo Hồi, để từ người chồng cần thơng báo thức điều cho người vợ biết Trong khn khổ hành vi hàng ngày, đặc trưng tộc người thường diễn đa dạng Người phụ nữ Ấn Độ ngạc nhiên thấy người phụ nữ châu Âu gọi chồng theo tên nhờ cậy người chồng giúp đỡ công việc trước mặt mẹ chồng mà không cần phép bà Người Nhật lấy làm người bước vào phịng mà lại mang theo đơi giầy ngồi phố Người Bungari có thói quen đặc biệt, khác với dân tộc khác, gật đầu biểu thị từ chối, dấu hiệu đồng ý lại khẽ lắc đầu Người Nhật cịn có thói quen kể câu chuyện buồn họ mỉm cười để làm cho người nghe đỡ buồn phiền Trong thang bậc khác phát triển xã hội khơng thể có vai trị đặc trưng sinh hoạt văn hố Có thể trường hợp ưu thuộc cổ xưa, trường hợp khác lại nghiêng hình thành nên truyền thống Với xã hội có giai cấp sớm tiền giai cấp phong tục truyền thống cổ bao hàm trọn vẹn phạm trù văn hoá Thực tế chứng thực từ lâu; mà tộc dân chậm tiến khơng có chữ viết, dân tộc học nghiên cứu văn hoá họ dạng nguyên vẹn, từ phương thức điều hành kinh tế niềm tin tôn giáo đặc điểm ngôn ngữ Do vậy, với vị trí ưu việt dân tộc học việc nghiên cứu đặc điểm cổ xưa cách trực tiếp cư dân lạc hậu quy định tham gia tích cực khoa học vào việc nghiên cứu vấn đề chế độ công xã nguyên thuỷ Nhưng thời kỳ đại, cách mạng khoa học kĩ thuật tiến xã hội diễn điều rõ ràng làm cho yếu tố cổ bị biến nhanh chóng Do đó, nẩy sinh số nhiệm vụ nhà dân tộc học phải hướng ý vào tượng cổ bảo lưu Đặc điểm định hướng ý nghĩa phụ thuộc vào thái độ nhà dân tộc học có chuyên tâm đến cổ phát triển tộc dân lạc hậu, tượng mang tính tàn dư tồn xã hội công nghiệp phát triển hay không Trong trường hợp thứ nhất, phận cư dân phát triển tài liệu yếu tố cổ mức độ hay mức độ khác làm sáng tổ thêm nhiều vấn đề lịch sử xã hội có giai cấp sớm, xã hội tiền giai cấp Trong trường hợp thứ hai, nghĩa thuộc dân tộc nước công nghiệp phát triển cịn lưu giữ lại hình thái cổ phong tục, việc nghiên cứu tượng có khả dẫn đến hiểu biết đời sống khứ tồn cách hàng trăm năm, cịn lâu cuả dân tộc Nhưng cần phải lưu ý rằng, trường hợp xem xét, cịn lại cổ xưa bị lấn át đặc biệt nhanh văn hố thị giá trị văn hố nghề nghiệp hướng tới giá trị phải coi hướng tới vấn đề cấp thiết Không phải ngẫu nhiên mà nghiên cứu dân tộc nước công nghiệp phát triển, nhà dân tộc học lại đặc biệt để mắt tới giá trị Hướng tới cũ khơng có nghĩa dân tộc học khoa học nhằm vào “cổ lỗ” nghiên cứu tộc người xã hội có giai cấp phát triển Trong xã hội nội dung đối tượng nghiên cứu dân tộc có thay đổi, kết phát triển lực lượng sản xuất, q trình xã hội hố diễn lĩnh vực kinh tế, phân chia khu vực sản xuất yêu cầu tiêu thụ Cấu trúc xã hội trở nên phức tạp Sự kết liên xưa lĩnh vực văn hoá đi, dạng thức bị phân hố Đó phân hoá đi, dạng thức bị phân hố Đó phân hố đời sống giai cấp nhóm xã hội, cư dân thành thị cư dân nông thơn, văn hố tập tục văn hố nghề nghiệp Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật có ảnh hưởng to lớn đến cộng đồng tộc người Thật vậy, ảnh hưởng có đặc tính hai mặt Một mặt, tạo điều kiện để san mức độ văn hoá cộng đồng cư dân, chuẩn hoá thống cộng đồng này; mặt khác, nhờ phát triển phương tiện thông tin đại chúng làm gia tăng ý thức tự giác tộc người khối quần chúng đông đảo Kết dẫn đến ảnh hưởng qua lại văn hoá tinh thần, củng cố giá trị tộc người việc phát huy phát triển yếu tố truyền thống điều kiện xã hội đại Nhìn chung, theo mức độ phổ biến hình thái quy chuẩn khác văn hoá, đặc thù tộc người dân tộc đại từ dạng thức văn hoá vật chất tựa hồ có chuyển dần sang dạng thức tinh thần Khơng thể khơng tính đến xuất truyền thống khuôn khổ đời sống văn hố hàng ngày Theo đó, nước cơng nghiệp phát triển, văn hoá tinh thần nghề nghiệp bắt đầu đóng vai trị quan trọng, đặc biệt trường hợp mà thành tựu thấm vào đới sống thường nhật cư dân Kết là, dân tộc nước này, chức tộc người thể không dấu ấn khứ mà thành tố vững văn hoá tinh thần sinh thành nếp sống hàng ngày Các thành tố nhiều trường hợp bao gồm dạng thức biến thể, phận xác định hợp thành truyền thống lâu đời Tất điều đặt trước khoa học dân tộc học tổ hợp đặc biệt nhiệm vụ có liên hệ với việc xem xét dân tộc đại (ở nước công nghiệp phát triển) thực tế sống động Tuy nhiên, trường hợp này, hướng ý khía cạnh đời sống dân tộc mà xuất điểm đặc trưng điều rõ ràng hơn, chủ yếu đặc trưng có liên quan đến văn hố tinh thần tâm lí xã hội cộng đồng đ Dân tộc học phải nghiên cứu trình tộc người Các tộc người hệ thống động, dân tộc học có nhiệm vụ quan trọng nghiên cứu trình, xu hướng phát triển tộc người, tức nghiên cứu trình tộc người Về vấn đề điều đáng ý có hai thời kì trái ngược hoàn toàn lịch sử tộc người nhân loại Một mặt, hướng tới mối liên hệ với trình xuất khứ xa xôi cộng đồng tộc người, tức hướng tới nguồn gốc tộc người; mặt khác, xu hướng q trình tộc người đại Chính gia tăng nhanh chóng q trình tộc người giới ngày bổ sung cho việc nghiên cứu dân tộc học ý nghĩa đặc biệt viễn cảnh xác định Đến thấy dân tộc học mơn học khoa nghiên cứu tương đồng khác biệt tất dân tộc giới, từ nguồn gốc đến biến đổi họ toàn chiều dài lịch sử, từ thời cổ đại ngày Trong ý trước tiên vào văn hố truyền thống, dân tộc học tạo điều kiện cho việc nghiên cứu số khía cạnh tồn lịch sử văn hố nhân loại, lịch sử hồn tồn không bị giản lược hướng tới phát triển dạng thức khác văn hố nghề nghiệp Nghiên cứu dân tộc học đóng vai trò quan trọng tái tạo lịch sử văn hoá giai đoạn phát triển sớm xã hội Xét tồn cục thì, với việc nghiên cứu lịch sử - văn hoá, dân tộc học cách xác thực rằng, tất dân tộc, mức độ ngang nhau, có khả hướng tới tiến văn hố Bởi thế, vai trị đấu tranh với quan điểm chủng tộc phản động loại thành kiến dân tộc khác có phụ thuộc vào cơng việc nghiên cứu Chẳng hạn, việc nghiên cứu dân tộc học lịch sử mở cho giới biết đến nhiều văn minh dân tộc da mầu Nó chống lại truyền thuyết hoang đường quan điểm thiên kiến cỏi sáng tạo văn hoá cư dân Do đó, dân tộc học coi mơn khoa học nghiên cứu văn hoá Mối quan hệ dân tộc học với số ngành khoa học Trong nghiên cứu vấn đề đại, công việc nhà dân tộc học đặc biệt gắn bó với việc nghiên cứu xã hội học Thường nhà khoa học hai chuyên môn quan tâm đến số hay nhiều lĩnh vực đời sống xã hội (các vấn đề phong tục, tập quán, gia đình ) Nhưng nhà xã hội học nhà dân tộc học hồn tồn khơng trùng lặp công việc nghiên cứu họ Họ xem xét đối tượng ảnh thu gọn có nội sát Các quan sát dân tộc học trở thành phương pháp tích luỹ nguồn tài liệu dân tộc học với phương pháp luận để tiếp nhận làm giầu tri thức cần thiết Đối với dân tộc học, đặc biệt quan trọng chứng tích chữ viết c khứ, thường chứa đựng tri thức dân tộc, tên gọi họ (tộc danh), địa bàn phân bố, đặc trưng đời sống, văn hố, phong tục, tập qn tín ngưỡng Tất nhiên mục tiêu lớn việc tìm kiếm chứng tích chữ viết cổ nhất, chữ hình nêm chẳng hạn, khơng tài liệu có nội dung dân tộc học Điều phải ý việc nghiên cứu loại hình khác biên niên sử, niên đại Với gia tăng vai trò chữ viết đời sống xã hội mà số lượng lớn tri thức dân tộc học tăng lên, việc tìm hiểu phân tích khơng phải dễ dàng Sự kê biên khác tài sản, nhận xét thuộc ấn pháp, việc sứ nhiều dạng thức khác tài liệu có nhiều thơng tin dân tộc học có ý nghĩa đặc biệt quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử phát triển đối tượng dân tộc h ọc Các loại hình ngày đa dạng nguồn tài liệu chữ viết lưu trữ hồi kí, thư tín sử dụng dân tộc học vào thời kì phỏ cập rộng rãi học thức hình thành văn uyên bác kiện tượng khác đời sống Thực tế dân tộc học phải sử dụng tất loại hình nguồn tài liệu chữ viết với tỉ trọng ngày tăng c) Nguồn tài liệu tạo hình gốm tranh vẽ, phù điêu, nghệ thuật điêu khắc, nghệ thuật tạo hình mộc mạc v.v loại tài liệu đặc biệt Việc xác định vị trí thời gian chế tác, phong cách thể hiện, truyền thống trường phái vật liệu để chế tác, tất quan trọng cho việc nghiên cứu dân tộc học Như vậy, nguồn tài liệu đồ hoạ không cung cấp cho nhà dân tộc học thật tồn vật dạng hay dạng vật khác mà cịn có ý nghĩa việc nghiên cứu công cụ lao động, trang phục, nơi cư trú, lễ thức sử dụng đời sống Trong nhiều trường hợp tranh vẽ cổ chữ viết giúp nhìn khứ xa xưa Chẳng hạn, hình vẽ vách đá sơ kì đồ đá cũ cho nhà nghiên cứu nhận xét lí thú ma thuật săn bắn lạc cổ Điều lí thú lễ thức giống cịn quan sát tộc người lạc hậu vào kỉ thứ XIX Theo tài liệu tạo hình thấy rõ xuất sớm lịch mặt trăng (âm lịch) cách tính tốn theo hệ số thành tố trang trí thường tập hợp theo nhóm 5, 7, 14, 28 (tháng âm lịch có 28 ngày quan sát mặt trăng) Sự đa dạng đặc biệt nguồn tài liệu tạo hình hoa văn dân gian Các nhà bác học từ kết nghiên cứu hoa văn người ta thường thể cốt truyện, hình tượng huyền thoại, ý niệm tôn giáo cổ xưa Điều đáng lưu ý trải qua đấu tranh hàng nghìn năm giáo phái thống với đa thần giáo, công việc thêu dệt người nông dân Đông Âu đến cuối kỉ XIX tiếp tục tồn hoa văn biểu tượng việc thờ cúng đa thần Hoa văn dân gian cho nhiều thơng tin lí thú, thơng tin khó lịng có nguồn tài liệu khác Vấn đề mực quan trọng nhà dân tộc học phác hoạ chuyên nghiệp, ảnh, phim tài liệu thu thập trình nghiên cứu điền dã từ nguồn khác; đồ án, hình vẽ, sơ đồ, đồ d) Một mảng tài liệu đặc biệt sưu tập bảo tàng Trên giới có hàng trăm bảo tàng, lưu trữ đầy đủ vật thể phong tục văn hoá dân tộc nhóm khác nhiều cư dân Các bảo tàng phản ánh mặt đời sống đa dạng kinh tế, y phục, nhà cưa,r đồ trang sức, dụng cụ, vật thờ cúng, loại hình nghệ thuật Các sưu tập bảo tàng giupó cho việc giới thiệu cách trực quan đặc trưng văn hoá tập tục tộc người khác nhau, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tiến hành nghiên cứu so sánh, xác định giống khác vật Các vật bảo tàng thường mang thơng tin sâu kín, với phát triển phương pháp luận phân tích, với gia tăng khối lượng vật dẫn tới kết luận mới, khái qt thơng qua việc nghiên cứu vật đ) Dân tộc học nghiên cứu mặt đa dạng đời sống tộc dân, lịch sử phát triển giai đoạn khác cộng đồng tộc người, lịch sử văn hố dân tộc khơng thể thiếu tiếp nhận nguồn tài liệu xn kết luận ngành khoa học gần gũi với Chẳng hạn, việc sử dụng rộng rãi tài liệu Folklore tất mặt: ca hát, truyện kể, truyện truyền miệng, câu đố, nhảu múa, âm nhạc dân gian Cùng với vai trò tượng Folklore phong tục tín ngưỡng, nhà dân tộc học phải quan tâm đến đặc tính địa phương Folklore Các đặc tính thường có mối liên hệ với phân chia tộc người cổ xưa cư dân e) Các kết việc nghiên cứu ngôn ngữ ngôn ngữ học phải biết đến rộng rãi dân tộc học Ngôn ngữ số dấu hiệu tộc người quan trọng Cũng giống tất mặt khác đời sống người, ngôn ngữ phát triển sở biến đổi từ số ngôn ngữ sang số ngôn ngữ khác Chính q trình phức tạp phát triển ngôn ngữ cần phải nhà dân tộc học lưu tâm Tài liệunc ngôn ngữ học giúp cho việc làm rõ mối quan hệ thân thuộc ngơn ngữ, dấu tích q trình đồng hoá, thời gian điều kiện sống cộng đồng ngôn ngữ cổ xưa g) Dân tộc học có liên hệ cách hữu với khảo cổ học Trong việc nghiên cứu nhiều đề tài (lịch sử, kinh tế, nhà cửa vấn đề khác), khó mà phân định giới hạn nguồn tài liệu môn khoa học lịch sử nhân văn Các tài liệu dân tộc học giúp cho việc hiểu biết tốt khảo cổ học, ngược lại, thiếu tài liệu khảo cổ học khó lòng mà nghiên cứu chân xác lịch sử tộc người Sự sinh thành, mở rộng biến đổi văn hoá khảo cổ phản ánh mối liên hệ tương hỗ nhóm cư dân khứ Nhưng điều rõ ràng thường nhóm người đồng tộc; nhóm người giúp hiểu biết trình di dân, xáo trộn dân cư q trình ảnh hưởng qua lại văn hố Tài liệu khảo cổ học mở cho nhà dân tộc học lộ trình di chuyển, mức độ xáo trộn biệt lập nhóm cư dân riêng biệt Mặc dù khơng phải tất kết luận nhà khảo cổ học khơng cịn phải thảo luận, song khảo cổ học từ lâu số nguồn tài liệu quan trọng cho việc nghiên cứu lịch sử tộc người cư dân h) Bất kì việc nghiên cứu dân tộc học nghiêm túc liên đới với q trình phân tích khoa học tri thức nhiều mơn, có nhiều khoa học chuyên ngành cách xa Chẳng hạn, thiếu hiểu biết thực vật học y học khơng thể đánh giá y học dân gian; thiếu hiểu biết động vật học học hiểu nhiều vấn đề lịch sử phát triển kinh tế Ngoài ra, tài liệu lịch sử khí hậu trái đất, trình hình thành đất trồng trọt (thổ nhưỡng) nhiều vấn đề khác có liên quan đến dân tộc học Sự liên kết tri thức khoa học coi điển hình cho việc nghiên cứu dân tộc học cho khoa học khác thời kì đại Các phương pháp nghiên cứu Dựa sở nguồn tài liệu đa dạng phổ quát, dân tộc học sử dụng phương pháp đa dạng cơng trình nghiên cứu Ở kể số phương pháp a) Một số phương pháp phổ biến nhiều người biết tính hiệu phương pháp lịch sử - so sánh, người khai sinh trường phái Tiến hoá áp dụng Bản chất phương pháp chỗ, để thiết lập lại thời kì lịch sử khứ, tài liệu đại tài liệu sử dụng gần xem xét tàn dư, tượng khứ xa xôi Khi khôi phục lại tiến trình chung phát triển tiến hố xã hội lồi người từ đơn giản đến phức tạp, dựa vào dẫn chứng, thí dụ từ đời sống dân tộc đa dạng nhất, dẫn chứng phù hợp với thời kì xác định phát triển Phương pháp lịch sử - so sánh đóng vai trị to lớn việc khơi phục khái qt hố cách khoa học lịch sử xã hội nguyên thuỷ, lịch sử văn hoá, tôn giáo v.v Nhưng dễ dàng nhận thấy rằng, vấn đề đa dạng lịch sử dân tộc, đặc trưng văn hoá họ, đặc trưng sinh tính đặc thù địa (sinh thái, lịch sử, kinh tế - xã hội) bị coi thường Điều tồn đọng tàn dư lại sống qua hàng nghìn năm Dù vậy, cơng việc nghiên cứu đại, phương pháp khai thác tiếp, lưu giữ nguyên tắc có giá trị phân tích lịch sử - so sánh, làm cho phân tích sâu sắc hơn, có tính đến ảnh hưởng nhiều yếu tố khác phát triển văn hoá dân tộc, việc xem xét văn hoá hệ thống đầy đủ xác định tượng liên hệ tương hỗ Dựa quy luật chủ nghĩa vật biện chứng, phương pháp đại tái tạo lịch sử - so sánh coi quy luật chung phát triển lên, ảnh hưởng yếu tố địa phương, chế định lẫn tượng tập thể người, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể đời sống tập thể Nhằm bơi nhọ làm uy tín, ảnh hưởng tiến thuyết Tiến hố, địch thủ trường phái toan tính tạo phương pháp nghiên cứu Nhưng thực tế họ vay mượn phương pháp nhà Tiến hoá luận, tuyệt đối hoá biểu riêng biệt, đến điều vô nghĩa biểu Như vậy, việc vay mượn phương pháp phân tích loại hình hố, nghĩa chia tách thành nhóm tượng khác đồng dân tộc khác người ủng hộ thuyết khuếch tán phái Grépnerơ chuyển vào tuyệt đối cục (“trung tâm văn hố”, “vịng văn hố”) (1) Từ tuyệt đối đó, tượng đối tượng tự lan rộng giới Các phê phán khác thuyết Tiến hoá lại dịnh tuyệt đối hoá ảnh hưởng yếu tố đặc trưng địa phương Các công trình lí thú ý đồ dân tộc học Mĩ Khi xem xét văn hoá người da đỏ Mĩ hệ thống phụ thuộc vào điều kiện sinh thái (vùng ngô, vùng (1) Những người theo trường phái “Trung tâm văn hố” hay “Vịng văn hố” chủ trương, tượng văn hố sản phẩm “vịng văn hố” định Tồn lịch sử văn hố nhân loại bành trướng hay thiên di yếu tố văn hố “vịng văn hố” Trường phái phủ nhận sáng tạo văn hoá nhiều dân tộc Điều hoàn toàn phi khoa học phi lịch sử hươu - Caribê, v.v ) người chủ trương thuyết dồn thànhmột tổng dấu hiệu văn hoá riêng biệt cho vùng, bao gồm tượng kinh tế, vật chất tập quán, tín ngưỡng Họ không xem xét mối liên hệ tương tác bên tượng, nghĩa không xem xét mối liên hệ nhân Theo phân tích phương pháp văn hố hay vùng có tập hợp đặc trưng văn hố, khơng có hệ thống trọn vẹn Trong cơng trình khoa học nhà nghiên cứu Xơ viết (N.N.Trêbơcxarốp, M.G.Lêvin, ) tính quy luật vấn đề thể hoàn toàn khác với quan niệm Các tác giả Xô viết nghiên cứu đặc tính loại hình kinh tế - văn hoá trước hết dựa vào chế ước đặc trưng văn hoá nguyên nhân sinh thái, kinh tế mức độ xác định phát triển mối quan hệ kinh tế - xã hội Trong tiếp cận vậy, mối liên hệ tương tác tượng, nguyên nhân tính đồng cư dân phát triển khám phá, khác biệt phát b) Sự phát triển ngành khoa học tự nhiên khoa học xác, xuất kỹ thuật tính tốn tiện lợi tác động đến việc phổ biến phương pháp phân tích định lượng tổng thể dân tộc học Về mặt chất, phôi thai việc phân tích có phương pháp loại hình hố so sánh, lúc giới hạn quan sát mắt thường Giờ xuất khả sở số lượng lớn tài liệu dẫn đến phân tích tượng với việc sử dụng phương pháp toán thống kê Việc vận dụng phương pháp đánh giá định lượng tượng đòi hỏi phải thay đổi trước tiên thực tiễn công việc điền dã Thay cho phương pháp miêu tả việc sử dụng phương pháp dùng tờ khai, đòi hỏi tờ giấy thăm dị ý kiến chứa đựng nhóm vấn đề Các câu trả lời nhận phải định vị hình thái chuẩn hố xác định Sau tích luỹ tài liệu việc đưa vào nghiên cứu thống kê Ngay từ bước ban đầu theo hướng người ta tính hiệu phương pháp việc nghiên cứu q trình tộc người đại (Ví dụ, mối quan hệ ngôn ngữ thân thuộc ngôn gnữ ưa thích việc giảng dạy trường học, hôn nhân dân tộc mức độ tính phổ biến điều kiện khác nhau, v.v ) Các phương pháp phân tích định lượng có sức thu hút giải pháp vấn đề dân tộc học nguồn tài liệu bổ sung (các tài liệu dân số học, thống kê bảo hiểm, số liệu mậu dịch nhu cầu hàng hoá khác nhau, v.v ) Các kết lí thú cho kinh nghiệm vận dụng phương pháp đánh giá định lượng việc nghiên cứu thành phần riêng biệt văn hoá (nhà cửa, hoa văn ), đặc biệt kết hợp với việc đồ hoá tượng Nhưng thiếu sót phương pháp bộc lộ Các thiếu sót thường có gốc rễ giai đoạn đầu việc lập chương trình - lựa chọn nhóm loại hình hố cho phân tích Khơng phải dấu hiệu đặc trưng tộc người tượng văn hoá trội lên cách đắn có tính chất biệt lập c) Dẫu có xuất phương pháp mới, nguồn tài liệu mới, khuynh hướng dân tộc học đại vai trị phương pháp quan sát điền dã, nghiên cứu điền dã tồn Phương pháp luận chung tiếp cận khoa học cho việc nghiên cứu dân tộc học có lợi cách nghiên cứu nguyên tắc điền dã dân tộc học Kinh nghiệm tích luỹ việc nghiên cứu văn hoá tập quán dân tộc nhà chuyên môn phương pháp quan sát trực tiếp xác định hai khuynh hướng: phương pháp tĩnh (điểm) cho kết nghiên cứu sâu, lãnh thổ hạn chế; phương pháp diện rộng (diện) cho bao quát địa lí rộng tượng nghiên cứu, giúp cho việc xác lập khu vực phân bố Ngay cách thức khảo cứu thời gian điền dã (lộ trình, liên kết nhóm) phải xác định Kết gặt hái việc nghiên cứu tượng phận riêng rẽ văn hoá, quy tắc ghi chép tài liệu điền dã phải chỉnh lí lại Cả quy tắc yêu cầu sưu tập vật bảo tàng (tập hợp sưu tập, tiến hành thủ tục cần thiết vật nguồn tài liệu tương lai cho khái khoa học) phải hồn thiện Khơng phải có chuyên gia trna bị tri thức dân tộc học cần phải tinh thông phương pháp khoa học mà đòi hỏi đội ngũ cán bảo tàng địa phương, vùng phải IV LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA DÂN TỘC HỌC VIỆT NAM Lịch sử phát triển Trên giới, Dân tộc học trở thành khoa học độc lập từ kỉ XIX Như vậy, so với nước có dân tộc học lâu đời, Dân tộc học Việt Nam xuát chậm khoảng kỉ Tuy vậy, tài liệu dân tộc học ghi chép nhiều tác phẩm từ thời kì lịch sử cổ, trung đại đặc biệt tượng dân tộc học lưu giữ vững bền đời sống nhiều cộng đồng cư dân tận ngày Có thể coi tác phẩm có hàm chứa nộ dung dân tộc học người Việt Nam ghi chép vào loại sớm Dư địa chí Nguyễn Trãi Trong cơng trình Nguyễn Trãi đề cập đến phân bố cư dân, đến văn hoá tập quán người Kinh (Việt) thời trung kỉ Ngoài loạt sách khác Việt điện lu linh Lý Tế Xuyên, Lĩnh nam chích quái Vũ Quỳnh - Kiều Phú, Truyền Kì mạn lục Nguyễn Dữ chứa đựng nhiều tài liệu dân tộc học Đặc biệt tác phẩm Lê Quý Đôn (thế kỉ thứ XVIII) Văn đài loại ngữ, Kiến văn tiểu lục có ghi chép quý giá nhiều lĩnh vực đời sống cac scư dân nước ta thời Trong Văn đài loại ngữ, tác giả nói nhiều đến tập quán sản xuất, phong tục người Kinh, công cụ dụng cụ, phương thức canh tác, loại trồng nói chung, lúa nói riêng, đồ ăn, áo quần, đồ trang sức, nhạc cụ Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Q Đơn cịn để lại tư liệu có giá trị tộc người thiểu số Tày, Thái, Nùng, H’mông, Dao, nhóm “Xá” Ngồi Phủ biên tạp lục có ghi chép tộc người miền Trung Trung Bộ Vân Kiều, Tàôi, Cờtu Đầu kỉ XIX, Phan Huy Chú viết Lịch triều hiến chương loại chí Đây sách quý ghi chép triều đại, diên cách địa lí, nhân vật lịch sử, hệ thống quan chức, lễ nghi thờ cúng, v.v Rải rác phần sách có loại tài liệu lí thú dân tộc học Cũng cần lưu ý biên ghi tượng dân tộc học hai Đại nam thống chí Việt sử thơng giám cương mục Quốc sử quán triều Nguyễn Các tài liệu địa phương chí có Hưng Hố xứ phong thổ lục Hồng Bình Chính, Cao Bằng kí lược Phạm An Phú, Ô Châu cận lục Dương Văn An, Gia Định thành thơng chí Trịnh Hồi Đức, v.v Ngoài ra, gia phả, tộc phả, thần phả, văn bia nguồn tài liệu có chứa tư liệu dân tộc học quý giá Nhìn chung, thời kì phong kiến, tri thức dân tộc học thường thể công trình lịch sử hay địa lí Nó khơng trình bày cách hệ thống mà gh i chép phần cần lưu ý thêm, nhưn tục lạ tập quán dị thường Đó chưa nói đến số tài liệu miêu thuật tượng có tính chất hoang đường, bí hiểm, tộc thiểu số Vì vậy, việc khai thác tài liệu thời kì phải tinh thần “gạn đục khơi trong”, “đãi cát tìm vàng” Các tài liệu Trung Hoa có liên quan đến dân tộc học tộc người Việt Nam tìm thấy Sử kí Tư Mã Thiên, Hậu Hán thư, Sưu thần kí, Tuỳ thư, Tống sử, Tác giả phương tây đề cập đến tộc người Việt Nam sớm phải kể đến Máccơ Pơlơ tác phẩm Hành kí có ghi chép số nét sinh hoạt người Chăm vào kỉ XIII Trong trình thống trị người Pháp, việc nghiên cứu tộc người Việt Nam tiến hành cách có hệ thống, đặc biệt địa bàn miền núi phía Bắc Trường Sơn - Tây Nguyên, nơi cư trú tộc người thiểu số Cơ quan nghiên cứu quan trọng thời Trường Viễn đơng bác cổ (BEFEO) Trong tạp chí Viễn đơng bác cổ số tạp chí khác, chẳng hạn Tạp chí Đơng Dương (RI); Tạp chí người bạn Huế cổ kính (BAVH) đăng tải nhiều nghiên cứu lịch sử, văn hoá, phong tục tập quán nhiều cư dân nước ta Mục đích nghiên cứu học giả Pháp tất nhiên phục vụ cho ý đồ trị chế độ thực dân lúc đó, mặt khách quan, để lại nguồn tài liệu lớn giúp hiểu biết đầy đủ đời sống tộc người khứ Sau Hiệp nghị Giơnevơ năm 1954, đất nước ta tạm thời chia cắt làm hai miền Ở miền Nam người Mĩ với số tác giả chế độ Sài Gòn có nhiều cơng trình nghiên cứu tộc người thiểu số phía Nam mà tập trung tộc người Trường Sơn - Tây Nguyên mà họ thường gọi sắc tộc xứ Thượng Nguỵ quyền Sài Gòn thành lập hẳn Bộ sắc tộc đặc trách vấn đề khối cư dân thiểu số miền Nam Ở miền Bắc chế độ dân chủ cộng hoà, ngành dân tộc học đời vào cuối năm 50 (của kỉ XX) với hai nhiệm vụ nghiên cứu khoa học dân tộc học đào tạo cán có trình độ đại h ọc chun mơn Năm 1958 tổ Dân tộc học thành lập nằm Viện Sử học Việt Nam Đến năm 1968 Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng hoà định thành lập Viện Dân tộc học Hiện Viện Dân tộc học viện nghiên cứu lớn thuộc Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia Tại trường đại học Tổng hợp Hà Nội, nhóm Dân tộc học thành lập năm 1960 nằm tổ chuyên môn Dân tộc học - Khảo cổ học thuộc Khoa lịch sử Đến năm 1967 Dân tộc học Khảo cổ học tách thành hai môn riêng Nhưng từ năm 1960 - 1961 chương trình Dân tộc học đại cương giảng dạy cho sinh viên Khoa Lịch sử với việc đào tạo sinh viên chuyên ngành Ngoài Đại học Tổng hợp Hà Nội, trường Đại học Huế, Đại học Tây Nguyên, Đại học Đà Lạt, hệ thống trường đại học sư phạm giảng dạy Dân tộc học đại cương Hiện Dân tộc học đại cương mơn học bắt buộc cho tồn sinh viên theo nhóm ngành khoa học xã hội nhân văn Đại học quốc gia Hà Nội Trong hệ thống trường đào tạo sĩ quan quân đội công an, nhiều trường đưa Dân tộc học đại cương vào chương trình giảng dạy bắt buộc Ở phân viện Báo chí tuyên truyền Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh, Dân tộc học thành mơn học bắt buộc, cịn Phân viện Hà Nội hình thành đơn vị khoa riêng Ngay sau đời, giới dân tộc học Việt Nam cho cơng bố nhiều cơng trình phục vụ cho yêu cầu đào tạo nghiên cứu khoa học Riêng giáo trình phải kể đến hai cuốn: Dân tộc học đại cương, tập hợp giảng giáo sư Liên Xô E.P.Buxughin (Hà Nội, 1961) sở dân tộc học Phan Hực Dật (Hà Nội, 1973) Cuốn sách giới thiệu chung dân tộc Các dân tộc thiểu số Việt Nam (Hà Nội, 1959) Các cơng trình nghiên cứu tộc người theo hệ ngôn ngữ, theo khu vực địa lý có: Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam Vương Hoàng Tuyên (Hà Nội, 1963) Các dân tộc miền núi Bắc Trung Bộ Mạc Đường (Hà Nội, 1964) Các cơng trình khảo cưú tộc người cụ thể có: Sơ lược giới thiệu nhóm dân tộc Tày Nùng Thái Việt Nam Lã Văn Lô Đặng Nghiêm Vạn (Hà Nội, 1968), Người Dao Việt Nam Bế Viết Đẳng tác giả khác (Hà Nội, 1971) Đáng kể hai cơng trình tập thể Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc, Hà Nội, 1978) dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Nam, Hà Nội, 1984) giới thiệu tranh chung tộc người sinh sống đất nước ta Các cơng trình khảo cứu có tính chất chun sâu phải kể đến Người Thái Tây Bắc Việt Nam Cầm Trọng (Hà Nội, 1978), dân tộc Tày Nùng Việt Nam nhiều tác giả (Hà Nội, 1992) Ngồi cịn nhiều tác phẩm có giá trị củng cố Năm 1973 Tạp chí Dân tộc học - tạp chí chuyên ngành Khoa học dân tộc học Việt Nam đời, đến tạp chí phát hành 90 số Tạp chí quan ngơn luận người làm công tác nghiên cứu giảng dạy dân tộc học đất nước Tạp chí cho đăng tải nhiều nghiên cứu có liên quan đến lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá cư dân nhiều vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Trường Sơn - Tây Nguyên cơng trình dịch thuật có giá trị Năm 1991 Hội dân tộc học Việt Nam thành lập Hội nơi tập hợp đội ngũ người làm công tác dân tộc học nước ngành, chun mơn có liên quan mật thiết với khoa học Cơ quan ngôn luận Hội tờ tạp chí Dân tộc thời đại Hội Dân tộc học Việt Nam qua hai lần đại hội có Ban chấp hành Trung ương gồm 19 uỷ viên Một số thành tựu Ngành dân tộc học Việt Nam dù trẻ tuổi, song xuất nhiều gương mặt tiêu biểu, có công lao việc nghiên cứu khoa học đào tạo đội ngũ cán Những người có đóng góp giáo sư Nguyên Văn Huyên, Vương Hoàng Tuyên, Nguyễn Từ Chi, Bế Viết Đẳng, Phan Hữu Dật, Đặng Nghiêm Vạn, Mạc Đường, nhà dân tộc học Lã Văn Lô người khác Tuy đời ba mươi năm nay, song dân tộc học Việt Nam đạt số thành tựu đáng kể mặt sau: a Nghiên cứu xác định trình độ phát triển kinh tế - xã hội dân tộc người Việt Nam đến trước cách mạng tháng Tám năm 1945, đặc biệt quan tâm đến khối tộc người thiểu số Do phát triển không đồng cư dân đồng bào miền núi, người Kinh với dân tộc anh em khác; hậu 80 năm đô hộ thực dân Pháp, tranh phân hoá xã hội tộc người nước ta đa dạng Người Kinh có trình độ phát triển kinh tế - xã hội cao Ở miền núi phía Bắc tộc Tày, Thái, Mường, Hmơng, Dao có phân hoá giai cấp xã hội tộc người Nhìn chung xã hội hình thành hai lực lượng đối lập: người giàu - người nghèo; người làm chủ - người làm thuê: người bóc lột - người bị bóc lột Đối với cư dân Trường Sơn - Tây Nguyên, trình độ phát triển xã hội vào thời kỳ manh nha có giai cấp, nên chưa có phân tầng phức tạp địa phương miền núi phía Bắc Trong xã hội chưa có phân hoá giai cấp mà xuất chênh lệch giàu - nghèo Của cải làm chủ yếu sức lao động cá nhân gia đình Tài sản tích luỹ có, vật dụng phi sản xuất, đồ dùng thiên xu hướng làm vật ngang giá, đồ trang sức vật quý sừng tê, ngà voi Trong xã hội chưa có quan hệ bóc lột Trên sở nghiên cứu cư dân, xác định mức độ phát triển kinh tế - xã hội họ, nhà dân tộc học với cơng trình góp phần đề xuất, tham gia với tổ chức Đảng Nhà nước việc xã hội sách tồn diện để phát triển kinh tế, nâng cao đời sống cho tất dân tộc b Nghiên cứu, giới thiệu giá trị văn hoá truyền thống dân tộc người lãnh thổ Việt Nam Văn hố hiểu tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo nên trình lịch sử để thoả mãn nhu cầu đời sống vật chất tinh thần người Các cơng trình dân tộc học có ưu đặc biệt việc nghiên cứu giá trị văn hoá sản xuất, văn hoá đảm bảo đời sống (văn hoá vật chất), văn hoá chuẩn mực xã hội (tập quán xã hội) văn hoá nhận thức (văn hoá tinh thần) Nhà cửa, trang phục, nhân gia đình, kho tàng truyện cổ tích, truyền thuyết, ca dao, dân ca trở thành đề tài nghiên cứu kết quà cơng bố nhiều tạp chí, nhiều sách chuyên khảo Các hội làng gắn với hoạt động nông nghiệp, nghề nghiệp, gắn với việc thờ cúng anh hùng dân tộc, danh nhân văn hố, người có cơng với làng xã bắt đầu ý giá trị tinh thần độc đáo mang tình cộng đồnh xã hội cao c Dân tộc học góp phần với sử học, khảo cổ học ngành khoa học khác nghiên cứu làm sáng tỏ nhiều vấn đề thời kì quan trọng lịch sử Việt Nam, thời kì Hùng Vương An Dương Vương, Đây thời kỳ mà nguồn tài liệu thành văn ỏi Do vậy, việc nghiên cứu thiết chế trị - xã hội, hoạt động kinh tế, phong tục tín ngưỡng thường phải viện nhiều đến tài liệu dân tộc học sưu tầm từ xã hội truyền thống cư dân thiểu số Mường, Tày, Thái, khối người Thượng Tây Ngun Ngồi dân tộc học cịn góp phần nghiên cứu số vấn đề có tính chất lí luận xã hội Việt Nam xưa có trải qua chế độ chiếm hữu nô lệ hay không, phương thức sản xuất châu Á, hình thái tơn giáo sơ khai, lịch sử nhân gia đình, quan hệ dân tộc khứ d Trên sở nghiên cứu quán triệt nhiệm vụ quan trọng số dân tộc học Việt Nam phải nghiên cứu xác định thành phần dân tộc người đất nước ta, nhà dân tộc học Việt Nam hoàn thành tốt đẹp công việc Trước năm 1980 phải lượng định tộc người, thường nói chung Việt Nam có khoảng 60 dân tộc Để có số xác, nhà dân tộc học nhà khoa học nhiều ngành chuyên mơn khác phải tập trung trí tuệ làm việc hàng chục năm cuối vào năm 1979 có bảng danh mục thức 54 tộc người sinh sống dải đất Việt Nam (Bảng danh mục kĩ 4) Nhiệm vụ trước mắt Dân tộc học Việt Nam Nhiệm vụ trước mắt nhiệm vụ lâu dài dân tộc học Việt Nam phải tập trung nghiên cứu bản, đồng thời phải quan tâm nghiên cứu vấn đề thực tiễn sống đặt Có thể nêu nên nhiệm vụ chủ yếu sau đây: - Tiến hành nghiên cứu toàn diện tộc người đối tượng xác định quan trọng dân tộc học Công việc cần phải làm sớm tốt, với q trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước, yếu tố truyền thống đời sống cua tộc người nhanh - Trong điều kiện giới đầy biến động phức tạp phải ý đến việc nghiên cứu trình tộc người cư dân Phải tập trung khai thác bồi đắp cho truyền thống đoàn kết - đùm bọc - che chở, hạn chế, ngăn chặn khuynh hướng cục bộ, biệt phái, muốn khơi dậy mặt hiềm khích - xích mích - xung đột quan hệ dân tộc Xây dựng khối đoàn kết, thống dân tộc “như anh em nhà” phải luôn coi nhiệm vụ chiến lược Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định - Sự phát triển chung đất nước phải gắn liền với phát triển kinh tế xã hội tộc người ngược lại Cần lưu ý nghiên cứu dân tộc học cư dân vùng biên giới để góp phần vào nghiệp bảo vệ vững an ninh vùng biên cương Tổ quốc giữ gìn sống bình cho nhân dân - Dân tộc học mạnh việc khai thác kinh nghiệm truyền thống việc bảo vệ môi trường, đặc biệt vùng miền núi Môi trường sống nhiều cư dân nứơc ta bị đe doạ: rừng: “lá phổi” người ngày bị hư hoại Nếu không khai thác kho tàng quý giá dân gian, không huy động cư dân miền núi tham gia vào nghiệp trồng bảo vệ rừng nguy huỷ hoại môi trường ngày nghiêm trọng Tất cố gắng ngành phải hướng tới mục tiêu cải thiện đời sống vật chất nâng cao đời sống tinh thần cho thành viên xã hội; phải có sách đầu tư thích đáng cho vùng miền núi, vùng thiểu số Đời sống người dân nâng cao, ý thức cộng đồng quốc gia củng cố vững đảm bảo cho tình hình dân tộc quan hệ dân tộc Việt Nam thực ổn định phát triển lành mạnh ... trú vấn đề hình thành đồ tộc người Trong việc nghiên cứu dân số dân tộc giới, trình di cư dân tộc học tiếp hợp với dân số học (dân số học tộc người) Với nhân chủng học, dân tộc học gắn liền cách... tế, dân tộc học nghiên cứu hoạt động trình sản xuất Như rõ, việc nghiên cứu tác động qua lại tượng văn hoá tộc người xã hội - giai cấp (xã hội học tộc người) dân tộc học có quan hệ với xã hội học. .. (phân tích tâm lí học) đề cập đến vấn đề lịch sử xã hội nguyên thuỷ dân tộc học cơng trình Theo quan điểm Phrớt hành vi cá nhân đời sống xã hội trọn vẹn phụ thuộc phạm vi lớn vào quan niệm cảm

Ngày đăng: 19/04/2015, 17:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan