Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt

53 381 0
Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong LỜI CAM ĐOAN Chuyên đề thực tập được hoàn thành trên cơ sở nghiên cứu của bản thân em dựa trên tài liệu, số liệu thu thập thực tế từ đơn vị thực tập và các nguồn có liên quan, không sao chép nguyên văn từ các chuyên đề, luận văn và các bài viết khác. Em xin chịu trách nhiệm trước Nhà trường về cam đoan này. Sinh viên thực hiện Nguyễn Thị Phương SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong MỤC LỤC SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu bộ máy của Công ty CPPT Bàn Tay Việt Error: Reference source not found Sơ đồ 1.2: Quy trình Xuất Khẩu Error: Reference source not found Sơ đồ 3.1: Sơ đồ chiến lược phát triển xâm nhập thị trường………………………40 SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 1. EU: European Union – Liên minh Châu Âu 2. CPPTBTV: Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt 3. TCMN: Thủ công mỹ nghệ 4. JSC: Joint stock company 5. WTO: World Trade Organization – Tổ chức thương mại Thế Giới 6. VND: Việt Nam Đồng SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, quốc tế hóa đang là xu thế chung của toàn cầu. Không một quốc gia nào có thể thực hiện một chính sách đóng cửa mà có thể tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ được. Trong bối cảnh đó thương mại quốc tế là một lĩnh vực hoạt động đóng vai trò mũi nhọn thúc đẩy nền kinh tế trong nước hội nhập với nền kinh tế thế giới. Trước xu thế phát triển của thời đại và yêu cầu thực tế phát triển của nền kinh tế đất nước, Đảng và Nhà nước ta đã có chủ trương phát triển nền kinh tế hàng hóa hướng về xuất khẩu thay thế nhập khẩu. Đây là một chủ trương mang ý nghĩa chiến lược, gắn liền với quá trình phát triển mở cửa nền kinh tế, tận dụng nguồn ngoại tệ của nước ngoài thông qua xuất khẩu những mặt hàng mà nước ta có lợi để nhập khẩu máy móc thiết bị, kỹ thuật tiên tiến nhằm phát triển kinh tế đất nước.Trong chiến lược xuất khẩu của Việt Nam, hàng thủ công mỹ nghệ cũng là một trong những mặt hàng chủ lực, tuy nhiên, kim ngạch xuất khẩu của hàng thủ công mỹ nghệ vẫn thấp và thị trường xuất khẩu không ổn định. Đặc biệt, hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam lại phải cạnh tranh với hàng thủ công mỹ nghệ của Trung Quốc, Ấn Độ… nên rất khó khăn trong việc mở rộng thị trường. Các khó khăn đặt ra đối với mặt hàng thủ công mỹ nghệ như: chưa có vùng nguyên liệu ổn định nên lượng nguyên liệu nhập khẩu chiếm tỷ trọng khá lớn; quy mô sản xuất chủ yếu là nhỏ, do vậy không thực hiện được các đơn đặt hàng số lượng lớn, đòi hỏi chất lượng đồng đều, thời gian giao hàng nhanh. Vì vậy, muốn xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ hiệu quả, thiết kế mẫu mã sản phẩm phải mang tính mới, kiểu dáng độc đáo, cải tiến phù hợp với cuộc sống hiện đại, có bản sắc văn hóa độc đáo, sản phẩm có tính thương mại, dễ sản xuất hàng loạt, tiết kiệm chi phí vận chuyển, giá thành hợp lý, bao bì, nhãn mác đáp ứng yêu cầu thị trường và người sử dụng. Hơn nữa cần phải có chiến lược thâm nhập thị trường nhằm nâng cao hiệu quả xuất khẩu đối với các mặt hàng này. Xuất phát từ thực tế đó, qua thời gian thực tập tại Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt tôi đã chọn và hoàn thành chuyên đề: “Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt”. Chuyên đề thực tập gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt Chương 2: Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B 1 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong Chương 3: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo đã giảng dạy, truyền đạt kiến thức cho tôi trên giảng đường, đặc biệt là sự giúp đỡ hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo ThS. Nguyễn Thanh Phong cùng toàn thể cán bộ, nhân viên Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt đã nhiệt tình giúp đỡ tôi trong thời gian thực tập và hoàn thiện chuyên đề. SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B 2 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÀN TAY VIỆT 1.1. THÔNG TIN CHUNG VỀ CÔNG TY Tên công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÀN TAY VIỆT. Tên giao dịch tiếng Anh: HANDS OF VIET DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY. Tên viết tắt: BANTAYVIET.,JSC Trụ sở chính: 449 Bạch Mai, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Văn phòng giao dịch: P906 Nhà N5D Trung Hoà Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Giấy đăng ký kinh doanh: 0103 014 429 của Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội. Điện thoại: 04. 3 556 96 77, 3994 15 87 Email: bantayviet@bantayviet.vn Website: www.bantayviet.vn Loại hình doanh nghiệp: CÔNG TY CỔ PHẦN. Người đại diện theo pháp luật của công ty: Giám đốc: Vũ Văn Ngọc Vốn điều lệ: 2.000.000.000 VND Tổng số cổ phần: 200.000 cổ phần Mệnh giá cổ phần: 10.000/ cổ phần Loại cổ phần: Phổ thông Ông Vũ Văn Ngọc nắm giữ 102.000 cổ phần tương ứng với 1.020.000.000 VND chiếm 51% tổng số vốn. Những cổ đông khác góp 98.000 cổ phần chiếm 49% tổng số vốn. 1.2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY Ra đời trên cơ sở từ hình thức kinh doanh cá thể với tên giao dịch Gallary Online Vũ Ngọc từ năm 2004 do ông Vũ Ngọc làm giám đốc. Phương thức kinh doanh chủ yếu bán hàng qua trực tuyến trên Internet thông qua website www.art-vn.com. Các mặt hàng chủ yếu hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu, tranh ảnh nghệ thuật. Do số lượng khách hàng và nhu cầu ngày càng tăng cao, đòi hỏi sự chuyên nghiệp trong giao dịch công việc. Do vậy đến tháng 11 năm 2006 SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B 3 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong Công ty Cổ phần Phát triển Bàn Tay Việt được thành lập, với tên giao dịch BANTAYVIET.,JSC, logo và trang web đựơc lấy tên BANTAYVIET, www.bantayviet.vn và www.viethands.net thể hiện sự chuyên nghiệp và lớn mạnh của công ty, người đại diện pháp luật là Ông Vũ Ngọc giám đốc công ty. Hình thức kinh doanh chủ yếu vẫn là bán hàng trực tuyến, xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ, tranh ảnh nghệ thuật sang thị trường Mỹ, Nga và Nhật; ngoài ra còn phát triển thêm các lĩnh vực khác kèm theo như: Tư vấn thiết kế thi công trang trí nội ngoại thất, tư vấn phong thủy (nhà ở, văn phòng, ký kết hợp đồng,…), quảng cáo - in ấn, … Trong quá trình hoạt động và phát triển Bàn Tay Việt đã có được sự quan tâm hợp tác của các khách hàng, đối tác như: Tập đoàn AA Corporation Thành phố Hồ Chí Minh, Dược Sao Kim Hà Nội, Sơn Trà Resort Đà Nẵng, Công ty Du Lịch Hà Tây, Egame, IDT, SAVICOM, GSO-MEDIA, Bảo An Hà Nội, Tập đoàn CERAMICSNAB LLC tại Nga… Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt là một công ty chuyên xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ được thành lập từ tháng 11 năm 2006 với tên giao dịch tiếng anh là HANDS OF VIET DEVELOPMENT JOINT STOCK COMPANY, tên viết tắt: BANTAYVIET.,JSC. Trụ sở chính tại 449 Bạch Mai, Trương Định, Hai Bà Trưng, Hà Nội. Văn phòng giao dịch: P906 Nhà N5D Trung Hoà Nhân Chính, Thanh Xuân, Hà Nội. Công ty được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 0103014429 của Sở kế hoạch đầu tư Hà Nội. Ngoài xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ công ty còn kinh doanh tranh ảnh nghệ thuật, thư pháp truyền thống, tư vấn thiết kế thi công trang trí nội ngoại thất, tư vấn phong thuỷ (nhà ở, văn phòng, ký kết hợp đồng,…), quảng cáo-in ấn,… với hình thức kinh doanh chủ yếu là bán hàng trực tuyến. Năm 2006 doanh thu từ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 28,8% doanh thu của công ty, năm 2007 doanh thu từ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 22,4% tổng doanh thu tuy nhiên tăng 153,9% so với năm 2006. Năm 2008 doanh thu từ xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ chiếm 38,8% tổng doanh thu, tăng 7,6% so với năm 2007. Trong quá trình thực tập tại Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt, em nhận thấy thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty chủ yếu là Mỹ, Nga và Nhật Bản. Tuy nhiên các hợp đồng xuất khẩu chỉ được ký kết trong một thời gian ngắn, chiến lược thâm nhập thị trường xuất khẩu của công ty chưa đạt được hiệu quả cao. Hiện nay mục tiêu của công ty là giữ được các thị trường đã xuất khẩu và mở rộng thị trường xuất khẩu sang các nước Châu Âu và Canada nhằm thu được nhiều lợi nhuận cho công ty, hơn nữa là để có thể đem những sản phẩm thủ công mỹ nghệ giới thiệu rộng rãi với các bạn bè thế giới, tôn vinh giá trị truyền thống hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam. SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B 4 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong Chính vì vậy, công ty cần phải phát triển hơn hoạt động kinh doanh xuất khẩu để có thể thực hiện được mục tiêu đã đề ra và để có thể cạnh tranh được với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ khác. 1.3. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt có nhiệm vụ cơ bản là kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trên cơ sở các hoạt động của mình, công ty có nhiệm vụ không ngừng nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động kinh doanh, đáp ứng ngày càng nhiều cho nhu cầu của xã hội. Công ty tự bù đắp chi phí, tự trang trải vốn và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước. Dưới đây là những nhiệm vụ chính của công ty: - Tổ chức thu mua các chân hàng của các công ty để xuất khẩu. - Tổ chức xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng thủ công mỹ nghệ mà chính phủ cho phép - Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ, tranh ảnh nghệ thuật và trên cơ sở đó phải luôn nâng cao hiệu quả và mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. - Độc lập trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu và làm tròn nghĩa vụ với ngân sách Nhà nước, với người lao động. - Sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn, tài sản, và các nguồn lực khác. 1.4. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY 1.4.1. Mô hình của công ty Nguồn: Bộ phận hành chính của công ty CPPTBTV Sơ đồ 1.1: Mô hình cơ cấu bộ máy của Công ty CPPT Bàn Tay Việt SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Hội Đồng Quản Trị Ban Giám Đốc Phòng kế toán Phòng thiết kế Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh Bộ phận hành chính 5 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S. Nguyễn Thanh Phong 1.4.2. Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban trong công ty * Hội đồng quản trị: Là các thành viên đứng đầu có trách nhiệm và quyền hạn cao nhất trong công ty, chỉ đạo mọi hoạt động của công ty. * Ban giám đốc: Đứng đầu là giám đốc công ty, chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh của công ty trước pháp luật cũng như trước bộ chủ quản. - Phụ trách công tác tài chính, xuất nhập khẩu và tiêu thụ sản phẩm - Phụ trách công tác đổi mới, đầu tư công nghệ thiết bị cho hoạt động kinh doanh và công tác kế hoạch dài hạn. - Phụ trách công tác cán bộ, bảo vệ chính trị nội bộ. - Phụ trách công tác tổ chức bộ máy quản lý tuyển dụng và đào tạo, công tác khen thưởng và kỷ luật, nâng lương, đơn giá lương. Giám đốc là người lập kế hoạch, chính sách kinh doanh đồng thời cũng là người trực tiếp điều hành công ty. Giám đốc là người luôn đứng đầu trong mọi hoạch định, chiến lược kinh doanh. * Các bộ phận quản lý: Gồm 5 phòng. + Bộ phận hành chính: Có chức năng tổ chức quản lý, điều hành nhân sự, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên và nâng cao trình độ quản lý cho các bộ phận. + Phòng kế toán: Thực hiện các nghiệp vụ quản lý vốn, thu thập xử lý thông tin về quá trình sử dụng vốn. Thực hiện trả lương và các khoản chi tiêu cho công ty. + Phòng kinh doanh: Chịu trách nhiệm lập phương án kinh doanh cho từng năm và nghiên cứu thị trường trong nước cũng như nước ngoài. + Phòng xuất nhập khẩu: Phòng này có trách nhiệm tham mưu, giúp đỡ cho giám đốc công ty trong việc điều tra nắm bắt thị trường và trên cơ sở đó xây dựng kế hoạch, lập tiến độ sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, các biện pháp để thực hiện kế hoạch… và ký kết các hợp đồng kinh tế, phản ánh kịp thời tình hình kế hoạch hàng tháng, quý, năm và thực hiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, làm mọi thủ tục xuất nhập khẩu. + Phòng thiết kế: Tham mưu cho giám đốc về bản vẽ kỹ thuật và bản vẽ phối cảnh nội ngoại thất, tư vấn và thiết kế nội ngoại thất cho khách hàng. SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Phòng kế toán Phòng thiết kế Phòng xuất nhập khẩu Phòng kinh doanh Bộ phận hành chính 6 [...]... lao của toàn thể lãnh đạo và nhân viên Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt 2.2 Thực trạng hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty 2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu Bảng 2.2: Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty Đơn vị: Triệu VND Chỉ tiêu Kim ngạch XK 2006 520 2007 2008 1.320 1.420 2009 1.704 2010 1.959,6 2011 2.155,56 Nguồn: Phòng kinh doanh của Công ty CPPT Bàn Tay Việt. .. công ty SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập 32 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÀN TAY VIỆT 3.1 MỤC TIÊU VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY 3.1.1 Mục tiêu phát triển 3.1.1.1 Mục tiêu kim ngạch xuất khẩu Do quy mô của công ty không ngừng được mở rộng cho nên hoạt động xuất khẩu. .. ty - Xuất khẩu hang thủ công mỹ nghệ, - Kinh doanh tranh ảnh, thư pháp truyền thống, - Thiết kế nội ngoại thất, thi công biển quảng cáo, in ấn, - Cung cấp và tư vấn các mặt hang nội thất, phong thủy 1.6.2 Thị trường của công ty Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt đã từng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản và Nga Khách hàng trực tiếp của Bàn Tay Việt chủ yếu là qua... công ty phải gửi đề nghị tới ngân hàng của mình yêu cầu ngân hàng gửi tới ngân hàng mở L/C yêu cầu sửa đổi cho phù hợp 2.2.4.6 Chuẩn bị hàng hóa xuất khẩu Đối với công ty thì đây là việc gom hàng, phân loại, đóng gói bao bì cho phù hợp với đơn đặt hàng của người nhập khẩu Với uy tín nhiều năm trên thị trường Công ty CP phát triển Bàn tay Việt là công ty xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với mỗi lần xuất. .. buôn nhập khẩu hàng thủ công mỹ nghệ với mục đích kiếm lợi nhuận Trong khi Bàn Tay Việt mong muốn có thêm nhiều khách hàng là người tiêu dùng yêu thích hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống của Việt Nam, vì thế việc phân tích tập khách hàng là người tiêu dùng cuối cùng tiêu dùng sản phẩm thủ công mỹ nghệ của công ty sẽ giúp công ty có những định hướng phát triển đúng đắn trong việc triển khai phát triển chiến... chính Công ty CPPTBTV Sơ đồ 1.2: Quy trình xuất khẩu SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B 15 Chuyên đề thực tập GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG THỦ CÔNG MỸ NGHỆ CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN PHÁT TRIỂN BÀN TAY VIỆT 2.1 KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY Là một công ty còn non trẻ, nhưng Bàn Tay Việt đã bước đầu thành công trong việc thâm nhập thị trường xuất. .. doanh của công ty nói chung, hoạt động xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng còn có một số điểm hạn chế sau: SVTH: Nguyễn Thị Phương Lớp: QTKDTM – K11B Chuyên đề thực tập 30 GVHD: Th.S Nguyễn Thanh Phong Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty tuy có tăng qua các năm nhưng so với tổng kim ngạch xuất khẩu mặt hàng này của cả nước thì vẫn còn thấp: kim ngạch xuất khẩu của công ty năm... chế kinh tế thị trường như hiện nay, Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt không chỉ chịu sức ép cạnh tranh từ thị trường nội địa mà còn phải đương đầu với các doanh nghiệp xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của những nước trong khu vực và trên thế giới Vì vậy các doanh nghiệp này sẽ trở thành những đối thủ lớn của công ty trên thị trường xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ ra nước ngoài 1.5.2.7 Do điều kiện... xuất khẩu đặc biệt là hàng thủ công mỹ nghệ, ngành xuất khẩu phụ thuộc rất nhiều vào nó vì dùng tài nguyên thiên nhiên làm nguyên liệu chính như: mây tre đan, gốm sứ, đồ gỗ, khảm trạm v.v 1.5.2.8 Do tác động của khoa học công nghệ Hoạt động xuất khẩu nói chung và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ nói riêng đều chịu tác động của khoa học công nghệ Khoa học công nghệ phất triển giúp cho con người sản xuất. .. phép xuất khẩu Việc xin giấy phép xuất khẩu do phòng xuất nhập khẩu của công ty thực hiện Công ty CP Phát triển Bàn Tay Việt sẽ phải xuất trình hợp đồng, phiếu hạn ngạch (nếu vào thị trường có hạn ngạch) để Bộ Công Thương xem xét nếu thấy hợp lý sẽ ký giấy phép cho phép công ty xuất khẩu 2.2.4.5 Yêu cầu mở L/C Công ty yêu cầu người nhập khẩu mở L/C và sau đó công ty phải tiến hành kiểm tra L/C Công . thủy. 1.6.2. Thị trường của công ty Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt đã từng xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ sang các thị trường Mỹ, Nhật Bản và Nga. Khách hàng trực tiếp của Bàn Tay Việt. thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt . Chuyên đề thực tập gồm ba chương: Chương 1: Tổng quan về Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt Chương 2: Thực. khác. 1.3. NHIỆM VỤ CỦA CÔNG TY Công ty Cổ Phần Phát triển Bàn Tay Việt có nhiệm vụ cơ bản là kinh doanh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ. Trên cơ sở các hoạt động của mình, công ty có nhiệm vụ không

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan