tiểu luận Cải cách giáo dục chìa khoá để cải cách nền kinh tế Trung Quốc Dương

33 613 1
tiểu luận Cải cách giáo dục chìa khoá để cải cách nền kinh tế Trung Quốc Dương

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Từ nước CHND Trung Hoa đời (01-10-1949) 54 năm phát triển Tiến trình kinh tế, trị, xã hội có bước thăng trầm, có lúc rơi vào tình trạng khó khăn, đặc biệt từ năm cuối thập kỷ 60 năm đầu thập kỷ 70, Trung Quốc bị khủng hoảng phương diện Nhưng từ cuối thập kỷ 70 trở lại đây, Trung Quốc tiến hành cơng cải cách mở cửa, mặt đất nước có thay đổi lớn đáng ghi nhận Cùng với nó, nghiệp cải cách giáo dục Trung Quốc năm 1985 có bước phát triển mạnh mẽ, trở thành chiến lược phát triển hàng đầu Là mấu chốt công cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc- khoa giáo hưng quốc I Sự nghiệp giáo dục Trung Quốc từ nước CHND Trung Hoa đời (1949) đến nửa đầu năm 80 Giáo dục Trung Quốc giai đoạn từ sau giành độc lập (1949) năm 50 Thắng lợi cách mạng dân chủ Trung Quốc (01-10-1949) đưa đến đời nước CHND Trung Hoa Sự kiện lịch sử trọng đại có ý nghĩa lịch sử to lớn, dân téc Trung Hoa, mà cịn có ý nghĩa quan trọng giới Nhưng sau cách mạng thành công, bị chiến tranh tàn phá cộng với Trung Quốc nước nông nghiệp lạc hậu, đất nước Trung Quốc đời bị suy yếu nghiêm trọng kinh tế Hội nghị hiệp thương trị hội nghị trung ương khóa VII Đảng cộng sản Trung Quốc (06-06-1950) xác định khôi phục kinh tế nhiệm vụ hàng đầu đất nước Trung Hoa lúc phủ Trung Quốc dùng biện pháp tích cực để khơi phục kinh tế đất nước Qua năm (1949- 1952), Trung Quốc thu thành tựu đáng phấn khởi công nơng nghiệp Mặt khác Trung Quốc cịn tiến hành số cải cách dân chủ khác tạo điều kiện cho Trung Quốc bước sang giai đoạn mới, công xây dựng CNXH Tiếp sau giai đoạn khơi phục kinh tế Trung Quốc bước sang thời kỳ cải tạo XHCN thực kế hoạch năm lần thứ phát triển kinh tế (1953- 1957 với hai nhiệm vụ chủ yếu là: thực đường lối chung, bước cải tạo XHCN nông nghiệp, thủ công nghiệp công thương nghiệp, tạo sở bước đầu cho cơng cơng nghiệp hố đất nước, cho Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy nên giáo dục giai đoạn đóng vai trị quan trọng cho công khôi phục đất nước xây dùng sở vật chất cho CNXH Do vậy, phải xây dựng giáo dục cho đất nước Trung Quốc đời tạo sắc văn hoá dùa tảng văn hố truyền thống Để đáp ứng u cầu phủ Trung Quốc đặt vấn đề bồi dưỡng nhân tài cho công xây dựng đất nước trở nên cấp bách Trong đó, sau chiến tranh kết thúc Trung Quốc có vài triệu trí với 80% dân số mù chữ Trong đó, cơng khơi phục kinh tế xây dựng sở ban đầu cho CNXH cần nhiều người có lực, đặc biệt đội ngị lãnh đạo đất nước Nhưng thực tế số người lãnh đạo quản lý đất nước có tới nửa mù chữ thiếu kinh nghiệm tri thức xây dựng CNXH Vì vậy, để đảm bảo cho thắng lợi CNXH, đảm bảo cho xây dựng đất nước Trung Quốc tiến lên phải có sách đắn bồi dưỡng hàng triệu người kế tục nghiệp cách mạng giành Vào cuối năm 50 đầu năm 60, tình hình trị có nhiều biến động khơng có lợi Trung Quốc, chủ nghĩa đế quốc thực âm mưu diễn biến hồ bình, đảng phái phản động ln rình rập lật đổ quyền Trung Quốc đời Đảng nhà nước đặt vấn đề bồi dưỡng người kế tục giai cấp vô sản nhiệm vụ chiến lược đất nước: “nhất định phải bồi dưỡng tạo cách từ rên xuống, cách phổ biến, thường xuyên liên tục hàng triệu người kế tục nghiệp người cách mạng”(1) Lãnh đạo Đảng nhà nước Trung Quốc nhận thức vai trò quan trọng nghiệp giáo dục: “Đây vấn đề trọng đại, liên quan đến sinh tử tồn vong đảng nhà nước Đây kế hoạch lớn trăm năm, kế lớn ngàn năm, kế lớn vạn năm nghiệp cách mạng giai cấp vơ sản”(2) Chính phủ Trung Quốc coi giáo dục nhiệm vụ chiến lược lâu dài nghiệp cách mạng, nhận thức đắn, nhìn chiến lược tiến người lãnh đạo đảng nhà nước Trung Quốc Đồng thời nhấn mạnh phẩm chất cần có người kế tục nghiệp cách mạng vơ sản, người Mác xít chân tồn tâm tồn ý phục vụ cho tuyệt đại đa số nhân dân Trung Quốc Tuy nhiên, giáo dục giai đoạn phát triển theo chiều rộng 1(1) , (2) gi¸o dơc Trung Qc nghiêp chấn hng đất nớc hớng tới kỷ XXI- Bùi Đức Thiệp- Viện khoa học giáo dục Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy chưa có sách cụ thể sâu sát nhằm mục tiêu phát triển kinh tế Cho nên, thực tế giáo dục chưa có thành lớn bật, giáo dục nghiêng đào tạo cán lãnh đạo cơng tác xố mù chữ , tức giải hậu giáo dục nhà nước Trung Quốc cũ để lại mà chưa có chiến lược phát triển giáo dục theo chiều sâu, chưa kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ giáo dục với nhiệm vụ phát triển kinh tế đất nước Giáo dục giai đoạn giai đoạn khởi sắc, bước sang giai đoạn sau bị ảnh hưởng tình hình khủng hoảng trị mà kéo theo giáo dục bị vùi dập tơi bời “đại cách mạng văn hoá” (1966- 1976) khiến cho nghiệp giáo dục Trung Quốc bị tổn thất nặng nề Giáo dục Trung Quốc giai đoạn từ năm 60 nửa đầu năm 70 Đây nói giai đoạn thụt lùi xã hội Trung Quốc, đặc biệt thời kỳ “đại cách mạng văn hoá vơ sản”(gọi tắt là: đại cách mạng văn hố), ảnh hưởng tới tồn đời sống kinh tế, trị, xã hội Trung Quốc lúc giê cho tới sau Bên cạnh nghiệp giáo dục Trung Quốc lúc phận bị ảnh hưởng nặng nề, giáo dục bị xáo trộn nặng nề tưởng lâm vào ngõ cụt Để thấy tổn thất giáo dục, ta tìm hiểu vài nét biến động tình hình trị xã hội mà có ảnh hưởng tới tồn cục Trung Quốc lúc đó, đặc biệt ảnh hưởng đến giáo dục Trước hết phải nói đến phong trào “chỉnh phong” bước đầu ảnh hưởng đến tình hình trị, văn hoá, xã hội giáo dục Trung Quốc Trong đại hội đại hội đại biểu lần thứ VIII đảng cộng sản Trung Quốc ( tháng 5-1965) nêu rõ: Cần mở rộng dân chủ , đấu tranh chống chủ nghĩa quan liêu chống tệ trù dập ức hiếp quần chúng Nhưng đáng tiếc thực tế lại diễn trái với tinh thần Đảng đề đại hội Tháng năm 1957 Đảng cộng sản Trung Quốc triển khai phong trào “ Chỉnh phong” gây nhiều hậu nghiêm trọng, hàng vạn trí thức bị qui “ Phái hữu” chống đối lại lãnh đạo Đại phận trí thức bị coi thuộc giai cấp bóc lột xã hội, mà gây hậu đau lòng cho xã hội Trung Quốc lúc Bên cạnh đó, Trung Quốc thời kỳ lên phong trào “đại nhảy vọt” với hiệu “dốc lực vươn lên hàng đầu, xây dựng xã hội nhanh, nhiều, tốt, rẻ” Trên thực tế phong trào gây tác hại nghiêm trọng với công xây dựng kinh tế chủ nghĩa xã hội Trung Quốc , ảnh hưởng tới đời sống nhân dân Cộng với phong trào “cơng xã hố”, Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy có nhận thức chưa đắn kinh tế XHCN mắc phải sai lầm nghiêm trọng, gây nên hậu nặng nề cho đời sống kinh tế nhân dân, sản xuất nơng nghiệp giảm sút hẳn, nạn đói diễn trầm trọng, hàng hoá khan hiếm, tỷ lệ lạm phát tăng cao Trước tình hình Đảng nhà nước Trung Quốc có biện pháp để sửa chữa sai lầm, sửa sai dẫn đến “cách mạng văn hoá”(19661976), đến giáo dục Trung Quốc thực lâm vào khủng hoảng trầm trọng, bước thụt lùi giáo dục nước CHND Trung Hoa Mười năm động loạn Trung Quốc (1966- 1976) bắt nguồn từ nguyên nhân trên, thực bắt đầu phải từ hội nghị mở rộng (16/5/1966) Đảng cộng sản Trung Quốc phát động “đại cách mạnh văn hố vơ sản” mở đầu cho mười năm động loạn khốc liệt dẫn tới hậu bi thảm lịch sử nước CHND Trung Hoa Nguyên nhân nhận thức sai lầm lý luận từ nguyên nhân trực tiếp mâu thuẫn nơi hình thành từ trước Thơng tri đảng cộng sản kêu gọi: “giương cao cờ cách mạng vô sản vạch trần lập trường tư sản phản động học giả quyền uy, phê phán triệt để giới học thuật, giáo dục, báo chí, văn nghệ, xuất bản, giành lại quyền lãnh đạo từ tay bọn chúng” Những đấu tố hại người bất đồng kiến với phái cách mạng văn hố diễn tàn khốc khắp đất nước Hàng triệu đảng viên, nhân sĩ trí thức bị hãm hại, Hồng vệ binh “tạo phản” nên khắp nơi Hậu mười năm động loạn vô nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng đến nghiệp văn hoá giáo dục Trung Quốc Giới trí thức Trung Quốc vừa bị tổn thất nặng nề phong trào “chỉnh phong” lại tổn thất nặng nề phong trào “cách mạng văn hoá”, họ bị phải lao động khổ sai vùng rừng núi nơng thơn vậy, “cách mạng văn hố” thực chất khủng bố trị nặng nề Dưới tình hình trên, lãnh đạo đảng nhà nước Trung Quốc nhận thấy biện pháp để sửa chữa sai lầm Tại đại hội Đảng cộng sản Trung Quốc (8/1997) tuyên bố chấm “đại cách mạng văn hố vơ sản” Nhưng phải tới hội nghị trung ương III khoá XI (12/1978) Đảng cộng sản Trung Quốc thực đoạn tuyệt với lối “cách mạng văn hoá” chủ trương cải cách mở cửa, đưa trình phát triển CHND Trung Hoa sang mét giai đoạn Với tình hình đất nước Trung Quốc ảnh hưởng trực tiếp sâu sắc đến tình hình giáo dục Trung Quốc, khiến cho giáo dục Trung Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Quốc rơi vào tình trạng ngõ cụt khơng lối thốt, tổn thất văn hố giáo dục đo đếm được, tổn thất nặng nề giáo dục kinh tế trị có mối quan hệ biện chứng với nhau, kinh tế trị xuống kéo theo giáo dục xuống, ngược lại đất nước có kinh tế phát triển lại có giáo dục thấp Giai đoạn năm 60 nửa đầu năm 70, giáo dục Trung Quốc không quan tâm mức mà trái lại bị vùi dập tơi bời Nhà lý luận Đặng Tiểu Bình đưa nhận xét sau: “sai sót lớn Trung Quốc chưa phát triển nghiệp giáo dục” Khi mà Trung Quốc bước sang giai đoạn cải cách mở cửa từ đầu thập kỷ 80, lạc hậu thấp giáo dục Trung Quốc thời kỳ bộc lé rõ Đó hậu 10 năm trời “đại cách mạng văn hoá”(1966- 1976) Nền giáo dục bị đảo lộn, trật tự giáo dục bị phá hoại nghiêm trọng, chất lượng giáo dục bi hạ thất chưa thấy Giáo dục Trung Quốc ngày tụt lùi xa so với phát triển giới Qua số liệu thống kê năm 1979 cho thấy trình độ văn hoá nghề nghiệp người lao động thấp: “30% dân số độ tuổi lao động mù chữ, 80% công nhân chưa tốt nghiệp phổ thông cấp II có 3% kỹ thuật viên Số người tốt nghiệp đại học vạn dân 11,4, số Mỹ năm 1977 507, Ai Cập 122 năm 1975, Ân Độ 58,4 năm 1976 Số cán KHKT triệu dân 65 Trong Nhật 370, Tây Đức 181, pháp 288”1(1) Qua vài số liệu so sánh với số nước thời gian thấy thực trạng dân trí, nhân lực nhân tài Trung Quốc lúc giáo dục gây lên kìm hãm trở ngại lớn nước CNXH Trung Hoa mà bắt tay vào công cải cách phát triển kinh tế đất nước Có thể nói suốt thời kỳ từ nước CHND Trung Hoa đời tiến hành cơng cải, nghiệp giáo dục Trung Quốc chưa có bật, giáo dục áp dụng “từ xuống” với phương châm dân chủ hố giáo dục Mơ hình giáo dục theo chiều rộng Nhà nước chủ trương thực hệ thống giáo dục tập trung thống trì đặc trưng giáo dục truyền thống, vai trị định thuộc nhà nước Thực hệ thống hố tồn hệ thống trường phổ thơng cải cách định hướng giá trị xã hội dùa sở chủ nghĩa Mác- Lê nin Bước vào năm 70 kỷ XX thành tựu kinh tế đem lại cho giáo dục Trung Quốc tích luỹ nhanh chóng ngồn lực người, tuyệt đối hoá đặc thù dân téc, muốn phát 1(1) Gi¸o dơc Trung Qc: Mêi năm vùi dập, mời năm phát triển- thông tin khoa gi¸o – sè 1- 1993 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy triển nhảy vọt không tiếp nhận kinh nghiệm nước ngồi, khơng tăng mạnh đầu tư cho giáo dục , khơng có mơ hình phát triển xây dựng cách khoa học, khu vực giáo dục tư nhân bị xem thường, hệ thống giáo dục bị khép kín, Trung Quốc khơng thể xố nạn mù chữ khơng đào tạo số lượng cán chuyên môn cần thiết Do vậy, kết luận “khơng thể thực hiện đại hoá giáo dục xã hội khép kín, khơng từ bỏ quan niệm giáo dục truyền thống lạc hậu không thực cải cách cấu sau sắc” Chỉ bước sang giai đoạn mới- thời kỳ cách mở cửa, đặc biệt cuối năm 90 kỷ XX giáo dục Trung Quốc quan tâm mức hơn, vai trị giáo dục nhìn nhận cách khoa học hơn, đắn Giáo dục Trung Quốc trở thành chiến lược ưu tiên phát triển hàng đầu với phát triển khoa học- khoa giáo hưng quốc II Sự nghiệp cải cách giáo dục Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa từ giáo dục thập kỷ 80 tới 1.Tình hình Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Sau mười năm động loạn “đại cách mạng văn hoá” khiến cho Trung Quốc khủng hoảng tồn diện Nhưng từ mà Trung Quốc bước vào cơng cải cách kinh tế đất nước (từ năm 1978), Trung Quốc trở thành quốc gia có kinh tế phát triển giới Mở đầu cho nghiệp cải cách mở cửa Trung Quốc hội nghị Trung ương lần thứ khoá XI Đảng cộng sản Trung Quốc họp từ ngày 18 đến ngày 22- 12- 1978 Với tinh thần “thực cầu thị” quan điểm “thực tiễn tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý” Đặng Tiểu Bình dứt khoát phủ định “đại cách mạng văn hoá” Trung Quốc bước sang giai đoạn mới- giai đoạn cải cách mở cửa thực kinh tế thị trường, xây dựng xã hội mang mầu sắc Trung Quốc Đảng nhà nước Trung Quốc trí đồn kết xây dựng đất nước Trung Quốc thành cường quốc đại hoá, tiến tới kinh tế tri thức phát triển mạnh mẽ, nhanh chóng hội nhập với giới, giao lưu văn hoá, kinh tế, khoa học kỹ thuật giáo dục Coi giáo dục chiến lược hàng đầu kế hoạch trăm năm không thay đổi, khoa học kỹ thuật phải sức sản xuất thứ Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Dưới lãnh đạo đắn Đảng, nhân dân Trung Quốc giành thành tựu to lớn công cải cách kinh tế Tốc độ phát triển kinh tế nhanh chóng, “từ năm 1978 đến 2001, GDP bình quân năm tăng 9,4%, năm 2000 GDP vượt qua 1000 tỷ USD Tổng sản lượng kinh tế năm 2001 vươn lên đứng hàng thứ giới, GDP bình quân đầu người đạt 900 USD, Trung Quốc bước vào giai đoạn xây dựng kinh tế xã hội giả cách toàn diện Năm 2002, kinh tế Trung Quốc tiếp tục phát triển nhanh chóng, quý đầu năm GDP tăng 7,9% dự trữ ngoại tệ đạt 250 tỷ USD”1(1) Ngoài mặt ngoại thương đạt thành tựu đáng kinh ngạc, “tổng kim ngạch xuất nhập ngoại thương từ 325,5 tỷ USD lên 620,8 tỷ USD, từ vị trí thứ mười lên vị trí thứ giới (trong kim ngạch xuất từ 182,8 tỷ USD tăng lên325,6 tỷ USD)”(2) Trên sở phát triển kinh tế vậy, đời sống nhân dân dược cải thiện bước quan trọng, đạt mức giả Thu nhập bình quân dầu người tăng lên “từ 1997 đến 2002, thu nhập bình quân đầu người gia đình cư dân thành phố, thị trấn từ 5160 NDT/năm tăng lên7703 NDT/năm (bình quân năm tăng 8,6%); thu nhập bình quân đầu người cư dân nông thôn 2092 NDT/năm tăng lên 2476 NDT/năm (bình quân năm tăng 3,8%)”(3) Đặc biệt kinh tế thị trường XHCN Trung Quốc có bước đột phá quan trọng trình hội nhập với kinh tế giới, chứng Trung Quốc nhập tổ chức thương mại quốc tế WTO (11- 12- 2001) khẳng định vị uy tín cửa Trung Quốc trường quốc tế, đánh dấu bước phát triển lớn quan hệ kinh tế quốc tế Trung Quốc, tạo điều kiện cho Trung Quốc tiến nhanh tới kinh tế tri thức Bước sang kỷ XXI, kiện mà ảnh hưởng sâu rộng tới công cải cách mở cửa kinh tế Trung Quốc- đại hội XVI Đảng cộng sản Trung Quốc (11-2002) Đại hội tổng kết thành tựu 25 năm cải cách đề chiến lược, nhiệm vụ giai đoạn Trong khoảng thời gian 20 năm tới Trung Quốc “thời chiến lược”, phải nắm lấy thời “xây dựng XHCN đặc sắc Trung Quốc” ng 1(1) Về nhựng thành tựu cải cáh mở cđa cđa Trung Qc – TỊ KiÕn Qc/Trung Qc c¶i cách cửanhững học kinh nghiệm-( PGS Nguyễn Văn Hång- chđ biªn)- NXB ThÕ Giíi- tr.5 (2) kú häp thø nhÊt qc héi kho¸ X qu¸n triƯt tinh thnf nghị đại hội XVI ĐCS Trung Quốc- PGS Nguyễn Huy Quý- Nghiªn cøu Trung Quèc sè 2- 2003 (3) Kú häp thø nhÊt qc héi kho¸ X qu¸n triƯt tinh thần nghị đại hội XVI ĐCS Trung Quốc – PGS Ngun Huy Q- Nghiªn cøu Trung Qc sè 2- 2003 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy thời đại hội nhấn mạnh, để làm điều trước hết phải giương cao cờ vĩ đại lý luận Đặng Tiểu Bình, kiên trì quán triệt tư tưởng quan trọng “ba đại diện”, coi “kết tinh trí tuệ tập thể tồn đảng” “tư tưởng đạo mà đảng phải kiên trì lâu dài” Tích cực xây dựng dân chủ, văn minh tinh thần XHCN văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc Có thể nói “đại hội XVI phản ánh sù “chín” lý luận xây dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc Toàn văn kiện bao chùm phương châm, đường lối kế hoạch thực thi để Trung Quốc thực phục hưng vĩ đại dân téc Trung Hoa đường XHCN đặc sắc Trung Quốc”1(1) Những thành tựu to lớn nói khơng thể tách rời cơng cải cách phát triển nghiệp giáo dục Trung Quốc Giáo dục trở thành tảng bền vững cho nghiệp cải cách mở kinh tế đất nước Nó trở thành “chìa khố” để phát triển kinh tế đất nước, với chiến lược “khoa giáo hưng quốc” mà Đảng cộng sản Trung Quốc đề Cải cách giáo dục công cải cách kinh tế đất nước 2.1 Vai trò chiến lược giáo dục Cuộc “đại cách mạng văn hoá” mười năm khiến cho giáo dục Trung Quốc bị khủng hoảng nghiêm trọng Đảng nhà nước Trung Quốc thấy sai lầm mình, bắt đầu vào sửa sai, nhận thức vai trị vị trí giáo dục: “kế hoạch lớn trăm năm, giáo dục gốc” Bên cạnh thấy yêu cầu ngày thiết công cải cách kinh tế đất nước, năm 1985 ĐCS Trung Quốc nghị cải cách thể chế giáo dục, vạch rõ phương hướng nội dung biện pháp đổi giáo dục theo đường lối đảng giai đoạn đầu XHCN là: “giáo dục phải phục vụ xây dựng XHCN, xây dựng XHCN phải dùa vào giáo dục”, phải “coi khoa học kỹ thuật sức sản xuất thứ phải ưu tiên phát triển giáo dục” Toàn đảng toàn dân sức phát triển nghiệp giáo dục, cần đặt vị trí hàng đầu việc cải cách kinh tế xây dựng văn hoá tiên XHCN đặc sắc Trung Quốc Giáo dục sở phát triển khoa học kỹ thuật bồi dưỡng nhân tài, có tác dụng mang tính đường, tính tồn cục nghiệp đại hoá Trung Quốc q trình xây dựng tồn diện xã hội giả 1(1) Nhận thúc chiến lợc khoa giáo hng quốc xây dựng văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc/Trung Quốc cải cách mở cửa bhững học kinh nghiêm- PGS Nguyễn Văn Hồng- NXB giới, tr.286 Ci cỏch giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Quyết định cải cách giáo dục đánh đoạn tuyệt có tính ngun tắc với quan điểm xem thường vai trị giáo dục tiến trình phát triển đất nước Mục tiêu giáo dục cách rõ ràng, tạo cục diện cho phát triển giáo dục Trung Quốc tiên tiến Do vậy, phải thường xuyên sáng tạo trau giồi kinh nghiệm đổi giáo dục, ưu việt hố cấu giáo dục, bố trí hợp lý nguồn lực giáo dục, nâng cao chất lượng quản lý giáo dục bồi dưỡng tố chất toàn diện, đào tạo hàng trăm triệu người lao động hàng loạt nhân tài sáng tạo có chất lượng cao Trung Quốc mạnh hay yếu, kinh tế phát triển nhanh hay chậm, ngày chịu chi phối mang tính chất định tố chất, trình độ người lao động; số lượng chất lượng đội ngị trí thức Sự tập trung hệ thống quản lý giáo dục trở thành đòn bẩy mạnh mẽ cho cải cách Phát triển giáo dục nhằm đào tạo nhân tài, mà cịn nhằm mục đích quan trọng giáo dục tố chất người, nâng cao tố chất dân téc, xây dựng văn minh tinh thần XHCN 2.2 Sự nghiệp giáo dục với “văn minh tinh thần XHCN” Tinh thần dân téc chỗ dùa tinh thần cho dân téc tồn phát triển Trong lịch sử phát triển 5000 năm, Trung Quốc Êp ủ hình thành nên tinh thần dân téc vỹ đại, đoàn kết thống nhất, yêu chuộng hồ bình, cần lao dũng cảm, tự cường khơng mệt mỏi với hạt nhân chủ nghĩa yêu nước Hàng ngàn năm nay, líp cháu Trung Quốc giáo dưỡng tinh thần phấn đấu không ngừng, gian khổ sáng nghiệp, sáng tạo văn minh Trung Hoa sáng láng phát triển lịch sử Trung Quốc Gần 100 năm nay, dân tôc Trung Quốc trải qua gian khổ, tinh thần vĩ đại, người trước ngã xuống người sau tiếp bước anh dũng đấu tranh, đặc biệt đảng viên Đảng cộng sản Trung Quốc người ưu tó dân téc Trung Hoa cách mạng trường kỳ, không ngừng kết hợp yêu nước thời đại phát triển xã hội Giương cao bồi dưỡng tinh thần dân téc nội dung quan trọng để xây dựng xã hội giả toàn diện sức phát triển văn hoá XHCN, xây dựng văn minh tinh thần XHCN Đảng cộng sản Trung Quốc kết hợp yêu cầu thời đại không ngừng làm phong phú thêm tinh thần dân téc Trung Hoa Ngày nay, văn hoá Êy lại bồi dưỡng xây đắp, lớn lên Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy thực tiễn XHCN mang màu sắc Trung Quốc Nền văn hoá phản ánh đặc trưng kinh tế, trị XHCN, có tác động thúc đẩy to lớn phát triển kinh tế, trị, bồi dưỡng líp cơng dân có lý tưởng, có văn hố, có kỷ luật phù hợp u cầu XHCN Trong đó, giáo dục mét thành tè quan trọng việc xây dựng “văn minh tinh thần XHCN” Văn minh tinh thần “không giáo dục, văn hố, mà cịn tư tưởng, niềm tin đạo đức, ý thức cộng sản chủ nghĩa, lập trường nguyên tắc cách mạng, quan hệ kiểu đồng chí người với người…” (1) “Văn minh tinh thần XHCN đặc trưng quan trọng CNXH mang mầu sắc Trung Quốc”(2) Như “văn minh tinh thần” vừa mục tiêu, vừa động lực xây dựng đại hố XHCN Bởi có “văn minh tinh thần” tiếp sức mạnh tinh thần trí tuệ, tạo động lực cho việc xây dựng văn minh vật chất Xây dựng “văn minh thinh thần XHCN” phạm trù rộng, giáo dục phận “văn minh tinh thần XHCN”, giáo dục phản ánh phần bản, giáo dục yếu tố quan trọng xây dựng văn hoá tiên tiến XHCN đặc sắc Trung Quốc Xây dựng văn hoá tiên tiến nghiệp giáo dục định phải sâu giáo dục tuyên truyền lý luận, đường lối tư tưởng quan trọng “ba đại diện” Đảng, phải tích cực nêu cao bồi dưỡng tinh thần dân téc Bên cạnh đó, đào tạo nhiều đội ngò nhân tài theo chuẩn mực nhân cách người là: “có lý tưởng, có đạo đức, có văn hố có kỷ luật, u tổ quốc XHCN, có tinh thần phấn đấu gian khổ cường thịnh đất nước giàu có nhân dân, khơng ngừng tìm tịi tri thức có tinh thần khoa học, thức cầu thị, độc lập dám suy nghĩ, dám sáng tạo” Giáo dục tố chất người tảng xây dựng “văn minh tinh thần XHCN”, xây dựng “văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc” Mỗi phẩm chất người nêu có liên hệ mật thết với “Lý tưởng” chỗ dùa tinh thần động lức tư tưởng việc nâng cao trình độ văn hố ngược lại trình độ văn hố nâng cao giúp người thơng hiểu quy luật phát triển tự nhiên xã hội, từ xác lp (1) lý luận Đặng Tiểu Bình CNXH mang đặc sắc Trung Quốc- PGS Nguyễn Huy Quý/ Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm (2) ) Nhận thức chiến lợc khoa giáo hng quốc xây dựng văn hoá XHCN đặc sắc Trung Quốc- PGS Nguyễn Văn Hồng/Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm.(PGS.Nguyễn Văn Hồng- chủ biên)- NXB Thế Giới.tr.285 10 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy tế đất nước Bên cạnh đó, kế hoạch năm lần thứ IX, kế hoạch đến năm 2010 coi thời kỳ then chốt trình đại hóa đất nước thực cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa, nhiệm vơ quan trọng phải ưu tiên việc bước đưa tiến khoa học học kỹ thuật, khoa học ứng dụng vào phục vụ nông nghiệp nâng cao lực người lao động vùng dân téc thiểu số Mặt khác, tình hình giới, diễn phức tạp, lực nước tiến hành diễn biến hịa bình, chia rẽ dân téc, lợi dụng vấn đề dân téc thực lật đổ CNXH Hiện Trung Quốc có 30 dân téc sống rải rác vạn km biên giới, điểm mà lực phản động lợi dụng để chống phá xây dựng đất nước Trung Quốc Vì vậy, công tác giáo dục dân téc thiểu số Trung Quốc coi trọng yếu cấp thiết Các dân téc thiểu số Trung Quốc phân bố chủ yếu vùng tài nguyên thiên nhiên phong phú chưa sử dụng khai thác nhiều Tại vùng giáo dục chưa phát triển, chất lượng lao động, cán khoa học kỹ thuật mỏng Do vậy, để bồi dưỡng nhân tài, bồi dưỡng có văn hóa kỹ thuật, có lực thực hành, thơng thạo lĩnh vực công nghiệp, nông nghiệp, chăn nuôi trở thành vấn đề cấp bách cho cấp ngành, để thực khoa học kỹ thuật vùng Đây nhiệm vụ nặng nề công tác cải cách giáo dục vùng dân téc thiểu số Cải cách giáo dục dân téc thiểu số, nằm chiến lược “khoa giáo hưng quốc” Đảng cộng sản Trung Quốc, xây dựng văn minh tinh thần xã hội chủ nghĩa Nó góp phần làm chuyển biến phong tục tập quán lạc hậu, thúc đẩy tiến xây dựng văn minh tinh thần dân téc thiểu số Kế thừa phát huy nét ưu tó tinh hoa dân téc để xây dựng văn hóa Trên thực tế giáo dục dân téc thiểu số đạt thành tựu tương đối to lớn Năm 1997 học sinh tuổi nhi đồng đến líp đạt 97,56%(trong nước 98,92%) Đội ngị giáo viên tăng lên, tồn đất nước Trung Quốc có triệu giáo viên phổ thơng cấp, giáo viên vùng dân téc thiểu số 726.500 người, so với đầu thời kỳ xây dựng xã hội chủ nghĩa số giáo viên phổ thơng tăng bình qn 5,31 lần Bên cạnh giáo dục đại học chó ý nâng cao, từ xây dựng đất nước khu tự trị xây dựng 105 học viện, trường đại học 19 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy trường chuyên nghiệp, toàn đất nước Trung Quốc có 12 học viện dân téc dành riêng cho em dân téc thiểu số, nhằm tạo lực lượng vùng dân téc thiểu số có trình độ khoa học kỹ thuật, có tri thức, có lịng u nước, kiên trì chủ nghĩa xã hội Họ lực lượng cốt cán phục vụ cho khu tự trị dân téc trình đại hóa đất nước, ổn định biên cương đoàn kết phát triển dân téc, thống phát triển đất nuớc nói chung Cải cách giáo dục vùng dân téc thiểu số phận thiếu công cải cách giáo dục nay, công cải cách kinh tế diễn mạnh mẽ.Trong bối cảnh giới ngày vấn đề dân téc không vấn đề riêng nước nào, mà vấn đề nhiều nước, cần phải ưu tiên giải cách đặc biệt 2.7 Một số nét thành tựu cải cách giáo dục Từ chủ trương sách đúng, có hướng thích hợp, mà giáo dục Trung Quốc đạt thành tựu to lớn quy mô đào tạo chất lượng đào tạo Quy mô giáo dục phát triển mạnh "Trước giải phóng tồn quốc có 205 trường đại học với 117.000 sinh viên, 5000 trường trung học 770.000 trường tiểu học Trung bình 10.000 người có ba sinh viên đại học, 38 học sinh trung học 486 học sinh tiểu học’’ (1) Nhưng từ nước CHND Trung Hoa đời (ngày 01-10-1949), đặc biệt công cải cách mở cửa giáo dục Trung Quốc có thay đổi vơ to lớn Tính đến năm 1996 ‘‘Trung Quốc đạt tới 98,81% cháu tuổi học; 92,6% cháu tốt nghiệp tiểu học học tiếp PTCS số trường nghề ; 90% dân số độ tuổi đến 12 phổ cập tiểu học ; 50% số dân độ tuổi 13- 15 1.482 quận, huyện, thành phố thuộc tỉnh thực xong phổ cập PTCS (9 năm) 65% dân số độ tuổi học xong líp 9"(2) Tính đến "1997 Trung Quốc có 330 triệu học sinh sinh viên chiếm 26,7 % dân sè Tỷ lệ học sinh so với dân số độ tuổi học : tiểu học 98,9% , sơ trung 87,1%, cao trung 40,6%, sau cao trung 7,6%”(3) (1)(3) Gi¸o dơc Trung Qc nghiẹp chấn hng đát nớc hớng tới kỷ 21- Bùi Đức Thiệp, viện khoa học giáo dục (2) Công tác trọng điểm giáo dục Trung Quốc GS.TS Phạm Minh Hạc, Công tác khoa giáo- số 81999 20 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Trình độ giáo dục ngày nâng cao Trước Trung Quốc ý phát triển theo chiều rộng, theo kế hoạch Thì cơng cải cách, giáo dục phát triển theo chiều sâu, chất lượng sở đào tạo đội ngò giáo viên nâng cao Do đó, chất lượng học sinh sinh viên, chất lượng đào tạo ngày nâng cao Giáo dục theo chế mở cửa, thu hót tiến tri thức giới ngày diễn mạnh mẽ Việc cử học sinh, sinh viên nước học tập nghiên cứu quay trở phục vụ cho đất nước trở thành vấn đề quan trọng Cơng tác xóa mù chữ thực nghĩa vụ giáo dục năm ngày đẩy mạnh Tăng cường giáo dục trung học kĩ thuật-nghề nghiệp Giáo dục tư thục đẩy mạnh, trước giáo dục thuộc độc quyền nhà nước, cơng cải giáo dục hệ thống trường dân lập xây dựng cách hàng loạt Giáo dục tư thục ngày chiếm vai trò quan trọng hệ thống giáo dục Trung Quốc, chất lượng giáo dục tư thục ngày nâng cao, đáp ứng ngày tốt công cải cách kinh tế Trung Quốc Chi phí cho giáo dục ngày tăng cao “Năm 1997, tổng chi phí cho giáo dục 253,173 tỉ NDT, ngân sách nhà nước 186,254 tỉ NDT chiếm 73,57% tổng chi phí cho giáo dục; đầu tư đồn thể xã hội cơng dân vào giáo dục 3,017 tỉ NDT, chiếm 1,19%; quyên góp hỗ trợ xã hội 17,066 tỉ NDT, chiếm 6,74%; học phí, lệ phí 32,608 tỉ NDT, chiếm 12,88%; nguồn khác 12,228 tỉ NDT,chiếm 5,62% Nếu so với GDP tổng chi phí giáo dục năm 1997 chiếm 2,49%” (1) Việc đầu tư cho nghiên cứu khoa học chó ý, “năm 2000 tổng kinh phí cho nghiên cứu khoa học phát triển Trung Quốc lên tới tỷ NDT, tăng 18% so với năm trước”(2) Chóng ta thấy vai trị quan trọng viện nghiên cứu phát triển kinh tế ngày khẳng định, “các viện, sở Trung ương hợp tác với địa phương thù 1300 đề tài, giúp xí nghiệp sản xuất địa phương làm tăng giá trị sản xuất tới 13 tỷ NDT, thu lợi nhuận tỷ USD”(3) Chính phủ Trung Quốc coi nghiệp giáo dục nghiệp có tính sở, tính dẫn đường, tính tồn cục cho cơng phát triển kinh tế xã hội, không ngừng đầu tư cho giáo dục , trước mắt kinh phí cho giáo dục từ ngân sách nhà nước chiếm 3,41% tổng giá trị sản xuất quốc nội, mục tiêu (1) Gi¸o dơc Trung Qc sù nghiệp chấn hng đát nớc hớng tới kỷ 21- Bùi Đức Thiệp- viện khoa Học giáo dục (2)(3) Chiến lợc khoa giáo hng quốc xây dựng vă hoá CNXH đặc sắc Trung Quốc PGS Nguyễn Văn Hồng/ Trung Quốc cải cách mở cửa học kinh nghiệm (Nguyễn Văn Hồng chủ biên) 21 Ci cỏch giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy mặt tăng thêm kinh phí cho giáo dục tranh thủ khoảng thời gian ngắn kinh phi cho giáo dục ngân sách nhà nước chiếm 4% tổng giá trị sản xuất nước Tính đến cuối năm 2000, Trung Quốc có 1.170.000 trường học loại cấp ngành, có 670.000 trường học phổ thơng, 500.000 trường giáo dục người lớn; số học sinh đạt 318 triệu, quy mô giáo dục thuộc loại đứng đầu giới(4) Hiện Trung Quốc bậc đại học nhiều trường liên doanh liên kết với xí nghiệp để xây dựng cơng ty có hàm lượng cơng nghệ cao Mơ hình trường học gắn với xí nghiệp xây dựng trung tâm nghiên cứu sản xuất thành công nhiều thành phố lớn đặc khu kinh tế Lực lượng cán khoa học kĩ thuật tăng mạnh, đời sống văn hóa nhân dân nâng cao tạo tảng cho công cải cách kinh tế Trung Quốc tiến hành cách nhanh mạnh III Kết luận Công cải cách giáo dục Trung Quốc tiến hành với công cải cách kinh tế gần 25 năm Nó đạt nhiều thành tựu to lớn, tạo bước đột phá quan trọng nhằm phá vỡ lạc hậu giáo dục cũ, xây dựng giáo dục tiên tiến, mang tinh thần xã hội chủ nghĩa, tạo sắc văn hóa mới, giữ nết ưu tó giáo dục truyền thống Kết hợp tuyền thống đại Đó giáo dục Trung Quốc Với giáo dục Trung Quốc làm 20 năm qua, thực trở thành chìa khóa, tảng cho cơng cải cách mở cửa Trung Quốc Có thể tóm tắt tình hình giáo dục Trung Quốc đánh giá vÒ giáo dục khoa học Trung Quốc học giả Trung Quốc, Giáo sư Lé Dũng Tường, viện trưởng viện hàn lâm khoa học Trung Quốc sau: “Về ưu điểm: có quan tâm phủ cá gia đình nghiệp giáo dục khoa học; hệ thống giáo dục khoa học tương đối hoàn chỉnh xây dựng; mét cách cách khiến cho nội dung phương pháp giáo dục khoa học tiếp cận với quốc tế; công tác khoa học giáo dục Trung Quốc pháp chế hoá; hệ thống dịch vụ phổ biến khoa học, xuất bản,mạng hố hình thành khơng ngừng hồn theo hướng xã hội hoá… Về nhược điểm: nặng nhồi nhét tri thức, coi nhẹ bồi dưỡng tinh thần phương pháp khoa học; chế độ thi cử hoỏ truyn thng tớnh (4) Nhân Dân nhật báo, ngày 12- 01- 2004 (Trung Văn) 22 Ci cỏch giỏo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy chủ động khả phát huy sáng tạo niên; hệ thống quản lý giáo dục khoa học cứng nhắc ức chế sáng tạo khả cạnh tranh nhà trường, ức chế nội dung phương pháp, đa dạng mục tiêu tính linh hoạt sáng tạo giáo dục khoa học; thiếu giao hợp tác lưu quốc tế rộng rãi… ”(1) Do đó, đội ngị nhân tài Trung Quốc đào tạo đông chưa thật mạnh, chưa đáp ứng yêu cầu số lượng lẫn chất lượng Tuy nhiên, sù nghiệp cải cách giáo dục Trung Quốc xá định rõ ràng có phương hướng cụ thể, trở thành “chìa khố” công cải cách kinh tế Trung Quốc Sự nghiệp cải cách kinh tế có thành cơng hay khơng, phần phụ thuộc vào công cải cách giáo dục tíi đâu Từ đưa giáo dục Trung Quốc ngang tầm với giới , tạo điều kiện cho đất nước trở thành cường quốc kinh tế đứng thứ giới Quan trọng hơn, nghiên cứu vấn đề rút học kinh nghiệm chiến lược “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” Việt Nam Mét vài điểm liên hệ với Việt Nam Những thành tựu mà Trung Quốc đạt chiến lược phát triển giáo dục thực có hiệu Từ liên hệ tới giáo dục Việt Nam giai đoạn đổi Để từ đảng nhà nước ta có học kinh nghiệm công cải cách giáo dục Từ sau đổi (năm 1986) nay, Đảng nhà nước ta xác định bước đắn giai đoạn khác trình lên CNXH, có điều chỉnh bổ sung thích hợp giai đoạn đại hoá đất nước Với chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 2001- 2010, báo cáo BCH Trung ương Đảng khoá VIII đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX nêu rõ: chiến lược phát triển kinh tế- xã hội 10 năm đầu kỷ XXIchiến lược đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố theo định hướng CNXH, xây dựng tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp Bối cảnh Quốc tế chuyển biến lớn, khoa học v cụng (1) Trung Quốc vấn đề nhân tài kinh tế tri thức- ông tác khoa giáo- số 10-2000 23 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy nghệ, đặc biệt công nghệ thông tin công nghệ sinh học tiếp tục có bước nhảy vọt, ngày trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy phát triển kinh tế tri thức, làm chuyển dịch nhanh cấu kinh tế biến đổi sâu sắc lĩnh vực dời sống xã hội Trong tình hình đất nước quốc tế vậy, Đảng nhà nước ta đưa mục tiêu tổng quát chiến lược 10 năm 2001- 2010 là: đưa nước ta khỏi tình trạng phát triển; nâng cao rõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần nhân dân; tạo tảng để đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại nguồn lực người, lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng an ninh tăng cường; thể chế kinh tế thị trường định hướng CNXH hình thành bản; vị nước ta trường quốc tế nâng cao Để đạt mục tiêu chiến lược,về kinh tế xã hội nêu trên, cơng cải cách phát triển giáo dục phải ưu tiên hàng đầu NÕu Trung Quốc với chiến lược “khoa giáo hưng quốc”, Việt Nam với chiến lược “giáo dục đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu” để phát triển kinh tế đất nước Tuy vậy, cịn số khó khăn hạn chế định Giáo dục, đào tạo yếu chất lượng, cấu đạo chưa phù hợp, có nhiều tiêu cực dạy, học, thi cử Khoa học công nghệ chưa thực trở thành động lực phát triển kinh tế xã hội Cơ sở vật chất ngành y tế, giáo dục, khoa học văn hố thơng tin, thể thao nhiều thiếu thốn Việc đổi chế quản lý thực xã hội hoá lĩnh vực khai triển chậm Cho nên học công cải cách giáo dục Trung Quốc giai đoạn học quan trọng ta, đặc biệt yếu tố mà phù hợp hoàn cảnh diều kiện nước ta Đảng nhà nước ta ý thức “giáo dục quốc sách”, ưu tiên phát triển giáo dục coi nhiệm vụ hàng đầu Nhà nước ta tiến hành cải cách giáo dục từ bậc tiểu học bậc THCS, THPT, bậc trung cấp cao đẳng đại học Việt Nam hoàn thành tiêu phổ cập giáo dục sở, tiến tới phổ cập giáo dục THPT Vấn đề giáo dục đồng bào dân téc thiểu số đặc biệt coi trọng ý Khoảng cách kinh tế trình độ văn hóa vùng ngày rút ngắn lại chi phí đầu tư cho giáo dục tăng cao, “năm 2000 chiếm 15% ngân sách nhà nước, năm 2005 18%(3,6% GDP) đến năm 2010 20%; phấn 24 Dương Văn Huy Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc đấu huy động nguồn lực tài khác để đầu tư cho giáo dục đạt 5,8% GDP vào năm 2005 6,9% GDP vào năm 2010”(1) Giê đây, bối cảnh tồn cầu hố kinh tế ngày lan rộng, khoa học công nghệ ngà phát triển, kinh tế tri thức trở thành xu tất yếu, với đòi hỏi ngày cao cơng cơng nghiệp hố, đại hoá nước, vấn đề cải cách phát triển giáo dục trở thành vấn đề then chốt nước- điểm khởi đầu tảng cho công phát triển kinh tế đất nước Phô lục vài kết thành tựu giáo dục Trung Quốc: Sè sinh viên trường đại học (vạn người)(1) Năm 1957 Sinh viên 44 trường đại học(vạn người) 1965 67 1975 52 (1) 1978 86 1985 170 Giáo dục THCS THPT Trung Quốc: thực trạng triẻn vong- vài điểm so sánh với Việt namĐỗ Tiến Sâm, tạp chí nghiên cứu Trung Quốc, số 2- 2001 (1)(2) từ điển bách khoa níc Trung hoa míi- NXB khoa häc x· héi Hµ Néi- ViÖt Nam- 1991 25 Dương Văn Huy Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Số người tốt nghiệp trường trung học chuyên nghiệp (nghìn người) Ngành 1949-1985 1949-1965 1966-1978 1979-1985 Kỹ thuật 16.821 7.376 4.294 5.151 Nông nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp 7.822 3.414 1.992 2.416 Sư phạm 35.790 13.589 10.136 12.065 Y 11.834 3.702 4.051 4.081 Kinh tế tài 6.124 1.199 1.488 3.572 trị pháp luật 513 Thể dục 218 93 38 87 Nghệ thuật 571 145 201 225 Các ngành khác 498 67 280 151(2) 513 Các trường trung học kỹ thuật chuyên nghiệp (1978-1985) Trung học kỹ thuật Trung cấp sư phạm 1978 1.914 1979 1.980 1980 2.052 1981 2.170 1982 2.168 1983 2.229 1984 2.293 1985 2.529 1.946 1.053 1.017 962 908 861 1.008 1.028 26 Dương Văn Huy Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Nông nghiệp chuyên nghiệp 3.314 2.655 3.104 5.121 7.002 8.07(1) Số người tốt nghiệp trường đại học (nghìn người) Chuyên ngành Kỹ sư 1949-1985 16.302 1949-1965 5.306 1966-1978 5.431 1978-1985 5.565 Nông nghiệp kỹ thuật lâm nghiệp 3.951 1.471 1.263 1.217 Y khoa 5.576 1.666 2.079 1.831 Sư phạm 12.248 3.920 2.446 5.882 Nghệ thuật 2.837 826 1.051 95 Khoa học 3.375 1.124 1.108 1.143 Kinh tế tài 1.697 713 279 705 Chính trị luật học 409 231 48 13 Thể dục thể thao 421 141 121 159 Nghệ thuật 327 146 93 88 Tổng sè 47.134 15.544 13.819 17671(2) Sè đại học, sè sinh viên giáo viên năm 1985 Sè Sè Trường người (1) (2) Số học sinh giáo viờn cỏc trng i hc từ điển bách khoa nớc Trung hoa míi- NXB khoa häc x· héi Hµ Néi- ViÖt Nam- 1991 27 Dương Văn Huy Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc sè người tốt nghiệp sè lượng tuyển vào tổng sè giáo viên tổng sè giáo viên sè giáo viên biên chế Đại học tổng hợp 43 16.132 38.070 74.004 208.895 97.474 40.374 Các khoa trường kỹ thuật 262 36.862 101.683 205.052 588.052 357.931 131.486 Các viện trường đại học nông nghiệp 71 3.545 19.524 35.202 102.258 69.749 24.235 Các khoa trường lâm nghiệp 11 609 3.037 5.626 15.799 10.075 4.012 Các viện trường y khoa 116 8.539 28.524 42.183 154.999 95.481 37.354(1) Bảng tỷ lệ sinh viên, cán hệ thống trường cao đẳng toàn quốc năm 2001 (vạn người) (1) từ điển bách khoa nớc Trung hoa mới- NXB khoa häc x· héi Hµ Néi- ViƯt Nam- 1991 28 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Cấp giáo dục Số tuyển sinh cao đẳng Sinh viên hệ 462, 21 quy Thạc sĩ 13,31 Tỷ lệ tuyển sinh Sè sinh viên Tỷ lệ sinh viên trường trường 96,55% 1175.05 96,76% 2,78% 30,74 2,53% Tiến sĩ 3,21 0,67% 8,59 0,71% Tổng 478,73 100% 1214,38 100%(1) Nguồn: dùa vào số tính tốn “cơng báo thống kê phất triển nghiệp giáo dục toàn quốc năm 2001” Bộ giáo dục So sánh quy mô sinh viên hệ quy trường đại học cao đẳng cơng lập năm 2000 với năm 1995 Phân chia vùng giáo Tỉnh thành Sè sinh dục với kinh tế phố viên quy năm 1995 Tổng 2.908.402 nước Giáo dục cao đẳng Tứ xuyên 200.862 kinh tế phát triển Thiểm tây 128.285 Giáo dục cao đẳng Hồ Bắc 182.703 kinh tế phát triển vùng Hồ nam 130.363 phát triển đẳng Giang tô Giáo dục cao 208.620 kinh tÕ phát triển Bắc kinh 182.183 vùng phát triển Liêu ninh 179.412 Quảng đông 151.788 Sơn đông 160.398 Thượng hải 144.082 Giáo dục cao đẳng Giang tây 81.999 kinh tế phát triển vùng chưa phát triển Quảng tây 60.032 Giáo dục cao đẳng Hà nam 122.388 kinh tế phát triển Hà bắc 126.290 Hắc Long 113.523 Giang Cát Lâm 100.785 An Huy 88.002 (1) Sè sinh viên Tỷ lệ quy năm 2000 5.560.900 91,20 * * 244.723 357.728 265.859 451.844 280.282 307.931 306.019 325.317 226.798 148.589 90,77 95,80 103,93 116,59 53,85 71,63 101,61 102,82 57,41 81,21 123.729 273.404 252.571 210.146 106,11 123,39 99,99 85,11 181.019 191.824 Tỷ lệ tăng trưởng bình quân khu vực 79,61 117,98 91,20 97,77 VÊn đề cân kết cấu giáo dục cao đẳng Trung Quốc Đồng Trạch Phơng- Lí Hiểu Ba- Nghiên cứu giáo dục- số 10 năm 2003 ( tài liệu trung văn) 29 Dng Vn Huy Ci cỏch giỏo dc chỡa khoá để cải cách kinh tế Trung Quốc Vùng phát triển Giáo dục cao đẳng kinh tế phát triển vùng phát triển Giáo dục cao đẳng kinh tế chưa phát triển Triết Giang Phóc kiến Thiên Tân Trùng Khánh Vân Nam Cam Tóc Quý Châu Ninh Hạ Thanh Hải Tây Tạng Sơn Tây Tân Cương Nội Mông Cổ Hải Nam 92.857 71.686 68.080 * 192.371 137.859 119.117 210.858 107,17 92,31 74,97 * 51.427 45.480 34.676 10.656 7.332 3.878 67.420 44.409 36.715 95.893 82.577 79.833 17.463 13.485 5.475 125.023 81.003 71.868 86,46 81,57 130,23 63,42 83,92 41,18 85,44 82,49 95,75 12.041 19.193 59,40 Nguồn : Dùa vào tin tức thống kê quy hoạch phát triển Bộ Giáo dục “Tình hình giản lược tiến triển giáo dục cấp, tỉnh, thành phố, khu tự trị, nước thời gian kế hoạch năm lần thứ IX” (Nghiên cứu phát triển giáo dục tháng tư năm 2001) Chi phí cho giáo dục (1979- 1985) Năm Thu nhập quốc dân (triệu NDT) Ngân sách nhà nước (triệu NDT) Tiền chi cho giáo dục (triệu NDT) Tỷ lệ chi cho giáo dục từ thu nhập quốc dân (%) Tỷ lệ chi cho giáo dục từ ngân sách nhà nước (%) Tỷ lệ tăng chi cho giáo dục so với năm trước (%) 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 335,000 368,800 394,000 426,100 473,000 563,000 682,200 127,400 121,300 111,500 115,300 129,200 154,600 184,500 7,700 9,400 10,200 11,568 12,785 14,900 18,336 2,3 2,5 2,6 2,7 2,7 2,6 2,7 6,0 7,7 9,1 10,0 9,9 9,8 10,0 17,4 22,0 8,5 13,4 10,5 16,5 23,8(2) Mc lc (1) Trang Vấn đề cân kết cấu giáo dục cao đẳng Trung Quốc Đồng Trạch Phơng- Lí Hiểu Ba- Nghiên cứu giáo dục- số 10 năm 2003.(tài liệu trung văn) (2) từ điển bách khoa níc Trung hoa míi- NXB khoa häc x· héi Hµ Néi- ViƯt Nam- 1991 30 Cải cách giáo dục chìa khoá để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy I Sự nghiệp giáo dục Trung Quốc từ nước CHND Trung Hoa đời (1949) đến nửa đầu năm 80 1 Giáo dục Trung Quốc giai đoạn từ sau giành độc lập (1949) năm 50 2.Giáo dục Trung Quốc giai đoạn từ năm 60 nửađầu năm 70 II Sự nghiệp cải cách giáo dục Trung Quốc thời cải cánh mở cửa từ giáo dục thập kỷ 80 đến Tình hình Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa Cải cách giáo dục công cải cách kinh tế đất nước 2.1 Vai trò chiến lược giáo dục 2.2 Sự nghiệp giáo dục với văn minh tinh thần CNXH 2.3 Chiến lược cải cách giáo dục với việc trung quốc tiến tới “kinh tế tri thức” 11 2.4 Cải cách giáo dục gắn liền với chiến lược “khoa giáo hưng quốc” 13 2.5 Cải cách giáo dục vấn đề phát triển nông thôn 15 2.6 Cải cách giáo dục vùng dân téc thiểu sè 17 2.7 Một số nét thành tựu cải cách giáo dục 18 III 20 KÕt 31 luận Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Phô lục vài kết thành tựu giáo dục Trung Quốc 24 Tài liệu tham khảo: Trung Quốc cải cách mở cửa- học kinh nghiệm, PGS Nguyễn Văn Hồng- chủ biên, NXB Thế Giới Trung Quốc tiến tới kinh tế tri thức, công tác khoa giáo- số 7- 2002 Trung Quốc “khoa giáo hưng quốc”, Nguyễn Hải- công tác khoa giáo- số 1- 2002 Giáo dục Trung Quốc: mười năm vùi dập, mười năm phát triển- thông tin công tác khoa giáo- sè 1- 1993 Trung Quốc: vấn đề nhan tài kinh tế tri thức- công tác khoa giáo- số 10- 2000 Trung Quốc 25 năm cải cách mở cửa phát triển- thành tựu triển vọng-PGS Nguyễn Huy Quý- nghiên cứu Trung Quốc số 6- 2003 Kỳ họp thứ quốc hội khoá X quán triệt tinh thần nghị đại hội XVI ĐCS Trung Quốc- PGS Nguyễn Huy Quý- nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2003 Xây dựng văn hoá tiên tiến XHCN đắc sắc Trung Quốc- PGS Du Minh Khiêm (PGS đại học Trịnh Châu- Trung Quốc) Công tác trọng điểm giáo dục Trung Quốc, GS.TS Phạm Minh Hạc- công tác khoa giáo- số 8- 1999 10 cải cách giáo dục chìa khố để phát triển mạnh kinh tế, borevskajan- thông tin khoa học xã hội, số 7- 2002 11 Mục tiêu phấn đấu xây dựng tồn diện xã hội giả (trích báo cáo BCH trung ương khoá XV ĐCS Trung Quốc Tổng bí thư Giang Trạch Dân trình bày đại hội XVI)- Nghiên cứu Trung Quốc sè 6- 2002 12 Đại hội mở đường “xây dựng toàn diện xã hội giả” (đại hội XVI ĐCS Trung Quốc)- PGS Nguyễn Huy Quý- Nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2002 13 Giáo dục Trung Quốc nghiệp chấn hưng đất nước hướng tới kỷ XXI- Bùi Đức Thiệp- viện khoa học giáo dục 14 Giáo dục trung học sở trung học phổ thông Trung Quốc: thực trạng triển vọng- Một vài điểm so sáng với việt Nam- Đỗ Tiến Sâm- Nghiên cứu Trung Quốc số 2- 2001 32 Cải cách giáo dục chìa khoá để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy 15 Trung Quốc: Nắm chiến lược sử dụng khoa ọc công nghệ giáo dục thúc đẩy phát triển nơng nghiệp(tư liệu tham khảo nước ngồi)- thơng tin cơng tác khoa giáo sè4- 1992 16 tìm hiểu cải cách giáo dục ỏ vùng dân téc thiểu số Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa- Nguyễn Văn Căn- Nghiên cứu Trung Quốc số 5- 2003 17 Từ điển bách khoa nước Trung Hoa mới- NXB khoa học xã hội, Hà Nội- Việt Nam- 1991 18 Vài nét phát triển khoa học- công nghệ Trung Quốc- Nguyễn Hải- Công tác khoa giáo- số 2- 2002 Tư liệu nước ngoài: 19.Những sáng tạo văn hoá với việc xây dựng văn hoá tiên tiến xã hội “khá giả”- Nhiệm ánh Hồng – Nghiên cứu lý luận Mao Trạnh Đông- Đặng Tiểu Bình, kỳ 4-2003 (tài liệu trung văn) 20.Thử phân tích vấn đề cân kết cấu phân dòng giáo dục cao đẳng quốc gia, Đổng Trạch Phương- Lý Hiểu Banghiên cứu giáo dục kỳ 10- 2003 (tài liệu Trung Văn) 21 Trung Quốc gia tăng mạnh đầu tư kinh phí cho giáo dục-Nhân dân nhật báo, ngày 12- 01- 2004 (tài liệu trung văn) 22 Sự thăng hoa thực tiễn xây dựng toàn diện xã hội giả- Nhiệm Trọng Bình, Nhân dân nhật báo, ngày 12- 01- 2004(tài liệu Trung Văn) 23 Giáo dục năm bật hai trọng điểm chiến lược lớn- Nhân Dân nhật báo, ngày 13- 01- 2004 (tà liệu Trung Văn) 24 Bước đầu tìm hiểu tiêu đánh giá công giáo dục Trung Quốc, Dương Đơng Bình- Châu Kim Yến , Nghiên cứu giáo dục, số 11- 2003 (tài liệu Trung Văn) 25 So sánh Quốc tế cân hố giáo dục sách nghiên cứu, Diệp Ngọc Hoa, tạp chí nghiên cứu giáo dục, số 11- 2003 (tài liệu Trung Văn) 33 ... tựu cải cách giáo dục 18 III 20 KÕt 31 luận Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Phô lục vài kết thành tựu giáo dục Trung Quốc 24 Tài liệu tham khảo: Trung Quốc. .. 1991 30 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy I Sự nghiệp giáo dục Trung Quốc từ nước CHND Trung Hoa đời (1949) đến nửa đầu năm 80 1 Giáo dục Trung Quốc giai... 20 Cải cách giáo dục chìa khố để cải cách kinh tế Trung Quốc Dương Văn Huy Trình độ giáo dục ngày nâng cao Trước Trung Quốc ý phát triển theo chiều rộng, theo kế hoạch Thì cơng cải cách, giáo dục

Ngày đăng: 19/04/2015, 10:09

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan