tiểu luận Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam thời cận đại

18 1.4K 0
tiểu luận Tiếp xúc văn hóa Đông – Tây ở Việt Nam thời cận đại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thay lời mở đầu Tiếp xúc giao lưu văn hóa Đơng - Tây vấn đề học thuật lớn thu hút nhiều học giả thuộc nhiều nghành, nhiều lĩnh vực quan tâm nghiên cứu Trong trường hợp Việt Nam, tiếp xúc giao lưu văn hóa Đông Tây – với tư cách hai thực thể văn hóa khu biệt, diễn từ sớm lịch sử Nhưng phải đến thiên nhiên kỷ thứ hai, với hàng loạt kiện gây biến đổi, dịch chuyển mạnh mẽ khoa học giới quan Tây Âu, giới Phương Tây Phương Đơng thực có hội tiếp xúc cách gần gũi trực tiếp Tiếp xúc, giao lưu văn hóa Đơng – Tây Việt Nam lại bỏ qua kênh tiếp xúc quan trọng vào bậc nhất: Thiên Chúa Giáo Chưa có tơn giáo ngoại lai vào Việt Nam lại vất vả gian truân đến Đằng sau tôn giáo hữu văn minh làm tảng (background) hỗ trợ Chun đề Tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây Việt Nam thời cận đại Th.S Trần Viết Nghĩa giảng dạy gợi mở cho học viên nhiều ý tưởng khoa học mới, rộng mở thú vị Người viết tiểu luận lựa chọn đề tài: Tiếp xúc văn hóa Đơng Tây Việt Nam thời cận đại, vài nhận xét qua trường hợp Đạo Thiên Chúa vào Việt Nam, với mong muốn có số nhận thức bước đầu vấn đề I Tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây, đụi nét hội trở ngại: 1.1 Cơ hội thuận lợi: Văn hóa Đơng – Tây, khái niệm nó, hai nửa tồn vẹn văn hóa giới Văn hóa Phương Tây nói riêng Phương Tây nói chung, cội nguồn, địa vực, nơi thống Âu châu Nền tảng kinh tế ban đầu kinh tế du mục, ưa vận động vùng nuôi dưỡng rộng lớn Tính trọng động đặc trưng rõ nét xã hội Phương Tây Tính trọng thương khởi nguồn từ văn minh Hi – La rực rỡ, mà tìm thấy tiêu biểu tri thức dân gian cịn đọng lại hình thượng ơng thợ truyện cổ tích Văn hóa Phương Đơng khái niệm văn hóa “ngồi Phương Tõy” rộng lớn Cơ tầng kinh tế kinh tế nông nghiệp, ưa tĩnh tại, biện chứng phức hợp suy nghĩ, kết cấu xã hội ổn định, trọng lóo… Là nơi sớm đời văn minh cổ xưa rực rỡ nhân loại.Là nơi sớm đời văn minh cổ xưa rực rỡ nhân loại Đến trước phát kiến địa lý kỷ XV, hai văn hóa Đơng Tây bị khu biệt cách tương đối Bao quanh Phương Tây lúc biển cả, phía đơng bị chặn lại giới Hồi Giáo Bán đảo Tiếu Á mênh mơng u sa mạc, sa mạc mang lại cho họ tự nhiều thứ lợi nhuận cướp bóc từ thương đồn mạch đường tơ lụa đất liền Sự nhận thức Phương Tây giới Phương Đông xa xôi mơ hồ, nhiều lệch lạc quan niệm thuyết “địa tõm” mà thần học giáo hội phổ biến Những tập du ký Mỏccụ-phụlụ (thế kỷ XII) giới hiếu kỳ ưa phiêu lưu đón nhận với nhiều thích thú Một thành tố văn hóa quan trọng bậc nhất, chi phối ảnh hưởng đến lĩnh vực đời sống văn hóa văn minh Âu Tây cổ đại, Thiên Chúa Giỏo-một tính quan trọng văn minh Phương Tây Phải đến kỷ XV, mà nhiều phát kiến địa lý lớn diễn thành công, hội tiếp xúc giao lưu Đông Tây thật mở cách rộng rãi, diễn cách trực tiếp, liên tục thường xuyên Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh, tạo tiền đề sở vật chất quan trọng giúp cho “hai nửa” văn hóa xích lại gần Thuyết “địa tõm” thần học giáo hội bị chấn động mạnh mẽ Copecnic đưa thuyết “nhật tõm” đầy thuyết phục Cho dù Giáo hội có cố gắng gị ép mặt tư tưởng cao trừng phạt giàn hỏa thiêu phần tử đại diện cho khoa học G Galilờ, luồng tư tưởng trái đất hình cầu lan nhanh khắp dân chúng Lý thuyết sở thơi thúc khám phá, thám hiểm mạnh bạo người dũng cảm bảo trợ nhà vua Hai ơng hồng kinh tế quyền lực tiêu biểu lúc Bồ Đào Nha Tây Ban Nha định thành lập, bảo trợ hứa hẹn quyền lợi đoàn thám hiểm: Henri, C Cụlụmbụ, V D Gama, Magienlăng… Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, cung cấp phương tiện bản, cần thiết cho chuyến thám hiểm cho cỏc thươnggiỏo đồn sau Lý thuyết thiên văn, hải nghiên cứu ứng dụng hiệu La bàn đời đặc biệt tầu Caravelle-kiểu tàu mới, mũi thiết kế vát nhọn, cắt sóng, nhiều cột buồn (3 cột cánh), tốc độ đạt 10 km/h, sức chứa lớn… cho phép chuyến khơi dài ngày đại dương mênh mông… Trên phương diện kinh tế, từ kỷ XV, mầm mống kinh tế tư manh nha xuất lòng kinh tế phong kiến Tây Âu Sự phát triển kinh tế hàng hóa tư giai đoạn đầu tự cạnh tranh khiến thị trường truyền thống thương nhân nơi trở lên chật hẹp “Hạt tiêu linh hồn” hai khía cạnh mật thiết, khăng khít thương đồn giáo đồn Trên phương diện tơn giáo, giới tư sán giàu có hình thành chứng tỏ sức mạnh địa hạt kinh tế, muốn có quyền lực thực tương xứng với địa vị Đạo Tin Lành đời dịch chuyển xã hội to lớn nhiều phương diện, đáp ứng phần mong muốn có chỗ dựa tinh thần giai cấp tư sản nhằm công trực diện vào lực giáo hội thao túng quyền lực cõi trần Vị Cơng giáo La Mã giảm dần, khơng cịn lời tuyên bố giáo hoàng Innocent VIII (1484-1492) khẳng định: “Vương quyền phải tiếp nhận ánh sáng Giáo quyền” Cơng giáo La Mã trước tình đó, hướng vùng đất ngoại, mong muốn tìm lại vị dần Phương Đông Đối với Việt Nam, hội thuận lợi cho giao lưu tiếp xúc văn hóa xuất rộng rãi, thường xuyên giai đoạn đầu đầy cởi mở thân thiện Vị trí địa lý nằm rìa đụng bán đảo Đơng Dương, ngã tư đường giao thoa văn hóa lớn, nhịp cầu nối yếu Đông Nam Á lục địa Đông Nam Á hải đảo nhiên, ưu lớn Việt Nam trước vấn đề đặt không dừng lại đú, cũn cú nhân tố quan trọng, ảnh hưởng ghê gớm tới môi trường sinh thái, nhân văn nước ta, Biển Đơng Các quốc gia ven biển vùng đất tiếp xúc không thương nhân mà giáo sĩ Việt Nam vị trí rìa phía đơng bán đảo Đông Dương, từ xưa đến yếu tố biển tác động mạnh mẽ vào môi trường sống người dân nước Việt Một lần nữa, biển lại mang đến cho chóng ta tơn giáo mi Bin ụng Điều kiện tự nhiên môi trờng sinh thái Việt Nam chịu ảnh hởng sâu sắc yếu tố biển, đặc biệt vùng ven bờ Không đơn tác động mặt tự nhiên, có ảnh hởng mạnh mẽ đến cách ứng xử, sinh hoạt ngời Chỉ số duyên hải (ISCL) nớc ta 106, số không nhỏ xem xét tác động biển tới văn hoá, theo số nhỏ tác động mạnh bao quanh nửa đất nước Theo Bernard Philippe Groslier, biển gợi trí óc người dân Đụng-Dương cỏi ấn-tượng nguồn gốc mn lồi, tõm-tưởng đến thế-giới trước khaithiên lập-địa nơi quờ-hương cho người chết (tổ-tiờn) trở Mỗi đề-cập đến đất nước quờ-hương, người Việt có ý-thức sâu xa "hồn nước linh-thiờng" Một học-giả ngoại-quốc, Tiến-sĩ Keith Weller Taylor có lẽ người đầu-tiên nhận điều Ông phõntớch chớnh-xỏc nhiều điều tớnh-thần tự-chủ dân Việt-Nam Taylor cho rằng: "Nước (Water) có hồn nước (Aquatic Spirit) linh-thiờng, có năng-lực tạo dựng nờn dõn-tộc, nờn nước Việt-Nam chớnh-thống " Quả thật, đoạn văn ông thật sâu sắc uyên bác thật khó chuyển ngữ Vậy xin chép lại nguyờn-văn sau: "The idea of an aquatic spirit's being the source of political power and legitimacy, which attended the formation of the Vietnamese people in prehistoric times, is the earliest hint of the concept of the Vietnamese as a distinct and self-conscious people" Trong trường hợp Thiên Chúa giáo Việt Nam, thấy, đất nước ta vào kỉ XVI xứ sở xa lạ, “trinh nguyên” đạo KiTơ Sự âm hố kế hoạch Chóa mà đại diện giáo hội Châu Âu mở rộng phát triển tới vùng đất tiềm năng- nơi chưa hưởng hồng ân cứu rỗi Ngài Lâu nay, nhà sử học xem xét nghiên cứu thuận lợi đạo Thiên Chóa truyền bá bên ngồi bỏ qua gọi “vị nhân chi bản” (lấy người làm gốc) Các giáo sĩ nhân tố quan trọng công mở rộng “nước chúa” Họ lực lượng có vai trị đem “Đức Tin” đến cho vùng đất ngoại đạo Tất giáo sĩ nhà thần học, tâm lí học xuất sắc, họ đào tạo chủng viện Châu Âu cách khoa học kĩ thuật môn học tự nhiên xã hội: thiên văn, tướng số, y học… việc hoạt động ISCL = ∑ A ÷∑ L (tỉng diƯn tÝch tù nhiªn chia cho chiỊu dài đờng bờ biển) giỳp nhng ngi bn xứ, lôi kéo họ với đạo vấn đề khơng q khó khăn giáo sĩ … Bên cạnh ngồi mặt lợi mặt nhân lực, vật lực giáo đoàn, bối cảnh lịch sử vào kỉ XVII- XVIII điều kiện, hội tốt cho truyền bá Thiên Chóa Giáo Vào thời điểm để củng cố địa vị sức mạnh quân mình, sức Ðp đối trọng trị, chóa Nguyễn chóa Trịnh muốn có vũ khí đạn dược vật phẩm có giá trị từ Phương Tây, chẳng hạn đoạn thư Thanh đô vương Trịnh Tráng gửi thương nhân Hà Lan: “Bởi q ơng có ý thân thiện với chúng tơi, q ơng giúp cho hai hay ba tàu, hai trăm binh sĩ thiện xạ, chứng cuả lịng giao hảo cuả q ơng Những binh sĩ nầy giúp ích chúng tơi với đại bác Thêm vào đó, xin q ơng vui lịng gởi cho 50 thuyền với tuyển binh súng [có sức cơng phá] mạnh mẽ, gởi binh sĩ tín cẩn để hướng dẫn thuyền q ơng đến Quảng Nam, tăng cường cuả chúng tôi”1 Các quan chức địa phương lấy làm thó vị có đựơc sử dụng sản phẩm chất lượng lạ mắt từ bên đem vào Giáo sĩ tỏ môi giới hoa tiêu động hữu hiệu mối quan hệ thương mại trên: phiên dịch, dẫn đường, quảng bá sản phẩm… Thiên Chóa Giáo dễ dàng xâm nhập vào nước ta giai đoạn đầu đầy cởi mở thân thiện Êy… giáo sĩ chủ động tạo hội có lợi cho việc gặp gỡ tiếp xúc với quan lại địa phương để dễ dàng lại Những biến động trị, quân lại cửa ngỏ cho tôn giáo phát triển Dân nghèo nạn nhân yếu bắt bớ, lính phục vụ mục đích trị, quân tập đoàn phong kiến Các chiến tranh liên miên xảy nhân dân vào vịng xốy để trả www.viendu.com phần số họ với đói nghèo, thương tật đau khổ Những mệt mỏi chán chường bất ổn sống hướng họ tới chỗ dùa tinh thần “Khi Nho giáo suy Phật giáo đạo giáo vốn phổ biến dân chúng lại hồi phục phần líp trên, ảnh hưởng sâu sắc đến nhiều bậc đại nho, đời sống lẫn văn chương Thiên Chóa Giáo thừa khủng hoảng trị xã hội tinh thần Êy mà chen chân vào nước ta giành chỗ đứng”2 Về mặt tâm lí tính cách người dân Việt- chủ yếu người đồng bằng, vùng ven biển điều kiện hội thuận lợi cho giáo sĩ thi hành nhiệm vụ truyền đạo Bản tính “khơng từ chối” đặc trưng văn hóa người Việt Nam Tính khoan dung văn hố khiến cho họ dễ dàng chấp nhận theo tôn giáo khác, sống với Phật giáo, Đạo giáo, Nho giáo chẳng gì, nên có theo thứ “cũng chẳng gì” Linh mục Le Royer, bề giáo đoàn Đàng Ngoài thuộc MEP∗ viết thư đề ngày 10 6.1700 nh sau: “Dân chúng Đàng Ngồi thơng minh, lịch hậu Đem họ với chóa KiTơ khơng việc khó, họ khơng gắn bó với chùa chiền, khơng trọng nể sư sãi tà thần Ngoài ra, phong tục họ hồn nhiên họ thãi xấu đồi bại dân téc khác Phương Đông thường mắc phải”3 Sù lung lay Phật, Lão, Nho đời sống tâm linh, dân chúng giai đoạn ngày mạnh gặp phải “luồng gió mới”.Thái độ cởi mở, hồ đồng dân chúng điều kiện lớn cho việc mở rộng đạo Thiên Chóa Giáo Nicole Dominige viết: “về liên quan đến tơn giáo triết lí, người Việt Nam khơng bảo lưu ngun chất Người ta nói tình hình pha lộn, xen k, Trần Văn Giàu, Sự phát triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam, tËp I HƯ ý thức Phong kiến thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử, NXB TP HCM năm 1993 tr.79 MEP chữ viết tắt của: Société des Missions ÐtrangÌres de Paris tøc Héi Thõa sai Paris Yoshiharu Tsuboi, Nớc Đại Nam đối diện với Pháp vµ Trung Hoa 1847-1885, Ban KHXH Thµnh ủ TP HCM năm 1990 tr.63 chng cht ca cỏc tụn giỏo đó, thái độ dễ dàng chấp nhận đủ thứ Êy giúp cho đạo KiTô phát triển mở rộng, nước Viễn Đơng khác cố gắng âm hố thừa sai không kết quả”4 Bằng hệ thống thần học cao siêu, giáo lí chặt chẽ sức mạnh vật chất văn minh Phương Tây, giáo sĩ thừa sai với tài tạo hình ảnh “nước chúa” đem lại cho họ niềm tin hi vọng cứu rỗi không phần hồn 1.2 Một số trở ngại Sự khác biệt văn hố, trị, xã hội trở ngại sâu xa yếu du nhập Thiên Chóa Giáo (với tư cách kênh tiếp xúc trực tiếp Phương Tây vào Việt Nam Thế giới Phương Tây – văn hoá “trọng động” tiếp xúc hội lưu với dịng chảy văn hố Phương Đơng “tĩnh tại” tương đối Việt Nam qua hình ảnh tơn giáo thần Đạo Gia Tơ có biến động khơng nhỏ từ hai phía Có thể nói biến động giống nơi gặp gỡ suối nhỏ chảy mạnh với hồ lớn, mặt hồ giữ nét tĩnh lặng truyền thống nó, xáo trộn xảy cửa nơi suối nhập vào hồ lan toả phần tới xung quanh khu vực mà thơi, tốc độ chảy suối giảm trở lực nước hồ nơi ngược lại Trở ngại nhãn tiền Thiên Chóa Giáo lại đường mà giáo sĩ thừa sai đến với Việt Nam Sù xuất họ không đơn với mục đích truyền giáo, động tơn giáo thiêng liêng mét phần trộn lẫn với động trần tục khác Trong viết “Trở với dân tộc” (tập san Nhịp cầu số năm 1962), Hồ Vượng có viết: “Nhìn lại q khứ, Thiên Chóa Giáo gia nhập đất Việt Yoshiharu Tsuboi, sđd, tr.63 thuyền nước với bọn đế quốc cướp thuộc địa Các vị thừa sai không đến để cướp nước, đồng bào cơng giáo khơng có dã tâm bán nước Nhưng thừa sai truyền đạo đồng thuyền với thực dân bóc lột; người cơng giáo tiếp nhận Đạo Chóa hồn cảnh “đi tay đơi” mờ ám gian hiểm đó, dầu có tất thành tâm, nhiều phen khơng tránh khỏi hoạ đức tin mà vơ tình “nối giáo cho giặc””! Khi tiếp xúc với Đạo Thiên Chóa, dân Việt cách nhìn mình, hình ảnh Chóa Jesus mang dáng dấp người Châu Âu nhiều q hương ơng lại vùng Tiểu Bên cạnh động mang tính trị mà cao hoạt động thăm dò mang đầy tính thực dân giáo sĩ tạo Ên tượng không tốt cho dân bên Lương Đứng đằng sau giáo sĩ thực dân, hai mục đích mà gặp gỡ hợp tác với Niềm vô tư tôn giáo bị thay cách lộ liễu động trần tục khác Xin khơng trình bày cụ thể tiểu luận nhỏ có nhiều cơng trình khoa học xoay quanh vấn đề Khơng có vậy, đặc tính truyền thống tâm lý dân tộc Việt Nam nghi kỵ người ngoại quốc tiếp xúc Bởi, lý đơn giản thực tế dân tộc phải trải qua nhiều chiến tranh chống xâm lược lịch sử Tâm lý cảnh giác nghi kỵ thường trực người đất Việt Màng lọc giao lưu, tiếp nhận luồng văn hóa ngoại lai dân tộc Việt Nam đúi nghốo tinh thần dân tộc cao hết Sự lọc chọn, tiếp biến văn hóa đất nước mạnh hơn, lớn hơn, thường xuyên điển hình nhiều dân tộc giới  Trần Văn Giàu, sđd, tr 380 II Một vài nhận xét Tiếp xúc văn hóa, văn minh Phương Tây Phương Đông Việt Nam diễn từ sớm Bằng chứng hiển dù ỏi quan trọng đú chớnh đồng tiền La Mã xuất di Óc Eo (xã Óc Eo, Thoại Sơn, An Giang) văn hóa Ĩc Eo tồn năm đầu cơng ngun Tuy chưa phục dựng lại cách rõ nét khía cạnh vấn đề trên, khẳng định, yếu tố sản phẩm văn minh Phương Tây có mặt từ sớm Việt Nam Sự tiếp xúc Đông - Tây thời kỳ tia nước nhỏ bắt nguồn từ phía tây chảy phía hồ nam, khơng liên tục, khơng liền mạch bị đứt quãng Có lẽ, giao lưu kể nghiêng nặng khía cạnh thương mại Đến kỷ XVI, sau thành công phát kiến địa lý vĩ đại, tiếp xúc Đơng Tõy trở nên trực tiếp, liên tục thường xuyên Sự tiếp xúc trải hai “kờnh” tôn giáo thương mại Các giáo sĩ nhà buôn người bạn đồng hành thuyền, nước để đến Việt Nam Chính vậy, lệnh cấm đạo năm 1663 lại chóa Nguyễn dụ mang tên “Cấm tà đạo Hoa Lang”, đồng tên gọi đạo Thiên Chóa với đạo mà thương nhân Hà Lan tín đồ Với mặc cảm tự cao độc thần giáo (MonoTheism), Thiên Chúa giáo từ buổi đầu vào Việt Nam tỏ xa lạ gặp phải phản kháng nội thân văn hóa địa Bên cạnh mặt tích cựu có đóng góp nhiều giá trị cho văn hoá Việt Nam : Chữ quốc ngữ, khoa học kĩ thuật… Thiên Chóa Giáo tác động khơng nhỏ dẫn tới giải thể số yếu tố văn hố vùng ảnh hưởng Là tôn giáo thần, điều răn thứ nhất: “Khơng thờ phụng thần khác ngồi ta”∗, Đạo Ki Tô tỏ  xem Phô lôc 10 độc quyền, gạt bỏ cách lạnh lùng giá trị văn hố truyền thống có tính chất trở lực đường mở rộng “nước Chúa” Giáo sư Nguyễn Văn Trung, trí thức Cơng giáo có viết : “Chúng ta trở nên xa lạ trước đồng báo khơng Cơng giáo, người Việt Nam theo đạo phải bỏ tôn giáo cổ truyền tổ tiên, chấp nhận đức tin Công giáo cịn phải bỏ gia tài văn hố Việt Nam ”5 Đạo thê cóng tổ tiên-một nét văn hóa sâu sắc mang đậm giá trị nhân văn dân téc Việt tồn phát triển hàng ngàn đời nay, in đậm dấu Ên đời sống sinh hoạt người dân nước Nam Sù lùa chọn bàn thờ tổ tiên với bàn thờ Chóa theo phủ định lẫn chia đôi dân Việt làm hai phe : Lương Giáo Dân đạo buộc phải gác qua bên truyền thống để lịng phụng Chóa dường họ mắc phải cách trực tiếp tội tổ tơng với dân téc Thì có lạ gì, dân Lương lại chẳng nhìn dân Giáo ánh mắt khơng thiện cảm Hậu mối quan hệ Lương, Giáo giai đoạn không đơn giản chút nào, có ảnh hưởng lớn đối vối quan niệm cách nhìn phía đời phía đạo ngược lại, giáo sư Trần Văn Giàu có nhận xét : “Dân giáo cho dân Lương chực giết dân giáo, dân lương cho đạo Thiên Chóa đạo kẻ xâm lược, đạo tay sai Pháp”16 Bàn thờ tổ tiên bị thay bàn thờ Chóa “Gia tài văn hố Việt Nam ” vùng tiếp xúc bị ảnh hưởng Thiên Chóa Giáo bị biến động mạnh mẽ khơng từ bàn thờ nhà mà tận ngoại sân, nêu ngày Tết mang nhiều ý nghĩa hạ xuống thay cho vật treo đầu câu nêu thánh giá, “thế khắp phố phường kinh thành người ta xem thấy biu tng dẫn theo Trần Văn Giàu, Sự phát triển cđa t tëng ë ViƯt Nam, tËp I HƯ ý thức Phong kiến thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr 380 16 Trần Văn Giàu, Sự phát triển t tởng Việt Nam, tËp I HƯ ý thøc Phong kiÕn vµ sù thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử, s®d, tr.371 11 đảng kính việc cứu rỗi dựng cao vót mái nhà làm cho ma quỷ sợ hãi thiên thần vui mừng”17 Thiên Chóa Giáo – tơn giáo độc thần mang sẵn mặc cảm tự cao, muốn gạt bỏ tất chướng ngại đường phát triển mình, song đến Việt Nam – xứ sở phức tạp tơn giáo, tín ngưỡng, giáo sĩ khó khăn việc cải đạo cho dân chúng Và, cho dù tìm chỗ đứng lịng phận dân xứ, người chịu ảnh hưởng sâu sắc vị thần đạo giáo hay tập tục bói tốn, mê tín dị đoan, não trạng họ “sợ thánh sợ Chúa” Con người xác định có cơng cụ văn hoá: tổ tiên, dân téc thành tố đặc trưng khác Bỗng chốc, thứ bị chấn động mạnh ảnh hưởng Đạo Thiên Chóa Những sinh hoạt linh thiêng trước diện thời khắc quan trọng đời mắt giáo sĩ lại bị coi thứ tà đạo mê tín dị đoan cần phải xố bỏ Thiên Chóa Giáo cơng trực tiếp vào đời sống tâm linh sinh hoạt tinh thần người dân xứ Nó thúc đẩy sóng chống đối mạnh mẽ khơng riêng nhà cầm quyền mà phận lương dân Văn hoá Việt Nam lần lại trỗi dậy tất có để đối mặt với sóng tác động đạo Thiên Chóa Samuel Hungtington ∗ đưa định đề lí thó “ chóng ta biết chóng ta xác định khơng phải chóng ta biết chống lại ai”18 Cuộc đấu tranh văn hoá Việt Nam mà đứng đầu nhà cầm quyền, trí thức với Thiên Chóa Giáo khơng dừng lại tầm đấu tranh mặt tư tưởng mà biểu khốc liệt sách cấm đạo, bắt đạo diệt đạo Ngun Hång D¬ng, Nghi lễ lối sống công giáo văn hoá Việt Nam, NXB KHXH, H.2001 GS trị học ĐH Haverd 18 Samuel Hungtington, Sự va chạm văn minh, NXB Lao Động, H.2003, tr.12 17 12 Xét khía cạnh tư tưởng, thấy chủ yếu đấu tranh Nho giáo đạo Gia Tô Những tác phẩm nhà nho kể đến như: Tây Dương Gia Tơ Bí Lục năm 1812 Phạm Ngộ Hiên Nguyễn Hồ Đường viết, Nguyễn Bá Am, Trần Trình Xun bổ sung; Thập điều dụ Minh Mạng ngày 15-07-1834; tờ dụ Thiệu Trị năm thứ (1846); Đạo biện Tự Đức… tác phẩm đáng ý Tây Dương Gia Tơ Bí Lục ! ( sách kín đạo Gia Tơ) hai linh mục Phạm Ngộ Hiên Nguyễn Hồ Đường viết Hai ơng vốn linh mục, năm 1793 hai ơng có sang châu Âu gặp Giáo Hồng khiếu nại việc dịng Tên, lời nhân vật cao quÝ Toà Thánh nói với hai ơng trăm năm nước Nam “sẽ sống sù che chở đạo Thiên Chóa người Tây…”6, hai ơng hứa hẹn phong thần lại nghĩ: “được phong nước Nam mà phong nước Tây, có lợi Ých cho ta?” Khi nước, Phạm Ngộ Hiên Nguyễn Hoà Đường viết sách Tư tưởng chủ đạo tác phẩm tư tưởng yêu nước, đậm chất ảnh hưởng nhà nho yêu nước ví dụ trích lời Giê su nói với bà Maria sửa bị hành Núi Sọ Người: “ phần xác ta lấy làm thương tiếc cửa nhà bà Nhưng phần hồn ta chóa Trời, sang hèn, nhắc lại làm nữa”, hai ơng chó rằng: “than ơi! bọn chã má đem thãi tục man di làm rối loạn đất Hoa Hạ, thật vậy” 8, thật giọng điệu nhà nho Hay việc giáo sĩ dạy dân đào giếng đắp đài luỹ, tác giả lại cho việc yểm mạch phát vượng nhân dân Hoặc việc kể Đức Chóa sống lại truyền phép kín cho mơn đệ, ông lại miêu tả toàn việc xấu xa, hãm hại người ta không lúc sống mà lúc hấp hối…năm Minh Mạng thứ 16, quan đô sát Phan Bá Đại tâu: “tà giáo Tây Dương làm say đắm lòng người, thật đạo kiệt hiệt ht nhiều học giả Thiên Chúa Giáo phủ nhận tính chân thực nội dung sách Trần Văn Giàu, Sự phát triển t tởng Việt Nam, tËp I HƯ ý thøc Phong kiÕn vµ sù thÊt bại trớc nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr.344 Phạm Ngộ Hiên, Tây Dơng Gia Tô bí lôc, NXB KHXH, H.1981, tr.124  ,7 13 đạo dị đoan…nay xin tham bác Lễ Luật, định rõ điều cấm, khiến người ta biết răn chừa, dập tắt dị đoan giúp cho đạo lưu hành mà thiên hạ theo thãi tốt”9 Các nhà nho thực khơng có ý tưởng mẻ, quanh quẩn địa hạt ảnh hưởng Nho giáo để đối chọi với Thiên Chóa Giáo - đại diện giáo sĩ, nhà thần học Phương Tây Và kỳ chung, luẩn quẩn lý luận nhà nho đấu tranh tư tưởng náo nhiệt phản ánh phần tình cảnh chung Nho giáo thời đoạn Khơng dừng lại đấu tranh tư tưởng, hoạt động đàn áp Thiên Chóa Giáo biểu cao nội dung đấu tranh văn hóa Việt Nam mà đại diện người đứng đầu nhà nước lập trường Nho giáo với Đạo Gia Tơ Nhìn suốt lịch sử kể từ sắc cấm đạo♦ năm 1625 Chóa Sãi Vương Nguyễn Phước Nguyên (1615-1635) Tự Đức (1848-1883): Chóa Nguyễn Đàng Trong (1615-1778), Chóa Trịnh Đàng Ngoài (1627-1786), Nhà Tây Sơn (1775-1802), Vua Nguyễn, có Gia Long chưa thấy có dụ, sắc lệnh ảnh hưởng xấu đến Thiên Chóa Giáo Khơng cịn cấm đạo, bắt đạo, có lúc gay gắt đến độ sát đạo, điển hình vào tháng giêng tháng hai năm 1665 có người vu khống tượng ảnh Thánh giá hình ảnh vua Bồ Đào Nha, Chóa Hiền Vương giận trục xuất hết vị thừa sai sát hại dân lành, lần tung ba thiếu nữ (tên thánh Gioan, Maria Luxia) cho voi giày chà Hay Minh Mạng sử gia Châu Âu gọi ông “Nê-rôn∗ Việt Nam”, vị vua không tiếng hành động cấm Đạo Thiên Chóa liệt dứt khốt mà cịn vơ phong thánh Vatican ngày 19-6-1988 cho 117 Chân Phước tử đạo Việt Nam cú ti 58 ngi hy sinh di Trần Văn Giàu, Sù ph¸t triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam, tËp I Hệ ý thức Phong kiến thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr 350  xin xem Phơ lơc  Hồng đế Néron hồi xưa khét tiếng tàn bạo lùng bắt đạo Công Giáo thủ đô Roma đế quốc La Mã 14 thời Minh Mạng Hồ sơ xin phong thánh nêu chi tiết hình thức tử đạo người: 75 án trảm quyết, 22 án xử giảo, án tra chết tù, vị bị hoả thiêu, vị bị lăng trì Giáo sư Trần Văn Giàu có viết: “Cuộc đấu tranh hàng kỷ Nho giáo Thiên Chóa Giáo cho nhà nho giáo sĩ Việt Nam hội tốt để phát triển tư tưởng, mở rộng kiến thức, tiếc thật vậy, thấy xương máu hận thù, kẻ lợi Thực dân Pháp Thực dân Pháp mà thôi”10 Lời nhận định nh mét tiếng thở dài tác giả trước tượng lịch sử bi thảm Êy Nếu nhìn khía cạnh trờn thỡ thật thiếu xót phiến diện Sự tác động qua lại mặt văn hóa Phương Đông Phương Tây qua trường hợp Thiên Chúa giáo vào Việt Nam rõ nét chứa nhiều yếu tố tích cực Các giáo sĩ dù muốn hay khơng mang Đạo Thiên Chóa tới Việt Nam, vơ hình chung giới thiệu cách vơ tư với người dân xứ giới văn minh Phương Tây khác biệt đại Những công nghệ, kỹ thuật khoa học truyền bá lý thuyết phương tiện cụ thể Thiên Chóa Giáo du nhập vào nước ta làm phong phú thêm văn hóa Việt Nam, cho dù có lúc đối mặt cách gay gắt liệt với số tơn giáo, tín ngưỡng phong tục dân téc Bức tranh văn hóa dân tộc lại bổ sung gam mầu Những thành tựu khoa học kĩ thuật Phương Tây khiến cho khơng dân thường theo đạo bị hót mà nhiều nhà cầm quyền cảm thấy thó vị lạ lẫm De Rhodes gặp Thanh Đơ vương Trịnh Tráng cửa Bạng (Thanh Hố) lúc Chóa cử binh đánh chóa Nguyễn năm 1627, ơng dâng lên thiên văn chữ hán cắt nghĩa hình vẽ theo kiến giải mình, Chóa mê sau cịn dâng đồng hồ Phương Tây làm chóa thích Sử cũ cịn ghi nhn Bỏ a Lộc vo Trần Văn Giàu, Sự ph¸t triĨn cđa t tëng ë ViƯt Nam, tËp I Hệ ý thức Phong kiến thất bại trớc nhiệm vụ lịch sử, sđd, tr 358 10 15 dịp tết Nguyên đán năm 1791 Sài Gịn cho thả khinh khí cầu làm số thí nghiệm điện trước cơng chúng để đề cao kì diệu khoa học Phương Tây Những kỹ thuật, công nghệ tiên tiến giáo sĩ mang tới Việt Nam Chẳng hạn, dòng Chị em mến Câu Rút nhà mụ Di Loan, giáo phận Đắc Tơ, thuộc tỉnh Quảng Trị có xưởng dệt líp dạy thêu sử dụng kỹ thuật Phương Tây Hay ngành in đại: in thạch bản, in chữ rời du nhập để phục vụ trực tiếp cho việc in Ên tài liệu truyền giáo Thời giám mục Retord (1840-1858) giáo phận Tây Bắc Kỳ, nhà in thành lập Vĩnh Trị, từ 1855 thừa sai Theurel cai quản Sau thời gian ngừng hoạt động sức Ðp cấm đạo, bắt đạo, thừa sai Puginier cho phục hồi lại nhà in chuyển Kẻ Sở năm 1868 Đầu năm 1860, giáo phận Đông Nam kỳ thành lập xưởng in, in sách chữ Nho, chữ Nôm, chữ Quốc ngữ11 Những giá trị văn hóa mà Thiên Chúa giáo mang lại có thật đáng trân trọng Chữ quốc ngữ, y học Phương Tây, nhà in, nghệ thuật (kinh thánh, thánh ca ), kiến trúc hữu giá trị Do vậy, nghiên cứu tơn giáo phải bình tĩnh đánh giá cách xác Đây vừa tượng lịch sử, tượng tôn giáo tượng văn hố tinh thần, dấu Ên để lại không nhỏ tác động lâu dài Thiên Chóa Giáo đường truyền bá vào Việt Nam bước hội nhập, bám trụ trở thành yếu tố chối bỏ nn hoỏ dõn tộc ta xem thêm Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chúa Giáo vào ViƯt Nam tõ thÕ kû XVII ®Õn thÕ kû XIX, s®d, tr.98 11 16 Tài Liệu Tham Khảo Chính Nguyễn Văn Kiệm, Sự du nhập đạo Thiên Chóa Giáo vào Việt Nam từ kỷ XVII đến kỷ XIX, Viện nghiên cứu tôn giáo, Hội Khoa học Lịch sử Việt Nam, trung tâm UNESCO bảo tồn phát triển văn hoá dân téc Việt Nam, năm 2001 Đỗ Quang Hưng, Một số vấn đề Lịch sử Thiên Chóa Giáo Việt Nam, Sách ĐHTH Hà Nội, H.1991 Nguyễn Văn Kiệm, Góp phần tìm hiểu số vấn đề Lịch sử cận đại Việt Nam, NXB VHTT, H 2003 Trần Văn Giàu, Sự phát triển tư tưởng Việt Nam, tập I Hệ ý thức Phong kiến thất bại trước nhiệm vụ lịch sử, NXB TP HCM năm 1993 Phạm Ngộ Hiên, Nguyễn Hòa Đường , Tây Dương Gia Tụ Bớ Lụcá Nxb KHXH, H 1981 Lm Trần Tam Tỉnh, Thập giá lưỡi gươm, Nxb Trẻ, H 1988 Lê Nguyễn, Xã hội Đại Việt qua bót ký người nước ngồi, NXB Văn Nghệ TP HCM, năm 2004 Li Tana, Xứ Đàng Trong lịch sử kinh tế – xã hội Việt Nam kỷ XVII XVIII, NXB trẻ năm 1999 Yoshiharu Tsuboi, Nước Đại Nam đối diện với Pháp Trung Hoa 1847-1885, Ban KHXH Thành uỷ TP HCM năm 1990 10 Insun Yu, Luật xã hội Việt Nam kỷ XVII-XVIII, NXB KHXH, H 1994 11 Cristophoro Borri, Xứ Đàng Trong năm 1621, NXB TP HCM năm 1998 12 Rô-gie Ga-rô-đi, Giáo hội, Chủ nghĩa Thực dân phong trào độc lập dân téc, Đặc san Thiên Chóa Giáo (tháng 1-1959), NXB ST, H.1961 13 Samuel Hungtington, Sù va chạm văn minh, NXB Lao Động, H.2003 14 Arnold Toynbee, Nghiên cứu lịch sử – cách thức diễn giải, NXB TG, H 2002 17 15 NXB Sự Thật, Các tác giả kinh điển Chủ nghĩa Mác bàn Khoa học Lịch sử, NXB ST, H.1963 16 www.viendu.com; www.thanhlinh.net; 18 ...I Tiếp xúc văn hóa Đơng – Tây, đụi nét hội trở ngại: 1.1 Cơ hội thuận lợi: Văn hóa Đơng – Tây, khái niệm nó, hai nửa tồn vẹn văn hóa giới Văn hóa Phương Tây nói riêng Phương Tây nói chung,... Chóa Giáo (với tư cách kênh tiếp xúc trực tiếp Phương Tây vào Việt Nam Thế giới Phương Tây – văn hoá “trọng động” tiếp xúc hội lưu với dòng chảy văn hố Phương Đơng “tĩnh tại” tương đối Việt Nam. .. văn hóa Ĩc Eo tồn năm đầu công nguyên Tuy chưa phục dựng lại cách rõ nét khía cạnh vấn đề trên, khẳng định, yếu tố sản phẩm văn minh Phương Tây có mặt từ sớm Việt Nam Sự tiếp xúc Đông - Tây thời

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan