tiểu luận Một cái nhìn tổng quan về Thương mại Đông Nam á thời cổ (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV).

30 497 3
tiểu luận Một cái nhìn tổng quan về Thương mại Đông Nam á thời cổ (Từ đầu công nguyên đến thế kỷ XV).

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Nam Á THỜI CỔ (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XV). 27-04-2006 Đông Nam Á là khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ên Độ, chiếc nôi của hai trong số các nền văn minh lâu đời nhất thế giới. Nhìn chung, văn hoá và lịch sử của Đông Nam Á đã chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của hai nền văn minh này đến tận đầu thế kỷ XIX khi các cường quốc thực dân phương tây đến thống trị Đông Nam Á. Do đó cũng cần phải xem xét các giai đoạn khác nhau trong lịch sử Ên Độ và Trung Quốc về quan hệ quốc tế của các quốc gia này với vùng ven biển Đông Nam Á. Trước thế kỷ XV quan hệ thương mại của Đông Nam Á chịu sự chi phối của hai trung tâm kinh tế lớn là Trung Quốc và Ên Độ. Vì Đông Nam Á, không có nhiều sản phẩm mang giá trị thương mại cao nên nó chủ yếu đóng vai trò là trung gian cho hai thị trường này. Những thương nhân Ên Độ và Trung Quốc tới Đông Nam Á chủ yếu là để trao đổi hàng hoá với nhau. Họ cũng nhập hàng hoá của Đông Nam Á nh bạc, vàng, hương liệu, gia vị, đồ lâm thổ sản nhưng chủ yếu đó là những hàng hoá mang tính phụ trợ. Con đường nối thông Ên Độ và Trung Quốc từ biên giới phía tây bắc qua cao nguyên Tây Tạng gặp rất nhiều khó khăn vì điều kiện địa lý và hoạt động cướp phá của những téc người “Man” ở phía bắc Trung Quốc. Trong bối cảnh đó, việc lùa chọn con đường tiến xuống phía nam qua Đông Nam Á là giải pháp được cả người Trung Quốc và Ên Độ lùa chọn. Bản thân con đường này cũng phải qua nhiều ngả khác nhau; có thể đi hoàn toàn bằng đường bộ, cũng có thể đi bằng đường thuỷ hoặc kết hợp cả hai. Nếu bằng đường bộ, có thể đi từ đông bắc Ên Độ qua Assam tới thượng Miến Điện rồi từ đó tới Vân Nam. Con đường này cũng gặp phải rất nhiều khó khăn vì bị ngăn trở bởi những dãy núi cao và những con sông lớn. Cho đến khi xuất hiện con đường ở phía nam thì hầu nh con đường phía bắc này không được sử dụng nữa. Con đường thông dụng nhất là bằng đường biển xuất phát từ các cảng ở phía nam Ên Độ. Theo GS. Nhật Bản Shigeru Ikuta từ thế kỷ II Tr CN đến năm 450, các tuyến buôn bán nối liền Ên Độ và Trung Quốc đã được thiết lập; trong đó mạng lưới giao thương trên biển đã trải dọc theo dải bờ biển Đông Dương, qua bán đảo Mã Lai rồi tới Ên Độ. Con đường này bắt đầu từ Kancipura ở nam Ên Độ, qua vịnh Bengal tới phía bắc bán đảo Mã Lai và Sumatra. Sau khi nghỉ ngơi, lấy thêm lương thực và nước ngọt cùng hàng hoá từ các cảng ở khu vực nh Pasai, Aceh…đoàn người sẽ đáp thuyền lên bộ ở phía tây bán đảo Mã Lai. Con đường bộ thông dụng nhất là qua eo đất Kra tại Takuapa. Từ đây, tiếp tục cuộc hành trình xuyên qua eo Kra tới Ch’aiya ở phía đông của bán đảo Mã Lai. Tới được phía đông, đoàn người phải đáp thuyền tới thương cảng của Siam, Chiêm Thành, Đại Việt rồi mới tới các cảng phía nam của Trung Quốc. Ngoài con đường qua Kra còn có con đường từ Kedah theo đường bộ tới thẳng Tumasik (Singapore) rồi mới tới các cảng phía nam của Đông Nam Á. Hoặc, có thể từ Tavoy qua đèo Bachua tới sông Kanburi, từ đây tới sông Menam rồi mới tới Siam trước khi vào Trung Quốc. 1. Giai đoạn thứ nhất (Giữa thế kỷ II TCN đến khoảng thế kỷ VI) Vào giữa thế kỷ II TCN, hoặc có lẽ sớm hơn một chút, quan hệ hàng hải giữa Ên Độ và Trung Quốc bắt đầu. Trước đó, hoàng đế Tần của triều đại nhà Tần đã chinh phục xong phần cực nam của Trung Hoa và gồm cả bắc Việt Nam vào năm 214 TCN. Con đường hàng hải nối Trung Quốc và Ên Độ đi từ bắc Việt Nam lúc bầy giê chịu sự thống trị của người Trung Hoa, dọc theo bờ biển bán đảo Đông Dương, qua bán đảo Mã Lai ở phần phía Bắc và tới Kancipura ở miền Nam ấn . Mt con ng khỏc khụng ct ngang bỏn o nhng i xuyờn qua eo bin Malacca. Nhng mt hng xut khu ch yu t Trung Hoa l vng v t la, v cỏc mt hng nhp khu ch yu ca Trung Hoa t ấn l ỏ quý, vt l v thu tinh. Núi mt cỏch khỏc, trong thi k ú ó xut hin mt dũng vng chy t Trung Hoa sang ấn theo ng ven bin ụng Nam . Trờn thc t, vng cng c xut t Trung Hoa sang ấn theo ng Trung . 1 Do k thut i bin trong thi gian u cũn hn ch, nờn hi trỡnh ca cỏc thng nhõn ph thuc rt nhiu vo iu kin giú mựa. Xut phỏt t cỏc cng nam ấn , thng thuyn phi dựa vo giú mựa Tõy - Nam bin ấn Dng gia thỏng 4 v thỏng 8 i v phớa ụng. Vỡ thi gian ca mt t giú mựa kộo di, nờn sau khi d hng ti cỏc bn cng ụng Nam , h cú th tr v cựng trong t giú mựa. Tuy nhiờn hu ht h li cỏc thng cng hot ng buụn bỏn vi cỏc vựng nm trong vũng hot ng ca giú mựa. trỏnh nhng t giú xoỏy trờn vnh Bengan vo thỏng 10, thng thuyn tr v vo thỏng 12 khi gp giú mựa ụng Bc. cú hng cho mựa mu dch ti, thng nhõn ấn thng thit lp nhng khu nh c dc theo b bin phớa tõy ca bỏn o Mó Lai v mi dõn a phng n cựng sinh sng. iu ny ó kớch thớch s ra i cu cỏc quc gia - ụ th. Trong cỏc quc gia - ụ th ú, vai trũ lm ch thuc v nhng thng nhõn ấn . Chúng ta u bit rng min Bc ấn , ch Mauryan (khong 317-180 TCN) ó nhp vng bc t Tõy . Di thi Mauryan, tin vng v bc ó c ỳc v lu hnh rng rng rói. Tỡờn Hi Lp v La Mó cng c lu hnh. Kancipura, trm cui ca tuyn ng bin t Trung Hoa, nm min Nam ấn , v v mt kinh t, ph thuc vo Bc ấn . Cú th núi rng mc dự Nam ấn ó khai thỏc v tinh ch c vng nhng 1 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX. In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991. p.247 khụng buụn bỏn vi bc ấn v do ú Nam ấn tỡm ngun cung cp vng t vựng ven bin ụng Nam . ũi hi ny ó c Trung Hoa, quc gia mun cú cỏc sn phm quý l t ấn , nhn ra. V kt qu l dũng vng v sn phm thay th ca nú, t la, bt u t Trung Hoa theo ng ven bin ụng Nam chy sang. 2 Cng khong thi gian ny, cỏc thng nhõn ấn bt u n bỏn o Mó Lai mua vng, mt hng c thu gom bỏn o Sumatra hoc c mua t Trung Hoa. Con ng b thụng dng nht l qua eo t Kra ti Takuapa. T õy, tip tc cuc hnh trỡnh xuyờn qua eo Kra ti Chaiya phớa ụng ca bỏn o Mó Lai. Ti c phớa ụng, on ngi phi ỏp thuyn ti thng cng ca Siam, Chiờm Thnh, i Vit ri mi ti cỏc cng phớa nam ca Trung Quc. Ngoi con ng qua Kra cũn cú con ng t Kedah theo ng b ti thng Tumasik (Singapore) ri mi ti cỏc cng phớa nam ca ụng Nam . Hoc, cú th t Tavoy qua ốo Bachua ti sụng Kanburi, t õy ti sụng Menam ri mi ti Siam trc khi vo Trung Quc. Chớnh nhng con ng thng mi ny l tỏc nhõn giỳp hỡnh thnh nờn nhng trung tõm buụn bỏn bỏn o Mó Lai v nam ụng Dng. Ngi ấn gi bỏn o Mó Lai l Subharnadvipa (o vng) hay Subharnahumi (x vng) mt phn vỡ ni õy l con ng chớnh buụn bỏn vng gia ấn v Trung Quc; phn vỡ nhng li nhun rt ln trong quan h thng mi bỏn o ny. ụng ng, nhng hot ng thng mi sụi ng ó giỳp hỡnh thnh nờn nhng vng quc cng hựng mnh, c bit l phớa nam Vit Nam ngy nay nh: Phự Nam, Lõm ấp. Theo truyn thuyt thỡ vng quc Phự Nam c lp nờn bi ngi anh hựng t phng nam vt bin ti. iu ú cú ngha l vng quc ny c hỡnh thnh bi mt quc gia - ụ 2 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX. Sdd th trờn bỏn o Mó Lai nh l tin n cho cụng cuc thng mi v sn cp nụ l 3 . Cng th c Eo nhanh chúng vn lờn thnh Trung tõm liờn th gii thu hút hot ng thng mi ca c khu vc 4 . Phự Nam, cng th c Eo ra i vo khong gia th k II v tip tc hot ng cho ti tn gia th k VII. Sự ra i ca c Eo tng ng vi quỏ trỡnh thng nht Bc ấn do vua Kanichka (khong 144-173) tin hnh. Cú th núi kt qu ca nú l: Mt con ng thng mi trc tip chc chn ó c m t ng bng h lu sụng Ganges qua bỏn o Mó Lai ti ẩc Eo, ri sau ú ti Lõm ấp 5 . Sự thay i ny ó cú nh hng mnh m ti vng quc Phự Nam. Nú bt u a cỏc i quõn vin chinh ti cỏc quc gia - ụ th nh trờn bỏn o Mó Lai v t cỏc quc gia ny di s khng ch ca nú. Cỏc cuc vin chinh ny khụng nhm khng ch cỏc quc gia - ụ th m nhm cp búc cỏc mt hng thng mi cng nh cỏc nụ l, nhng k khụng ch cn thit cho cong vic gia ỡnh m cũn c coi l mt hng buụn bỏn. Tng ng vi Phự Nam, b biển bỏn o ụng Dng cú vng quc Lõm ấp (ChamPa). Vng quc ny nm ngay phớa Nam ốo Hi Võn. Nú vn l qun cc nam do Hỏn V lp ra vo nm 11 TCN. Vng quc ny c c lp vo nm 137 vi mt nhúm nh cai tr gc Hoa v a s dõn chỳng thuc dõn tộc Chm. Sỏu qun khỏc vn nm di ỏch thng tr ca Trung Hoa cho ti th k X. Con ng thng mi c ti Lõm ấp theo ng b qua thung lng sụng Me Kong v theo ng bin, dc theo b bin bỏn o ụng Dng. ấn , u th k IV xut hin ch GỳpTa (320-520). Di triu i Gupta, cu trỳc c bn ca nn vn minh ấn ó c hỡnh 3 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX. In trong: Đô thị cổ Hội An, NXB KHXH, Hà Nội-1991. p248 4 Sakurai Yumio: Thử phác hoạ cấu trúc lịch sử của khu vực Đông Nam á (thông qua mối quan hệ giữa biển và lục địa). Tạp chí nghiên cứu Đông Nam á, số 4. 1996. 5 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX. Sdd thành. Đạo Shaivism và đạo Phật Đại thừa là hai trong số những thành tố tạo nên văn hoá Gupta. Quyền tối cao của giai cấp Bà La Môn đối với tất cả các giai cấp khác cũng là một trong những đặc tính của nó. Ngôn ngữ thiêng liêng của người Bà La Môn được sử dụng rộng rãi. Các nguyên tắc chính trị và xã hội được soạn thảo. Nền văn hoá Gupta này được những người Bà La Môn truyền sang Đông Nam Á và giới thiệu với dân chúng địa phương. Các quốc gia hùng cường đã “Ên hoá” được thành lập ở nhiều nơi khác nhau, kể cả Phù Nam và Lâm Êp trên cơ sở các khuôn mẫu Ên Độ. Từ thế kỷ thứ II đến thế kỷ VII, là thời kỳ ảnh hưởng mạnh mẽ nhất của Ên Độ tới Đông Nam Á 6 . Dưới sự trị vì của hai vương triều Giupta (320-535) và vương triều Hácsa (606-648), Ên Độ đã đạt tới mức cực thịnh. Nhu cầu truyền bá văn hoá cũng như nhu cầu về trao đổi hàng hoá đã thúc đẩy thương nhân người Ên tới Đông Nam Á thường xuyên hơn. 2. Giai đoạn thứ hai (từ khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ XV). Sau khi triều đại Gupta sụp đổ vào giữa thế kỷ VI, Ên Độ mất dần ảnh hưởng đối với Đông Nam Á, mặc dù những người di cư và thương nhân vẫn tiếp tục đến đó. Đặc biệt sau khi đền Naranda ở miền Nam Ên Độ bị phá huỷ vào thế kỷ XII, Ên Độ đã không còn nhiều ảnh hưởng văn hoá đối với Đông Nam Á nữa. Sự mở đầu của giai đoạn này còn được đánh dấu bởi sự xuất hiện của các tàu buôn từ Tây Á tới Trung Hoa, mang theo bạc khai thác từ các mỏ ở Ba Tư và các vùng lân cận. Khoảng những năm 650, những con tàu Tây Á này bắt đầu giương buồm thẳng tới Trung Hoa. Điểm đến cuối cùng của những thương nhân Tây Á này là Quảng Châu (Quảng Đông). Cho đến thế kỷ VI - VII, kĩ thuật hàng hải đã đạt được những bước tiến mới, đặc biệt là sự tham gia của những thuỷ thủ A Rập đã có thể tận dụng được những ưu việt của hoạt động gió mùa. Thêm vào đó là sự suy yếu 6 Codes, The Indianized .… của vương quốc Phù Nam đã đẩy hoạt động thương mại tiến sâu xuống phía nam của bán đảo Mã Lai. Ở ven biển Đông Nam Á, thời kỳ đầu của giai đoạn này đã chứng kiến sù xuất hiện của Srivijaya ở nơi hiện nay là Palembang như một trạm trung chuyển cho các tàu Ba tư và A Rập trên đường tới Trung Hoa. Thậm chí trước đó, tàu bè từ Tây Á chắc chắn đã tới vùng ven biển Đông Nam Á Ýt nhất là từ đầu thế kỷ V. Nhưng từ đầu thế kỷ VII, chúng lại chở bạc từ Ba Tư và các vùng lân cận. Do đó việc buôn bán giữa vùng đồng bằng Bengal và Phù Nam qua bán đảo Mã Lai giảm dần, và vì vậy Ãc Eo bị rơi vào lãng quên. Lãnh địa của vương quốc bị Chenla, một vương quốc Khơ Me đã di chuyển xuống phía Nam dọc theo thung lũng sông Mê Kông, xâm lược và chiếm cứ. Đến thế kỷ thứ VIII, các thuyền mành (Junk) Trung Quốc đã bắt đầu cập bến các thương cảng Đông Nam Á và vượt biển tới Ên Độ. Đây là loại thuyền buồm lớn có sức chứa lớn có thể chở trên 500 người và về trọng lượng có thể đến 500 tấn. Chính những ưu việt của loại thuyền mành đã làm cho hoạt động đi biển được thuận lợi hơn rất nhiều. Các thương thuyền không còn lo sợ hoạt động của gió mùa mà còn tận dụng nó làm sức đẩy cho những con thuyền của mình. Hoạt động thương mại vì thế cũng theo định kỳ để tận dụng những ưu điểm của gió mùa. Đây là điều kiện để ra đời những cảng thị nh là nơi thu gom hàng hoá và là chốn nghỉ chân cho những thương thuyền. Nhờ kiểm soát được những tuyến thương mại mà nhiều đế chế đã ra đời, chẳng hạn như Srivijaya hay Ayuthaya Căn cứ vào những ghi chép trong thư tịch của nhiều nước đã cho thấy mặt hàng chính của con đường này không chỉ là tơ lụa mà còn có hương liệu và gốm sứ từ Đông mang sang Tây để đổi lấy vàng bạc, đá quý, thuỷ tinh,… Vì thế, đã có người cho rằng, cần phải đặt tên lại cho con dường này là “con đường gốm sứ” hay “con đường hương liệu”. Do thách thức khắc nhiệt của thời gian, nên hàng hoá được vận chuyển trên con đường tơ lụa trên biển đã bị mất hầu hết dấu vết ngoại trừ gốm sứ. Có thể nói, trước thời Đường (618- 907), các tuyến buôn bán quốc tế đã được xác lập và chúng đặt cơ sở cho sự hình thành “con đường tơ lụa trên biển” sau này chạy xuyên qua nhiều quốc gia Đông Nam Á. Từ thế kỷ VI, các thương nhân Tây Á đã thay thế người Ên Độ trong quan hệ thương mại ở Biển Đông. Từ thế kỷ VIII, các thương nhân người Hoa bắt đầu thâm nhập mạnh vào khu vực Đông Nam Á và lại thay thế dần các thương nhân Tây Á. Do đó, Đông Nam Á với lợi thế là eo biển Malacca và eo biển Sunda đã trở thành trung tâm trung chuyển hàng hoá giữa các khu vực Đông Bắc Á với Nam Á và Tây Á. Quá trình thâm nhập trực tiếp của người Hoa đã đẩy vai trò thương mại của các nước Đông Nam Á xuống vị trí thứ yếu và thụ động. Nhiều cảng thị thực tế chỉ là các trung tâm buôn bán địa phương, nơi lưu trú thu gom, cung cấp hàng hoá cho các thuyền buôn ngoại quốc do thương nhân Hoa kiều chi phối. Có thể xem như kẻ thống trị “con đường tơ lụa trên Biển” thế kỷ IX- X là các thương nhân Nam Trung Hoa và thương nhân A Rập. Đặc biệt là các thương nhân Trung Hoa, họ tăng cường các hoạt động buôn bán ở vùng biển Đông Nam Á, Do vậy, thuyền buôn của các nước vùng Tây Á không cần phải đến Trung Quốc, họ chỉ cần đến một số cảng vùng Đông Nam Á là có thể mua được hàng hoá của Trung Quốc. Điều đó khiến cho khu vực Đông Nam Á dần nóng lên bởi các chuyến thương mại từ Trung Quốc đến đây và từ đây sang khu vực Ên Độ Dương. Bn con ng t la gm s xuyờn i Dng Vo khong thi gian ny, cỏc m bc Ba T v nhng vựng ph cn ó cn kit, do ú vic tỡm kim hng thay th rt c chỳ ý. Cỏc thng nhõn Ba T v A Rp mua bc t chõu u xut sang ấn v Trung Hoa. H cng mua ht tiờu t Nam ấn , v sau ú t bc Sumatra. Mt mt hng xut khu quan trng khỏc ca ấn l vi bụng sn xut Gujarat. Cỏc thng nhõn Trung Hoa cng sn lựng cỏc mt hng buụn bỏn c sn xut ụng Nam , k c lõm sn ca vựng bỏn o ụng Dng v gia v ca vựng Moluccas. Trong khi ú, cựng vi hng t la, cỏc sn phm s Trung Quc bt u c xut khu vi s lng ln. S xut hin ca cỏc thuyn mnh ca ngi Trung Hoa ti vựng ven bin ụng Nam ó to ra mt s thay i ln v chớnh tr v kinh t trong khu vc 7 . Th nht, cng xut phỏt ca cỏc thuyn mnh Trung Hoa l 7 Shigeru Ikuta, Vai trò của các cảng thị ở vùng ven biển Đông Nam á từ đầu thế kỷ II TCN đến đầu thế kỷ XIX. Sdd Quảng Châu. Do đó các cảng của bắc Việt Nam dưới thời này trở nên kém quan trọng hơn, và chỉ còn là những trạm trung chuyển địa phương. Kết quả thứ hai của sự thay đổi này là sự xuất hiện của các quốc gia nông nghiệp ở các vùng đồng bằng nằm ngay ở phía sau vùng ven biển ở Campuchia và đảo Java. Đó là vì sự tăng trưởng dân số của các cảng thị khác nhau vùng ven biển Đông Nam Á, nơi mà những sản phẩm nông nghiệp như gạo, lúa không phải dễ dàng trồng cấy. Những vùng đồng bằng này được khai thác có hệ thống nhờ vào các phương tiện kỹ thuật và nghệ thuật quản lý được truyền từ Ên Độ sang. Có thể lấy các vương quốc Sailendra ở trung Java và Angkor ở Campuchia làm thí dô. Trong giai đoạn này, những biến đổi lớn đã xảy ra ở vùng Nam Việt Nam. Vương quốc Lâm Êp biến diệt vào năm 749, và từ năm 758, một vương quốc mới xuất hiện ở khu vực Phan Rang và Nha Trang, mang tên Hoàn Vương. Nó tồn tại cho tới năm 810. Sau đó, một vương quốc khác ra đời trên vùng đất xưa của xứ Lâm Êp với cái tên Zhancheng hay Champapura. Kinh đô của nó là Indrapura. Sù thay đổi này có thể phản ánh những thay đổi trong thương mại hàng hải quốc tế. Lâm Êp chắc chắn đã tuyệt diệt do sù gia tăng buôn bán trực tiếp giữa Srivijaya và Trung Hoa, trong khi sù ra đời của Champapura lại đồng nghĩa với sự xuất hiện của trung Java và sự mở đầu quan hệ buôn bán trực tiếp giữa trung Java và Nam Việt Nam qua đường biển. Campuchia, Java và vương quốc Việt độc lập thường xâm lấn, cướp bóc các quốc gia đô thị ở vùng ven biển Đông Nam Á. Mục tiêu chính của họ là Champa. Việt Nam từ phía Bắc, Campuchia từ phía Tây và Java vượt biển từ phía Nam thường xuyên xâm lấn xứ ChamPa. Mục đích của họ là cướp bóc của cải được tích luỹ và dân chúng đang sinh sống ở đó. Điều này cho thấy ChamPa quan trọng như thế nào trong quan hệ thương mại hàng hải quốc tế ở khu vực. [...]... hng Trung Hoa ti Nht ngy cng tng lờn Vỡ ngi Nht khụng cú mt hng buụn bỏn mua s lng cn thit hng Trung Hoa nờn h phi tin hnh Trần Khánh: Tiếp xúc hội nhập kinh tế Đông Nam á- Đông Bắc á ven biển dới góc nhìn lịch sử Đông á ông Nam á những vấn đề lịch sử và hiện tại NXB Thế Giới, 2004 tr.93-96 8 cp búc dc theo b bin Triu Tiờn v bc Trung Hoa ú l mt trong nhng lý do Hong Hng V nh Minh úng ca t nc nhm... quan h gia ấn v ụng Nam c thit lp tr li thỡ cng l lỳc hot ng thng mi ụng Nam cú nhng bc chuyn bin quan trng Do chớnh sỏch hn ch thng mi ca nh Minh, nhng thng nhõn ấn v Tõy khụng th ti trc tip Trung Quc nhp hng m phi thụng qua th trng trung gian l ụng Nam bự lp vo nhng thiu ht v mt hng Trung Quc, nhiu mt hng ụng Nam cũng bt u gia nhp vo mng li buụn bỏn quc t Hn na trong thi gian ny, ụng Nam. .. tõy nam ấn (giờ c coi nh l t nc ht tiờu) Cú th ht tiờu ó theo chõn nhng thng nhõn ấn ti ụng Nam a im u tiờn ụng Nam xut hin ht tiờu trong ghi chộp ca Trung Quc l Java vo khong th k XII Cho n khong 1400 tiờu bt u c trng bc Sumatra, cú l nú c em ti t Java v ấn T Bc Sumatra, tiờu lan nhanh xung phớa nam v phớa ụng ca ụng Nam nh Minangkabu, Sulawesi v Borneo Do thớch hp vi iu kin khớ hu ca ụng Nam. .. vi tiờu ụng Nam nờn cỏc thng nhõn ngi ấn cng thng xuyờn ti cỏc thng cng ca ụng Nam nhp tiờu Vi cỏc thng nhõn Tõy , khi tiờu ấn t, li phi mt hnh trỡnh di vt qua cỏc o cc nam ấn mi vo c cỏc thng cng nờn trong nhiu trng hp h dong thuyn thng ti ụng Nam Bn thõn Trung Quc cng rt cn ht tiờu ca ụng Nam nờn cng thụng qua Ryukyu, qua ch cng np nhp ht tiờu Chớnh vỡ th nhng thng cng ụng Nam li úng... Bengal men theo sn tõy ca bỏn o Mó Lai tin dn xung phớa nam ti cỏc cng ca ụng Nam Hot ng buụn bỏn ca h lỳc u nhm mc ớch trao i nhng sn vt a phng vi c dõn ụng 9 Một Gantang (1,75 lit) tơng đơng với 3,1 Kg gạo Nam hay ch nhm tho món nhu cu thỏm him Khi quan h thng mi gia ấn v Trung Quc c thit lp thỡ ngi ấn mi thng xuyờn ti cỏc thng cng ụng Nam hn Thnh phn ca h lỳc u ch yu l thnh viờn trong cỏc phỏi... thớch thng nhõn ấn thng xuyờn lui ti thng cng ụng Nam hn Vỡ vy, nhng nh hng ca ấn n ụng Nam trong giai on ny cng c tng cng Chớnh iu ny l mt trong nhng nhõn t giỳp cho sự ra i ca vng triu Majapahit - vng triu cui cựng ra i do nh hng ca ấn Khi mi quan h gia ấn v ụng Nam c thit lp tr li thỡ cng l lỳc hot ng thng mi ụng Nam cú nhng bc chuyn bin quan trng Do chớnh sỏch hn ch thng mi ca nh Minh,... qua th trng trung gian l ụng Nam bự lp vo nhng thiu ht v mt hng Trung Quc, nhiu mt hng ụng Nam cũng bt u gia nhp vo mng li buụn bỏn quc t Hn na trong thi gian ny, ụng Nam nhiu thng cng ó c thnh lp ỏp ng nhu cu l trm trung chuyn hng hoỏ khụng nhng ca ụng Nam m cho c ụng Bc Malacca l mt trong nhng thng cng quan trng nht i vi thng nhõn ấn trong thi gian u khi ti ụng Nam , thng nhõn ấn thng tp... chớnh sỏch cm hi hn ch ti a quan h vi bờn ngoi Nhng thng nhõn Tõy khụng th n thng Trung Quc nhp hng hoỏ H n cỏc thng cng ụng Nam tỡm hng hoỏ Trung Quc Ti õy, h cú c mt ít hng hoỏ Trung Quc nh vo vic xut khu bt hp phỏp Lng hng hoỏ Trung Quc ụng Nam khụng nhiu cho nhu cu buụn bỏn ca h bự lp nhng thiu ht v hng hoỏ, thng nhõn phi dựa vo ngun hng ca ụng Nam Bn thõn ụng Nam , sau mt thi gian tớch... soỏt ngoi thng Nú cng quan tõm ti vic phỏt trin trng lỳa i vi hng hoỏ ca khu vc ụng Nam , thỡ th trng Trung Quc cú v trớ c bit quan trng cho n tn th k XIX Vỡ vy m nhp buụn bỏn v tỡnh trng kinh t Trung Quốc cú nh hng ti mc cú th lm bin ng mng li ụng Nam Trong khong t th k IX n cui th k X, s ỡnh tr v kinh t sut gn mt th k ri Trung Quc ó lm tan ró mng li kinh t cỏc nc nh nh An Nam ụ h ph, Lõm ấp, Dvaravati,... úng vai trũ quan trng, vỡ chỳng tin hnh cp búc vng quc Majapahit v m rng lónh a sõu vo lc a Sau ú, mt trong nhng quc gia - ụ th ny, Demak, ó tin sõu vo t lin ti vựng ng bng trung Java v lp nờn vng quc Mataram vo khong nm 1580 Cỏc quc gia trờn cú quan h thng mi v tụn giỏo vi cỏc quc gia vựng ven bin nam Vit Nam m c dõn l ngi Chm T th k XIV- XV tr i, buụn bỏn quc t khu vc ụng Bc v ụng Nam ven bin . MỘT CÁI NHÌN TỔNG QUAN VỀ THƯƠNG MẠI ĐÔNG Nam Á THỜI CỔ (TỪ ĐẦU CÔNG NGUYÊN ĐẾN THẾ KỶ XV). 27-04-2006 Đông Nam Á là khu vực nằm giữa Trung Quốc và Ên Độ, chiếc nôi của hai trong số các nền. trong quan hệ thương mại ở Biển Đông. Từ thế kỷ VIII, các thương nhân người Hoa bắt đầu thâm nhập mạnh vào khu vực Đông Nam Á và lại thay thế dần các thương nhân Tây Á. Do đó, Đông Nam Á với. cầu truyền bá văn hoá cũng như nhu cầu về trao đổi hàng hoá đã thúc đẩy thương nhân người Ên tới Đông Nam Á thường xuyên hơn. 2. Giai đoạn thứ hai (từ khoảng thế kỷ VII đến thế kỷ XV). Sau khi

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan