Báo cáo thực tập lý sinh Y1

52 8K 123
Báo cáo thực tập lý sinh Y1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Buổi thực tập 2 và 3 +Bài 1 : Áp suất. áp suất thay đổi khi ở các môi trường khác nhau : nước , thành phần không khí áp suất thay đổi theo độ cao áp suất phụ thuộc vào mật độ phân tử khí . Ta có công thức : PV=nRT . Khi mật độ phân tử khí tăng, tức tỉ số nV tăng thì áp suất tăng Khi mật độ phân tử khí giảm, tức tỉ số nV giảm thì áp suất giảm khi tăng độ cao mực nước thì áp suất tăng do tăng trọng lực . Hệ quả : Khi không có không khí thì những nơi nào chỉ có thành phần không khí sẽ có áp suất bằng 0 và nếu điểm đó nằm ở chất lỏng thì áp suất bây giờ chỉ là áp suất chất lỏng . khi tăng mật độ chất lỏng thì áp suất chất lỏng tăng . Khi tăng độ cao mực nước thì áp suất tăng do tăng trọng nước bề mặt. Nên tăng mật độ chất lỏng và trọng lực thì áp suất tăng mạnh hơn . Bài 2 : Dòng và áp suất chất lỏng . a.áp suất chất lỏng : Sự thay đổi áp suất theo độ cao , áp suất thủy tĩnh : áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ cao h : p=pa+ ρgh Trong đó: p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng. h là độ sâu so với mặt thoáng. pa là áp suất khí quyển Nguyên lí Pascal. a. Phát biểu: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình. b. Biểu thức p=png+ρgh png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng. Máy nén thủy lực và mô hình minh họa ; “ Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực. Giả sử tác dụng một lực F1−→ lên pit tông nhánh trái có tiết diện S1, lực này làm tăng áp suất chất lỏng lên một lượng: Δp=F1S1 Theo nguyên lts Pascal áp suất tác dụng lên tiết diện S2 ở nhánh phải cũng tăng lên một lượng Δp và tạo lên một lực F2−→ bằng: F2=S2Δp=S2S1 Lực F2>F1 vì S2>S1 Nếu cho F1−→ di chuyển một đoạn bằng d1 xuống dưới thì lực F2−→ di chuyển ngược lên trên một đoạn d2là: d2=d1S1S21 nên góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới ) “Lưu ý: Trong trường hợp tỉ số , để xảy ra hiện tượng khúc xạ thì góc tới phải nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn: ” kiểm tra : ta áp dụng công thức Sin(i).n1=sin(r).n2 => sin(r)= (sin(45).1) 1.33 Sin(r)=0,53 =>r =32o 7’ kết quả đo gần đúng vơi kết quả lí thuyết nguyên nhân do cách đọc trên thước không chính xác và do tia có diện lớn nên không chỉ vạch chính xác . trên hình vẽ thì góc tới bằng góc phản xạ . b. Đo cường độ : “V= CN trong đó: C= vận tốc as N là chiết suất môi trường “ ta thấy cường độ ánh sáng truyền đi không đạt 100 % do thất thoát do phản xạ. c. khảo sát đường đi của ánh sáng qua các quang cụ : d. phương trình sóng ánh sáng đồ thị có dạng hình sin : Bài 4: Đo tiêu cự của thấu kính hội tụ : Khoảng cách từ vật đến thấu kính: d= 13,6cm. Khoảng cách từ thấu kính đến ảnh: d’= 43,2cm. Ta có: 1F= 1d + 1d’  F = (d.d’)(d+d’) = (13,6 x 43,2)(13,6+43,2) = 587,5256,8 ≈ 10,34 (cm). Độ tụ của thấu kính hội tụ : D= 1F= 110,34 ≈ 0,1 dp. Bài 5 : Kính lúp và độ phóng đại . K =|d’d| => k =|248| Nên k = 3 “Tức ảnh có độ phóng đại gấp 3 lần kích thước thật “ Bài 6 : kính hiển vi : AB là vật A1B1 là ảnh của vật qua thấu kính L1 có độ phóng đại K1: K1=A1B1AB =d’1d1 =>K1=24,817,6 K1 = 1,4 A2B2 là ảnh của A1B1 qua thấu kính L2 có độ phóng đại K2: K2=A2B2A1B1 =d’2d2 =>K2=36,87,2 K2 = 5,1 vậy độ phóng đại kính hiển vi : K=K1.K2 K=5,1.1,4 => K= 7,14

Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Mssv : Báo cáo môn thực tập lý sinh - Tên sv : - Giáo viên hướng dẫn : thầy Vương Tấn Sĩ Điểm đánh giá : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 1 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Buổi thực tập 2 và 3 +Bài 1 : Áp suất. - áp suất thay đổi khi ở các môi trường khác nhau : nước , thành phần không khí - áp suất thay đổi theo độ cao - áp suất phụ thuộc vào mật độ phân tử khí . -Ta có công thức : PV=nRT . Khi mật độ phân tử khí tăng, tức tỉ số n/V tăng thì áp suất tăng Khi mật độ phân tử khí giảm, tức tỉ số n/V giảm thì áp suất giảm - khi tăng độ cao mực nước thì áp suất tăng do tăng trọng lực . Hệ quả : - Khi không có không khí thì những nơi nào chỉ có thành phần không khí sẽ có áp suất bằng 0 và nếu điểm đó nằm ở chất lỏng thì áp suất bây giờ chỉ là áp suất chất lỏng . - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 2 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - khi tăng mật độ chất lỏng thì áp suất chất lỏng tăng . - Khi tăng độ cao mực nước thì áp suất tăng do tăng trọng nước bề mặt. -Nên tăng mật độ chất lỏng và trọng lực thì áp suất tăng mạnh hơn . - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 3 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Bài 2 : Dòng và áp suất chất lỏng . a.áp suất chất lỏng : - Sự thay đổi áp suất theo độ cao , áp suất thủy tĩnh : - áp suất thủy tĩnh của chất lỏng ở độ cao h : p=pa+ ρgh Trong đó: - p là áp suất thủy tĩnh hay áp suất tĩnh của chất lỏng. - h là độ sâu so với mặt thoáng. - pa là áp suất khí quyển Nguyên lí Pascal. a. Phát biểu: Độ tăng áp suất lên một chất lỏng chứa trong bình kín được truyền nguyên vẹn cho mọi điểm của chất lỏng và thành bình. b. Biểu thức p=png+ρgh png là áp suất từ bên ngoài nén lên mặt chất lỏng. - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 4 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Máy nén thủy lực và mô hình minh họa ; “ Nguyên lý Pascal được áp dụng trong việc chế tạo các máy nén thủy lực, máy nâng, phanh (thắng) thủy lực. Giả sử tác dụng một lực F1−→ lên pit tông nhánh trái có tiết diện S1, lực này làm tăng áp suất chất lỏng lên một lượng: Δp=F1S1 Theo nguyên lts Pascal áp suất tác dụng lên tiết diện S2 ở nhánh phải cũng tăng lên một lượng Δp và tạo lên một lực F2−→ bằng: F2=S2Δp=S2S1 Lực F2>F1 vì S2>S1 Nếu cho F1−→ di chuyển một đoạn bằng d1 xuống dưới thì lực F2−→ di chuyển ngược lên trên một đoạn d2là: d2=d1S1S2<d1 Lực nâng được nhân lên S2S1 thì độ dời lại chia cho S2S1, do đó công được bảo toàn.” -Tương tự như hình vẽ thì lực F chính là trọng lực P của các quả tạ , chúng làm tăng áp suất của chất lỏng và hệ quả là dòng chất lỏng dịch chuyển cao lên 1 đoạn cố định mỗi lần tăng thêm quả tạ . b. dòng : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 5 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh “ Đường dòng và ống dòng - Khi chất lỏng chảy ổn định, mỗi phần tử của chất lỏng chuyển động theo một đường nhất định không giao nhau, gọi là đường dòng. Vận tốc của phần tử chất lỏng tại mỗi điểm xác định trên đường dòng có phương tiếp tuyến với đường dòng và có độ lớn không đổi. - Ống dòng là một phần của chất lỏng chuyển động có mặt biên tạo bởi các đường dòng. Trong ống dòng, vận tốc chảy càng lớn thì các đường dòng càng xít nhau.” - áp suất vẫn tuân theo qui luật áp suất thủy tĩnh . -Thông lượng là lượng nước chảy qua 1 tiết diện xác định trong 1 s .(hay là tỉ số giữa lưu lượng và tiết diện ) Hệ thức giữa tốc độ và tiết diện trong một ống dòng. Lưu lượng chất lỏng a. Phát biểu: Trong một ống dòng, tốc độ của chất lỏng tỉ lệ nghịch với tiết diện của ống. b. Hệ thức: v1v2=S2S1 - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 6 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh v1, v2 là vận tốc chất lỏng trong ống dòng tiết diện S1, S2. c. Lưu lượng của chất lỏng. v1.S1=v2.S2=A Khi chảy ổn định, lưu lượng chất lỏng trong một ống dòng là không đổi. Đơn vị của lưu lượng trong hệ SI : m3/s -Ngoài ra cùng 1 lưu lượng chất lỏng thì tiết diện s sẽ tỉ lệ thuận với áp suất p. -tương tự các định luật trên cũng đúng với tháp nước : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 7 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Hình phía dưới cho thấy áp lực nước không đủ thắng được áp suất không khí nên không chảy (liên quan tới nguyên tắc 2 bình thông nhau ) .hình kế tiếp nước chảy khi phá vỡ nguyên tắc cân bằng của 2 bình thông nhau nên chảy được Bài 3 : khúc xạ ánh sáng - như hình vẽ ta đọc được góc tới i =45 o và góc khúc xạ r =32 o .( tỉ số n2/n1>1 nên góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới ) - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 8 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh “Lưu ý: Trong trường hợp tỉ số , để xảy ra hiện tượng khúc xạ thì góc tới phải nhỏ hơn góc khúc xạ giới hạn: ” -kiểm tra : ta áp dụng công thức Sin(i).n1=sin(r).n2 => sin(r)= (sin(45).1) /1.33 Sin(r)=0,53 =>r =32 o 7’ - kết quả đo gần đúng vơi kết quả lí thuyết nguyên nhân do cách đọc trên thước không chính xác và do tia có diện lớn nên không chỉ vạch chính xác . - trên hình vẽ thì góc tới bằng góc phản xạ . b. Đo cường độ : “  - ta thấy cường độ ánh sáng truyền đi không đạt 100 % do thất thoát do phản xạ. c. khảo sát đường đi của ánh sáng qua các quang cụ : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 9 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh d. phương trình sóng ánh sáng đồ thị có dạng hình sin : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 10 [...]... - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 31 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh a.Chu kì bán rã : b.tốc độ phân rã “chu kì 1 số lượng nguyên tử bị phóng xạ giảm 1 nữa số lượng nguyên tử bền tăng lên” - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 32 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh c Số đo: - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 33 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 34 Bài báo cáo môn Thực tập. .. kì dao động (s) =>T =0,9 s ,A=0,8m - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 26 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Phương trình dao động theo phương x : X = Acos () A : Biên độ dao động ( cm) T: chu kì dao động (s) => T=0,7 s, A=0,06m - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 27 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 28 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Bài 13 : Các lực trong hệ vật trên... thể nghe âm - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 17 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - d.Giao thoa do nguồn riêng biệt Sóng phản xạ trên tường : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 18 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - tường nghiêng - tường Đứng : -e ảnh hưởng của môi trường đến lan truyền sóng : - khi có không khí (P=1atm): - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 19 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - khi rút... gian sau thì I = const , cường độ dòng điện bão hòa - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 24 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh b/ Các electron bật ra khỏi catot sau đó bi hút ngược trở lại UACK1=24,8/17,6 K1 = 1,4 - A2B2 là ảnh của A1B1 qua thấu kính L2 có độ phóng đại K2: K2=A2B2/A1B1 =d’2/d2 =>K2=36,8/7,2 K2 = 5,1 - vậy độ phóng đại kính hiển vi : K=K1.K2 K=5,1.1,4 => K= 7,14 - Sinh viên thực hiện: . báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Bài 6 : kính hiển vi : - AB là vật - A1B1 là ảnh của vật qua thấu kính L1 có độ phóng đại K1: K1=A1B1/AB =d 1/ d1 =>K1=24,8 /17 ,6 K1 = 1, 4 - A2B2 là ảnh của A1B1. đồ thị có dạng hình sin : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 10 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 11 Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh Bài 4: Đo tiêu cự của. Bài báo cáo môn Thực tập Lý Sinh - Mssv : Báo cáo môn thực tập lý sinh - Tên sv : - Giáo viên hướng dẫn : thầy Vương Tấn Sĩ Điểm đánh giá : - Sinh viên thực hiện: -Mssv: Page 1 Bài báo cáo

Ngày đăng: 18/04/2015, 09:34

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan