Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc-T.Quảng Bình

54 445 0
Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc-T.Quảng Bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG MỤC LỤC  1 SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG LỜI MỞ ĐẦU  Lý do chọn đề tài Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọng cho toàn bộ nền kinh tế, hiện nay sự cạnh tranh giữa các ngân hàng trong nước và ngoài nước, giữa các ngân hàng và các định chế tài chính phi ngân hàng ngày càng trở nên gay gắt. Đòi hỏi các ngân hàng muốn tồn tại và phát triển phải không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động của mình, đồng thời phải luôn tìm kiếm các hướng đi mới phù hợp với điều kiện và nhu cầu của người dân. Trong những năm vừa qua, các ngân hàng ở nước ta đã liên tục nghiên cứu và cung cấp các dịch vụ, sản phẩm tín dụng da dạng thỏa mản tất cả những nu cầu cấp thiết của nền kinh tế. Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạt động cho vay, hoạt động cho vay được xem là hoạt động mang tính sống còn của hầu hết các Ngân Hàng Thương Mại trong nền kinh tế. Trong đó, cho vay tiêu dùng được xem là một trong những khoản mục tài sản mang lại nhiều lợi nhuân nhất cho ngân hàng. Nhất là khi nước ta đang ngày càng phát triển, mức sống của người dân ngày càng được nâng cao thì nhu cầu tiêu dùng cũng gia tăng tương ứng, hứa hẹn khả năng phát triển cao cho loại hình cho vay tiêu dùng ở các ngân hàng. Trước tình hình đó, Ngân Hàng AgribankViệt Nam cũng đã không ngừng hoàn thiện và nâng cao các sản phẩm cho vay tiêu dùng của mình. Xuất phát từ quan điểm đó và qua thời gian thực tập ở tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc – Tỉnh Quảng Bình , em được biết về thực trạng tín dụng , tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của ngân hàng, đặc biệt là hoạt động cấp tín dụng. Từ những lý do trên, em đã chọn đề tài “Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc-T.Quảng Bình ”. Mục đích nghiên cứu -Phân tích, đánh giá về tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc và nhu cầu vay tiêu dùng của người dân trên địa bàn Huyện . Từ đó, xác định những thuận lợi, khó khăn, và thách thức đối với chi nhánh trong hoạt động mở rộng Cho Vay Tiêu Dùng. -Đóng góp về mặt thực tiễn những giải pháp nâng cao khả năng phát triển hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng trong giai đoạn 2010-2012. Kết cấu của chuyên đề SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 1 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG Bố cục của chuyên đề bao gồm ba chương: -Chương I: Lý luận về hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng của Ngân Hàng Thương Mại. -Chương II: Thực trạng hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc - T . Quảng Bình giai đoạn 2010-2012. -Chương III: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Việt Nam Phòng Giao Dịch Thọ Lộc - T . Quảng Bình 2010- 2012. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc. Phạm vi nghiên cứu: Hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc trong giai đoạn 2010-2012. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình nghiên cứu đề tài của mình, em đã sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoa học như: phương pháp phân tích hoạt động kinh tế, phương pháp tổng hợp thống kê, phương pháp so sánh,… Để hoàn thành được đề tài này em đã nhận được sự quan tâm, hướng dẫn nhiệt tình của Ban Lãnh Đạo, các anh( chị) nhân viên Ngân Hàng Agribank Việt Nam Phòng Giao Dịch Thọ Lộc, khoa đại học tại chức Kinh Tế - Trường Kinh Tế Quốc Dân và đặc biệt là sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy giáo viên hướng dẫn là Thạc Sĩ Lê Đức Hoàng. Em xin cảm ơn thầy Thạc Sĩ Lê Đức Hoàng đã giúp em giải quyết những vướng mắc, hiểu rõ hơn các vấn đề liên quan để có thể hoàn thành đề tài của mình. Và em xin gửi lời chân thành cảm ơn tập thể nhân viên Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc đã giúp em trong thời gian thực tập vừa qua và thực hiện bài báo cáo chuyên đề này. Do trình độ kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn còn hạn hẹp, thời gian hạn chế nên đề tài của em khó có thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong thầy (cô) và các cô chú, anh (chị) trong Ngân Hàng đóng góp ý kiến để em có thể hoàn thành tốt đề tài của mình. CH ƯƠNG I SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 2 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Khái quát về Ngân Hàng Thương Mại 1.1.1 Khái niệm Ngân Hàng Thương Mại là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động Ngân Hàng và hoạt động kinh doanh có liên quan. Hoạt động Ngân Hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với nội dung thường xuyên là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cho vay và cung ứng các dịch vụ thanh toán. Chức năng của Ngân Hàng Thương Mại a/ Chức năng trung gian tín dụng Chức năng trung gian tín dụng được xem là chức năng quan trọng nhất của Ngân Hàng Thương Mại. Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, Ngân Hàng Thương Mại đóng vai trò là cầu nối giữa thừa vốn và người có nhu cầu về vốn. Với chức năng này, Ngân Hàng Thương Mại vừa đóng vai trò là người đi vay, vừa đóng vai trò là người cho vay và hưởng lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa lãi suất nhận gửi và lãi suất cho vay và góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia: người gửi tiền và người đi vay. b/ Chức năng trung gian thanh toán Ở đây Ngân Hàng Thương Mại đóng vai trò là thủ quỹ cho các doanh nghiệp và cá nhân, thực hiện các thanh toán theo yêu cầu cảu khách hàng như : trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng tiền thu bán hàng và các khoản thu khác theo lệnh họ. Các Ngân Hàng Thương Mại cung cấp cho khách hàng nhiều phương tiện thanh toán lợi ích như séc, ủy nhiệm chi, ủy nhiệm thu, thẻ rút tiền, thẻ thanh toán, thẻ tín dụng… Tùy theo nhu cầu, khách hàng có thể chọn cho mình phương thức thanh toán phù hợp. Nhờ đó mà các chủ thể kinh tế không phải giữu tiền trong túi, mang theo tiền để gặp chủ nợ, gặp người phải thanh toán dù gần hay xa nhà họ có thể sử dụng một phương thức nào đó để thực hiện các khoản thanh toán. Do vậy, các chủ thể kinh tế sẽ tiết kiệm được rất nhiều chi phí, thời gian, lại đảm bảo thanh toán an toàn. Chức năng này vô hình chung đã thúc đẩy lưu thông hàng hóa, đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ lưu chuyển vốn, từ đó góp phần phát triển kinh tế. c/ Chức năng tạo tiền SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 3 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG Tạo tiền là một chức năng quan trọng, phản ánh rõ bản chất của Ngân Hàng Thương Mại. Với mục tiêu là tìm kiếm lợi nhuận như là một yêu cầu chính cho sự tồn tại và phát triển của mình, các Ngân Hàng Thương Mại với nghiệp vụ kinh doanh mang tính đặc thù của mình đã vô hình chung thực hiện chức năng tạo tiền cho nền kinh tế. Chức năng tạo tiền được thực thi trên cơ sỡ hai chức năng khác của Ngân Hàng Thương Mại là chức năng tín dụng và chức năng thanh toán. Thông qua chức năng trung gian tín dụng , ngân hàng sử dụng số vốn huy động được để cho vay, số tiền cho vay ra lại được khách hàng sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ trong khi số dư trên tài khoản tiền gửi thanh toán của khách hàng vẫn được coi là một bộ phận của tiền giao dịch, được họ sử dụng để mua hàng hóa, thanh toán dịch vụ… Với chức năng này, hệ thống Ngân Hàng Thương Mại đã làm tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, đáp ứng nhu cầu thanh toán, chi trả của xã hội, Ngân Hàng Thương Mại là một tổ chức tín dụng mà hoạt động chủ yếu của nó là kinh doanh tiền tệ. 1.1.3.Các hoạt động chủ yếu của Ngân Hàng Thương Mại 1.1.3.1. Hoạt động huy động vốn Hoạt động huy động vốn là một trong những hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của Ngân Hàng Thương Mại. Hoạt động này mang lại nguồn vốn để Ngân Hàng có thể thực hiện các hoạt động khác như cấp tín dụng và cung cấp các dịch vụ Ngân Hàng cho khách hàng. Nhìn vào bảng cân đối tài sản của Ngân Hàng Thương Mại, chúng ta thấy rằng nghiệp vụ huy động vốn được phản ánh bên phần tài sản Nợ. Do vậy, huy động vốn còn được gọi là nghiệp vụ tài sản Nợ. Theo Nghị định 49/2000/NĐ-CP ngày 12/09/2000 của Chính Phủ về tổ chức và hoạt động của Ngân Hàng Thương Mại nhằm cụ thể hóa việc thi hành Luật các Tổ Chức Tín Dụng, Ngân Hàng Thương Mại được huy động vốn dưới các hình thức sau đây: Nhận tiền gửi của các tổ chức, cá nhân và các tổ chức tín dụng khác dưới hình thức tiền gửi không kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn và các loại tiền gửi khác. Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu và giấy tờ có giá khác để huy động vốn của tổ chức, cá nhân trong nước và ngoài nước khi được Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước chấp thuận… Vay vốn của các tổ chức tín dụng khác hoạt động tại Việt Nam và các tổ chức tín dụng nước ngoài. SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 4 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG Vay vốn ngắn hạn của Ngân Hàng Nhà Nước theo quy định của Luật Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam. Các hình thức huy động vốn khác theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước. 1.1.3.2. Hoạt động tín dụng Ngân Hàng Thương Mại được cấp tín dụng cho các tổ chức, cá nhân dưới hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước như bao thanh toán, tài trợ xuất-nhập khẩu, cho vay thấu chi, và cho vay theo hạn mức tín dụng và hạn mức tín dụng dự phòng… Trong các hoạt động cấp tín dụng, cho vay là hoạt động quan trọng và chiếm tỷ trọng lớn nhất. 1.1.3.3. Hoạt động dịch vụ thanh toán và ngân quỹ Để thực hiện được các dịch vụ thanh toán giữa các doanh nghiệp thông qua Ngân Hàng, Ngân Hàng Thương Mại được mở tài khoản cho khách hàng trong và ngoài nước. Để thực hiện thanh toán giữa các Ngân Hàng với nhau thông qua Ngân Hàng Nhà Nước, Ngân Hàng Thương Mại phải mở tài khoản tiền gửi tại Ngân Hàng Nhà Nước nơi Ngân Hàng Thương Mại đặt trụ sở chính và duy trì tại đó số dư tiền gửi dự trữ bắt buộc theo quy định. Ngoài ra chi nhánh của Ngân Hàng Thương Mại được mở tài khoản tiền gửi tại chi nhánh Ngân Hàng Nhà Nước tỉnh, thành phố nơi đặt trụ sở của chi nhánh. Hoạt động thanh toán và ngân quỹ của Ngân Hàng Thương Mại bao gồm các hoạt động sau : Cung cấp phương tiện thanh toán. Thực hiện các dịch vụ thanh toán trong nước cho khách hàng. Thực hiện dịch vụ thu hộ và chi hộ. Thực hiện các dịch vụ thanh toán khác theo quy định của Ngân Hàng Nhà Nước. Thực hiện dịch vụ thanh toán quốc tế khi được Ngân Hàng Nhà Nước cho phép. Thực hiện dịch vụ thu và phát tiền mặt cho khách hàng. Tổ chức hệ thống thanh toán nội bộ và tham gia hệ thống thanh toán liên Ngân Hàng trong nước. Tham gia hoạt động thanh toán quốc tế khi được Ngân Hàng Nhà Nước cho phép. 1.1.3.4. Hoạt động khác SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 5 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG Ngoài các hoạt động truyền thống bao gồm huy động tiền gửi, cấp tín dụng và cung cấp dịch vụ thanh toán và ngân quỹ, Ngân Hàng Thương Mại còn có thể thực hiện một số hoạt động khác, bao gồm: Góp vốn và mua cổ phần. Tham gia thị trương tiền tệ. Kinh doanh ngoại hối. Ủy thác và nhận ủy thác. Cung ứng dịch vụ bảo hiểm. Tư vấn tài chính. Bảo quản vật quý giá. 1.2.Hoạt động Cho Vay Tiêu Dùng của Ngân Hàng Thương Mại 1.2.1. Khái niệm Cho Vay Tiêu Dùng Cho Vay Tiêu Dùng là khoản cho vay nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của người tiêu dùng, bao gồm cá nhân và hộ gia đình. Đây là nguồn tài chính quan trọng giúp họ trang trải nhu cầu nhà ở, đồ dùng gia đình và xe cộ… Bên cạnh đó, Cho Vay Tiêu Dùng còn đáp ứng những chi tiêu cho giáo dục, y tế và du lịch. 1.2.2. Đặc điểm Cho Vay Tiêu Dùng + Cho Vay Tiêu Dùng là một trong những dịch vụ có chi phí lớn nhất và chứa đựng nhiều rủi ro nhất đối với Ngân Hàng do quy mô của từng hợp đồng vay thường nhỏ, trong khi quá trình Cho Vay Tiêu Dùng lại cần nhiều nhân viên tham gia thực hiện. Bên cạnh đó, tình hình tài chính của người đi vay có thể biến động lớn, khả năng trả nợ thấp, khả năng hoàn trả có thể bị gián đoạn bởi thất nghiệp, bệnh tật, tai nạn hoặc sự phát triển không bình thường khác, phụ thuộc nhiều vào quá trình làm việc, kỹ năng, kinh nghiệm đối với công việc và sức khỏe của họ. Do có chi phí lớn, rủi ro cao nên lãi suất Cho Vay Tiêu Dùng thường cao hơn so với lãi suất của các loại cho vay khác trong lĩnh vực thương mại, công nghiệp. + Cho Vay Tiêu Dùng là khoản mục mang lại lợi nhuận khá cao với lãi suất “cứng nhắc”. Điều đó có nghĩa là nó đủ để bù đắp chi phí huy động vốn của Ngân Hàng, không như hầu hết các khoản vay kinh doanh hiện nay với lãi suất thay đổi theo điều kiện thị trường. Như vậy, với Cho Vay Tiêu Dùng Ngân Hàng phải chịu rủi ro về lãi suất khi chi phí huy động vốn tăng lên. Tuy nhiên, các khoản vay này thường được định giá rất cao ( vì đã bao hàm cả một phần bù rủi ro lãi suất) đến mức mà bản thân SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 6 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG lãi suất vay vốn trên thị trường lẫn tỷ lệ tổn thất tín dụng phải tăng lên đáng kể thì hầu hết acsc khoản tín dụng tiêu dùng mới không mang lại lợi nhuận. + Các khoản Cho Vay Tiêu Dùng thường có giá trị nhỏ nhưng số lượng các khoản vay nhiều + Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng thường phụ thuộc vào chu kỳ kinh tế. Nó tăng lên trong thời kỳ nền kinh tế tăng trưởng, khi mà mọi người dân cảm thấy lạc quan về tương lai. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi vào suy thoái, rất nhiều cá nhân, hộ gia đình cảm thấy không tin tưởng nhất là khi họ thấy tình trạng thất nghiệp tăng lên và họ sẽ hạn chế việc vay mượn từ Ngân Hàng. + Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng hầu như ít co dãn với lãi suất. Người tiêu dùng quan tâm đến khoản tiền mà họ phải trả hàng tháng hơn là lãi suất mà họ phải chịu ( mặc dù rõ ràng lãi suất ghi trên hợp đồng ảnh hưởng trực tiếp đến quy mô số tiền phải trả). + Mức thu nhập và trình độ học vấn là 2 biến số có mối quan hệ mật thiết đến nhu cầu vay tiêu dùng của khách hàng. Những người có thu nhập cao có xu hướng vay nhiều hơn so với thu nhập hằng năm của mình. Những gia đình mà người chủ gia đình hay nguời tạo thu nhập chính có thu nhập cao cũng vậy. Với họ, việc vay mượn được xem là một công cụ để đạt được mức sống như mong muốn hơn là một lựa chọn chỉ được dùng tronmg tình trạng khẩn cấp. + Chất lượng các thông tin tài chính của khách hàng vay thường không cao. Các cá nhân, hộ gia đình dể dàng giữu kín các thông tin đáng ra phải trình bày (như triển vọng về công việc cũng như sưc khỏe của họ) hơn là hầu hết các khoản kinh doanh khác ( vì các khoản này phải gửi kèm theo đơn xin vay mọi giấy tờ chứng nhận về khoản tài chính đã được kiểm toán). Điều này khiến cho việc đánh giá các khoản Cho Vay Tiêu Dùng thật không đơn giản. + Tư cách của khách hàng là yếu tố khó xác định, song lại rất quan trọng, quyết định sự hoàn trả khoản vay. Nếu khách hàng là nguời không trung thực, chẳng hạn như họ xin nhiều giấy xác nhận của cơ quan cùng một lúc để xin vay tại nhiều Ngân Hàng khác nhau trong khi nguồn trả nợ chỉ có một sẽ khiến cho việc trả nợ bị ảnh hưởng. 1.2.3.Phân loại cho vay tiêu dùng 1.2.3.1.Căn cứ vào mục đích vay a.Cho vay tiêu dùng cư trú SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 7 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG Cho vay tiêu dùng cư trú là các khoản cho vay tài trợ cho nhu cầu mua sắm,xây dựng, cải tạo nhà ở. b.Cho vay tiêu dùng phi cư trú Cho vay tiêu dùng phi cư trú là các khoản cho vay tài trợ cho việc trang trải các chi phí mua sắm xe, đồ dùng sinh hoạt, chi phí y tế, học hành, giải trí, du lịch,… 1.2.3.2.Căn cứ vào phương thức hoàn trả a.Cho vay tiêu dùng trả góp Cho vay tiêu dùng trả góp là hình thức cho vay mà người đi vay trả nợ gốc và lải cho ngân hàng nhiều lần theo những kì hạn nhất định trong thời hạn vay ( thường áp dụng cho món vay lớn, thời hạn vay dài).Những khoản vay này thường được dùng để mua những vật dụng đắt tiền ( như xe ô tô, thuyền, đồ dùng và thiết bị gia đình,…) hoặc để trang trải các khoản nợ của hộ gia đình. b.Cho vay tiêu dùng phi trả góp Cho vay tiêu dùng phi trả góp là phương thức vay mà khách hàng thanh toán nợ cho ngân hàng chỉ một lần khi đến hạn ( thường áp dụng cho món vay nhỏ, thời hạn vay ngắn).Phần lớn các khoản vay này được sử dụng để áp dụng nhu cầu tiền mặt tức thời như chi trả cho các chuyến đi nghỉ, tiền viện phí, mua các dụng cụ gia đình hoặc sửa chửa ô tô và nhà ở. c.Cho vay tiêu dùng tuần hoàn Cho vay tiêu dùng tuần hoàn là hình thức cho vay mà ngân hàng cho phép khách hàng sử dụng thẻ tính dụng hoặc phát hành loại séc được phép thấu chi dựa trên tài khoản vãng lai.Với phương thức này, thời hạn tính dụng phải được thỏa thuận trước căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ, khách hàng được ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuần hoàn, theo một hạn mức tính dụng nhất định.Loại hình này cung cấp một dòng tín dụng thường xuyên và quay vòng mà khách hàng có thể sử dụng bất cứ khi nào họ cần. 1.2.3.3.Căn cứ vào hình thức đảm bảo tiền vay (3 loại) a.Cho vay cầm đồ -Đó chính là một hình thức ngân hàng cho khách hàng vay để dùng múc đích tiêu dùng nhưng ngân hàng giữ tài sản của khách hàng để đảm bảo thực hiện các nghĩa vụ của khách hàng. SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 8 CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP GVHD: Ths LÊ ĐỨC HOÀNG -Danh mục các loại tài sản và điều kiện các loại tài sản được cầm đồ cũng được ngân hàng quy định cụ thể dựa trên cơ sở quy định của pháp luật và chính sách tín dụng của khách hàng. b.Cho vay thế chấp lương Cho vay thế chấp lương thường được áp dụng cho khách hàng có việc làm ổn định, thu nhập ổn định ngoài việc chi cho các khoản thường xuyên hàng tháng thì còn tích lũy được để còn trả nợ vay. Và số tiền được vay sẽ dựa trên nhu cầu muốn vay của khách hàng, thu nhập thường xuyên của khách hàng đó và giới hạn cho vay tối đa của ngân hàng.Do đó khi xét duyệt cho vay, ngân hàng cần thu thập đủ thông tin về các thu nhập khác nhau cũng như các khoản chi tiêu khác thường xuyên của khách hàng. c.Cho vay có đảm bảo tài sản hình thành từ tiền vay Nó thường được áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay tiêu dùng để mua các tài sản có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu dài.Tùy thuộc vào khả năng tài chính và trả nợ của khách hàng, giá trị tài sản mua sắm và mức tối đa cho vay khoảng 50-60% giá trị tài sản mua sắm mà từ đó ngân hàng sẽ có mức cho vay thích hợp. 1.2.3.4.Căn cứ vào nguồn gốc của khoản nợ a.Cho vay tiêu dùng gián tiếp Cho vay tiêu dùng gián tiếp là hình thức cho vay trong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh do những công ty bán lẻ đã bán chịu hàng hóa, dịch vụ cho người tiêu dùng.các hình thức mua nợ áp dụng trong trường hợp này có thể là truy đòi toàn bộ, truy đòi hạn chế, miễn truy đòi, tài trợ có mua lại.nó được thể hiện qua sơ đồ sau: (1)Ngân hàng và công ty mua bán lẻ ký kết hợp đồng mua bán nợ. (2)công ty bán lẻ và người tiêu dùng ký kết hợp đồng mua bán chịu hàng hóa. (3)Công ty bán lẻ giao tài sản cho người tiêu dùng. (4)Công ty bán lẻ bán bộ chứng từ bán chịu hàng hóa cho ngân hàng. (5)Ngân hàng thanh toán tiền cho các công ty bán lẻ. (6)người tiêu dùng thanh toán tiền trả góp cho ngân hàng. b.Cho vay tiêu dùng trực tiếp Cho vay tiêu dùng trực tiếp là cho vay mà ngân hàng tiếp xúc trực tiếp với khách hàng để cho vay và thu nợ.Cho vay tiêu dùng trực tiếp thường được sử dụng qua sơ đồ sau: SVTH: HOÀNG TUẤN VŨ 9 [...]... gúp ý kin, t vn cho khỏch hng vay, to tin m bo hiu qu cho vay, thu c n gc ỳng hn, hn ch, phũng nga ri ro ng thi, lm c s xỏc nh s tin vay, thi hn cho vay, d kin tin gii ngõn, mc thu n hp lý, cỏc iu kin cho vay, to tin cho khỏch hng s dng vn vay cú hiu qu v m bo mc tiờu u t ca ngõn hng Bờn cnh ú, khi nhn ti sn m bo tin vay, cỏn b tớn dng phi tin hnh phõn tớch, thm nh ti sn m bo tin vay Bc 3: Lp bỏo... cu cho vay Tựy theo yờu cu vay vn ca khỏch hng, kt qu thm nh khỏch hng v quan h vi khỏch hng m ngõn hng quyt nh phng thc cho vay phự hp, bờn cnh vic xem xột kh nng ngun vn ca ngõn hng Bc 5: Phờ duyt khon cho vay Sau khi nghiờn cu, thm nh cỏc iu kin vay vn, cỏn b tớn dng lp bỏo cỏo thm nh kiờm t trỡnh cho vay kốm h s vay vn trỡnh trng phũng k hoch kinh doanh Trờn c s t trỡnh ca cỏn b tớn dng kốm h s vay. .. nng giao dch vi khỏch hng vay vn, hng dn khỏch hng lm th tc, h s xin vay, cú trỏch nhim kim tra quỏ trỡnh s dng vn vay ca khỏch hng trc, trong v sau khi vay gii quyt kp thi trỏnh gõy thit hi v gõy ri ro cho Ngõn Hng Bờn cnh ú phũng tớn dng cũn cú trỏch nhim lp bỏo cỏo, cỏn b tớn dng cú quyn t chi cho vay i vi nhng d ỏn khụng cú tớnh kh thi, cú quyn quyt ỡnh ch cho vay, thu hi vn trc thi hn nu vn vay. .. (1)Ngõn hng v ngi tiờu dựng ký kt hp ng vay (2)Ngi tiờu dựng tr trc mt phn tin mua ti sn cho cỏc cụng ty bỏn l (3)ngõn hng thanh toỏn s tin mua ti sn cũn thiu cho cụng ty bỏn l (4)Cụng ty bỏn l giao ti sn cho ngi tiờu dựng (5)Ngi tiờu dựng thanh toỏn s tin vay cho ngõn hng 1.2.4.Vai trũ ca cho vay tiờu dựng i vi s phỏt trin kinh t xó hi 1.2.4.1.i vi ngi tiờu dựng Cho vay tiờu dựng gúp phn gii quyt nhng... cho vay tiờu dựng s cn c vo mc thu nhp trong tng lai ca khỏch hng, ú l ngun thanh toỏn khon n ú Do ú, thu nhp cú nh hng rt ln n nhu cu cho vay tiờu dựng ca khỏch hng, n quy mụ ca khom vay v n vic phỏt trin cho vay tiờu dựng ca Ngõn Hng Khỏch hng vay cn thu nhp n nh m bo kh nng tr n cho Ngõn Hng v c bit l cn cú thin chớ tr n ỳng hn v y Nu nh khỏch hng l ngi cú o c tt, cú ý thc tr n thỡ ri ro cho vay. .. hot ng cho vay tiờu dựng ti NHNo&PTNT Vit Nam Phũng Giao Dch Th Lc - T.Qung Bỡnh giai on 2010-2012 2.2.1 Quy trỡnh, iu kin 2.2.1.1 Quy trỡnh Quy trỡnh nghip v cho vay tiờu dựng i vi cỏ nhõn, h gia ỡnh bao gm cỏc bc sau: - Tip nhn, kim tra h s vay vn v iu tra, thu thp thụng tin v khỏch hng - Phõn tớch thm nh khỏch hng v phng ỏn tr n - Lp bỏo cỏo thm inh cho vay - Xỏc nh phng thc v nhu cu cho vay - Phờ... cú kh nng ti chớnh tr n tin vay Khỏch hng l ngi hng lng thỡ ch cn xỏc nhn ca c quan qun lý lao ng v cỏc khon thu nhp ca mỡnh 2.2.2.3 .Cho vay cm c giy t cú giỏ i tng iu kin vay vn:Khỏch hng l ngi s hu hp phỏp ti sn cm c bao gm:S tit kim, giy t cú giỏ do Agribank phỏt hnh, trỏi phiu kho bc nh nc, Mc vay: Mc vay c xỏc nh da trờn nhu cu vay vn thc t ca ti sn cm c 2.2.2.4 .Cho vay ngi lao ng i lm vic cú thi... kim tra, thm nh li v ghi ý kin vo t trỡnh v trỡnh lónh o Cn c h s cho vay, cn c ý kin xut ca cỏn b thm nh, tỏi thm nh v phũng k hoch kinh doanh, khon vay s c Ban Lónh o ngõn hng quyt nh cho vay hay khụng cho vay Bc 6: Ký hp ng tớn dng v gii ngõn Khi khon vay c phờ duyt, ngõn hng chi nhỏnh v khỏch hng s lp ký hp ng tớn dng, hp ng m bo tin vay ( nu cú) Sau ú, trng phũng k hoch kinh doanh kim tra li cỏc... kin vay vn: Ngi lao ng phi cú hp ng kớ kt vi doanh nghip dch v v vic i lm vic nc ngoi Mc vay v thi hn vay: -c vay n 20 triu VN m khụng phi thc hin bin phỏp m bo tin vay -Mc tin vay ti a 80% chi phớ cn thit liờn quan n th tc i lao ng ti nc ngoi SVTH: HONG TUN V 30 CHUYấN THC TP GVHD: Ths Lấ C HONG -Thi hn vay phự hp vi kh nng tr n trong thi gian lao ng ti nc ngoi -ng tin vay: VND, USD, EUR, 2.2.2.5 .Cho. .. Vit nam iu kin vay vn: S hu th tớn dng quc t hay ni a do Agribank phỏt hnh -Loi tin vay: VND hoc USD -Thi gian cho vay: Ti a 12 thỏng -Mc cho vay: Ti a 80% s tin ó chi tiờu trờn th tớn dng -Ti sn m bo: Ký qu bng tin mt, s tit kim hoc chng t cú giỏ do Agribank phỏt hnh hoc c cp tớn chp tựy theo i tng -Phng thc tr n: Thanh toỏn hng thỏng ti thiu 20% s tin chi tiờu trờn th theo bng lit kờ giao dch hng thỏng . Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc-T. Quảng Bình ”. Mục đích nghiên cứu -Phân tích, đánh giá về tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Phòng. HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG AGRIBANK PHÒNG GIAO DỊCH THỌ LỘC-T.QUẢNG BÌNH GIAI ĐOẠN 2010-2012 2.1. Khái quát về Ngân Hàng Agribank Phòng Giao Dịch Thọ Lộc-T nh Quảng Bình . 2.1.1 động Cho Vay Tiêu Dùng tại Ngân Hàng Agribank Việt Nam Phòng Giao Dịch Thọ Lộc - T . Quảng Bình 2010- 2012. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: Tình hình Cho Vay Tiêu Dùng tại

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:29

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan