Một số Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn

81 260 0
Một số Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU CHƯƠNG 1 3 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH LẠNG SƠN 3 ĐỐI VỚI VIỆC THẨM ĐỊNH KHÁCH HÀNG VAY VỐN LÀ CÁ NHÂN: CÁC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÃ TRỰC TIẾP TIẾP XÚC VỚI KHÁCH HÀNG, SỬ DỤNG CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI, TRA CỨU THÔNG TIN TRÊN INTERNET VÀ HỢP TÁC VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG CÓ THẨM QUYỀN ĐỂ THU THẬP THÔNG TIN VỀ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VÀ THẨM ĐỊNH LẠI TÍNH XÁC THỰC CỦA THÔNG TIN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH MÀ KHÁCH HÀNG TRÌNH LÊN, TỪ ĐÓ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH TƯƠNG ĐỐI CHÍNH XÁC TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP VÀ KHẢ NĂNG TÀI CHÍNH CŨNG NHƯ TƯ CÁCH PHÁP LÝ CỦA KHÁCH HÀNG VAY VỐN ĐỂ ĐƯA RA CÁC QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC CHO VAY VỐN 27 ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP ĐƯỢC ÁP DỤNG PHỔ BIẾN TRONG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH VỚI NHỮNG KINH NGHIỆM THỰC TẾ TRONG QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH CÁC DỰ ÁN TƯƠNG TỰ KẾT HỢP VỚI SO SÁNH CÁC CHỈ TIÊU CỦA DỰ ÁN VỚI CÁC CHỈ TIÊU CƠ SỞ, CÁC CHỈ TIÊU ĐƯỢC DÙNG LÀM CƠ SỞ ĐỐI CHIẾU, THƯỜNG LÀ: 37 CÁC ĐỊNH MỨC, HẠN MỨC ĐANG ĐƯỢC ÁP DỤNG TẠI NGÂN HÀNG 38 SO SÁNH MỨC LÃI SUẤT MÀ CHỦ ĐẦU TƯ ÁP DỤNG VỚI CÁC NGUỒN VỐN 38 SO SÁNH DOANH THU VÀ CHI PHÍ CỦA DỰ ÁN VỚI SUẤT VỐN ĐẦU TƯ, GIÁ CẢ SẢN PHẨM DỰ ÁN THỰC TẾ TRÊN THỊ TRƯỜNG, VỚI CÁC DỰ ÁN TƯƠNG TỰ HAY CÙNG LĨNH VỰC ĐÃ ĐI VÀO HOẠT ĐỘNG CÓ TÍNH ĐẾN YẾU TỐ TRƯỢT GIÁ, LẠM PHÁT 38 CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CỦA DỰ ÁN VỚI NHỮNG TIÊU CHUẨN , ĐỊNH MỨC ĐẶT RA 38 1.3.4.2.PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO 38 ĐÂY CŨNG LÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG ĐƯỢC ÁP DỤNG KHÁ PHỔ BIẾN TRONG KHÂU THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI CHI NHÁNH, PHƯƠNG PHÁP NÀY YÊU CẦU CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐƯA RA CÁC TÌNH HUỐNG CÓ THỂ XẢY RA VỚI DỰ ÁN, TỪ ĐÓ GIÚP CHỦ ĐẦU TƯ CÓ THỂ CHỦ ĐỘNG VÀ CÓ CÁC BIỆN PHÁP ĐỐI PHÓ KHI CÁC TÌNH HUỐNG XẤU XẢY RA 38 PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐƯỢC SỬ DỤNG Ở MỘT SỐ NỘI DUNG CỤ THỂ NHƯ SAU: 38 - DỰ BÁO DOANH THU, CHI PHÍ HÀNG NĂM CỦA DỰ ÁN, TỨC LÀ TA ĐI ƯỚC LƯỢNG XEM NHU CẦU VỀ SẢN PHẨM, GIÁ THÀNH VÀ CÁC KHOẢN CHI PHÍ CẦN THIẾT, VÀ PHÁT SINH CỦA DỰ ÁN 38 - ĐƯA RA NHỮNG DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI VỀ KHẢ NĂNG TRẢ NỢ CỦA DỰ ÁN, VỚI DOANH THU VÀ CHI PHÍ NHƯ TRÊN, CHỦ ĐẦU TƯ SẼ CÂN ĐỐI KHOẢN NÀO ĐỂ TRẢ NỢ, LIỆU CÓ TRẢ NỢ ĐÚNG THỜI HẠN KHÔNG, ĐÂY LÀ MỘT PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH ĐẦU TƯ HAY KHÔNG. 38 - DỰ BÁO VỀ TỔNG NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ VÀ RỦI RO TRONG QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN DỰ ÁN ĐỂ TỪ ĐÓ CÓ BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH KỊP THỜI, TRÁNH NHỮNG TỔN THẤT KHÔNG ĐÁNG CÓ 38 ĐÂY LÀ PHƯƠNG PHÁP QUAN TRỌNG TRONG THẨM ĐỊNH HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH DỰ ÁN, CÁN BỘ THẨM ĐỊNH DÙNG PHƯƠNG PHÁP NÀY ĐỂ KIỂM TRA TÍNH VỮNG CHẮC VỀ HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ 38 Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương CÁN BỘ THẨM ĐỊNH XÁC ĐỊNH NHỮNG YẾU TỐ GÂY ẢNH HƯỞNG LỚN ĐẾN CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN, SAU ĐÓ DỰ KIẾN MỘT SỐ TÌNH HUỐNG BẤT TRẮC CÓ THỂ XẢY RA TRONG TƯƠNG LAI THEO CHIỀU HƯỚNG XẤU ĐỐI VỚI DỰ ÁN NHƯ: VƯỢT CHI PHÍ ĐẦU TƯ, GIÁ CÁC CHI PHÍ ĐẦU VÀO TĂNG VÀ GIÁ TIÊU THỤ SẢN PHẨM GIẢM, CÓ THAY ĐỔI VỀ CHÍNH SÁCH THUẾ THEO HƯỚNG BẤT LỢI… VÀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐÓ ĐẾN HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN NHƯ : NPV, IRR, T, … 38 MỨC ĐỘ SAI LỆCH SO VỚI DỰ KIẾN CỦA CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN DỰ ÁN THƯỜNG ĐƯỢC CHỌN TỪ 10% ĐẾN 20% DỰA TRÊN CƠ SỞ PHÂN TÍCH NHỮNG TÌNH HUỐNG ĐÓ ĐÃ XẢY RA TRONG QUÁ KHỨ, HIỆN TẠI VÀ DỰ BÁO TRONG TƯƠNG LAI. NẾU DỰ ÁN VẪN ĐẠT ĐƯỢC HIỆU QUẢ KỂ CẢ TRONG TRƯỜNG HỢP CÓ NHIỀU BẤT TRẮC PHÁT SINH ĐỒNG THỜI THÌ ĐÓ LÀ NHỮNG DỰ ÁN CÓ ĐỘ RỦI RO THẤP. TRONG TRƯỜNG HỢP NGƯỢC LẠI, CẦN PHẢI XEM LẠI KHẢ NĂNG XẢY RA TÌNH HUỐNG XẤU ĐÓ ĐỂ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP HỮU HIỆU NHẰM KHẮC PHỤC HAY HẠN CHẾ CHÚNG 39 1.3.4.4. PHƯƠNG PHÁP TRIỆT TIÊU RỦI RO 39 CÁN BỘ RỦI RO PHẢI DỰ ĐOÁN TRƯỚC ĐƯỢC NHỮNG RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA TRONG SUỐT QUÁ TRÌNH THẨM ĐỊNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ NÓI CHUNG VÀ THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN NÓI RIÊNG ĐỂ TỪ ĐÓ CÓ NHỮNG BIỆN PHÁP VỀ KINH TẾ HOẶC HÀNH CHÍNH THÍCH HỢP, HẠN CHẾ CÁC TÁC ĐỘNG CỦA RỦI RO HOẶC PHÂN TÁN RỦI RO, TRÁNH TỔN THẤT KHÔNG ĐÁNG CÓ CHO NGÂN HÀNG 39 CÁC RỦI RO CÓ THỂ XẢY RA KHI THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN: 40 CỤ THỂ, CÁN BỘ TÍN DỤNG TẠI CHI NHÁNH ĐÃ KẾT HỢP NHIỀU PHƯƠNG PHÁP VỚI NHAU TRONG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN, CHẲNG HẠN NHƯ CÁN BỘ TÍN DỤNG KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP SO SÁNH ĐỐI CHIẾU VÀ PHƯƠNG PHÁP DỰ BÁO. TRƯỚC HẾT SO SÁNH ĐỐI CHIẾU TỔNG MỨC ĐẦU TƯ CỦA DỰ ÁN ĐÃ PHÙ HỢP VỚI CÁC TIÊU CHUẨN, ĐỊNH MỨC VỀ SUẤT VỐN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CHƯA, CÓ SAI KHÁC NHIỀU SO VỚI DỰ ÁN CÙNG LĨNH VỰC, CÙNG QUY MÔ KHÔNG. ĐỒNG THỜI DỰ BÁO VỐN ĐẦU TƯ ĐÓ ĐƯỢC CUNG CẤP TỪ NHỮNG NGUỒN NÀO, CÁC NGUỒN ĐẤY CÓ KHẢ NĂNG HUY ĐỘNG THẾ NÀO, DỰ ÁN CÓ KHẢ THI KHÔNG, KHẢ NĂNG TRẢ NỢ NGÂN HÀNG RA SAO 58 DÒNG TIỀN VÀ CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ TÀI CHÍNH CỦA DỰ ÁN TRONG TƯƠNG LAI ĐƯỢC HÌNH THÀNH DỰA TRÊN SỰ DỰ BÁO CỦA CHỦ ĐẦU TƯ VÀ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH. ĐỂ ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH ĐỘ NHẠY ĐỂ KHẲNG ĐỊNH LẠI TÍNH CHẶT CHẼ CỦA DỰ ÁN 58 1.5.1.3.NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ. 59 THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ LÀ NỘI DUNG QUAN TRỌNG NHẤT TRONG THẨM ĐỊNH DỰ ÁN. THÔNG QUA ĐÓ NGÂN HÀNG SẼ CÓ KẾT LUẬN VỀ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VÀ ĐƯA RA QUYẾT ĐỊNH CHO VAY HAY KHÔNG. NẾU CÓ THÌ SỐ LƯỢNG BAO NHIÊU, THỜI GIAN VAY BAO LÂU 59 NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH ĐƯỢC ÁP DỤNG THỐNG NHẤT TRÊN TOÀN HỆ THỐNG MHB. CÁC NỘI DUNG NÀY ĐƯỢC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CỦA CHI NHÁNH ĐÁNH GIÁ KHÁ ĐẦY ĐỦ, DỄ DÀNG, KHÔNG PHỨC TẠP, GIÚP CÁN BỘ THẨM ĐỊNH TÍNH TOÁN VÀ ĐÁNH GIÁ MỘT CÁCH DỄ DÀNG HƠN 59 CÁN BỘ THẨM ĐỊNH CHỦ YẾU LẤY THÔNG TIN CỦA KHÁCH HÀNG QUA THÔNG TIN TRÊN HỒ SƠ MÀ KHÁCH HÀNG CUNG CẤP, SAU ĐÓ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH MỚI ĐI SÂU VÀO PHÂN TÍCH TỪNG HỒ SƠ. ĐỂ ĐÁNH GIÁ TÍNH KHẢ THI CỦA DỰ ÁN VỀ MẶT TÀI CHÍNH THÌ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH PHẢI PHÂN TÍCH THEO TRÌNH TỰ NHỮNG NỘI DUNG ĐÃ CÓ SẴN: TỪ TỔNG VỐN ĐẦU TƯ, NGUỒN VỐN, DOANH THU, CHI PHÍ, DÒNG TIỀN, CÁC CHỈ TIÊU HIỆU QUẢ…VỚI MỖI NỘI DUNG SẼ ĐƯỢC CÁN BỘ THẨM ĐỊNH ĐÁNH GIÁ ĐẦY ĐỦ VÀ TOÀN DIỆN. SAU ĐÓ CÁN BỘ THẨM ĐỊNH MỚI LẬP TỜ TRÌNH THẨM ĐỊNH, CĂN CỨ VÀO ĐÓ BAN LÃNH ĐẠO NGÂN HÀNG SẼ CÓ KẾT LUẬN CHÍNH XÁC VỀ QUYẾT ĐỊNH CHO VAY VÀ MỨC ĐỘ CHO VAY. DO VẬY, CÓ THỂ ĐÁNH GIÁ NỘI DUNG THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN CỦA MHB LÀ ĐẦY ĐỦ, KHÁCH QUAN, ĐẢM BẢO TIẾN ĐỘ VỀ MẶT THỜI GIAN ĐỂ ĐÁP ỨNG NHU CẦU CỦA KHÁCH HÀNG 59 Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1.Tình hình huy động vốn của ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn (2006 - 2010) Error: Reference source not found Bảng 1.2: Kết quả dự nợ cho vay của Ngân hàng MHB Lạng Sơn. .Error: Reference source not found (2006 – 2010) Error: Reference source not found Bảng 1.3.Cơ cấu dư nợ chi nhánh MHB Lạng Sơn ( 2006 – 2010) Error: Reference source not found Bảng 1.4: Tình hình cho vay- thu nợ của Ngân hàng MHB Lạng Sơn Error: Reference source not found (2006-2010) Error: Reference source not found Bảng 1.5 : Doanh số thanh toán qua ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn Error: Reference source not found (2006-2010) Error: Reference source not found Bảng 1.6:Kết quả kinh doanh ngân hàng MHB Lạng Sơn (2006-2010) Error: Reference source not found Bảng 1.7: Phân tích độ nhạy 1 chiều Error: Reference source not found Bảng 1.8 : Mô tả nội dung kỹ thuật Error: Reference source not found Bảng 1.9: Một số các dự án tiêu biểu Error: Reference source not found Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống Ngân hàng Thương Mại là một trong những kênh dẫn vốn quan trọng đối với các chủ đầu tư cho nên nhu cầu thẩm định các dự án đầu tư ngày càng gia tăng tại ngân hàng, hoạt động tín dụng lại là một hoạt động chủ chốt và vô cùng quan trọng của bất kì NHTM nào. Để có được những khoản vốn đầu tư dự án tốt và hiệu quả thì thẩm định dự án là khâu quan trọng nhất, mà trọng tâm là thẩm định tài chính dự án đầu tư. Nó không chỉ có ý nghĩa với sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng mà còn góp phần góp vốn cho toàn xã hội , thúc đẩy mở rộng, phát triển an toàn, hiệu quả cho nền kinh tế đất nước và định hướng đầu tư đúng đắn cho các doanh nghiệp. Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long chi nhánh Lạng Sơn được thành lập năm 2003 và đi vào hoạt động năm 2004, tuy chi nhánh còn non trẻ nhưng đã có những bước phát triển đáng trân trọng, đặc biệt công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư được cán bộ ngân hàng luôn coi trọng và rất quan tâm. Trên cơ sở các kiến thức đã học và quá trình thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn, nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Cùng với sự chỉ bảo tận tình của T.S Trần Mai Hương và các anh chị tại phòng Kinh Doanh Ngân hàng MHB – chi nhánh Lạng Sơn, em lựa chọn đề tài thẩm định tài chính dự án đầu tư trong chuyên đề tốt nghiệp của mình :” Một số Giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn”. Chuyên đề tốt nghiệp gồm có 2 chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng MHB – chi nhánh Lạng Sơn. Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn. Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 1 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương Trong quá trình hoàn thành chuyên đề, do hạn chế về trình độ chuyên môn, kiến thức thực tiễn và thời gian nên bài viết của em còn nhiều thiếu sót, em rất mong nhận được sự góp ý và chỉ bảo của cô giáo hướng dẫn để em hoàn thiện tốt chuyên đề tốt nghiệp của mình. Em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo tận tình của cô giáo hướng dẫn và các anh chị phòng Kinh Doanh chi nhánh MHB Lạng Sơn đã giúp đỡ em hoàn thành bài viết này. Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 2 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH LẠNG SƠN 1.1. Giới thiệu về Ngân Hàng Phát Triển Nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn. 1.1.1. Quá trình hình thành phát triển Ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long là 1 trong 5 ngân hàng thương mại quốc doanh, doanh nghiệp nhà nước hạng đặc biệt được thành lập theo quyết định số :769/TTg ngày 18/09/1997 của thủ tướng chính phủ. MHB là ngân hàng thương mại đa năng, chuyên sâu trong lĩnh vực cho vay, xây dựng sửa chữa nhà ở, cơ sở hạ tầng và cho vay các Doanh nghiệp vừa và nhỏ. MHB là 1 trong 6 ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất Việt Nam ( xếp thứ 6), là 1 trong 5 NHTM có mạng lưới chi nhánh rộng nhất Việt Nam, và là một trong những NHTM hoạt động có tốc độ tăng trưởng cao, hiệu quả, an toàn nhất. Năm 2003-2004 MHB được công ty kiểm toán quốc tế ERNST & YUONG đánh giá là ngân hàng hoạt động an toàn nhất Việt Nam. Sau hơn 10 năm hoạt động, tổng tài sản tăng 117 lần, tính đến 31/12/2008 đạt trên 35.200 tỷ đồng, bình quân mỗi năm tăng 50%. Hoạt động của MHB luôn gắn với các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt là các chương trình phát triển nhà ở. Lạng sơn là một tỉnh miền núi biên giới phía bắc địa đầu của tổ quốc, nền kinh tế tự cấp chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp (75% GDP). Giá trị công nghiệp chiếm tỷ lệ nhỏ, chủ yếu là sản xuất vật liệu xây dựng (xi măng, gạch) và công nghiệp khai thác quặng, khai thác đá xây dựng, sản xuất bột giấy nguyên liệu. Cơ cấu dân số gồm hơn 10 dân tộc, trong đó tỷ lệ dân tộc Nùng, Tày chiếm tỷ lệ rất cao (80%), dân tộc Việt – Kinh chiếm 15,6% chủ yếu tập trung ở khu vực thành thị. Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 3 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương Tuy vậy, Lạng Sơn có rất nhiều tiềm năng để phát triển kinh tế, với điều kiện thổ nhưỡng rất thuận lợi cho trồng cây ăn quả, cây đặc sản, cây công nghiệp theo từng vùng, phục vụ nhu cầu trong nước, xuất khẩu qua Trung Quốc và các thị trường khác (cam, quýt, chè, na, hoa hồi, quế,…) đặc biệt là tiềm năng về phát triển trồng và sản xuất hoa hồi là rất lớn. Lạng Sơn có vị trí địa lý thuận lợi, có đường giao thông giao lưu với các tỉnh bạn ( Thái Nguyên, Quảng Ninh, Bắc Giang), có đường biên giới với nước bạn Trung Quốc dài 252km, thành phố Lạng Sơn, trung tâm của tỉnh nằm cạnh quốc lộ 1A, chỉ cách thủ đô Hà Nội 160km. Nhờ có hệ thống giao thông và vị trí địa lý khá thuận tiện theo đó giao lưu buôn bán hàng hoá qua biên giới và tham quan du lịch phát triển khá sôi động. Lạng Sơn có nhiều cửa khẩu Quốc Gia và cửa khẩu Quốc Tế, nhiều cặp chợ đường Biên giới với Trung Quốc (có 2 cửa khẩu quốc tế, 3 cửa khẩu quốc gia và 8 cặp chợ biên giới Việt Nam – Trung Quốc) rất thuận tiện cho buôn bán hàng hoá và nhập khẩu qua biên giới Việt Trung, một thị trường bao la rộng lớn đầy tiềm năng. Do giao lưu buôn bán hàng hoá xuất nhập khẩu phát triển, nên tạo thị trường vốn khá thuận lợi, các ngân hàng không ngừng tăng trưởng vốn và tín dụng. Những khó khăn của Lạng Sơn hiện tại đó là: Cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội còn thấp, kinh tế phát triển chưa đồng đều giữa các vùng, thực tế phát triển chưa tương xứng với tiềm năng và điều kiện của tỉnh. Phần lớn các doanh nghiệp trên địa bàn sản xuất kinh doanh còn sử dụng các trang thiết bị cũ, lạc hậu, các dự án đầu tư chưa lớn, chủ yếu chỉ dùng sửa chữa quy môn nhỏ, sức cạnh tranh của các sản phẩm so với các mặt hàng cùng loại của tỉnh bạn và hàng nhập ngoại còn thấp, chưa đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng. Thu nhập bình quân dân cư thấp, nhất là ở nông thôn. Tỷ lệ đói nghèo vẫn còn ở mức cao. Ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn được thành lập theo quyết định số 57/2003/QĐ-NHN-HĐQT ngày 23/07/2003 của Hội Đồng Quản Trị Ngân hàng Phát Triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long. Chi nhánh khai trương tháng 12/2003 và chính thức đi vào hoạt động năm 2004. Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 4 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương Tháng 1 năm 2008 Ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn chuyển trụ sở chính ban đầu tại địa chỉ 22 Trần Hưng Đạo, P.Chi lăng – TP Lạng Sơn sang địa chỉ 40 Lê Lợi, P.Vĩnh Trại – TP Lạng Sơn, là nơi có địa điểm thuận lợi hơn, trụ sở mới khang trang hơn và vẫn giữ trụ sở cũ chuyển làm phòng giao dịch số 1. Từ đội ngũ cán bộ gồm 15 cán bộ ban đầu và 1 điểm giao dịch duy nhất khi thành lập, tới nay chi nhánh đã tăng số lượng cán bộ lên 53 người ( trong đó 54% trình độ đại học, 28% cao đẳng, còn lại là trung cấp) , chất lượng và kinh nghiệm của cán bộ ngày càng được nâng cao và có 4 phòng giao dịch đặt tại các địa điểm có vị trí giao thông thuận lợi, tập trung đông dân cư. 3 phòng giao dịch là kỳ lừa, số 1 và trung tâm dặt tại thành phố Lạng Sơn, phòng giao dịch Chi Lăng đặt tại huyện Chi Lăng. Trong thời gian đầu khi mới thành lập hoạt động của Ngân Hàng rất khó khăn vì thiếu vốn, thiếu khách hàng, và thiếu kinh nghiệm nên ngân hàng chủ yếu tập trung vào việc huy động vốn và sử dụng nguồn vốn này rất thận trọng nhằm mục tiêu an toàn là chính. Trong 2 năm đầu tiên, hoạt động của ngân hàng không có lãi. Năm 2006 là năm thứ 3 ngân hàng MHB chi nhánh Lạng Sơn đi vào hoạt động và là năm đầu tiên hoạt động có lãi. Từ năm 2006 tới nay lợi nhuận đạt được hàng năm không ngừng tăng trưởng, nguồn vốn huy động và cho vay thường xuyên được mở rộng về quy mô, có tỷ lệ tăng cao, mạng lưới ngân hàng ngày càng mở rộng, hình ảnh ngày càng chiếm được lòng tin trong lòng khách hàng, thương hiệu của ngân hàng không ngừng được khẳng định. Với số tài sản có từ 2 tỷ đồng khi thành lập, đến nay tài sản có của chi nhánh đã đạt trên 220 tỷ đồng sau 5 năm hoạt động. Năm 2008 là một năm đầy những biến động tài chính diễn ra phức tạp gây ảnh hưởng trực tiếp, tạo rất nhiều khó khăn tới hoạt động kinh doanh ngân hàng. Tuy vậy, tổng thu nhập cả năm 2008 đạt hơn 33,4 tỷ. Trong đó lợi nhuận đạt hơn 2 tỷ, đây là một kết quả rất đáng khích lệ. Năm 2009, là một năm đầy biến động với ngân hàng, tổng thu nhập cả năm đạt 33,5 triệu đạt 95% kế hoạch năm, trong đó thu nhập từ hoạt động tín dụng chiếm 90,5% tổng thu nhập, đã trừ chi phí từ hoạt động tín dụng. Năm 2010, tổng thu nhập đạt 42 tỷ tăng 8,5 tỷ so với năm 2009 đạt 98% kế hoạch cả năm Ngân hàng cấp trên giao. Hoạt động năm 2010 thuận lợi hơn năm Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 5 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: TS. Trần Mai Hương 2009 do năm 2010 Ngân hàng Nhà Nước và chính phủ cho phép thực hiện cơ chế lãi suất thoả thuận theo cơ chế thị trường thay vì áp dụng trần lãi cơ bản theo quản lý của Ngân hàng Nhà Nước. 1.1.2.Cơ cấu tổ chức và chức năng nhiệm vụ các phòng ban 1.1.2.1.Cơ cấu tổ chức của MHB – Chi nhánh Lạng Sơn Lương Thị Hồng Hoa Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D 6 Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng HCNS Phòng KTNB Phòng NVKD Phòng KTNQ Phòng NV Phòng QLRR & HTKD P.Giao dịch Số 1 P.Giao dịch Trung tâm P.Giao dịch Kỳ lừa P.Giao dịch Chi Lăng [...]... động thẩm định tại ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn có những nét nổi bật sau: • Số lượng dự án được thẩm định tăng qua các năm do nhu cầu vay vốn trung, dài hạn thực hiện các dự án đầu tư của các doanh nghiệp ngày càng tăng Theo thống kê của Ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn thì trung bình mỗi năm thẩm định được 40 dự án đầu tư, số dự án được chấp nhận cho vay là 32 dự án Cùng với số lượng các dự án. .. về tài chính của dự án kết hợp với kết quả thẩm định và đề xuất cho vay 1.3.3.Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư Hoạt động tín dụng của Ngân hàng tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, đòi hỏi sự thận trọng khi ra quyết định cho vay vốn Vì vậy, trược khi quyết định tài trợ vốn cho dự án Ngân hàng cần thẩm định các nội dung dự án 1.3.3.1.Nội dung thẩm định tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng MHB – Chi nhánh. .. nhánh Lạng Sơn Thẩm định tài chính dự án là một nội dung quan trọng trong thẩm định dự án nói chung Thẩm định tài chính dự án giúp cho chủ đầu tư đưa ra quyết định có nên thực hiện dự án hay không, đồng thời xem xét tính hợp lý trong việc xác định các chỉ tiêu hiệu quả và độ an toàn về mặt tài chính của dự án Đối với Ngân hàng thương mại, thẩm định tài chính dự án giúp ngân hàng đánh giá hiệu quả của dự. .. ngân hàng 1.3.1.Các căn cứ thẩm định tài chính dự án Ngoài các căn cứ thẩm định chung, thẩm định tài chính dự án còn áp dụng một số tiêu chuẩn kinh tế về các chế độ khấu hao, thẩm định thị trường, chi phí dự án được quy định tại một số văn bản như: - Suất vốn đầu tư xây dựng công trình 2007 - Quyết định số 10/2005/QĐ-BXD ngày 15/04/2005 của Bộ Xây Dựng về việc ban hành định mức chi phí quản lý dự án. .. số lao động cho dự án f) Thẩm định khía cạnh tài chính dự án đầu tư Phân tích tài chính có vai trò quan trọng không chỉ đối với chủ đầu tư mà còn đối với các cơ quan có thẩm quyền quyết định, các cơ quan tài trợ vốn cho dự án như Ngân hàng Dự án chỉ có khả năng trả nợ khi dự án được đánh giá khả thi về mặt tài chính. Do vậy, cán bộ thẩm định cần xem xét đánh giá hợp lý về tổng vốn đầu tư, nguồn huy động... hạn chủ yếu tại chi nhánh là các công ty trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân Điều này đã phản ánh hoạt động của chi nhánh đã từng bước chi m được niềm tin, uy tín đối với các doanh nghiệp Lương Thị Hồng Hoa 28 Lớp: Kinh Tế Đầu Tư 49D GVHD: TS Trần Mai Hương Chuyên đề tốt nghiệp 1.3.Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư Thẩm định tài chính dự án đầu tư đối với ngân hàng thương... hiệu quả của dự án, tính khả thi của dự án nhằm đảm bảo cho sự an toàn cho các nguồn vốn mà ngân hàng tài trợ cho dự án, mặt khác đánh giá được khả năng trả nợ của dự án • Thẩm định về tổng vốn đầu tư và nguồn vốn đầu tư Tổng mức đầu tư của dự án là toàn bộ cho phí dự tính để đầu tư xây dựng công trình, việc thẩm định tổng vốn đầu tư là rất quan trọng để tránh việc khi thực hiện, vốn đầu tư Lương Thị... kinh tế: Chia ra làm 2 lĩnh vực là xây dựng và ngành nghề khác Đầu tư vào xây dựng không ngừng tăng qua các năm khẳng định đặc điểm của chi nhánh là một ngân hàng chuyên sâu đầu tư vào xây dựng nhà ở, phát triển cơ sở hạ tầng Năm 2007 dư nợ đầu tư vào xây dựng tăng 27 tỷ làm tăng tỷ trọng đầu tư vào xây dựng của chi nhánh từ 34,9% lên 42,2% Đến năm 2008, tỷ trọng dư nợ đầu tư vào xây dựng chi m 44,7%... bước thực hiện thẩm định tài chính dự án đầu tư tại chi nhánh Lập bảng thông số dự án Kết luận và đề xuất cho vay Lập các bảng tính số liệu của dự án Phân tích độ nhạy Lập báo cáo kết quả kinh doanh Lập báo cáo khả năng trả nợ của dự án Các bước thực hiện : Bước 1: Lập bảng thông số Đây là bảng tổng hợp các thông số cơ bản của dự án Bảng thông số bao gồm các số liệu sau: số liệu từ dự án, số liệu từ kết... tăng 17 tỷ đồng so với 2007 Đầu tư xây dựng tăng chủ yếu là nhờ tăng khách hàng là các doanh nghiệp và nhà thầu trong đầu tư xây dựng cơ bản Chi nhánh đang quan tâm đầu tư cho vay một số dự án tái định cư “đổi đất lấy cơ sở hạ tầng”, dự án liên doanh khu đô thị có vốn đầu tư nước ngoài… Đầu tư vào các ngành nghề khác năm 2007 so với 2006 tăng cũng đáng kể với mức tăng 22 tỷ đồng Năm 2008, đầu tư vào các . tài chính dự án đầu tư tại Ngân hàng MHB – chi nhánh Lạng Sơn. Chương II: Một số giải pháp hoàn thiện công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng MHB – Chi nhánh Lạng Sơn. Lương. thẩm định tài chính dự án đầu tư tại ngân hàng phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn . Chuyên đề tốt nghiệp gồm có 2 chương: Chương I: Thực trạng công tác thẩm định tài chính. quá trình thực tập tại Ngân hàng Phát triển nhà Đồng Bằng Sông Cửu Long – Chi nhánh Lạng Sơn, nhận thức rõ được tầm quan trọng của công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư. Cùng với sự chỉ

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1

  • THỰC TRẠNG CÔNG TÁC THẨM ĐỊNH TÀI CHÍNH DỰ ÁN ĐẦU TƯ TẠI NGÂN HÀNG MHB – CHI NHÁNH LẠNG SƠN

  • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan