Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội

87 334 0
Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống Ngân hàng Việt Nam cần có những bước đổi mới mạnh mẽ trên tất cả các mặt, trong đó nhiệm vụ hàng đầu là phải tập trung vào vấn đề phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng, vì hoạt động tín dụng là một hoạt động cơ bản và đặc thù trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại. Với tầm quan trọng của hoạt động tín dụng và mối tương quan của hoạt động này với các hoạt động kinh doanh khác tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội, việc nghiên cứu, đo lường và đưa ra các giải pháp phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng là việc làm hết sức cần thiết và có ý nghĩa thiết thực cho công cuộc xây dựng phát triển bền vững của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội. Sau một thời gian thực tập và nghiên cứu tại NHNNo & PTNT chi nhánh Mỹ Đức kết hợp giữa thực tế và lý thuyết, nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, em đã chọn đề tài “Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội” làm đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp. Ngoài phần mở đầu và kết luận, chuyên đề được kết cấu thành 3 chương: Chương 1 : Những vấn đề cơ bản về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Chương 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RUI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động tín dụng tại Ngân hàng thương mại 1.1.1.Khái niệm và tắc tín dụng * Khái niệm NHTM: Theo luật các TCTD năm 2004 định nghĩa: ”NHTM là ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của Nhà nước”. Theo dự thảo luật các TCTD định nghĩa: ”Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện tất cả hoạt động ngân hàng theo quy định của Luật này. Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng gồm NHTM, ngân hàng chính sách, ngân hàng hợp tác xã và các loại hình ngân hàng khác”. Theo quan điểm của Giáo sư Peter Rose, một nhà kinh tế Mỹ: “Ngân hàng thương mại là một tổ chức tài chính đa dạng nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm và thanh toán và thực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”. Định nghĩa này thể hiện rõ phạm vi, quy mô cũng như vai trò của NHTM trên thị trường tài chính - tiền tệ, đồng thời phản ánh được ảnh hưởng của NHTM tới nền kinh tế của một nước. 1.1.2.Các hình thức tín dụng * Khái niệm tín dụng ngân hàng Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả và có lãi suất. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán. Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng (QĐ 1627 của NHNN) “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.” Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng” Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì TCTD được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN. * Các hình thức tín dụng ngân hàng Việc nghiên cứu các hình thức tín dụng có thể theo các tiêu thức phân loại khác nhau. Thực tế các nhà kinh tế học thường phân loại TD theo các tiêu thức sau: - Căn cứ vào thời hạn tín dụng: Tùy theo mỗi quốc gia khác nhau mà quy định thời hạn tín dụng có thể khác nhau. Theo cách phân loại này, ở Việt nam có thể chia tín dụng thành 3 loại: + Tín dụng ngắn hạn: Là loại tín dụng có thời hạn dưới 1 năm, nhằm đáp ứng các nhu cầu vốn ngắn hạn như bổ sung ngân quỹ, đảm bảo yêu cầu thanh toán đến hạn, bổ sung nhu cầu vốn lưu động hoặc đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cá nhân. Đặc điểm: Đây là loại tín dụng có mức rủi ro thấp vì thời hạn hoàn vốn nhanh, tránh được các rủi ro về lãi suất, về lạm phát cũng như sự bất ổn của môi trường kinh tế vĩ mô. Vì thế lãi suất thường thấp hơn các loại tín dụng khác. + Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn từ 1 đến 5 năm. Loại TD này thường được sử dụng để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất và xây dựng các công trình nhỏ, có thời hạn thu hồi vốn nhanh. + Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn trên 5 năm. Loại tín dụng này thường được sử dụng để phát triển quá trình tái sản xuất theo chiều rộng hoặc theo chiều sâu và kết quả là tăng mức sản xuất và của cải xã hội. Đặc điểm của tín dụng trung và dài hạn: Vì thời hạn dài và hiệu quả đầu tư thường là dự tính nên loại tín dụng này chứa đựng mức rủi ro cao, kể cả rủi ro cá biệt và rủi ro hệ thống. Mức rủi ro tăng và do đó lãi suất tăng lên cùng thời hạn vay. - Căn cứ theo mục đích sử dụng vốn vay + Tín dụng đầu tư: Là loại tín dụng được cung cấp cho các doanh nghiệp để tiến hành sản xuất và kinh doanh. + Tín dụng tiêu dùng: Là hình thức tín dụng cấp phát cho các cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng. - Căn cứ vào đối tượng tín dụng + Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế. Tín dụng vốn lưu động bao gồm: cho vay dự trữ hàng hoá, cho vay chi phí sản xuất, cho vay để thanh toán các khoản nợ dưới hình thức chiết khấu. + Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và công trình mới. - Căn cứ mức độ đảm bảo Tín dụng đảm bảo: Là hình thức tín dụng có tài sản đảm bảo hoặc người bảo lãnh đứng ra làm đảm bảo cho khoản nợ vay. Tín dụng không có đảm bảo: Là hình thức tín dụng không cần có tài sản thế chấp, cầm cố hay bảo lãnh mà hoàn toàn dựa trên uy tín của khách hàng. - Căn cứ vào mức độ rủi ro Cách phân loại này đóng vai trò quan trọng trong việc giúp các nhà quản trị ngân hàng đánh giá mức độ rủi ro của các khoản tín dụng, trích lập dự phòng tổn thất kịp thời. Theo cách phân loại này, tín dụng được phân thành: + TD lành mạnh: Là các khoản TD an toàn, có khả năng thu hồi vốn cao. + Tín dụng có vấn đề: Là những khoản tín dụng đã quá hạn với thời hạn ngắn và khách hàng có kế hoạch khắc phục tốt, tài sản đảm bảo có giá trị lớn. + Tín dụng quá hạn khó thu hồi: Là những khoản tín dụng quá hạn quá lâu, khả năng trả nợ kém, tài sản thế chấp bị giảm giá hoặc mất giá… Ngoài ra trong quá trình phân loại người ta còn phân chia tín dụng căn cứ vào xuất xứ tín dụng, phương pháp hoàn trả và một số các căn cứ khác tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu. Việc phân loại cho vay có cơ sở khoa học là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng nhằm mục đích giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng. 1.1.3.Quy trình tín dụng * Khái niệm Quy trình tín dụng là trình tự các bước mà ngân hàng thực hiện cấp tín dụng đối với khách hàng. Quy trình tín dụng phản ánh nguyên tắc tín dụng, phương pháp, trình tự giải quyết các công việc, thủ tục hành chính và thẩm quyền giải quyết các vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng. * Nội dung Sự mở rộng hoạt động tín dụng luôn tiềm ẩn những rủi ro, vì vậy cần phải có các biện pháp hạn chế và kiểm soát rủi ro. Một trong những biện pháp đó là thiết lập một quy trình tín dụng chặt chẽ để hướng dẫn các nhân viên tín dụng và các bộ phận có liên quan thực hiện việc cho vay đạt được hiệu quả cao nhất. Cho nên việc thiết lập một quy trình tín dụng là một bộ phận căn bản của công tác quản lý tín dụng, quy trính tín dụng của NHTM thường có 5 bước cơ bản sau: Sơ đồ 1.1: Quy trình tín dụng chung của Ngân hàng thương mại Bước 1- Thiết lập hồ sơ tín dụng Hồ sơ tín dụng của một ngân hàng là tài liệu văn bản, biểu hiện mối quan hệ tổng thể của ngân hàng với khách hàng. Bộ hồ sơ thường bao gồm các loại sau: - Hồ sơ do khách hàng lập và cung cấp cho ngân hàng bao gồm: Hồ sơ pháp lý, quyết định thành lập, điều lệ doanh nghiệp, phương án vay vốn, hồ sơ đảm bảo TD - Hồ sơ do ngân hàng lập: Các báo cáo thẩm định, các báo cáo khác Thiết lập hồ sơ tín dụng Phân tích tín dụng Quyết định cấp tín dụng Giám sát thu nợ và thanh lý HĐTD Giải ngân - Hồ sơ do ngân hàng và khách hàng cùng lập: Hợp đồng tín dụng, Hợp đồng bảo đảm tiền vay Bước 2 - Phân tích tín dụng Nội dung chủ yếu của giai đoạn này là thu thập và xử lý thông tin liên quan đến khách hàng như: Năng lực pháp lý, mục đích vay vốn, uy tín của khách hàng, năng lực tài chính của khách hàng, tính khả thi của dự án xin vay, tài sản đảm bảo… Bước 3- Quyết định cấp tín dụng Kết quả của quá trình phân tích tín dụng là đưa ra quyết định cấp tín dụng. Trên cơ sở hồ của khách hàng và tờ trình của cán bộ tín dụng, cấp trên xem xét kiểm tra lại xem có cấp tín dụng hay không. Nếu yêu cầu được chấp thuận thì lãnh đạo ngân hàng được phân quyền cùng khách hàng tiến hành ký kết hợp đồng tín dụng và hợp đồng bảo đảm tiền vay. Bước 4 - Giải ngân Giải ngân là nghiệp vụ cấp tiền cho khách hàng trên cơ sở mức tín dụng được cấp đã được phê duyệt. Cơ sở để ngân hàng thực hiện giải ngân là kế hoạch sử dụng vốn tín dụng đã được nêu trong hợp đồng tín dụng Sau khi HĐTD đã được ký kết ở bước 3, ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng như đã thoả thuận. Bước 5 - Giám sát và quản lý tín dụng Giám sát và quản lý tín dụng được tiến hành từ khi tiền vay được phát ra cho đến khi khoản vay được hoàn trả, nhằm đôn đốc khách hàng thực hiện đúng và đầy đủ những cam kết đã thoả thuận trong hợp đồng tín dụng, phù hợp với đặc điểm hoạt động của ngân hàng và đặc điểm kinh doanh sử dụng vốn của khách hàng. Quan hệ tín dụng kết thúc khi ngân hàng thu hồi hết nợ gốc và lãi. Các khoản tín dụng đảm bảo hoàn trả đầy đủ và đúng hạn là các khoản tín dụng an toàn. Tuy nhiên, vẫn có những trường hợp khách hàng không hoàn trả hoặc hoàn trả không đúng hạn tiền gốc và lãi cho ngân hàng. Do đó một trong những yếu tố nhằm đảm bảo an toàn vốn là ngân hàng phải xây dựng được một quy trình tín dụng hợp lý, khoa học, đồng thời phải tuân thủ đầy đủ và nghiêm túc các bước của quy trình tín dụng. Quy trình tín dụng hợp lý sẽ giúp cho ngân hàng nâng cao chất lượng tín dụng và giảm thiểu rủi ro tín dụng. 1.2.Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại 1.2.1.Các quan niệm về rui ro tín dụng Bất kỳ một khoản tín dụng nào được cấp ra đều phải tuân thủ theo hai nguyên tắc: khoản tín dụng đó phải được sử dụng đúng mục đích và có hiêu quả, khoản tín dụng đó phải được hoàn trả cả gốc và lãi theo đúng kỳ hạn đã cam kết. Nếu tất cả các khoản đầu tư của ngân hàng được thanh toán đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn thì ngân hàng không chịu bất cứ RRTD nào.Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng vốn vay, vì một lý do nào đó có thể người vay tiền phá sản, thì việc thu hồi gốc và lãi TD đầy đủ là không chắc chắn, khoản tín dụng đó không được hoàn trả đúng kỳ hạn đã cam kết. Điều này làm cho ngân hàng phải chịu một khoản tổn thất như thiếu vốn khả dụng, mất khả năng thanh toán Những tổn thất này được gọi là RRTD. Như vậy RRTD phát sinh trong trường hợp Ngân hàng không thu được đầy đủ gốc và/hoặc lãi của khoản vay hoặc là việc thanh toán gốc và/hoặc lãi không đúng kỳ hạn. Rủi ro tín dụng là khả năng một khách hàng vay hoặc một đối tác không thể thực hiện nghĩa vụ đã thoả thuận dẫn đến việc các khoản cho vay hay các khoản phải thu của ngân hàng giảm giá trị hoặc không thu hồi được. Theo Quyết định 493/2007/QĐ-NHNN ban hành ngày 22 tháng 04 năm 2007 của Ngân hàng Nhà nước về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng rủi ro thì rủi ro tín dụng là khả năng xảy ra tổn thất trong hoạt động ngân hàng do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình theo cam kết. Có thể nói, rủi ro tín dụng là rủi ro gắn liền với hoạt động ngân hàng. Rủi ro tín dụng không giới hạn ở hoạt động cho vay mà còn bao gồm nhiều hoạt động mang tính chất tín dụng khác như: hoạt động bảo lãnh, cam kết, chấp thuận tài trợ thương mại, cho vay ở thị trường liên ngân hàng, những chứng khoán có giá (trái phiếu, cổ phiếu…), trái quyền, tín dụng thuê mua, đồng tài trợ… 1.2.2.Các hình thức rui ro tín dụng 1.2.2.1 Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ Nợ cơ cấu lại thời hạn trả nợ là khoản nợ mà ngân hàng chấp thuận điều chỉnh kỳ hạn trả nợ hoặc gia hạn nợ cho khách hàng do ngân hàng đánh giá khách hàng suy giảm khả năng trả nợ gốc hoặc lãi đúng thời hạn ghi trong hợp đồng tín dụng nhưng ngân hàng có đủ cơ sở để đánh giá khách hàng có khả năng trả đầy đủ nợ gốc và lãi theo thời hạn trả nợ đã cơ cấu lại. Nợ do cơ cấu lại thời hạn trả nợ thực chất là các khoản nợ do khách hàng có khó khăn nhất định về tài chính chưa có khả năng trả nợ ngân hàng cả gốc và lãi theo cam kết. Những khoản nợ này chưa bị chuyển sang quá hạn và bị tính lãi phạt. Tuy nhiên, nó đã tiềm ẩn rủi ro buộc cán bộ tín dụng phải nắm bắt tình hình tài chính và quản lý luồng tiền của khách hàng một cách chặt chẽ để thu hồi nợ. 1.2.2.2 Nợ quá hạn Nợ quá hạn là biểu hiện đặc trưng nhất của rủi ro tín dụng. Nợ quá hạn là những khoản nợ mà một phần hoặc toàn bộ nợ gốc và/ hoặc lãi đã quá hạn. Như vậy, nợ quá hạn là kết quả của mối quan hệ tín dụng không hoàn hảo. Người đi vay đã vi phạm nguyên tắc của tín dụng, không hoàn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn, gây sút giảm lòng tin của người cấp tín dụng đối với người được cấp tín dụng. Tỷ lệ nợ quá hạn càng cao càng chứng tỏ các khoản nợ chưa được thanh toán đúng hạn càng lớn, mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng càng cao. Người ta sử dụng tỷ lệ nợ quá hạn (Nợ quá hạn/Tổng dư nợ) để đánh giá mức độ rủi ro tín dụng của ngân hàng. Nợ quá hạn được nhìn nhận là một tất yếu của hoạt động tín dụng. Tuy vậy, xác định một tỷ lệ nợ quá hạn hợp lý nào đó là rất khó. Hiện nay, tỷ lệ nợ quá hạn ở mức chấp nhận được trong hoạt động tín dụng vào khoảng dưới 5%. 1.2.2.3 Nợ khó đòi Nợ khó đòi là những khoản nợ quá hạn khó có khả năng thu hồi, có thời gian quá hạn lớn hơn 6 tháng mà ngân hàng đã dùng nhiều biện pháp nhưng chưa thu hồi được. 1.2.2.4 Tổn thất tín dụng Tổn thất tín dụng thể hiện rõ ràng và nặng nề nhất khi rủi ro tín dụng. Đó là sự mất vốn trong hoạt động tín dụng, các khoản cho vay không thu hồi được. Mỗi loại nợ lại phản ánh một rủi ro tín dụng ở một góc cạnh khác nhau. Việc phân loại nợ có ý nghĩa quan trọng trong việc đánh giá mức độ rủi ro tín dụng và trong việc đề ra các biện pháp. Sơ đồ mô hình rủi ro tín dụng của Ngân hàng Rñi ro tÝn dông Kh«ng thu ® îc vèn ®óng h¹n Kh«ng thu ®ñ l·i Kh«ng thu ®ñ vèn cho vay (mÊt vèn) Kh«ng thu ® îc l·i ®óng h¹n L·i treo ph¸t sinh Nî qu¸ h¹n ph¸t sinh 1. L·i treo ®ãng b¨ng 2. MiÔn gi¶m l·i Nî kh«ng cã kh¶ n¨ng thu 1.2.3.Nguyờn nhõn gõy ri ro tớn dng Cú ba nhúm nguyờn nhõn c bn gõy nờn ri ro tớn dng. ú l cỏc nguyờn nhõn khỏch quan t mụi trng bờn ngoi, nguyờn nhõn t phớa khỏch hng, v nguyờn nhõn t chớnh ngõn hng to nờn. 1.2.3.1 Nguyờn nhõn khỏch quan Thiờn tai, chin tranh, ho hon, dch bnh gõy thit hi lm cho khỏch hng vay vn khụng cũn kh nng tr c n ngõn hng. Ri ro cng cú th xy ra do s thay i tỡnh hỡnh chớnh tr, kinh t, xó hi trong nc v quc t. Do s thay i chớnh sỏch, ch , lut phỏp ca Nh nc lm cho cỏc doanh nghip chuyn hng sn xut kinh doanh khụng kp, ng vn thm chớ thua l, dn n khú khn trong vic tr n ngõn hng. a. Mụi trng kinh t Mụi trng kinh t cú nh hng n sc mnh ti chớnh, s thnh cụng hay tht bi ca ngi i vay. S tng trng hay suy thoỏi ca chu k kinh t cng nh hng n li nhun ca ngi i vay. Trong giai on kinh t tng trng, doanh nghip bỏn c nhiu hng hoỏ, do ú li nhun thu c cao, doanh nghip cú Rủi ro tín dụng Không thu đ ợc vốn đúng hạn Không thu đủ lãi Không thu đủ vốn cho vay (mất vốn) Không thu đ ợc lãi đúng hạn Lãi treo phát sinh Nợ quá hạn phát sinh 1. Lãi treo đóng băng 2. Miễn giảm lãi Nợ không có khả năng thu [...]... khá và ổn định 2.2.2.Thực trạng hạn chế rui ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào Việt Chi nhánh Hà Nội 2.2.2.1 Chính sách tín dụng, phân loại nợ đã ban hành Chính sách TD của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội được xây dựng thực thi theo những nội dung: - Việc xác định thị trường và các lĩnh vực cho vay của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội căn cứ vào: + Các chính sách,... kết của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội2 007 2010) Cho vay sửa chữa nhà tại ngân hàng Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội chi m tỷ trọng cao nhất, cụ thể cho vay sửa chữa nhà năm 2008 chi m tỷ trọng 50,1%, năm 2009 chi m tỷ trọng 46.62%, năm 2010 chi m tỷ trọng 46.3% Bên cạnh đó thì cho đối với thương nghiệp cũng có xu hướng tăng Nhìn chung, những ngành có tỷ trọng tín dụng. .. quản lý tín dụng Uỷ ban quản lý rủi ro Bộ phận quản lý rủi ro tại hội sở Bộ phận quản lý rủi ro tại chi nhánh + Trưởng ban Quản lý rủi ro tại hội sở: Là một trong những thành viên của Uỷ ban Quản lý rủi ro tại Hội sở Nhiệm vụ chính là đạt được tầm nhìn, sứ mệnh và mục đích của công tác quản lý rủi ro của ngân hàng một cách liên tục không gián đoạn, xây dựng chi n lược về quản lý rủi ro cho Ngân hàng, ... mở rộng tín dụng theo các tiêu chí: Theo ngành, theo đối tượng khách hàng (khách hàng doanh nghiệp, khách hàng cá nhân, hộ gia đình,.), theo thể loại tín dụng (ngắn hạn, trung hạn, cho vay bất động sản, cho vay tiêu dùng…) - Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội tuân thủ các giới hạn tín dụng: + Tỷ trọng dư nợ/tổng tài sản + Giới hạn TD đối với một khách hàng hoặc nhóm khách hàng có liên quan... NGÂN NGÂN HÀNG LIÊN DOANH LÀO VIỆT CHI NHÁNH HÀ NỘI 2.1.Khái quát về Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh Hà Nội 2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển Ngân hàng Liên doanh Lào Việt – Chi nhánh Hà Nội Thực hiện chủ chương của đảng ,chính phủ hai nước Việt Nam Lào về việc mở rộng ,phát triển toàn diện mối quan hệ hợp tác truyền thống đặc biệt Việt – lào ngày 22 tháng 6 năm 1999, tại thủ đô... thương mại 2.2.Thực trạng hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên Doanh Lào Việt Chi nhánh Hà Nội 2.2.1.Thực trạng rủi ro tín dụng Nhìn chung mức dư nợ TD của chi nhánh trong thời gian qua tăng trưởng ổn định Căn cứ vào định hướng, kế hoạch kinh doanh do Ngân hàng cấp trên giao kết hợp với chương trình phát triển kinh tế Thủ đô, chi nhánh đã thực sự chủ động tìm kiếm khách hàng tiềm năng, các dự án,... của Đảng và Nhà nước đối với nền kinh tế + Mục tiêu chi n lược kinh doanh và khả năng chấp nhận rủi ro trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng + Các đặc điểm thế mạnh, hạn chế và nguồn lực hiện có của Ngân hàng về vốn, cơ sở vật chất, trình độ, kinh nghiệm của đội ngũ nhân viên Ngân hàng - Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội xem xét, quyết định lựa chọn các đối tượng tín dụng trong từng giai... hoạt động tín dụng đưa lại và nếu RRTD xảy ra thì giảm thiểu tổn thất cho ngân hàng Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro tín dụng, nâng cao mức độ an toàn cho kinh doanh của NHTM bằng các chính sách, các biện pháp quản lý, giám sát các hoạt động tín dụng khoa... lĩnh vực hạn chế cho vay - Giới hạn tín dụng đối với khách hàng: Hiện được thực hiện theo quyết định 457/2007/QĐ-NHNN, đến tháng 10/2010 sẽ được thực hiện theo thông tư số 13/2010/TT-NHNN ngày 20/5/2010 - Xây dụng chính sách khách hàng trong hoạt động tín dụng Chính sách khách hàng của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội ược xây dựng trên hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng (dựa... kết Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội2 007-2010) Qua các biểu đồ trên có thể thấy, cơ cấu danh mục đầu tư theo khách hàng thay đổi theo hướng tỷ trọng dư nợ của DNNN và khách hàng cá nhân giảm dần, tỷ trọng cho vay các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng dần Điều này đã cho thấy cơ cấu TD của Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội đã có sự thay đổi theo hướng tăng dần khách hàng doanh . về hạn chế rủi ro tín dụng tại Ngân hàng thương mại Chương 2 : Thực trạng rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào – Việt Chi nhánh Hà Nội Chương 3 : Một số giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng. dụng tại Ngân hàng Liên doanh Lào –Việt Chi nhánh Hà Nội Em xin chân thành cảm ơn! CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HẠN CHẾ RUI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1.Hoạt động tín dụng tại Ngân. ngân hàng. Là tổ hợp các biện pháp ngân hàng áp dụng nhằm giảm thiểu tối đa những rủi ro có thể xảy ra trong hoạt động tín dụng ngân hàng. Hạn chế rủi ro tín dụng nhằm vào việc hạ thấp rủi ro

Ngày đăng: 17/04/2015, 22:24

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Tín dụng là quan hệ vay mượn, quan hệ sử dụng vốn lẫn nhau giữa người cho vay và người đi vay theo nguyên tắc có hoàn trả và có lãi suất. Bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bên cho vay khi đến hạn thanh toán.

  • Căn cứ theo khoản 01 Điều 03 của Quy chế cho vay của Tổ chức Tín dụng đối với khách hàng (QĐ 1627 của NHNN) “Cho vay là một hình thức cấp tín dụng, theo đó TCTD giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiền để sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thỏa thuận với nguyên tắc có hoàn trả cả gốc và lãi.”

  • Căn cứ theo Điều 20 của Luật các tổ chức tín dụng thì “Hoạt động tín dụng là việc tổ chức tín dụng sử dụng nguồn vốn tự có, vốn huy động để cấp tín dụng”

  • Căn cứ theo Điều 49 của Luật này về “Cấp tín dụng” thì TCTD được cấp tín dụng cho tổ chức, cá nhân dưới các hình thức cho vay, chiết khấu thương phiếu và giấy tờ có giá khác, bảo lãnh, cho thuê tài chính và các hình thức khác theo quy định của NHNN.

  • 1.2.4.Dấu hiệu nhận biết rủi ro tín dụng

  • Khi Ngân hàng có quan hệ tín dụng với khách hàng, cán bộ tín dụng thường tìm hiểu thông tin về khách hàng để có thể nhận biết một cách đầy đủ và chính xác. Có những dấu hiệu cảnh báo rủi ro trong hoạt động kinh doanh của khách hàng mà Ngân hàng cần nhận biết một cách có hệ thống để có hành động cần thiết nhằm ngăn ngừa và xử lý các dấu hiệu rủi ro đó. Có dấu hiệu biểu hiện mờ nhạt nhưng cũng có dấu hiệu biểu hiện rất rõ ràng. Đó là:

  • Rủi ro hoạt động tín dụng rất đa dạng và phức tạp. Khi xem xét rủi ro tín dụng thì nợ quá hạn là chỉ tiêu chính để phân cấp rủi ro. Bởi vì nợ quá hạn phản ánh rõ nhất và trực tiếp nhất tới sự an toàn tín dụng của ngân hàng.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan