VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

25 3K 8
VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN VÀ NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ VÀ LUẬT    ĐỀ TÀI: VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN V À NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA  GVHD Th.S TRẦN ĐỨC TUẤN SVTH MAI THỊ KIỀU NHI MSSV 0954062121 LỚP LK09A2 Tp.HCM ngày 14 tháng 11 năm 2010 C ác mơn khoa học pháp lý nói chung nghiên cứu vấn đề thuộc lĩnh vực Nhà nước pháp luật môn khoa học lại có đối tượng nghiên cứu vấn đề nhà nước pháp luật cách toàn diện hoàn chỉnh Luật Hiến pháp Việt Nam môn khoa học quan trọng thuộc lĩnh vực khoa học pháp lý – lý luận lịch sử có vị trí quan trọng hệ thống khoa học pháp lý nói chung Vì đối tượng nghiên cứu khơng phải khía cạnh, góc độ mà tổng thể nhà nước pháp luật Trong tất nội dung quan trọng Luật Hiến pháp nói chung chế định ngun thủ quốc gia chế định quan trọng thể chế trị Nhưng nước nguyên thủ quốc gia có tên gọi, vị trí, chức vai trị khác tuỳ thuộc vào thể chế trị cách thức tổ chức nhà nước, hay nói cách khác phụ thuộc vào hình thức thể nhà nước Bài tiểu luận phần giúp bạn hiểu rõ vai trò quyền hạn nguyên thủ quốc gia nước Mặc dù cố gắng việc tìm kiếm tư liệu trình bày bài, cịn nhiều thiếu sót hạn chế, mong thầy bạn đóng góp ý kiến để tiểu luận sau hoàn chỉnh Hy vọng tiểu luận tài liệu học tập, tham khảo hữu ích cho bạn nghiên cứu thể chế trị nguyên thủ quốc gia Xin chân thành cảm ơn./ Tháng 11 năm 2010 MỤC LỤC Lời giới thiệu 2 Mục lục .3 Mở đầu .4 I Khái quát nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa I.1 Nhà nước tư sản .5 I.1.1 Tổ chức máy nhà nước tư sản I.1.2 Hình thức thể nhà nước tư sản I.2.Nhà nước xã hội chủ nghĩa I.2.1 Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa .8 I.1.2 Hình thức thể nhà nước xã hội chủ nghĩa II Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia II.1 Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản II.1.1 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực lập pháp 10 II.1.2 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực hành pháp 11 II.1.3 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực tư pháp lĩnh vực khác 12 II.2 Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia nhà nước xã hội chủ nghĩa 13 II.2.1 Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại 13 II.2.2 Nhóm nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp 15 III Vai trò nguyên thủ quốc gia .18 III.1 Vai trò nguyên thủ quốc gia nhà nước tư sản 18 III.1.1 Vai trị tích cực mà nguyên thủ thực 18 III.1.2 Những tiêu cực vai trò nguyên thủ quốc gia 20 III.2 Vai trò chủ tịch nước nhà nước xã hội chủ nghĩa .23 Tài liệu tham khảo 25 MỞ ĐẦU Trong hệ thống máy nhà nước nước đại có thiết chế đặc biệt với tên gọi khác như: vua, hoàng đế, tổng thống, đoàn chủ tịch, hội đồng nhà nước, chủ tịch nước Những cấu có vị trí khác máy nhà nước nước, gọi chung nguyên thủ quốc gia – người đứng đầu nhà nước, đại diện cho nhà nước đối nội, đối ngoại Nguyên thủ quốc gia chế định tuý máy Nhà nước tư sản Khi cách mạng tư sản diễn dành thắng lợi, giai cấp tư sản chiến thắng giai cấp phong kiến lập máy cai trị Trong máy có xuất thể chế mới, thể chế nguyên thủ quốc gia Như vậy, thiết chế nguyên thủ quốc gia nước giới xây dựng dựa thiết chế nhà nước tư sản Nhìn chung diện nguyên thủ quốc gia nước tư với nhiều vẻ khác song đóng vai trị định việc tổ chức quyền lực nhà nước Đặc biệt vai trò biểu tượng cho dân tộc, liên kết phối hợp nhánh quyền lực thể quan điểm thỏa hiệp giai cấp nước tư Đến nhà nước xã hội chủ nghĩa, máy nhà nước tổ chức theo chế độ tập quyền, nguyên tắc thiết chế nguyên thủ quốc gia riêng khơng cần thiết, khơng muốn nói không dung hợp Tại số nước xã hội chủ nghĩa khác truyền thống lịch sử mình, cịn lưu giữ thiết chế chủ tịch nước, chủ tịch nước coi nguyên thủ quốc gia đứng đầu nhà nước, song phát sinh từ quan quyền lực nhà nước cao quan thực chức nguyên thủ Sự diện biểu “nguyên thủ quốc gia” chế nhà nước xã hội chủ nghĩa phần nhiều thông lệ quốc tế - để thuận lợi việc thực số hoạt động nhà nước có tính chất long trọng, hình thức chừng mực định, để phối hợp hoạt động quan chế nhà nước Vị trí thứ hai nguyên thủ quốc gia xã hội chủ nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào nước I KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN – NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.1 NHÀ NƯỚC TƯ SẢN I.1.1 Tổ chức máy nhà nước Tư Sản Bộ máy Nhà nước Tư sản tổ chức theo nguyên tắc “tam quyền phân lập” Học thuyết S.Montesquieu (1689 – 1715) nhà Tư tưởng vĩ đại người Pháp phát triển quan điểm J.Locke nâng lên thành học thuyết Tư tưởng tự trị S Montesquieu gắn chặt với quyền tự công dân Theo ông, tự có pháp luật tuân thủ nghiêm ngặt Để đạt điều phải áp dụng chế độ phân quyền Nếu toàn quyền lực nằm tay cá nhân, quan định nảy sinh độc đốn chun quyền có lạm dụng quyền lực Theo S.Montesquieu: “quyền lực nhà nước chia thành phận: quyền lập pháp, quyền hành pháp, quyền tư pháp” Ba quyền đối trọng nhau, khơng có quan đứng quan Học thuyết “tam quyền phân lập” trở thành tảng cho nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước tư sản Tuy nhiên, việc áp dụng học thuyết nước tư sản khác Ở Pháp không áp dụng triệt để, cịn Mỹ người ta lại tuân thủ học thuyết cách chặt chẽ Hiến pháp Mỹ năm 1787 thân học thuyết “tam quyền phân lập” Quyền lập pháp thuộc Nghị viện; Quyền hành pháp thuộc Chính phủ; Quyền tư pháp thuộc Toà án Xét chất, nguyên thủ quốc gia chế định tuý máy nhà nước tư sản Với thắng lợi cách mạng tư sản, xác lập chế độ đại nghị nguyên tắc, nghị viện quan nắm quyền lực nhà nước đồng thời người “thay mặt nhà nước”, “đứng đầu nhà nước”, tức “nguyên thủ quốc gia”, chân cho nhà chuyên chế trước nhà nước phong kiến Tuy nhiên, giai cấp tư sản nhiều nguyên nhân, có việc muốn sử dụng vị vua phục vụ cho mục đích trị mình, khơng hồn tồn xố bỏ ngai vàng phong kiến mà để vua tồn để “trị khơng cai trị” Những nước tư coi tiến có hình thức nhà nước cộng hồ lại tạo lập cấu tổng thống, có vị trí tương tự vua – vua hiến định Vua, tổng thống coi nguyên thủ quốc gia song khơng cịn chun chế (ngun thủ) theo nghĩa từ Lúc chức nguyên thủ quốc gia ba quan: Nghị viện, phủ nguyên thủ quốc gia thực Nguyên thủ quốc gia (vua, tổng thống) nói chung có vai trị thực tế không lớn chế nhà nước tư sản Một số quốc gia thiết lập chế độ đại nghị “bảo thủ” (ở nước gọi cộng hoà tổng thống) tổng thống quy định có nhiều quyền hành – vừa đứng đầu nhà nước, vừa đứng đầu quyền hành pháp – Song tuân thủ theo nguyên tắc trên, tức với nghị viện thực chức nguyên thủ quốc gia Vị trí nguyên thủ quốc gia kiểu giống vua chế độ quân chủ nhị nguyên tồn giai đoạn đầu chế độ nhà nước tư sản Nhìn chung diện nguyên thủ quốc gia nước tư với nhiều vẻ khác song đóng vai trị định việc tổ chức quyền lực nhà nước Đặc biệt vai trò biểu tượng cho dân tộc, liên kết phối hợp nhánh quyền lực thể quan điểm thoả hiệp giai cấp nước tư I.1.2 Hình thức thể nhà nước tư sản Nhà nước tư sản thể chế phức tạp tính đa dạng hình thức mà cịn cấu tạo bên Nhà nước tư sản đa dạng hình thức trình độ phát triển kinh tế, tương quan lực lượng giai cấp mức độ mâu thuẫn chúng khác nước Hình thức thể nhà nước tư sản cách thức trình tự thành lập quan quyền lực tối cao xác lập mối quan hệ chúng Hình thức thể nhà nước tư sản bao gồm Chính thể quân chủ lập hiến thể cộng hồ Đối với thể quân chủ lập hiến, quyền lực nguyên thủ (quốc vương, vua…) truyền lại cho người kế vị Hình thức qn chủ lập hiến cịn tồn số nước tư Anh, Nhật, Hà Lan… Sự tồn thể quân chủ lập hiến số nhà nước tư sản có nguyên nhân lịch sử trị Ở số nước buổi đầu giai cấp tư sản xoá bỏ chế độ phong kiến nên đành thoả hiệp sau quay sử dụng số thể chế phong kiến để phục vụ lợi ích Ở thể quân chủ lập hiến, thấy có hạn chế định quyền lực nguyên thủ Nó có đặc trưng hiến pháp chưa thật đầy đủ hoàn chỉnh theo nghĩa Căn vào tương quan vai trò vua nghị viện, thấy thể qn chủ lập hiến có hai biến dạng là: thể quân chủ nhị hợp thể quân chủ đại nghị Ở thể quân chủ nhị hợp, quyền lực nguyên thủ bị hạn chế lĩnh vực lập pháp, song lại rộng lĩnh vực hành pháp Hình thức thể khơng cịn thấy nước tư phát triển Nhật Bản (theo Hiến pháp 1889 tồn đến năm 1947), Đức (theo Hiến pháp 1871) tổ chức theo thể Chính thể quân chủ đại nghị tồn phố biến Ở thể này, thấy ngun thủ quốc gia khơng có quyền hạn lĩnh vực lập pháp lĩnh vực hành pháp bị hạn chế đến mức tối đa Nghị viện thông qua luật nguyên thủ không quyền phủ Chính thể tồn Nhật Bản (theo Hiến pháp 1947), Thuỵ Điển (theo Hiến pháp 1974), Anh Bỉ… Chính thể cộng hồ hình thức tổ chức quyền nhà nước phổ biến nước tư sản khắc phục tàn dư nhà nước phong kiến Lênin rõ: “Quyền lực vô hạn” “sự giàu có” chế độ cộng hồ dân chủ trở thành chắn chắn khơng lệ thuộc vào số thiếu sót cấu trị, vào vỏ trị xấu xa chủ nghĩa tư Chế độ cộng hồ dân chủ hình thức trị tốt có chủ nghĩa tư nắm hình thức tốt giai cấp tư sản nâng để xây dựng quyền lực mình” Chính thể cộng hồ biến dạng cộng hoà tổng thống cộng hoà đại nghị Trong thể cộng hồ tổng thống, vai trị ngun thủ quốc gia quan trọng Tổng thống nhân dân bầu Tổng thống vừa nguyên thủ quốc gia, vừa đứng đầu Chính phủ Chính phủ khơng nghị viện thành lập Các thành viên Chính phủ tổng thống cử chịu trách nhiệm trước tổng thống Quốc hội khơng bổ phiếu khơng tín nhiệm Chính phủ Hình thức tồn Mỹ số nước châu Mỹ Latinh Cộng hồ tổng thống có số đặc trưng chủ yếu là: tổng thống bầu nghị viện; phân định ranh giới rõ ràng quyền lực nguyên thủ nghị viện Chính phủ; tổng thống khơng giải tán nghị viện trước thời hạn nghị viện khơng giải tán Chính phủ Cộng hồ đại nghị đặc trưng việc nghị viện thành lập phủ; vai trị khơng lớn tổng thống nghị viện bầu Tổng thống chọn thành viên nội khơng phải tuỳ thích mà phải chọn từ số đại biểu phe đa số nghị viện Hình thức áp dụng Tây Đức, Áo, Phần Lan, Italia… Hiện nay, ngồi thể cộng hồ tổng thống cộng hồ đại nghị cịn hình thức thể khác hình thức hỗn hợp cộng hoà tổng thống cộng hồ đại Hình thức sử dụng Pháp I.2 NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.2.1 Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Sau đại chiến giới lần thứ II, năm 1945 hàng loạt nhà nước theo hình thức xã hội chủ nghĩa đời, có Việt Nam Bộ máy nhà nước xã hội chủ nghĩa có đặc điểm: mang tính chất nhân dân sâu sắc, tổ chức hoạt động sở uỷ nhiệm nhân dân; bảo đảm quyền lực nhà nước thống nhất, có phân công, phối hợp quan nhà nước việc thực quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp (có chun mơn hố cao thiếu đồng bộ); quan quản lý kinh tế phát triển hoàn thiện để thực quản lý mặt đời sống xã hội quan cưỡng chế chuyên nghiệp ngày tổ chức thu hẹp lại; đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản Các phận cấu thành: Nguyên thủ quốc gia Quốc hội bầu, đứng đầu thay mặt nhà nước đối nội đối ngoại; Cơ quan quyền lực nhà nước: Quốc hội nhân dân bầu, hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, nhân dân địa phương bầu; Cơ quan xét xử: tổ chức theo đơn vị lãnh thổ; Cơ quan kiểm sát có thẩm quyền rộng; Cơ quan quốc phịng an ninh có tổ chức đặc thù riêng Nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức hoạt động nguyên tắc: Đảm bảo lãnh đạo Đảng cộng sản; Nguyên tắc đảm bảo tính thống quyền lực nhà nước; Bảo đảm tham gia nhân dân vào tổ chức hoạt động máy nhà nước xã hội chủ nghĩa; Nguyên tắc tập trung dân chủ; Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; Ngun tắc bình đẳng, đồn kết dân tộc I.2.2 Hình thức thể nhà nước xã hội chủ nghĩa Nhà nước xã hội chủ nghĩa theo hình thức thể cộng hồ: Quốc hội quan đại biểu cao nhất, quan quyền lực nhà nước cao nhất, nhân dân trực tiếp bầu cách dân chủ, chịu giám sát nhân dân Thành viên Quốc hội bị bãi nhiệm miễn nhiệm; khơng có tình trạng Quốc hội bị giải tán trước thời hạn; Quốc hội thành lập Chính phủ, Chủ tịch nước… Nguyên thủ quốc gia mắc xích, chế phối hợp hoạt động quan tối cao nhà nước Chính phủ quan chấp hành Quốc hội, thực chức hành pháp, chịu trách nhiệm trước Quốc hội; khơng có tình trạng tập thể Chính phủ bị giải tán Đảng cộng sản Đảng nắm giữ quyền lực nhà nước II THẨM QUYỀN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA II.1 THẨM QUYỀN CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN Thẩm quyền nguyên thủ quốc gia nước phụ thuộc nhiều vào chế trị hình thể thể Tại nước Vaticăng, Mơnacơ, Síp nước cộng hồ hỗn hợp, ngun thủ có quyền hành rộng lớn can thiệp đáng kể vào lĩnh vực lập pháp Ngược lại, nước đại nghị cộng hoà quân chủ, Hiến pháp nước quy định nguyên thủ nắm quyền hành pháp với Nghị viện nắm quyền lập pháp thực tế, nguyên thủ chủ yếu đóng vai trị nghi lễ, quyền lực mang tính tượng trưng Tuy nhiên thực tế, quyền lực nguyên thủ nước khác nhau, phụ thuộc vào chế trị, quy định cụ thể Hiến pháp quốc gia… Quyền lực nguyên thủ với vai trò người đứng đầu nhà nước, trải lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp II.1.1 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực lập pháp: Tại hầu hết quốc gia quyền thuộc nghị viện nguyên thủ có phần quyền lĩnh vực lập pháp sáng kiến lập pháp phủ lập pháp Quyền sáng kiến lập pháp nguyên thủ có số nước châu Âu áp dụng Tuy nhiên, nguyên thủ có quyền tác động đến lập pháp thông qua việc gửi thông điệp đến nghị viện, hay chủ trì cơng việc soạn thảo dự luật Chính phủ trình nghị viện…Ngun thủ nhiều nước cịn có quyền cơng bố đạo luật có quyền phủ lập pháp Tại nước đại nghị, nguyên thủ thực quyền phủ luật nhằm hạn chế khả lạm quyền nghị viện, Chính phủ Tại nước có chế độ tổng thống tổng thống trao quyền phủ lập pháp nhằm bảo đảm cân quyền lực hành pháp lập pháp Có ba cách phủ phủ tuyệt đối, phủ tương đối phủ lựa chọn Phủ tuyệt đối nguyên thủ phủ quyết, dự luật khơng thể trở thành luật (Anh, Bỉ…) Phủ tương đối dự luật bị nguyên thủ phủ trở thành luật nghị viện thông qua lần thứ hai với đa số tương tự hay cao 2/3 hay 3/4 dự luật trở thành luật Phủ lựa chọn nguyên thủ có quyền nguyên thủ phủ số điều khoản dự luật hay phủ số điều khoản dự luật hay phủ toàn văn dự luật Nguyên thủ nhiều nước đại nghị có quyền bổ nhiệm số thượng nghị sĩ, có quyền triệu tập khóa họp nghị viện, khai mạc kỳ họp nghị viện II.1.2 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực hành pháp Quyền hạn nguyên thủ thể trước hết việc bổ nhiệm quan chức cấp cao Chính phủ điều hành hoạt động Tại nước quân chủ chuyên chế, quân chủ nhị nguyên, cộng hoà tổng thống hay cộng hồ hỗn hợp, ngun thủ tự lựa chọn bổ nhiệm thành viên Chính phủ hay phối hợp với Nghị viện thực quyền Tại Mỹ, Síp, Mơnacơ ngun thủ trực tiếp lãnh đạo Chính phủ Nguyên thủ có quyền cách chức thành viên Chính phủ 10 theo quy định nước Các nước cộng hồ hỗn hợp, tổng thống có quyền lãnh đạo Chính phủ cho dù tổng thống khơng nằm cấu Chính phủ Tại nước đại nghị, nguyên thủ có quyền lựa chọn người giữ chức Thủ tướng đứng thành lập Chính phủ Nguyên thủ thực quyền theo tư vấn quan giúp việc, thường gồm đại diện nhánh quyền lực hay theo tư vấn thủ lĩnh Đảng có ghế Nghị viện Ngun thủ khơng trực tiếp nắm quyền hành pháp không đạo trực tiếp Chính phủ Quyền hành pháp nguyên thủ đa số mang tính tượng trưng hầu hết quyền định mang tính hành pháp, nguyên thủ thực dựa đề xuất Chính phủ hay phải Nghị viện phê chuẩn Với tư cách người đứng đầu nhà nước, đa số nguyên thủ có quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang (được hiểu thông thường gồm quân đội, an ninh cảnh sát hay riêng quân đội) hay tổng tư lệnh lực lượng vũ trang Ban bố tình trạng khẩn cấp hay thiết quân luật địa phương hay nước, có quyền ban bố tổng động viên cục trường hợp ấn định Hiến pháp Theo quy định Hiến pháp nhiều nước, nguyên thủ thực quyền phải Nghị viện hay thượng viện phê chuẩn Trong thời gian thiết quân luật hay tình trạng khẩn cấp, nguyên thủ ban hành sắc lệnh có giá trị đạo luật để thực quyền lực Nguyên thủ số nước có quyền cơng bố định chiến tranh hồ bình, nhiên phải Nghị viện tán thành trước Có quyền phong hàm cao cấp lực lượng vũ trang Quyết định phong hàm nguyên thủ đa số nước theo đề xuất Chính phủ Trong lĩnh vực đối ngoại, nguyên thủ nước có quyền thay mặt cho nhà nước Tại đa số nước, quyền hạn nguyên thủ lĩnh vực đối ngoại lớn Nguyên thủ đàm phán ký kết hiệp ước quốc tế song phương hay đa phương theo đề xuất Chính phủ, phê chuẩn hiệp ước quốc tế Chính phủ ký kết Ngun thủ cịn có quyền bổ nhiệm đại sứ, đại diện ngoại giao (tại nhiều nước phải thượng viện hay nghị viện phê chuẩn); triệu hồi đại sứ; tiếp nhận uỷ nhiệm thư đại diện ngoại giao nước ngoài; định phong hàm cấp ngoại giao Vai trò nguyên thủ bật 11 đất nước hay chế độ trị rơi vào khủng hoảng hay tê liệt Mặc dù nguyên thủ không nắm quyền hành pháp trực tiếp giữ cương vị để đảm bảo lực lượng vũ trang thống đoàn kết, khơng bị lực lượng trị chi phối, làm việc tuân theo Hiến pháp pháp luật II.1.3 Thẩm quyền nguyên thủ lĩnh vực tư pháp lĩnh vực khác Trong lĩnh vực tư pháp, nguyên thủ Hiến pháp quy định bảo đảm cho tư pháp độc lập nguyên thủ người đứng ba nhánh quyền lực hay đứng ba nhánh quyền lực nguyên thủ phi trị Nguyên thủ có quyền bổ nhiệm thẩm phán cấp hay tồ án cấp cao, hay tổng cơng tố, người đứng đầu ngành tư pháp Hầu hết Hiến pháp nước quy định nguyên thủ có quyền ân xá hay đặc xá Vị trí độc lập phi Chính phủ nguyên thủ nhiều nước giúp cho nguyên thủ thực quyền ân xá hay đặc xá vô tư khách quan Ngun thủ nước cịn có quyền ban thưởng huân, huy chương, danh hiệu vinh dự nhà nước Tại nước đại nghị số nước khác, nhà vua hay tổng thống đảm nhiệm chức liên quan đến vấn đề đạo đức, tôn giáo, an sinh xã hội, chăm lo giáo dục, y tế, mơi trường, việc làm, thực sách người nghèo, với dân tộc thiểu số… đưa kiến nghị tới Chính phủ nghị viện; người bạo trợ hay bảo đảm hoạt động cho quan, tổ chức làm việc cách độc lập hay mang tính chất phi Chính phủ, phi trị để làm chức xã hội, bảo vệ quyền người chức theo quan điểm nhiều nước đòi hỏi cần có độc lập thực nhiệm vụ Có quyền đề nghị sửa đổi Hiến pháp Để giúp đỡ nguyên thủ thực chức năng, nhiệm vụ mình, nhiều nước thiết lập quan giúp việc cho nguyên thủ, ví dụ Hội đồng nhà nước Hà Lan, Bồ Đào Nha, Ailen…, Hội đồng cộng hồ Hy Lạp, Văn phịng Tổng thống Nga… Vai trò quan giúp việc nước khơng giống Ngồi cịn có hội đồng hay uỷ ban làm nhiệm vụ có tính chất chuyên môn, theo quy định nước Tại vài nước đại nghị hay hỗn hợp có chức vụ phó tổng 12 thống (Thuỵ Sỹ, Bungari,…) Các nước châu Âu khơng thiết lập chức vụ phó tổng thống trì chế độ Thủ tướng, trừ số nước Bungari II.2 THẨM QUYỀN CỦA NGUYÊN THỦ TRONG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Thẩm quyền Chủ tịch nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hiến pháp quy định Điều 103 (gồm 12 vấn đề) số điều khoản khác có liên quan ( Điều 135, Điều 139) Có thể phân chia nhiệm vụ, quyền hạn Chủ tịch nước thành hai nhóm: II.2.1 Nhóm nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến chức đại diện, thay mặt nhà nước đối nội, đối ngoại Chủ tịch nước nước ta hết nguyên thủ quốc gia quy định quyền Đó là: - Cử, triệu hồi đại sứ đặc mệnh toàn quyền Việt Nam; tiếp nhận Đại sứ đặc mệnh toàn quyền nước ngồi - Tiến hành đàm phán, kí kết điều ước quốc tế nhân danh Nhà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với người đứng đầu Nhà nước khác - Trình Quốc hội phê chuẩn điều ước quốc tế trực tiếp kí - Quyết định phê chuẩn gia nhập điều ước quốc tế, trừ trường hợp cần trình Quốc hội định Ở tuỳ mức độ quan trọng điều ước theo quy định điều ước mà định Chủ tịch nước hay Quốc hội phê chuẩn - Quyết định cho nhập, thôi, tước quốc tịch Việt Nam - Thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh 13 - Căn vào định Quốc hội Uỷ ban thường vụ Quốc hội công bố định tuyên bố tình trạng chiến tranh, lệnh tổng động viên động viên cục bộ, cơng bố tình trạng khẩn cấp nước địa phương; trường hợp Uỷ ban thường vụ Quốc hội khơng hợp ban bố tình trạng khẩn cấp - Quyết định phong hàm sĩ quan cao cấp lực lượng vũ trang nhân dân, hàm cấp ngoại giao hàm cấp Nhà nước khác - Quyết định tặng thưởng huân, huy chương danh hiệu vinh dự nhà nước khác - Công định đại xá định đặc xá Đại xá việc tha miễn truy tố số loại tội long trọng Đại xá Quốc hội định, Chủ tịch nước công bố Còn đặc xá việc Chủ tịch nước tha tù miễn hình phạt tù cịn lại phạm nhân có hồn cảnh đặc biệt như: ốm đau nặng, già cả, có cơng lao có hồn cảnh gia đình q khó khăn… Việc đặc xá thường thực lễ, tết hay kết hợp với việc tha tù trước thời hạn giảm án II.2.2 Nhóm nhiệm vụ quyền hạn liên quan đến việc phối hợp thiết chế quyền lực Nhà nước lĩnh vực lập pháp, hành pháp, tư pháp Trong lĩnh vực lập pháp, Chủ tịch nước có quyền: - Trình dự án luật trước Quốc hội, kiến nghị luật thông qua việc kiến nghị ban hành luật sửa đổi, bổ sung luật hành ( Điều 62 Luật tổ chức Quốc hội) - Công bố hiến pháp, luật pháp lệnh Việc công bố văn trình lập pháp Đối với Hiến pháp, luật Quốc hội thông qua Chủ tịch nước cơng bố để thực Thời hạn công bố chậm 15 ngày kể từ ngày thông qua ( Điều 50 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật, 14 Điều 91 Luật tổ chức Quốc hội sửa đổi năm 2001) Văn có hiệu lực kể từ cơng bố theo quy định văn Đối với pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội thơng qua Chủ tịch nước công bố thời hạn 15 ngày kể từ ngày thơng qua Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thời hạn 10 ngày Nếu pháp lệnh Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí trình Quốc hội định kỳ hợp gần Trong trường hợp thời hạn công bố chậm 10 ngày kể từ ngày Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại thông qua từ Quốc hội định (Điều 49 Điều 51 Luật ban hành văn quy phạm pháp luật) Việc quy định cho Chủ tịch nước đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại pháp lệnh thông qua nhiều người coi giống quyền phủ nguyên thủ quốc gia số nước Tuy nhiên, chất không Quyền phủ thường nảy sinh chế nhà nước có kiềm chế đối tượng (cơ chế phân quyền), nước ta Quốc hội, Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước thống khơng có đối trọng nên khơng có vấn đề phủ lẫn Thực chất vấn đề chỗ, Hiến pháp quy định cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành pháp lệnh – loại văn có tính chất luật – lẽ phải Quốc hội ban hành hình luật nên cần phải thận trọng Sự tham gia Chủ tịch nước nhằm phối hợp giải vấn đề quan trọng cách xác Theo quy định luật ban hành văn quy phạm pháp luật Chủ tịch nước cịn công bố nghị Quốc hội tương tự luật; công bố đề nghị xem xét lại nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội tương tự pháp lệnh Tất nhiên, công bố tất nghị mà nghị định (thường nghị có tính quy phạm) Hiện quyền Chủ tịch nước chưa đưa vào Hiến pháp mà quy định Luật ban 15 hành văn quy phạm pháp luật Thiết nghĩ, Hiến pháp cần phải ghi rõ điểm để tạo đầy đủ thống Trong lĩnh vực hành pháp, Chủ tịch nước tham gia thành lập Chính phủ, giám sát hoạt động Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, trưởng thành viên khác Chính phủ, nghe báo cáo cơng tác Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng thành viên khác Chính phủ (căn vào nghị Quốc hội); Ban bố tình trạng khẩn cấp Uỷ ban thường vụ Quốc hội họp được; thời gian Quốc hội không họp, định tạm đình cơng tác Phó Thủ tướng, trưởng, thủ trưởng quan ngang theo đệ (trình) Thủ tướng (Điều 20 Luật tổ chức Chính phủ năm 2001) Trước đây, Hiến pháp quy định cho Chủ tịch nước thẩm quyền lớn hai vấn đề (thuộc lĩnh vực hành pháp) Hiến pháp quy định cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội giải thời gian Quốc hội không họp là: Phê chuẩn đề nghị Thủ tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng, trưởng, thành viên khác Chính phủ định việc tuyên bố chiến tranh nhà nước bị xâm lược Chủ tịch nước có quyền đề nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội xem xét lại nghị vấn đề (trong thời hạn mười ngày); nghị Uỷ ban thường vụ Quốc hội biểu tán thành mà Chủ tịch nước khơng trí Chủ tịch nước trình Quốc hội định kỳ họp gần (khoản7 Điều 103 Hiến Pháp) Nay nghị sửa đổi, bổ sung số điều Hiến pháp năm 1992 (Quốc hội thông qua tháng 12/2001) bỏ định Uỷ ban thường vụ Quốc hội phê chuẩn đề nghị Thủ tướng việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó Thủ tướng thành viên khác Chính phủ quyền định tuyên bố tình trạng chiến tranh Nhà nước bị xâm lược (Uỷ ban thường vụ Quốc hội thực quyền Quốc hội họp sau phải đưa Quốc hội xem xét, định kỳ họp gần nhất), Chủ tịch nước khơng cịn thực quyền 16 Trong lĩnh vực tư pháp giám sát, Chủ tịch nước giới thiệu để Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chánh án Toà án nhân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao; bổ nhiệm Phó Chánh án thẩm phán Toà án nhân dân tối cao, Chánh án, Phó Chánh án, thẩm phán Tồ án qn trung ương, Phó viện trưởng kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao Chủ tịch nước xem xét định việc ân xá (giảm án tử hình) Chánh án Tồ án nhân dân tối cao Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội; thời gian Quốc hội khơng họp chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội Chủ tịch nước Để bảo đảm thực nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp quy định Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Uỷ ban thường vụ Quốc hội Khi xét thấy cần thiết Chủ tịch nước có quyền tham dự phiên họp Chính phủ (Điều 105 Hiến pháp) Chủ tịch nước ban hành pháp lệnh, định để thực nhiệm vụ, quyền hạn III VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA Tuy thẩm quyền nguyên thủ quốc gia có khác nhau, qua ta phần hiểu vai trò nguyên thủ đất nước Thực chất vai trò nguyên thủ trọng đến hai vấn đề sách đối nội đối ngoại quốc gia Nguyên thủ “bộ mặt” quốc gia, nhìn vào đất nước người thường xem vị nguyên thủ quốc gia ai, có vị trí ảnh hưởng đất nước Những vấn đề sách đối nội đối ngoại III.1 VAI TRÒ CỦA NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN III.1.1 Vai trị tích cực mà ngun thủ thực 17 Trong hệ thống quan nhà nước tư sản ngun thủ có vị trí vai trị quan trọng Ở nước cộng hoà tổng thống, nơi mà nguyên thủ quốc gia đồng thời người đứng đầu Chính phủ vị trí quan coi trung tâm quyền hành pháp Việc trở thành giữ chức vụ nguyên thủ quốc gia hoàn toàn tuỳ thuộc vào hình thức thể nhà nước tư sản Trong nước theo chế độ cộng hoà, chức vụ cử tri bầu lên (Mỹ) nghị viện bầu (Italia, Đức…) Quyền hạn vai trò nguyên thủ quốc gia quy định khác nhau, tuỳ theo hình thức thể Ở nước cộng hồ tổng thống, vai trị ngun thủ lớn Ở Mỹ, tổng thống có vị trí vai trị lớn, khơng ảnh hưởng đến trị nước Mỹ mà cịn có ảnh hưởng đến giới Vai trò lập pháp theo Điều khoản I Hiến pháp: Quyền lực Hiến pháp Hoa Kỳ qui định dành cho tổng thống quyền phủ tổng thống qui trình lập pháp Quốc hội Hoa Kỳ Đoạn 3, Phần 7, Điều khoản 1, Hiến pháp Hoa Kỳ bắt buộc đạo luật mà Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua phải trình lên tổng thống trước trở thành luật Một đạo luật trình lên tổng thống có ba chọn lựa: Ký văn luật đạo luật trở thành luật Phủ văn luật, trả Quốc hội kèm theo lý phản đối Đạo luật khơng thành luật trừ hai viện lập pháp Quốc hội biểu với tỉ lệ 2/3 phiếu thuận để gạt bỏ phủ tổng thống Không hành động Trong trường hợp này, tổng thống khơng ký không phủ văn luật Sau 10 ngày, khơng kể chủ nhật, có hai trường hợp xảy ra:  Nếu Quốc hội cịn nhóm họp đạo luật trở thành luật 18  Nếu Quốc hội khơng nhóm họp văn luật khơng thể trả Quốc hội Lúc đạo luật không thành luật Trường hợp biết đến "pocket veto" (tạm dịch "phủ gián tiếp") Năm 1996, Quốc hội tìm cách nâng cao quyền phủ tổng thống qua Đạo luật phủ phần (Line Item Veto Act) Dự luật cho phép tổng thống ký thành luật đạo luật chi tiêu có quyền phủ mục chi tiêu đạo luật này, đặc biệt khoản chi tiêu nào, hay tổng số chi tiêu nào, lợi ích thuế có giới hạn Một tổng thống phủ mục đạo luật Quốc hội tái thơng qua mục Thường ngun thủ khơng có sứ mạng thực thay đổi lớn nhiệm chức, trừ vào thời kỳ có kinh tế khó khăn hay tình trạng khẩn trương qn Tổng thống khơng chủ trì buổi họp đảng viện lập pháp để ấn định chiến lược đảng Tổng thống hoạt động theo chu kỳ bầu cử năm Có lẽ điều quan trọng số quyền lực tổng thống quyền lực tư lệnh Quân đội Hoa Kỳ vai trò tổng tư lệnh Trong lúc quyền lực tuyên chiến hiến pháp đặt nằm tay Quốc hội tổng thống người nắm quyền tư lệnh điều khiển trực tiếp quân đội có trách nhiệm lập kế hoạch chiến lược quân Tổng thống phải tổng tư lệnh lục quân hải quân Hoa Kỳ Điều không bao trùm quyền tư lệnh tối cao quyền điều khiển lực lượng hải quân quân quyền lực vua Anh bao trùm việc tuyên chiến, tuyển mộ thành lập quân đội đặt qui định hạm đội lục quân Tất quyền lực phải quốc hội đảm trách Song song việc nắm giữ lực lượng vũ trang, tổng thống người nắm giữ sách ngoại giao Hoa Kỳ Qua Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ, tổng thống có trách nhiệm bảo vệ người Mỹ hải ngoại công dân ngoại quốc Hoa Kỳ Tổng thống có quyền định việc có nên cơng nhận quốc gia phủ hay không, thương thuyết hiệp định với quốc gia khác Các 19 hiệp định có hiệu lực Thượng viện Hoa Kỳ chấp thuận với 2/3 số phiếu tán thành Mặc dù không qui định hiến pháp tổng thống có quyền thực "thỏa ước hành pháp" quan hệ đối ngoại Thường thường, thỏa ước có liên quan đến vấn đề nằm phạm vi quyền lực hành pháp; thí dụ, thỏa ước với quốc gia mà Hoa Kỳ có lực lượng quân diện đó, cách để quốc gia thi hành hiệp định quyền, hay để thực việc giao dịch thư từ ngoại quốc Tuy nhiên, kỷ 21 cho thấy có mở rộng lớn thỏa hiệp hành pháp Những người trích chống lại việc nới rộng việc sử dụng thỏa ước hành pháp chúng bỏ qua qui trình tạo hiệp định loại bỏ kiểm soát cân quyền lực mà hiến pháp qui định ngành hành pháp quan hệ đối ngoại Những người ủng hộ đáp trả lại thỏa ước tạo giải pháp mang tính thời đại nhu cầu hành động nhanh chóng, bí mật đồng điệu ngày gia tăng III.1.2 Những tiêu cực vai trò nguyên thủ quốc gia Bên cạnh vai trị đánh giá có ảnh hưởng lớn tổng thống Mỹ khơng tránh khỏi trích phản đối dư luận: - Tổng thống quyền lực: vô số người trích ngày cho tổng thống nhiều quyền lực, khơng bị kiểm sốt cân quyền lực chất giống "đế vương" Những học giả hiến pháp quyền lực mức tổng thống cho tổng thống giống "những nhà độc tài lập hiến" có "động để tuyên bố tình trạng khẩn cấp" nhằm nắm lấy quyền lực "gần giống độc tài Một người trích khác viết quyền lực tổng thống mở rộng “mối đe dọa lớn chưa thấy tự cá nhân luật pháp dân chủ” - Hình ảnh quan hệ cơng chúng: Một số người cho hình ảnh tổng thống có chiều hướng bị viên chức hành pháp đặc trách quan hệ 20 cơng chúng tổng thống ngụy tạo lên Một người trích diễn tả tổng thống giống "giới lãnh đạo bị tuyên truyền" mà có "quyền lực mê quanh chức vị này"; người trích khác diễn tả tượng quanh chức vị tổng thống từ "cult", có nghĩa sùng bái Những quan chức điều hành quan hệ công chúng phủ giàn cảnh cách mưu mẹo dịp ghi hình có tổng thống tươi cười với đám đông tươi cười cho máy quay thu hình - Chi tiêu thâm thủng: Trong suốt 100 năm qua, có vị tổng thống tinh thông việc kiềm chế mức chi tiêu nằm giới hạn Các tổng thống hứa hẹn kiểm soát chi tiêu thực tế khó kiểm sốt ngân sách Sau kiện 11 tháng 9, chi tiêu thâm thủng trở lại thời Tổng thống Bush giữ mức độ cao Năm 2009, văn phòng ngân sách ước tính tổng số nợ liên bang lên đến $12 ngàn tỉ la, gồm có $565 tỉ đô la tiền lời phải trả, hay phần trăm GDP Năm 2009, theo ước tính, Hoa Kỳ bị bắt buộc mượn nợ gần $9,3 ngàn tỉ vịng 10 năm tới Một người trích đồng thời thượng nghị sĩ cảnh báo điều "gần tạo kịch mà quốc gia lâm vào tình trạng phá sản." Năm 2009, Tổng thống Barack Obama thừa kế ngân sách thâm thủng choáng váng lên đến 10% GDP - Quyền lực lập pháp ngân sách: Một số người trích tố cáo tổng thống lấn chiếm nhiều quyền lực quan trọng thuộc lập pháp ngân sách mà thông thường phải thuộc Quốc hội Hoa Kỳ Tổng thống kiểm soát số lượng lớn quan liên bang đặc trách việc tạo qui định luật lệ có theo dỏi quốc hội Một người trích khác tố cáo tổng thống bổ nhiệm "đội quân gồm nhiều 'sa hồng' ảo – người hồn tồn khơng có trách nhiệm với Quốc hội giao phó nhiệm vụ dẫn đầu nỗ lực sách lớn Tịa Bạch Ốc" 21 - Lạm quyền: Đơi tổng thống dùng đến hoạt động pháp chế bất hợp pháp, đặc biệt thời chiến Franklin D Roosevelt sử dụng nhà điều tra liên bang để nguyên cứu hồ sơ tài thuế nhà trị đối lập Trong nỗ lực nhằm ngăn ngừa khủng bố, George W Bush cho phép nghe hệ thống điện thoại mà khơng cần lệnh từ tịa án Hành động việc tra trấn từ chối quyền pháp lý người bị giam giữ bị tòa án liên bang phán vi hiến Richard Nixon phạm vơ số luật lệ u cầu nhóm người đột nhập văn phòng nhà tâm lý học thuộc đảng đối lập văn phòng Ủy ban Quốc gia Đảng Dân chủ Hoa Kỳ tìm cách che dấu nhúng tay Tịa Bạch Ốc qua việc mua chuộc nhân chứng kiện mà sau trở thành vụ tai tiếng Watergate - Phát động chiến tranh mà khơng có tuyên chiến từ Quốc hội: Một số người trích tố cáo ngành hành pháp lấn quyền tuyên chiến, vốn Hiến pháp Hoa Kỳ giao phó cho Quốc hội Năm 1993, người trích viết "Quyền tuyên chiến Quốc hội trở thành điều khoản bị xem thường rỏ ràng Hiến pháp Hoa Kỳ - Ưu bầu cử đương kim tổng thống: Các đương kim tổng thống tìm cách tái cử cho nhiệm kỳ có lợi đối thủ mình, người trích tố cáo không công Các đương kim tổng thống tái tranh cử ln có lợi mà đối thủ họ khơng có, phải kể đến quyền lực dẫn dắt giới truyền thống đưa tin nhiều gây ảnh hưởng với kiện sử dụng nhiều nguồn tài trợ phủ Một thơng tín viên ghi nhận "gần tất đương kim tổng thống gây quỹ nhiều đối thủ mình" Điều mang lợi cho đương kim tổng thống - Lạm dụng quyền ân xá: Các tổng thống bị trích lạm dụng quyền lực Thí dụ, Gerald Ford ân xá người chọn làm phó 22 tổng thống trước đó, Richard Nixon Bill Clinton đề xuất 140 lệnh ân xá ngày cuối chức, ân xá cho người đào phạm người đóng góp qũy vận động tranh cử tiếng George W Bush giảm án cho nhân viên văn phòng bị truy tố che dấu dính líu phủ vụ Valerie Plame Wilson III.1 VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trong máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch nước xã hội chủ nghĩa, chủ tịch nước thành tố quan trọng Hiến pháp thường có hẳn chế định pháp luật Chủ tịch nước Tuy nhiên, xuất pháp từ chất mục đích máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, vị trí, vai trị, quyền hạn nhiệm vụ Chủ tịch nước có nhiều điểm quy định nhằm phát huy cao độ uy tín trách nhiệm cá nhân Chủ tịch nước, đồng thời phát huy vai trò hệ thống quan nhà nước nhân dân quản lý nhà nước, quản lý xã hội Ở nước ta theo Hiến pháp năm 1992, “ Chủ tịch nước người đứng đầu nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại” Điều 101 Chủ tịch nước Quốc hội bầu số Đại biểu Quốc hội, chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Quốc hội Chủ tịch nước trao nhiều quyền hạn rộng lớn ba lĩnh vực lập pháp, hành pháp tư pháp, người giữ quyền thống lĩnh lực lượng vũ trang nhân dân giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng an ninh Tuy nhiên, Chủ tịch nước quan thuộc hệ thống quan quyền lực nhà nước quan quản lý nhà nước… Chủ tịch nước xét nhiều phương diễn quan có vị trí đặc biệt giữ vai trị quan trọng việc bảo đảm phối hợp thống phận máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Như vậy, vai trò nguyên thủ quốc gia phụ thuộc nhiều vào thể chế trị quốc gia Sự đổi sách định quan 23 trọng quốc gia phải thông qua nguyên thủ Nguyên thủ khơng có vị trí quyền lực cao mà cịn có vai trị quan trọng quốc gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật Hiến Pháp Giáo trình Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật Sile giảng Luật Hiền Pháp Thể chế trị nước châu Âu – Nhà xuất trị quốc gia Câu hỏi hướng dẫn trả lời Môn Lý Luận Chung Về Nhà Nước Và Pháp luật – Nhà xuất Tư pháp Trang web tham khảo: http://vi.wikipedia.org/wiki/T%E1%BB%95ng_th%E1%BB%91ng_Hoa_K %E1%BB%B3 http://vi.wikipedia.org/wiki/Nguy%C3%AAn_th%E1%BB%A7_qu%E1%BB %91c_gia 24 25 ... chủ nghĩa khác nhau, tùy thuộc vào nước I KHÁI QUÁT VỀ NGUYÊN THỦ QUỐC GIA TRONG NHÀ NƯỚC TƯ SẢN – NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA I.1 NHÀ NƯỚC TƯ SẢN I.1.1 Tổ chức máy nhà nước Tư Sản Bộ máy Nhà nước. .. Valerie Plame Wilson III.1 VAI TRÒ CỦA CHỦ TỊCH NƯỚC TRONG NHÀ NƯỚC XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Trong máy nhà nước xã hội chủ nghĩa, Chủ tịch nước xã hội chủ nghĩa, chủ tịch nước thành tố quan trọng Hiến... nước tư sản nhà nước xã hội chủ nghĩa I.1 Nhà nước tư sản .5 I.1.1 Tổ chức máy nhà nước tư sản I.1.2 Hình thức thể nhà nước tư sản I.2 .Nhà nước xã

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan