Du lịch Huế - Quảng Nam - Đà Nẵng

55 737 2
Du lịch Huế - Quảng Nam - Đà Nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Du lịch Huế - Quảng Nam - Đà Nẵng

1 LỜI MỞ ĐẦU Trên con đường phát triển và hội nhập, Đảng và Nhà nước ta xác định du lịch sẽ là một ngành kinh tế mũi nhọn. Để làm được điều đó, trước hết cần có một cái nhìn khái qt và tiềm năng du lịch của đất nước nói chung và các tỉnh thành nói riêng. Với mục đích đó, bản niên luận này tìm hiểu một phần nhỏ về tình hình du lịch hiện nay của đất nước bao gồm ba tỉnh miền Trung : Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam. Hy vọng những thơng tin đưa ra sau đây sẽ cung cấp cho các bạn có một cái nhìn chung nhất về tiềm năng và sự phát triển của du lịch miền Trung. Trong q trình tìm hiểu còn nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý của thầy cơ và các bạn. Xin chân thành cảm ơn. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 2 PHẦN I : VÀI NÉT KHÁI QT. Huế ,Đà Nẵng,Quảng Nam là trung tâm của vùng du lịch Bắc Trung Bộ. Đây là vùng du lịch có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nhất trong cả nước (hay bị bão lũ hồnh hành,nạn thiếu lương thực). Nhưng bù vào sự thiếu hụt đó kinh tế biển,kinh tế rừng,du lịch, có một tiềm năng và triển vọng to lớn.Phần lớn nguồn tài ngun du lịch của vùng đều tập trung với mật độ tương đối cao dọc theo quốc lộ 1A và phát triển thành cụm với bán kính khơng đầy 100 km xung quanh trung tâm Huế-Đà Nẵng. I .THỪA THIÊN HUẾ - Diện tích:5.010 k m 2 - Dân số:1.045.134 người - Mật độ: 208.6 người/km 2 - Trung tâm tỉnh: Thừa Thiên Huế Thừa Thiên Huế nằm ở miền trung đất nước,phía Bắc giáp với Quảng Trị, phía Nam nằm giáp với Đà Nẵng, Tây dựa vào dãy Trường Sơn, Đơng nhìn ra dãy biển Đơng. Huế cách Hà Nội 660km, cách Thành phố Hồ Chí Minh 1080 km. Huế xưa là vùng đất Thuận Hố được chúa Nguyễn Hồng chọn làm nơi xây dựng cơ nghiệp. Đầu thế kỉ 14, do thiên nhiên đa dạng có sơng ngòi, đầm phá, biển cả núi rừngvà nhất là cánh đồng xanh tươi,Thuận Hố đã trở thành một vùng dân cư trù phú. Phú xn tên một làng của Thuận Hố đã được chúa Nguyễn chọn làm thủ phủ đầu tiên vào năm 1687. Nhưng đến tận khi Nguyễn Huệ dẹp xong nạn Trịnh-Nguyễn phân tranh lên ngơi Hồng đế, tiêu diệt 29 vạn qn Thanh(1789) Phú Xn mới thực sự trở thành kinh đơ của cả nước. Khi Quang Trung mất, Nguyễn Ánh tiêu diệt qn Tây Sơn và lên ngơi Hồng đế, lấy hiệu là Gia Long. Mở đầu cho sự trị vị 13 đời vua nhà Nguyễn. Vua gia Long đã cho xây dựng thành qch, cung điện, đền miếu, Lăng tẩm v.v Và nối tiếp bước chân của vị vua đầu tiên này, các đời vua sau đã xây dựng kinh thành ngày một nguy nga, tráng lệ hơn.Nhờ vậy mà ngày nay Huế có được THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 3 một quần thể kiến trúc -danh thắng đẹp và phong phú, đồ sộ đến vậy. Đến cố đơ Huế du khách cảm thấy mình q nhỏ bé trước những tồ thành, những cung điện nguy nga, những lăng tẩm nên thơ, tráng lệ. Cố đơ Huế là dấu tích còn lại của chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam,một số cơng trình kíên trúc ở đây đã bị chiến tranh và thiên tai phá huỷ.Tuy cố đơ Huế khơng còn giữ được ngun vẹn những cơng trình kiến trúc xưa nhưng trong 7300 di tích lịch sử văn hố của cả nước thì Huế là một trong những nơi tập trung nhiều di tích nhất. Đặc biệt hơn những di tích ở Huế tập trung trên một khu vực rộng lớn và tồn tại khá ngun vẹn đến ngày nay. Bờ Bắc sơng Hương là khu kinh thành có chu vi với 11km, được kiến trúc theo phong cách kinh đơ thành luỹ.Tại đây còn lại hơn 100 cơng trình kiến trúc phục phụ sinh hoạt của vua quan triều Nguyễn. ở hai bên bờ sơng Hương, ẩn hiện giữa những đồi thơng cao vun vút là khu lăng tẩm các đời vua. Hàng năm Huế thu hút một lượng lớn du khách trong và ngồi nước đến thăm quan và nghỉ dưỡng.Trong tương lai Huế vẫn còn là một điểm sáng cho nghành du lịch Việt Nam, giữ một phần quan trọng cho sự phát triển của du lịch cả nước. II.QUẢNG NAM. - Diện tích:11.043 km 2 - Dân số:1.372.424 người - Mật độ dân số:131.9 người/km 2 - Trung tâm tỉnh là thị xã Tam Kỳ Phía bắc của tỉnh giáp với thành phố Đà Nẵngvà Thừa Thiên Huế, Nam giáp với Quảng Nam, phía Tây giáp với Komtum và Lào, Đơng giáp với biển Đơng.Tỉnh Quảng Nam có 2 thị xã Tam Kì và Hội An.Các huyện gồm :Hiên,Giằng,Phước Sơn,Trà My,Điện Bàn,Đại Lộc,Duy Xun,Thăng Bình,Núi Thành,Quế Sơn,Tiên Phước và Hiệp Đức. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 4 Tên đất Quảng Nam do vua Lê Thánh Tơng đặt ra từ năm Hồng Đức thứ hai (1471) gọi là đạo Quảng Nam sau đổi thành xứ Quảng Nam. Đến năm 1833 triều Nguỹen đổi thành tỉnh Quảng nam. Đại đa số người Quảng Nam hiện nay có nguồn gốc lâu đời từ đất Bắc nhất là hai tỉnh Thanh Hố và Nghệ An.Tiếp đến nhà Lê càng đẩy mạnh cơng cuộc di dân bắt buộc những người tù bị kết án lưu đày phải cùng gia đìmh di cư vào đất Thuận Quảng(Thuận Hố-Quang Nam) Khơng đẹp và thơ mộng như đất Huế. Quảng Nam mang trong mình một vẻ đẹp cổ kính của phố cổ và linh thiêng của thánh địa xưa. Quảng Nam là một tỉnh đặc biệt trong cả nước có hai trong bốn di sản văn hố thế giới đó là Hội An và Mỹ Sơn.Hai điểm du lịch này có sức hấp dẫn đối với du khách trong và ngồi nước đặc biệt là các nhà nghiên cứu.Quảng Nam đang góp một phần sức lực của mình trong việc quảng bá đất nước và con người Việt Nam với bạn bè thế giới. III. ĐÀ NẴNG. -Diện tích:942 k m 2 -Dân số:684.131 người -Mật độ:726 người/km 2 Thành phố Đà Nẵng dược thành lập năm 1888, nằm bên bờ sơng Hàn, là trung tâm kinh tế, văn hố, đầu mối giao thơng lớn nhất miền Trung. Thành phố hiện nay có 5 quận: Hải Châu,Ngũ Hành Sơn,Thanh Khê,Tiên Chiểu, Sơn Trà, 2 huyện Hồ Vang và huyện Hồng Sa.Huyện Hồng Sa gồm Quần đảo Hồng Sa cách cửa biển Đà Nẵng 390km đường biển về phía Đơng. Đà Nẵng khơng có những thuận lợi vè tự nhiên như HuếQuảng Nam nhưng Đà Nẵng lại đươc thiên nhiên ban tặng cho một vị trí rất thuận lợi để phát triển du lịch. Nó giữ vị trí một thành phố cảng quan trọng của cả nước: một cảng sơng Bạch Đằng(sơng Hàn), hai cảng biển: một là qn cảng Sơn Trà, một là thương cảng.Theo quốc lộ số một Đà nẵng cách Hà Nội 759km, cách thành phố Hồ Chí Minh 979 km. Đường sắt, đường bộ, đương biển, đường hàng khơng đều THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 5 thuận lợi.Hàng năm cảng Đà nẵng đón một lượng lớn khách du lịch đi tàu biển vào nước ta. Đà Nẵng hiện đang phát triển khơng ngừng trên con đường hội nhập của đất nước. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 6 PHẦN II .NỘI DUNG I.ĐIỀU KIỆN CHUNG. 1.Khí hậu: Khí hậu là một thành phần quan trọng của mơi trường tự nhiên đối với hoạt động du lịch. Nó cũng được xem là một tài ngun du lịch có ảnh hưởng quyết định đến tính mùa vụ trong du lịch, đến đặc điểm của từng loại hình du lịch.Ví dụ: Du lịch nghỉ đơng , du lịch biển, du lịch nghỉ dưỡngv.v Điều kiện khí hậu cũng ảnh hưởng đến việc thực hiện các chuyến du lịch hoặc hoạt động dịch vụ về du lịch. Như vậy, khí hậu vẫn giữ một vai trò quan trọng đối với sự phát triển của hoạt động du lịch ở quy mơ địa phương hay một quốc gia. 1.1.Huế. Thừa Thiên Huế nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa,thời tiết diễn ra theo chu kì 4 mùa:Mùa xn mát mẻ ,ấm áp.Mùa hè nóng bức . Mùa thu dịu mát và mùa đơng gió rét.Thời tiết lạnh là thời kì ẩm vì mùa mưa lệch về thu đơng. Sang mùa hạ tiết thời tuy khơ nhưng thỉnh thoảng vẫn có mưa rào và giơng. Lượng mưa trung bình tại Thừa Thiên Huế là 2740mm. Mùa mưa tại Huế chủ yếu từ tháng 9 đến tháng 12, độ ẩm dao động trong năm từ 72% đến 90%. Bão ở Thừa Thiên Huế khá nhiều thường bắt đầu từ tháng 6, nhiều nhất là tháng 9 đến tháng 10. Mùa cạn từ tháng 1 đến tháng 8. Ngồi ra còn chịu ảnh hưởng của gió mùa đơng bắc và một phần của gió Lào. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 25 o C, số giờ nắng trung bình là 2000 giờ. Điều thú vị ở khí hậu Huế là trong tiết trời nóng nực bất chợt lại có mưa rào đây là điểm rất thu hút du khách.Nhưng bất lợi lớn nhất mà khí hậu gây ra cho du lịch Thừa Thiên Huế đó là bão.Bão ở Thừa Thiên Huế đổ bộ dài ngày và mang theo một lượng mưa lớn, sức cuốn của nước rất mạnh. Vì vậy, đi du lịch vào thời điểm tháng 6 đến tháng 10 là rất nguy hiểm và khó khăn, hoạt động du lịchHuế gần như bị ngưng trệ.Và sau mỗi mùa bão thì thiệt hại về kinh tế và cơ sở vật chất là hết sức to lớn.Từ thực tế đó buộc du lịch Huế phải có sự, giữ THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 7 gìn, đầu tư nâng để khơi phục lại hệ thống các di tích, cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cho du lịch Mùa du lịch đẹp nhất ở Huế từ tháng 11 đến tháng 4 là kết thúc. 1.2.Đà Nẵng. Dãy Hồng Sơn, Bạch mã do đâm ngang ra biển nên trở thành ranh giới khí hậu thực sự tạo nên những nét khí hậu khác biệt giữa HuếĐà Nẵng,mẵc khoảng cách giữa hai tỉnh là khơng xa.Huế thì có một thời kì mưa liên miên “trắng đất trắng trời”, Đà Nẵng thì chói chang ánh nắng và hầu như khơng có gió mùa mùa đơng. Điều đó càng làm tăng thêm sức hấp dẫn của du lịch miền trung. Đà Nẵng là thành phố nhiệt đới với hai mùa rõ rệt: một mùa khơ và một mùa mưa. Nhiệt độ trung bình hàng năm là 28 o C -29 o C. Bão thường đổ bộ trực tiếp vào thành phố các tháng 9 và 10. Cùng nằm trên dải đất miền Trung đầy nắng gió khắc nhiệt như HuếQuảng Nam.Khi mùa bão đến cũng đẩy cho nghành du lịch Đà Nẵng những khó khăn nhất định. Đà Nẵng nằm giữa HuếQuảng Nam là nơi du khách dừng chân khi đi từ Huế vào Quảng Nam và ngược lại. Vì vậy, khi du lịch HuếQuảng Nam chậm lại kéo theo cơng suất hoạt động của du lịch Đà Nẵng cũng bị ảnh hưởng theo. Lượng du khách đến Đà Nẵng ít hơn nhất là lượng du khách di chuyển bằng đường bộ vào mùa mưa bão rất là hiếm. 1.3.Quảng Nam . Quảng Nam có 2 loại khí hậu rõ rệt là khí hậu của vùng nhiệt đới ven biển và khí hậu ơn đới vùng cao.Nhiệt độ trung bình năm 25 o C.Có 2 mùa: từ tháng 2 đến tháng 4 là khí hậu nóng và khơ, từ tháng 9 đến tháng 12 là mùa mưa. Quảng Nam cũng chịu ảnh hưởng của gió mùa, mùa mưa lũ kéo dài từ tháng 9 đến tháng 12 lượng mưa trung bình là 2200 đến 2500 mm/năm. Miền núi là 4000mm .Độ ẩm trung bình hàng năm là 82%. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 8 Cũng giống như Huế khí hậu ở Quảng Nam khơng thuận lợi vào tháng 9 và tháng 12. Mùa mưa lũ đến,hoạt động du lịch ở đây bắt đầu chậm lại số lượng du khách vào Quảng Nam bắt đầu giảm từ tháng 9 và thưa dần. Lũ gây nhiều tổn thất cho ngành du lịch ở đây ví dụ: Năm 1964 đã xảy ra trận lụt lớn nước dâng cao 2.5 m lên đến gác gỗ, 160 người dân đã đến đây cư trú trong 3 ngày.Cuối năm 1999 vừa qua 2 cơn “đại hồng thuỷ” đã đã nhấn chìm cả khu phố cổ làm thiệt hại lớn về cơ sở vật chất rất lớn. Ban quản lý các khu di tích Hội An-Mỹ Sơn cùng khu chính quyền Tỉnh cần có biện pháp cụ thể để bảo vệ, bảo tồn các khu di tích trước sức phá lớn của lũ. Để các cơng trình khơng bị hư hại và xuống cấp. Ở Quảng Nam nhiệt độ thấp nhất là 22 o C và cao nhất là 30 o C. Mùa du lịch thuận lợi là từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau. * Nói tóm lại,khí hậu khắc nghiệt của dải đất miền trung đã tạo nên tính mùa vụ rất rõ nét trong du lịch của 3 tỉnh Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam. Từ thực tế đó, đòi hỏi các nhà du lịch phải có sự nghiên cứu thấu đáo để xác định thời gian du lịch tối ưu cho khách,cho cả guồng máy hoạt động của mình. 2. Kinh tế Là nhân tố quan trọng đến sự phát triển của hoạt động du lịch sản xuất trong du lịch có điều đặc biệt khác so với các nghành kinh tế khác đó là sản phẩm du lịch là sự kết hợp tổng hợp của nhiều nghành sản xuất khác: như ngành nơng nghiệp, cơng nghiệp, Nạng lưới giao thơng v.v Chính vì vậy sự phát triển của các nghành kinh tế này ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển của nghành du lịch.Những địa phương, thành phố nào có nền kinh tế phát triển, có điều kiện sản xuất ra của cải vật chất có chất lượng đạt các tiêu chuẩn quốc tế sẽ có các điều kiện thuận lợi để phát triển du lịch. 2.1.Huế. * Thuỷ sản: Ngồi bờ biển dài trên 100 km còn có một hệ thống đầm khá độc đáo của Việt Nam. Phá Tam Giang thơng với đầm sam, đầm Chuồn nối liền với đầm thuỷ tú cộng với phá cầu Hai tạo thành vùng nước lợ chạy dài trên 100km với diên tích hơn 20000 ha.Đây là nơi giao lưu của 3 cửu biển Thuận THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 9 An,Tư Hiền và Lăng Cơ. Năm con sơng Ơ lâu,Bồ ,Hương , Truồi,và sơng Cầu hai đều bắt nguồn từ Trường Sơn, chảy qua vùng đồng bằng và ra biển. Nó mang một lượng lớn thuỷ hải sản có giá trị cao. Ngồi việc đánh bắt tự nhiên với sản lượng lớn trên 10.000 tấn thuỷ sản hàng năm như tơm tươi, mực ,cua, cá, rau câu .Tồn tỉnh còn có hàng trăm diện tích ha ni tơm.Thừa Thiên Huế còn có 500 ha trồng rau câu. *Lâm nghiệp: Rừng Thừa Thiên Huế có nhiều loại gỗ q và có trữ lượng lớn như trầm hương, song mây,tre nứa khá lớn, hàng năm có thể khai thác hơn 20000 m 3 gỗ và khoảng 360.000 tấn củi, 3000 tấn song mây, 30 tấn trầm hương, hàng ngàn tấn tre nứa các loại.Tồn tỉnh đã trồng mới hơn 20000 ha rừng thơng, phi lao, bạch đàn, tràm bơng vàng và hàng triệu cây phân tán. *Nơng nghiệp: Diện tích đất nơng nghiệp ở Thừa Thiên Huế chiếm khoảng 6000 ha sản lượng lương thực quy ra thóc đạt khoảng 195.000 tấn. Tồn tỉnh hàng năm có khoảng 1200tấn ớt,1000 tấn lạc, 2000 tấn tinh bột sắn, 500 tấn cà phê, 500 tấn cao su. *Các dự án Nơng Lâm Ngư nghiệp của tỉnh trong thời gian sắp tới: - Chăn ni và chế biến lợn xuất khẩu. - Chăn ni bò thịt và bò sữa. - Trồng và chế biến dứa. - Trồng hoa cảnh các loại. - Trồng thanh trà xuất khẩu. - Trồng và chế biến ớt các loại. - Sản xuất tơm giống. - Xí nghiệp ni trồng và chế biến rau câu. - Trồng và chế -biến cao su. * Cơng nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp: Tỉnh đẩy mạnh sản xuất các mặt hàng gia cơng xuất khẩu,cơng nghiệp thực phẩm (rượu, bia, nước khống,bánh THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN 10 kẹo,thịt,hải sản). Cơng nghiệp mỏ, cơng nghiệp khai thác khống sản (xi măng, cao lanh, titan). Bên cạnh đó Thừa Thiên Huế cũng là nơi tập trung các ngành thủ cơng truyền thống như điêu khắc,mĩ nghệ, sơn mài, thêu len, dệt, đan mây, làm chổi đót .Cơng nghiệp của tỉnh đang phát triển với nhiều dự án kêu gọi vốn đầu tư nước ngồi như: - Xí nghiệp lắp ráp và sản xuất phụ tùng ơ tơ và các dịch vụ bảo dưỡng ơ tơ . - Sản xuất hàng mộc hàng mỹ nghệ xuất khẩu. - sản xuất hàng thảm thêu xuất khẩu. *Nghành du lịch: - Tập trung chủ yếu vào thành phố Huế,nơi đây có sơng Hương,Núi Ngự, hệ thống thành qch,cung điện, lăng tẩm,các di tích lịch sử chùa chiền,khu tưởng niệm v v - Phía Đơng Huế, cách thành phố 15 km là biển :Bãi tắm Thuận An thu hút hàng vạn người trong mùa hè.Phía Nam Huế từ cầu hai đến đèo Hải Vân là tam giác Bạch Mã-Lăng Cơ-Tư Hiền.Một khu vực lý tưởng để phát triển cơng nghiệp du lịch biển với hai bãi tắm tuyệt vời là Cảnh Dương và Lăng Cơ. ∗ ∗∗ ∗ Hiện nay ở Huế đang triển khai nhiều dự án về du lịch như: 1. Khu du lịch hồ Thuỷ Tiên : Xây dựng khu du lịch nghỉ ngơi giải trí nằm phía Tây Nam thành phố Huế. 2. Khu du lịch bãi biển Thuận An :Xây dựng mới khách sạn, khu tắm biển và nghỉ ngơi, cách thành phố Huế 12km. 3. Khu du lịch Cồn Hến: Xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn quốc tế. 4. Bạch Mã-Lăng Cơ-Cảnh Dương: Xây dựng hệ thống khách sạn hiện đại,khu thể thao biển. THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN [...]... ình Hu B o tàng g m 6 khu v c trưng bày v i 6 n i dung khác nhau 1.1.8 Các l h i: - L h i i n Hòn Chén 18 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -L h i ch xn Gia L c -L h i C u Ngư - V t võ Làng Sình - L h i ua tr i - Ca Hu - Hát h i - Múa cung ình - Áo dài-nón bài thơ - Làng nón Ph Cam - Phư ng úc ng - Làng ch m M Xun - Bu i Ng Thiên-và Y n ti c Cung ình - m th c Hu : Các lo i bánh: Bánh r m, Bánh b t l t... Chu-M t bi u tư ng oai linh v tr ơn t ng d ch -Ngâm v nh thơ ư ng: Xư ng d ch, Ho , là thú chơi tao nhã c a các b c nho sĩ xưa Nay là m t thú chơi c a ngư i H i An -Hát hò khoan i áp : 2.1.5.Các món ăn c s n: -Cao l u 23 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN -Mì qu ng -Cơm gà ph h i -Hồnh thánh -Bánh bao-Bánh v c -Bánh tráng d p 2.1.6.Thăm các làng ngh -Ngh m c Kim B ng -Ngh g m Thanh Hà -Ngh làm èn L ng -Làng... TUYẾN - Các c a hành tương - Ch i dày c ch y d c theo ư ng Hùng Vương ơng Ba –Ph Tr n Hưng o - C u hàng lưu ni m 18A Lê L i - Hồng Phúc shop:62 Lê L i - Phòng tranh m thu t Hu :15A Lê L i 2.1.3.Cơ s th thao - Có Sân v n ng Hu -S 2 Lê Q ơn - Câu L c B th d c:S 35 Nguy n Hu - Sân tenis t i 11 Lê L i,khách s n Hương Giang,khách s n Century,khách s n Thu n Hố 2.1.4.Cơ s y t - T ng s có 9 b nh vi n - Nhà... i u ng: 1 - Phòng khám khu v c:21 - Tr m y t phư ng:141 - Nhà h sinh khu v c: 3 - T ng s ngư i b nh:1643 - B nh vi n thành ph n m - B nh vi n a khoa T nh n m ư ng Kim Long 16 Lê L i 2.1.5.Các cơng trình ph c v ho t ng thơng tin văn hố: - Nhà văn hố thành ph 11 Tr n Hưng o - Nhà văn hố Trung tâm 43A Hùng Vương - Nhà văn hố Lao ng :78 Nguy n Hu - Nhà văn hố : H u ngh t nh 11 Lê L i - Nhà văn hố :... Nghành du l ch Qu ng Nam nhìn chung là phát tri n song v m t b ng kinh t Qu ng Nam phát tri n ch m hơn Hu và c a Qu ng Nam chưa h tr c l c cho ho t d án phát tri n kinh t kêu g i v n y du l ch phát tri n.M c à N ng Các ngành kinh t ng du l ch và t nh chưa có nhi u u tư c a trong và ngồi nư c nh m thúc tăng trư ng c a ngành du l ch Qu ng Nam chưa ph n ánh úng ti m năng du l ch c a T nh.T nh Qu ng Nam c... Vinh, Hu , H i Phòng, Hà N i, Qu ng Nam, Bn Mê Thu t, 28 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN thành ph H Chí Minh Ngồi ra các hãng taxi ho t ph r t sơi ng trên a bàn thành ng - ư ng s t : Ga à N ng 122 ư ng H i Phòng, là i m d ng chân c a chuy n t u khách B c -Nam Du khách có th i tàu B c -Nam d ng chân du l ch à N ng - ư ng hàng khơng: à N ng có m t l i th hơn h n Hu và Qu ng Nam vì có sân bay qu c t Sân bay các... Thành Ph : 144 Hồng Di u - B o tàng: B o tàng t nh: 24 Lê Du n B o tàng qn khu 5 : ư ng Duy Tân B o tàng H Chí Minh: Nguy n Văn Tr i B o tàng Chàm: S 2 Tri u La - Bưu i n: S 45 Tr n Phú - S du l ch khách à N ng thành l p phòng cung c p thơng tin mi n phí cho du sân bay à N ng 2.2.6.Các Cơ s ph c v d ch v b xung - Vũ trư ng Hồng gia: Royal 03 - Vũ trư ng ng a : S 9 ng a ng a - D ch v th Xe: Xe máy... nh 11 Lê L i - Nhà văn hố : Thi u nhi 8 Lê L i - Nhà hát Trung tâm 43 Hùng Vương - Ngân hàng cơng thương Vi t Nam : S 2A Lê Q ơn - Ngân hàng ngo i thươngVi t Nam: S 6 Hồng Hoa Thám - Bưu i n thành ph : s 8 Hồng hoa Thám - B o tàng H Chí Minh:S 7 Lê L i 34 THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN - B o tàng C v t:S 3 Lê Tr c 2.1.6.Các cơ s ph c v d ch v b xung khác - Vũ trư ng: Vũ trư ng Thu n Hóa Dancing:7B Nguy... hàng thương nghi p -S n ph m á m ngh i chân núi Ngũ Hành Sơn -Ch Hàn: Ngã tư ư ng Hùng Vương-Tr n Phú -Ch C n: Ngã Tư Hùng vương và Ơng ích Khiêm -C a hàng may o : Hùng Vuơng và Phan Chu Trinh 2.2.3.Cơ s th thao Sân v n Nhà thi ng Chi Lăng-30 Ngơ gia T u Nguy n Tri Phương-Hồng Di u 2.2.4.Cơ S Y T 2.2.5.Các cơng trình ho t ng thơng tin văn hố - Nhà hát thành ph : Ngã tư Hùng Vương-Phan Chu Trinh... ng du l ch B ng ch ng là lư ng khách du l ch vào nh ng năm tr l i ây tăng áng k Song nh ng tháng tr l i ây du l ch Vi t nam và m t s nư c trong khu v c ơng Nam á ang g p khó khăn do d ch b nh Sars gây ra Lư ng du khách vào Vi t Nam gi m 90%, các tour du l ch t trư c u b hu b Qua ây ta càng tháy rõ hơn t m quan tr ng c a an ninh, an tồn trong du l ch 3.1.Hu n Hu du khách s c m nh n m t khơng gian n . nhiệt như Huế và Quảng Nam. Khi mùa bão đến cũng đẩy cho nghành du lịch Đà Nẵng những khó khăn nhất định. Đà Nẵng nằm giữa Huế và Quảng Nam là nơi du khách. ngun du lịch có ảnh hưởng quyết định đến tính mùa vụ trong du lịch, đến đặc điểm của từng loại hình du lịch. Ví dụ: Du lịch nghỉ đơng , du lịch biển, du lịch

Ngày đăng: 04/04/2013, 14:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan