Tiểu luận: “Thông qua bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy được Nam Kỳ là sứ trực trị

24 1.7K 9
Tiểu luận: “Thông qua bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy được Nam Kỳ là sứ trực trị

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài: Trước khi thực dân Pháp xâm lược, bộ máy chính trị triều Nguyễn đã mang nặng tính chất quan liêu, độc đoán và sâu mọt. Đó là một nhà nước Quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ, với một chế độ chính trị lạc hậu, phản động. Mọi quyền hành đều tập trung trong tay nhà vua. Vua được coi là “con trời”, “thay trời” trị dân; quyền hành nhà vua được coi là “thần khí thiêng liêng, vô hạn. Nhà vua trong thực tế là đại địa chủ lớn nhất trong nước, có toàn quyền phung phí tài sản quốc gia trên xương máu của nhân dân. Còn quan lại trong triều và ở các địa phương hầu hết là bọn hủ bại; chính trị thì bảo thủ, cầu an; kinh tế thì tham lam và cuồng bạo. Từ vua đến quan đều rất tự cao, tự đại, xem trật tự phong kiến là bất di bất dịch, đến khi súng giặc nổ ầm bên tai mới bàng hoàng tỉnh giấc. Có thể nói triều đình phong kiến lúc này đã thối nát. Nhưng sau khi thực dân pháp xâm lược nước ta đã bị chia cắt làm ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với ba chế độ cai trị khác nhau. Bắc Kỳ và Trung Kỳ là hai sứ bảo hộ vẫn còn giữ lại chính quyền phong kiến về hình thức; Nam Kỳ là đất thuộc địa hoàn toàn do Pháp nắm. Để tìm hiểu quá trình thiết lập bộ máy cai trị của chúng ở cả ba Kỳ là một vấn đề rất dài, hơn nữa thời gian không cho phép. Khi tìm hiểu bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ làm cho ta hiểu rõ hơn chế độ trực trị ở Nam Kỳ. Hơn nữa làm rõ bộ máy cai trị của thực dân Pháp ở Nam Kỳ còn cho chúng ta thấy được sự khác biệt giữa tổ chức cai trị của Pháp với hai sứ còn lại. Với những lí do như trên em đã quyết định chọn đề tài “Thông qua bộ máy cai trị của Pháp ở Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy được Nam Kỳ là sứ trực trị” làm vấn đề nghiên cứu bài tiểu luận cho mình.

Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Trước thực dân Pháp xâm lược, máy trị triều Nguyễn mang nặng tính chất quan liêu, độc đốn sâu mọt Đó nhà nước Quân chủ chuyên chế tuyệt đối, tập trung cao độ, với chế độ trị lạc hậu, phản động Mọi quyền hành tập trung tay nhà vua Vua coi “con trời”, “thay trời” trị dân; quyền hành nhà vua coi “thần khí thiêng liêng, vô hạn Nhà vua thực tế đại địa chủ lớn nước, có tồn quyền phung phí tài sản quốc gia xương máu nhân dân Còn quan lại triều địa phương hầu hết bọn hủ bại; trị bảo thủ, cầu an; kinh tế tham lam cuồng bạo Từ vua đến quan tự cao, tự đại, xem trật tự phong kiến bất di bất dịch, đến súng giặc nổ ầm bên tai bàng hồng tỉnh giấc Có thể nói triều đình phong kiến lúc thối nát Nhưng sau thực dân pháp xâm lược nước ta bị chia cắt làm ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với ba chế độ cai trị khác Bắc Kỳ Trung Kỳ hai sứ bảo hộ giữ lại quyền phong kiến hình thức; Nam Kỳ đất thuộc địa hoàn toàn Pháp nắm Để tìm hiểu trình thiết lập máy cai trị chúng ba Kỳ vấn đề dài, thời gian không cho phép Khi tìm hiểu máy cai trị Pháp Nam Kỳ làm cho ta hiểu rõ chế độ trực trị Nam Kỳ Hơn làm rõ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ cho thấy khác biệt tổ chức cai trị Pháp với hai sứ lại Với lí em định chọn đề tài “Thông qua máy cai trị Pháp Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy Nam Kỳ sứ trực trị” làm vấn đề nghiên cứu tiểu luận cho Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Tuy nhiên, trình độ kiến thức thân cịn nhiều hạn chế q trình làm tiểu luận em cịn nhiều thiếu sót, em mong ủng hộ đóng góp, bổ sung ý kiến thầy giáo, toàn thể bạn để em hoàn thiện Để hoàn thành tiểu luận này,em xin chân thành cảm ơn thầy giáo giảng dạy em chuyên đề giúp chúng em bước tìm hiểu nghiên cứu có phương pháp cách thức hướng dẫn cho chúng em sâu hiểu rõ chuyên đề để phục vụ tốt cho công việc học tập, nghiên cứu, tìm hiểu lịch sử đặc biệt công việc giảng dạy sau Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:  Đối tượng nghiên cứu: Bộ máy cai trị Pháp Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy Nam Kỳ sứ trực trị  Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu máy cai trị Pháp Nam Kỳ trước năm 1945 Bao gồm: • Bộ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước ngày thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17- 10 - 1887) • Bộ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ từ sau ngày thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17- 10- 1887) Phương pháp nghiên cứu: Để làm tiểu luận em sử dụng hai phương pháp chủ yếu phương pháp lịch sử phương pháp lơgic Ngồi cịn sử dụng kết hợp phương pháp khác như: so sánh, đối chiếu, phân tích, tổng hợp trình bày để làm rõ vấn đề đề tài Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam NỘI DUNG Bối cảnh lịch sử: Nhiều người viết sử nước cho rằng, nước Pháp nổ súng đánh Việt Nam kỷ XIX vấn đề Cơng giáo Thực cớ trực tiếp Chính Gốtxơlanh, võ sĩ quan Pháp sách lịch sử Việt Nam nói thẳng:“Đồng bào Pháp hiểu lịch sử cho rằng, nước Pháp phải can thiệp vào An Nam để bảo vệ nhà truyền giáo, để trả thù hành động đối nghịch, ngược đãi với đạo Giatô Sự thật nhà truyền giáo lí hành động chống lại An Nam mà thôi… Nước An Nam cho hội nắm hội việc đánh chiếm hồn thành…” Người Pháp khơng phải người Phương tây có mặt Việt Nam Việc truyền giáo bn bán từ kỷ XVII với chúa Trịnh Đàng Ngoài chúa Nguyến Đàng Trong chủ yếu vai trị giáo đồn thương nhân Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Hà Lan Vai trò nước Pháp mở với hoạt động mệt mỏi cha Đắc Lộ ( A.de Rhodes ) từ năm 1624 Trong 21 năm Việt Nam, bên cạnh việc truyền giáo “ cha đẻ” chữ Quốc ngữ, vị linh mục dòng tên lập Hội truyền giáo nước Pari ( gọi tắt M.E.P ) năm 1658 góp phần quan trọng lập Cơng ty Đơng Ấn Pháp năm 1664 Hai quan, thương mại, truyền giáo thực hướng ý thực dân Pháp vào Đông Dương, đồng thời gạt dần ảnh hưởng lực phương Tây khỏi nước ta Liên minh Nguyễn Ánh – Bá Đa Lộc từ năm 1777 thúc đẩy thêm trình Hiệp ước Vescxay ngày 28-11-1787 ký Bá Đa Lộc, người đại diện cho Nguyễn Ánh Môngmôranh (Montmorin) đại diện cho vua Pháp Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Lu-i XVI, không thực cột chặt Gia Long vào anh hưởng nước Pháp Hội truyền giáo nước ngồi Pari Gia Long lên ngơi, ân tình nước Pháp nên sử dụng tới 40 cố vấn, chủ yếu giáo sĩ thuộc Hội truyền giáo nước Pari Năm 1822, bị Anh gạt khỏi Ấn Độ, thực dân Pháp tỏ quan tâm đến Việt Nam Tiêu biểu ý kiến Thượng thư Gidô năm 1843 cho rằng: “Nước Pháp phải có hai đảm bảo Viễn Đông vùng biển Trung Hoa Việt Nam Napôlêông III lên ngôi, người sùng đạo kiên theo sách thuộc địa Lu-i Philip, đặc biệt nổ chiến tranh Anh với nhà Thanh tâm đánh chiếm Việt Nam tăng thêm Tuy nhiên kế hoạch đời có tác động qua ý kiến đệ trình sĩ quan có mặt hạm đội Pháp biển Trung Hoa Xêxin, Phurisông, Giôrét, nhân vật ngoại giao Đờ Cuốcxy, Buốcbulơng,… Tích cực lại giáo sĩ Húc (Huc), giám mục Rơto (Retord), Pêlơranh (Pellerin).Tháng 2-1857 giáo sĩ Húc gửi thư lên Hồng đế Napơlêơng III vấn đề Nam Kỳ, có đoạn: “Những người Anh dịm ngó Đà Nẵng, họ di trước họ biết đề án đánh chiếm ta…” [5, tr.208] Chính ý kiến thúc giục Napơlêơng III cho thành lập Ủy ban nghiên cứu vấn đề Nam Kỳ Có thể nói, q trình chuẩn bị cho chiến tranh xâm lược thực dân Pháp lâu dài với mục đích quán việc bành trướng, xâm chiếm thị trường, hồn tồn khơng phải mục đích tơn giáo “sứ mệnh khai hóa văn minh” Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Ngày 1/9/1858, thực dân Pháp công bán đảo Sơn Trà Đà Nẵng, mở đầu cho thời kì xâm lược thống trị thực dân Pháp Việt Nam Sau thất bại việc công vào Đà Nẵng, thực dân Pháp chuyển hướng công vào Gia Định Trước thái độ nhu nhược mù quáng tập đoàn vua quan nhà Nguyễn sai lầm nghiêm trọng chiến lược đánh địch, Gia Định thất thủ, kéo theo tỉnh miền Đông Nam Kỳ thất thủ theo, thực dân Pháp bước thiết lập chủ quyền chúng tỉnh miền Đơng Nam Kì Sau chúng đánh chiếm nốt tỉnh miền Tây Nam Kì chuẩn bị cơng miền Bắc nước ta lần thứ buộc nhà Nguyễn phải kí hiệp ước ngày 15/ 3/ 1874 mà nội dung xác lập chủ quyền Pháp tồn lãnh thổ lục tỉnh, tiếp sau chúng mở đợt cơng Bắc Kì lần thứ 2(1882- 1882), buộc triều đình nhà Nguyễn phải kí Hiệp ước ngày 25/ 8/ 1883 Ngày 25-8-1883 triều đình Huế ký với Pháp hiệp ước Hácmăng Với hiệp ước phong kiến nhà Nguyễn sâu bước đường đầu hàng Pháp Về bản, từ Việt Nam quyền tự chủ phạm vi tồn quốc, triều đình Huế thức thừa nhận bảo hộ nước Pháp, cơng việc trị, kinh tế, ngoại giao việt Nam Pháp nắm Tại Huế đặt chức Khâm sứ để thay mặt Chính phủ Pháp, viên có quyền gặp nhà vua lúc xét cần thiết ( khoản II ); Hà Nội, Hải Phịng số nơi khác có đặt chức cơng sứ, có qn đội bảo vệ có quyền kiểm sốt việc tuần phịng, quản lý việc thuế vụ, giám sát thu chi, phụ trách việc thuế quan (các khoản 12,13,17,18,19) Khu vực triều đình cai trị cũ cịn lại từ Khánh Hịa tới Đèo Ngang, tỉnh Bình Thuận sát nhập vào Nam Kỳ, ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh sát nhập vào Bắc Kỳ Nhưng khu Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam vực này, việc thương chính, cơng Pháp nắm (các khoản 2, 6) Quân Pháp đóng Thuận An Huế (khoản 3) Mọi việc giao thiệp Việt Nam với nước – kể Trung Quốc - Pháp nắm (khoản 1) Về quân sự, việc phải nhận huấn luyện viên sĩ quan huy Pháp (khoản 23), triều đình phải triệt hồi số qn lính đưa Bắc Kỳ trước (khoản 4) Pháp đóng đồn binh dọc theo sông Hồng nơi xét thấy cần thiết (khoản 21), Pháp tồn quyền xử trí đội quân Cờ đen (khoản 22) [4, Tr.55 - 56] Ký hiệp ước Hắc măng, triều đình Huế phản bội lại nhân dân nước Ngày 6- 6-1884, phủ Pháp cử Patơnốt triều đình Huế ký điều ước Nội dung điều ước gồm 19 khoản dựa điều ước Hácmăng, sửa chưa lại số điều nhằm mục đích xoa dịu phản ứng có triều đình nhà Thanh, để tranh thủ mua chuộc, lung lạc thêm bước giai cấp phong kiến Việt Nam đầu hàng Khoản 1: nước Việt Nam thừa nhận bảo hộ nước pháp nước thay mặt Việt Nam việc giao thiệp với ngoại quốc bảo hộ người Việt Nam nước Khoản 3: tỉnh nằm giới hạn từ giáp Nam Kỳ đến giáp Ninh Bình, quan lại triều đình tiếp tục cai trị nhân dân cũ, trừ việc thương chính,cơng việc cần có chủ chương trí,cần có kỹ sư pháp hay người châu Âu giúp.[4,tr.58] Trong Hiệp ước nàycó viết: “Nước An Nam thừa nhận chấp nhận bảo hộ nước Pháp, nước Pháp thay mặt nước An Nam quan hệ đối ngoại” Điều ước Patơnốt ngày 6-6-1884 đặt sở lâu dài chủ yếu cho quyền đô hộ Pháp Việt Nam hình thức,tuy thực dân Pháp có giao lại cho triều đình Huế ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh phía bắc, tỉnh Bình Thuận Chun đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam phía Nam cho triều đình Huế quyền có đội qn riêng, thực tế ba miền Trung - Nam - Bắc hoàn toàn lọt vào tay chúng Điều ước Patơnốt cắt Việt Nam làm ba miền với ba chế độ trị khác Đó điểm tồn sách chia để trị chủ nghĩa thực dân Với hai hiệp ước Hắc măng (1883), hiệp ước Patơnốt (1884) ký kết áp lực quân tư Pháp đánh dấu sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam đầu hàng triều Nguyễn trước chủ nghĩa tư Pháp Bộ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước ngày thiết lập chế độ toàn quyền Đông Dương (17- 10- 1887) Vấn đề thiết lập chế độ thống trị Nam Kỳ mối quan tâm lớn thực dân Pháp từ năm 1859 đến năm 1873 Bên cạnh việc hoàn thành xâm chiếm xứ Nam Kỳ, thực dân Pháp tranh cãi mơ hình cho xứ thuộc địa, chủ yếu tranh cãi lựa chọn áp dụng hai sách thực dân phổ biến thuộc địa đồng hóa (assimilation) hay thuộc địa “hợp tác” (association) Từ năm 1861- 1879, việc đánh chiếm Nam Kỳ hoàn tồn cơng việc Bộ Hải qn, cấu hành gọi chế độ sối phủ, từ 1879 sau Chính phủ dân sự, bắt đầu Đờ Vile Điều yếu thực dân Pháp có dã tâm tách vấn đề Nam Kỳ khỏi Việt Nam, trao cho mặt trực trị “một hạt nước Pháp” Từ thân phận người dân, đến sách luật pháp, thuế khóa…đều khác biệt so với Bắc Trung Kỳ a Cấp trung ương: Trên có Thống Đốc Dưới Thống Đốc có ba chức danh cao cấp là: Tổng biện lý chịu trách nhiệm mặt pháp chế Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Giám đốc nha nội chịu trách nhiệm cơng việc có liên quan đến xứ thuộc địa Chánh chủ trì chịu trách nhiệm cơng việc có liên quan đến vấn đề tài quốc Bốn viên chức thực dân cao cấp họp lại thành Hội đồng Tư mật đặt chủ trì Thống Đốc Dựa nguyên tắc đó, số tổ chức cấp cao đời - Nha Nội chính: Được thành lập theo nghị định ngày 9-11-1864 Thống Đốc Nam Kỳ Đờ La Grăngđie Đây tổ chức chuyên nghiên cứu, theo dõi giải tất cơng việc có liên quan đến xứ thuộc địa Nha nội gồm có ba ban: +Ban Tổng Thư Ký: chịu trách nhiệm liên hệ với viên “Thanh tra công việc xứ” phụ trách công tác mật vụ, cảnh sát, giáo dục, tơn giáo +Ban Hành chính: phụ trách việc lập ngân hàng, cơng chính, tài chính, nhân +Ban Canh nông- Thương mại- Kỹ nghệ: phụ trách cơng việc có liên quan đến ngành chun mơn đó, đồng thời kiêm ln việc xét xử người “bản xứ” Đứng đầu Nha Nội viên Giám Đốc Pôlanh Vian (Paulin Vial) viên “Thanh tra công việc xứ” thời Bôna (1862) cử làm Giám Đốc Nha Nội thức nhậm chức ngày 1-12-1864 Ngày 29-10-1887, Tổng thống Pháp sắc lệnh bãi bỏ chức Giám đốc Nha Nội chuyển giao quyền hành Giám đốc sang tay Thống Đốc Nam Kỳ - Hội đồng Tư mật: Được thành lập theo sắc lệnh ngày 21-1-1869 Thành phần Hội đồng Tư Mật gồm có: Chủ tịch Hội đồng Thống Đốc Nam Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Kỳ; uỷ viên: Tổng Biện lý, Giám đốc Nha Nội chính, quan Chánh Chủ trì Chức Hội đồng bàn bạc định vấn đề có liên quan đến quan đến lĩnh vực chuyên môn viên chức cao cấp về: pháp chế, nội trị, tài chính, vấn đề liên quan đến quốc… Nhân viên cấp quyền ba uỷ viên không trực tiếp liên hệ thẳng với Thống Đốc, mà phải thông qua viên chánh quan theo ngành dọc Nhưng sau bãi bỏ chức Chánh Chủ trì (nghị định ngày 3-10-1882) thiết lập chế độ Tồn quyền Đơng Dương (sắc lệnh ngày 17-10- 1887), bãi bỏ chức Giám đốc Nha Nội (sắc lệnh ngày 29-10-1887) Hội đồng Tư Mật Nam Kỳ cải tổ lại sau: Chủ tịch Hội đồng Thống đốc Nam Kỳ; uỷ viên Hội đồng gồm: Tổng huy lực lượng quân đội viễn chinh Pháp đóng Nam Kỳ; uỷ viên Hội đồng gồm: Tổng huy lực lượng quân đội viễn chinh Pháp đóng Nam Kỳ; Tổng Biện lý: hai cố vấn người Pháp hai cố vấn người Việt, Thống đốc giới thiệu Toàn quyền Đông Dương bổ nhiệm Chức Hội đồng Tư Mật quy định lại Góp ý kiến việc lập ngân sách khoản chi phí hành chính; góp ý kiến vấn đề thuế khố; quy định khu vực hành chính…tức thơng qua ý kiến đóng góp Hội đồng Thuộc địa Nam Kỳ Hội đồng Hàng tỉnh Nam Kỳ Ngồi nơi để thơng qua cần thiết, dự thảo nghị định Thống đốc Nam Kỳ Khi thành lập, chủ tịch Hội đồng Tư Mật Nam Kỳ Thống đốc Ôhiê (Ohier) từ 5-4-1868 đến 10-121869 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam b Cấp địa phương  Cấp Khu: Ngày 5-1- 1876 Thống đốc Nam Kỳ Đuyperê nghị định phân chia toàn địa bàn Nam Kỳ thành bốn Khu vực hành lớn là: Sài Gịn, Mỹ Tho, Vĩnh Long, Bát Xác Mỗi khu vực hành lớn lại chia nhỏ thành nhiều Tiểu khu hành + Khu vực Sài Gòn gồm Tiểu khu là: Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Biên Hoà, Bà Rịa, Gia Định (ngoại vi Sài Gòn) + Khu vực Mỹ Tho gồm Tiểu khu là: Mỹ Tho, Gị Cơng, Tân An, Chợ Lớn + Khu vực Vĩnh Long gồm Tiểu khu là: Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh, Sa Đéc + Khu vực Bát Xác gồm tiểu khu là: Châu Đốc, Hà Tiên, Long Xuyên, Rạch Giá, Cần Thơ, Sóc Trăng.Ngày 18-12-1882 Thống đốc Nam Kỳ Lơ Miarơ Đờ Vile nghị định tách tổng Sóc Trăng tổng Rạch Giá để thành lập thêm tiểu khu Bạc Liêu cho trực thuộc khu vực Bát Xác Theo tinh thần sắc lệnh ngày 10-2-1873 Tổng Thống Pháp Khu vực hành lớn phải viên chức phối hợp điều hành Viên chức hạng phụ trách tư pháp trực thuộc viên Tổng Biện lý Viên chức hạng nhì phụ trách hành trực thuộc Giám đốc nha nội Viên chức hạng ba phụ trách thuế khoá trực thuộc viên Chánh Chủ trì.Viên chức hạng ba phải học viên tốt nghiệp Trường Tập thực dân Pháp mở Sài Gòn từ năm 1873 giao cho Trương Vĩnh Ký điều hành sau đổi thành Trường Thông Ngôn Luyrô (Luro) – số 10 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam “Thanh tra công việc xứ” Nam Kỳ thời Bôna Đến bãi bỏ chức Chánh Chủ trì (từ 3-10-1882) chức Giám đốc Nội (từ ngày 29-10-1887) viên chức hạng nhì hạng ba trực thuộc Thống đốc Nam Kỳ Thực dân Pháp cho khuynh hướng “tiến bộ”, khuynh hướng muốn quy hố tổ chức tư pháp theo “chính quốc”, tức phân chia ranh giới hai chức hành tư pháp, khơng tập trung hai chức vào tay người Thực ra, biết, hành Việt Nam lúc có khuynh hướng thể thông qua chức danh: Tổng đốc (hoặc Tuần Phủ) phụ trách chung; Ấn sát phụ trách tư pháp; Bố chánh phụ trách thuế khố- đơn vị hành cấp tỉnh loại lớn  Cấp tiểu khu: Mỗi Tiểu khu (từ 1-1-1900 đổi gọi Tỉnh) chia thành số đơn vị gọi “Trung tâm hành chính” Đứng đầu Tiểu khu viên quan cai trị người Pháp.Đứng đầu Trung tâm hành viên chức người Việt Trung tâm hành loại lớn chức Đốc Phủ sứ nắm, loại vừa chức Tri phủ nắm, loại nhỏ chức Tri huyện nắm Nam Kỳ lúc khơng chia thành cấp phủ cấp huyện Do chức Tri phủ, Tri huyện chức vị tương đương với Tri phủ, Tri huyện thời phong kiến; chức Đốc phủ sứ tương đương với chức Tuần phủ thời trước Nhưng có Trung tâm hành viên chức người Pháp nắm giữ Nhưng dù người Pháp hay người Việt, tất viên chức đứng đầu Trung tâm hành trực thuộc viên quan cai trị người Pháp đứng đầu cấp Tiểu khu 11 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam  Cấp Tổng: Đứng đầu Tổng Chánh tổng, Phó tổng người Việt Ở Nam Kỳ, Chánh, Phó tổng thực xếp ngạch nhân viên hành chính, có hưởng lương có xếp hạng Chánh tổng gồm ba hạng Phó tổng gồm hai hạng Phải hạng thấp thời gian (từ năm trở lên) xét chuyển lên hạng sát trên.Trong thời kỳ Chánh, Phó tổng viên tra định  Ở cấp xã: Thời kỳ thực dân Pháp chưa trực tiếp can thiệp vào tổ chức hành cấp xã Mỗi Tổng chia thành nhiều Xã Xã trưởng Phó lý người thay mặt xã dân làm trung gian giao tiếp cấp xã với tổ chức hành cấp Với cấu tổ chức quyền ta khái quát tóm lược sơ đồ sau: 12 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1887 BỘ HẢI QUÂN VÀ THUỘC ĐỊA PHÁP THỐNG ĐỐC NAM KỲ TỔNG BIỆN LÝ GIÁM ĐỐC NHA NỘI CHÍNH KHU (4 KHU) TIỂU KHU TIỂU KHU HÀNH CHÍNH TỔNG XÃ 13 CHÁNH CHỦ TRÌ Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Bộ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ từ sau ngày thiết lập chế độ tồn quyền Đơng Dương (17- 10- 1887) Theo sắc lệnh ngày 17 - 10 - 1887, thực dân Pháp thành lập Liên Bang Đông Dương, năm bao gồm có Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ Campuchia, trực thuộc Bộ Hải Quân Thuộc địa Ngày 19 - - 1899, Tổng thống Pháp sắc lệnh sát nhập thêm Lào vào Liên bang Đông Dương Việt Nam bị chia cắt làm ba kỳ: Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ với ba chế độ cai trị khác Bắc Kỳ Trung Kỳ hai sứ bảo hộ cịn giữ lại quyền phong kiến hình thức; Nam Kỳ đất thuộc địa hoàn toàn Pháp nắm với Lào Campuchia đất bảo hộ Pháp, hợp thành Liên bang Đông Dương Với thủ đoạn này, chúng nhằm xóa bỏ tên Việt Nam, Lào, Campuchia đồ giới Đứng đầu Liên bang Đơng Dương có Tồn quyền, người thay mặt phủ Pháp cai trị Đơng Dương mặt Dưới Tồn quyền Thống đốc Nam Kỳ, Thống sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ, Lào, Campuchia Cơ quan quyền lực tối cao Hội đồng tối cao Đông Dương, Chủ tịch Hội đồng Toàn quyền, Ủy viên Hội đồng hầu hết người Pháp, có hai người Việt đại biểu cho dân “bản xứ” Các Ủy viên giám đốc công sở, viên quan cai trị đứng đầu xứ, chủ Phòng Thương mại Canh nơng… Hội đồng họp thường kì năm họp lần để bàn bạc thông qua ngân sách Đông Dương, ngân sách hàng xứ, công việc Tồn quyền đề xuất có liên quan đến việc thống trị khai thác Đông Dương Đến năm 1911, đổi thành Hội đồng Chính phủ Đơng Dương gồm 23 ủy viên, có người “bản xứ” Tồn quyền lựa chọn định hàng năm Văn phòng Phủ Tồn quyền gồm có phịng: Chính trị, Hành chính, Quân sự, Nhân sự, Văn thư quan thường trực Phủ Toàn quyền kiêm 14 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam công việc đối ngoại khen thưởng kỉ luật Các quan khác có Hội đồng phịng thủ Đơng Dương thành lập ngày 31- 10 -1902 ; Uỷ ban Tư vấn mỏ thành lập ngày 26 - - 1913; Hội đồng Tư vấn Học Đơng Dương thành lập ngày 21 - 12 - 1917; Sở đạo cơng việc trị xứ, Sở tình báo An ninh trung ương… Với việc củng cố quyền Liên bang gắn với việc củng cố quyền xứ Thủ đoạn “chia để trị” nguyên tắc đạo hành động chúng Nam Kỳ đất thuộc địa khơng có quan hệ phụ thuộc vào Nam triều Ngày - - 1880, Tổng thống Pháp sắc lệnh thành lập Hội đồng thuộc địa Nam Kỳ quy định rõ chức quan “tư vấn”, bàn thuế má, thu chi,…tuyệt đối không đề cập đến vấn đề trị Hội đồng thuộc địa có 16 thành viên (10 Pháp, Việt vào “làng Tây”, nói tiếng Pháp số đại biểu Phòng Thương mại Hội đồng Tư vấn) a Cấp Trung ương: Trước thành lập Liên Bang Đông Dương(17-10-1887), Thống Đốc trực thuộc đạo trực tiếp Bộ trưởng hải quân thuộc địa Pháp Sau thành lập Liên bang Đông Dương, Thống Đốc Nam Kỳ chịu đạo trực tiếp Tồn quyền Đơng Dương, bình đẳng với Thống đốc Đứng đầu máy thống trị thực dân Pháp Nam Kỳ viên Thống đốc sứ Bắc Kỳ Khâm sứ Trung Kỳ Bởi vậy, Thống sứ Bắc Kỳ khâm sứ Trung Kỳ chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Thống đốc Nam Kỳ kể từ sau năm 1887 quy định thống hai văn nghị định Tồn Quyền Đông Dương ngày 13-2-1899 sắc lệnh Tổng Thống Pháp ngày 20-10-1911 Thống đốc kẻ thay mặt cho Tồn quyền Đơng Dương để trực 15 Chun đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam tiếp nắm quyền cai trị Nam Kỳ chịu trách nhiệm trước Tồn quyền Đơng Dương mặt trị, kinh tế, tài chính, qn sự, dân sự, văn hóa, giáo dục,…của địa bàn Nam Kỳ Thống đốc có quyền lập quy, quyền hành pháp, quyền Tư Pháp Nam Kỳ Thông qua mạng lưới viên quan cai trị thực dân đầu tỉnh Nam Kỳ, Thống đốc nắm hoạt động từ cấp tỉnh trở xuống Đối với máy thống trị tồn Đơng Dương, Thống đốc Nam Kỳ ủy viên Hội đồng tối cao Đông Dương, tức Hội đồng phủ Đơng Dương Thống đốc Nam Kỳ có chức phụ tá cao cấp làm cố vấn Hội đồng tư mật, Hội đồng thuộc đia Nam Kỳ, Phòng thương mại Nam Kỳ, Phòng canh nông Nam Kỳ, Hội đồng Học chánh Nam Kỳ, Ủy ban khai thác thuộc địa Nam Kỳ…Đó tổ chức phụ tá cho Thống đốc Nam Kỳ thực dân Pháp thiết lạp theo trình triển khai cơng khai thác nơ dịch thuộc địa chúng tồn lãnh thổ Đơng Dương Cơ quan có tính chất đạo trực tiếp, vừa có tính chất tổng hợp cao cấp mặt hoạt động quyền thực dân Nam Kỳ Soái Phủ thiết lập năm 1868, sau chuyển gọi Tòa Thống Đốc Nam Kỳ Tòa Thống đốc chia làm hai phận: - Bộ phận cố định phụ trách ba khối công việc lớn: + Nhân ( người Âu lẫn người Việt):bổ dụng, thăng giáng, khen thưởng, kỷ luật + Cơng việc trị xứ: báo cáo trị định kỳ, theo dõi tình hình trị người xứ, phụ trách việc xuất sách, báo thứ tiếng; phụ trách việc lập hội người xứ, việc quy định thành phần dân tộc xin nhập quốc tịch; việc cho phép người ngoại quốc cư trú, hay trục xuất người ngoại quốc; liên hệ với quan theo dõi cơng việc 16 Chun đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam trị xứ thuộc cấp tương đương Tòa Khâm sứ Trung Kỳ, Phủ Thống sứ Bắc Kỳ, với cấp Chính Phủ Đơng Dương + Cơng việc túy hành ự nghiệp như: cơng văn - đến, theo dõi công việc ban thư ký Hội đồng Tư mật - Bộ phận lưu động phụ trách ba khối công việc lớn: + Những hoạt dộng cụ thể người Pháp, theo dõi cơng việc Hội đồng Thuộc địa, Phịng thương mại, Phịng Canh nơng; thành phố; việc thành lập công ty kinh doanh; việc nghiên cứu chuẩn bị dự thảo quy chế tổ chức chung cho toàn Nam Kỳ… + Những hoạt động cụ thể người Việt; theo dõi công việc Hội đồng hàng tỉnh, theo dõi việc quản trị cấp xã; phụ trách việc tuyển bắt lính; nghiên cứu vấn đề có liên quan đến loại thuế tực thu, gián thu + Theo dõi loại ngân sách Cơ quan tổng hợp hoạt động hai phận Ban thư ký Tòa thống đốc nam Kỳ thành lập năm 1887, viên Tổng thư ký điều hành đặt đạo trực tiếp Thống đốc Nam Kỳ b Cấp địa phương:  Cấp tỉnh thành phố Từ sau thành lập Liêng Bang Đơng Dương, tồn Nam Kỳ chia thành 20 tỉnh bao gồm: Bạc Liêu, Bà Rịa, Bến Tre, Biên Hòa, Cần Thơ, Châu Đốc, Chợ Lớn, Gia Đinh, Gị Cơng, Hà Tiên, Long Xun, Mỹ Tho, Rạch Giá, Sa Đéc, Sóc Trăng, Tân An, Tây Ninh, Thủ Dầu Một, Trà Vinh, Vĩnh Long Có hai thành phố lớn cấp I Sài Gòn (thành lập ngày 8-1-1877), cấp II Chợ Lớn (thành lập ngày 20-10-1897) số thành phố cấp III Bạc Liêu, Cần Thơ, Rạch Giá (đều thành lập theo nghị định Toàn quyền 17 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Đông Dương ngày 18-12-1928), Long Xuyên (ngày 31-1-1935), Mỹ Tho (16-12-1938), Đứng đầu tỉnh viên quan cai trị người Pháp (tỉnh lớn trọng yếu có cấp phó giúp việc) Giúp việc cho Chánh, Phó Cơng sứ có Sở Tham biện Hội đồng hàng tỉnh Với quan phụ trách Sở tham biện tương đương Tịa cơng sứ tỉnh Bắc Kỳ Trung kỳ Hội đồng hàng tỉnh Đứng đầu thành phố cấp I cấp II có Đốc Lý, Phó đốc lý với quan phụ tá tòa đốc lý hội đồng thành phố hay ủy ban thành phố Còn loại thành phố cấp III quan chủ tỉnh người Pháp kiêm nhiệm, giống cấu tổ chức loại thành phố cấp III Bắc Trung Kỳ Ngồi ra, Nam Kỳ khơng phân chia thành phủ huyện Bắc Kỳ Trung Kỳ, để nắm cấp tỉnh chặt chẽ, thực dân Pháp cho thiết lập số trung tâm hành số sở đại lý, người Việt đứng đầu với chức danh đốc phủ sứ, tri phủ hay tri huyện  Cấp tổng: Tỉnh chia thành nhiều Tổng Chánh tổng, Phó tổng cai quản xếp vào ngạch nhân viên hành chính, xếp hạng qua thi tuyển chọn lựa bổ dụng.Chánh tổng gồm hạng, Phó tổng gồm hai hạng Theo nghị định Tồn Quyền Đơng Dương ngày 14-12-1905 mức lương năm cho đội ngũ Chánh, Phó tổng sau: Chánh tổng hạng 300 đồng Đông Dươn, hạng nhì 240 đồng, hạng ba 180 đồng; Phó tổng hạng 144 đồng, hạng nhì 96 đồng Tổng chia thành xã  Cấp xã: Việc cai quản cấp xã Nam Kỳ bị Pháp thức can thiệp vào từ năm 1904 qua nghị định ngày 27-8-1904 tồn quyền quy định rõ: Việc quản trị làng xã hội đồng kỳ mục thực 18 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Tiêu chuẩn để tham dự hội đồng phải điền chủ Hội đồng gồm 11 ủy viên, xếp theo vị trí: hương (chủ tịch) hương chủ (phó chủ tịch, hương trưởng, hương chánh, hương giáo, hương quản…) Danh sách hội đồng pahir ln để tịa đình làng phải nộp văn phòng quan chủ tỉnh Kỳ mục vi phạm luật lệ làng xã cưỡng lệnh hội đồng bị phạt tiền từ đến 20 quan Quan chủ tịch có quyền đình chỉ, cách chức kỳ mục Bản nghị định quy định rõ nhiệm vụ kỳ mục Ngồi cịn đặt thêm chức đại hương, lựa chọn từ cá cựu tri phủ, cựu hương có thành tích xuất sắc đói với làng xã Xã có đại hương đại hương làm chủ tịch Hội đồng 19 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ SAU NĂM 1887 BỘ THUỘC ĐỊA THỐNG ĐỐC NAM KỲ ĐỐC LÝ TỈNH – THÀNH PHỐ PHÓ ĐỐC LÝ ÁN SÁT… CHÁNH TỔNG TỔNG PHÓ TỔNG XÃ 20 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam Rút số nhận xét: Như trước năm 1945, Nam Kỳ thực dân Pháp thiết lập máy cai trị với hai giai đoạn khác trước thành lập Liên bang Đông Dương sau thành lập Liên bang Đông Dương với cấu tổ chức khơng giống Nhưng có nhìn chung người Pháp đứng đầu Với việc tổ chức máy quyền thuộc địa, từ đầu thực dân Pháp phá vỡ cấu trúc máy quyền cũ chế độ quân chủ chuyên chế nhà Nguyễn lập máy quyền theo giá trị kiểu phương Tây Nam Kỳ đất thuộc địa khơng có quan hệ phụ thuộc vào quyền Nam triều Bộ máy hành Nam Kỳ chủ yếu người Pháp cai quản, đứng đầu người Pháp Tổ chức quyền đặt rõ ràng, không chồng chéo lên chức quyền lực, thống từ Trung ương đến địa phương Pháp nắm toàn quyền lực khống chế quyền Nam triều Như vậy, thông qua máy cai trị thực dân Pháp kết luận Nam kỳ xứ trực trị 21 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam KẾT LUẬN Có thể thấy, Sau hai hiệp ước Hắc măng (1883), hiệp ước Patơnốt (1884) với sụp đổ hoàn toàn nhà nước phong kiến độc lập Việt Nam thực dân Pháp xây dựng cho máy cai trị Nam Kỳ Nam Kỳ trở thành vùng đất thuộc địa Pháp mà khơng có mối quan hệ với quyền Nam Triều Trước năm 1945, Pháp thiết lập máy cai trị chia làm hai giai đoạn trước thành lập Liên bang Đông Dương (trước năm 1887) Đứng đầu Bộ hải quân thuộc địa Pháp, Thống đốc Nam Kỳ, bên Thống Đốc có ba chức danh cao cấp là: Tổng biện lý, Giám đốc nha nội chính, Chánh chủ trì; Cấp địa phương gồm có Cấp khu, cấp Tiểu Khu, Tiểu khu hành chính, cấp Tổng cấp Xã Sau thành lập Liên bang Đông Dương (sau năm 1887) máy cai trị thuộc địa Nam Kỳ có thay đổi đơn giản hơn: Trên Bộ thuộc địa, Tiếp theo Thống đốc Nam Kỳ, cấp địa phương gồm có Tỉnh – Thành phố, cấp Tổng cấp Xã Nhìn chung máy người Pháp lập để nhằm thực ý đồ, mục đích cai trị Với máy quyền thuộc địa Nam Kỳ trở thành xứ trực trị 22 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Hệ thống quyền thực dân Pháp Việt Nam thời kỳ trước Cách mạng tháng năm 1945 (Quá trình thiết lập cấu tổ chức), nghiên cứu lịch sử số 4, 1982 Nguyễn Thế Anh – Việt Nam thời Pháp đô hộ, Nhà xuất Lửa Thiêng, Sài Gòn, 1970 Trần Trọng Kim – Việt Nam sử lược, Nhà xuất Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh, 2005 Đinh Xuân Lâm(cb), Nguyễn Văn Khánh, Nguyễn Đình Lễ - Đại cương lịch sử Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Giáo dục Hà Nội, 2007 Nguyễn Quang Ngọc (cb) – Tiến trình lịch sử Việt Nam, Nhà xuất giáo dục, Hà Nội, 2007 Vũ Thị Phụng – Lịch sử nhà nước Pháp luật Việt Nam, Nhà xuất giáo dục,Hà Nội, 1883 Dương Kinh Quốc – Chính quyền thuộc địa Việt Nam trước cách mạng tháng Tám, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 GS TS Nguyễn Khánh Toàn (CB) – Lịch sử Việt Nam, Tập II, Nhà xuất Khoa học xã hội, Hà Nội, 1988 23 Chuyên đề: Lịch sử nhà nước pháp luật Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU…………………………………………………………… 1 Lí chọn đề tài……………………………………………………… Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .2 Phương pháp nghiên cứu NỘI DUNG……………………………………………………………… Bối cảnh lịch sử……………………………………………………… 24 ... Pháp Nam Kỳ trước năm 1945 để thấy Nam Kỳ sứ trực trị  Phạm vi nghiên cứu: Chỉ nghiên cứu máy cai trị Pháp Nam Kỳ trước năm 1945 Bao gồm: • Bộ máy cai trị thực dân Pháp Nam Kỳ trước ngày thiết lập... Việt Nam thực dân Pháp xây dựng cho máy cai trị Nam Kỳ Nam Kỳ trở thành vùng đất thuộc địa Pháp mà khơng có mối quan hệ với quyền Nam Triều Trước năm 1945, Pháp thiết lập máy cai trị chia làm... nước pháp luật Việt Nam SƠ ĐỒ BỘ MÁY CAI TRỊ CỦA THỰC DÂN PHÁP Ở NAM KỲ TRƯỚC NĂM 1887 BỘ HẢI QUÂN VÀ THUỘC ĐỊA PHÁP THỐNG ĐỐC NAM KỲ TỔNG BIỆN LÝ GIÁM ĐỐC NHA NỘI CHÍNH KHU (4 KHU) TIỂU KHU TIỂU

Ngày đăng: 18/04/2015, 14:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan