tiêu luận Nguyên tắc tính nhân dân của báo chí – lý luận và thực tiễn

42 769 0
tiêu luận Nguyên tắc tính nhân dân của báo chí – lý luận và thực tiễn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. Mục lục Phần mở 1. Tính cấp thiết của đề tài. 2. Tình hình nghiên cứu. 3. Phạm vi nghiên cứu. 4. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận. 5. Cơ sở lí lụân và phương pháp nghiên cứu của khoá luận. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận. 7. Kết cấu khoá luận. Phần nội dung Chương I: Những vấn đề lí luận chung. I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL. 1. Khái niệm sắc thái. 2. Khái niệm sắc thái thể hiện TPCL. II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta. 1. Trên báo hình và báo ảnh. 2. Trên báo nói. 3. Trên báo mạng. 4. Trên báo in. III. Những yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện TPCL ở loại hình báo in. Chương II: Khảo sát sắc thái thể hiện TPCL trên các báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Lao động và tạp chí Cộng sản (4 tháng đầu năm 2004). I. Mục đích khảo sát. II. Nội dung khảo sát. III. Kết quả khảo sát. Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 1 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. 1. Số lượng xuất hiện của các tác phẩm chính luận. 2. Các tác giả chính luận của từng báo, tạp chí. 3. Sắc thái thể hiện tác phẩm. 3.1. Sắc thái thể hiện qua hình thức thể hiện. 3.2. Sắc thái thể hiện qua nội dung tác phẩm. Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao sắc thái thể hiện TPCL trên từng tờ báo, tạp chí. I. Biện pháp chung. II. Biện pháp riêng cho từng tờ báo. Kết luận Tài liệu tham khảo Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 2 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ. Phn m u 1. Tớnh cp thit ca ti. Trong lch s vn minh nhõn loi, bỏo chớ l a con tinh thn ra i khỏ mun, song nú li may mn c tha hng nhng u ỏi ca s sng. C th tim tng khi nng lng c bit ca bỏo chớ c nuụi dng trong iu kin ht sc thun li ó ln mnh nh chng trai Phự ng trong chuyn c nhõn gian t Vit. Cựng vi s phỏt trin ca i sng xó hi, bỏo chớ ngy cng chim lnh v trớ v vai trũ quan trng hn, nú tr thnh mt phn thit yu ca cuc sng. L mt loi hỡnh hot ng c thự, ra i do nhng nhu cu khỏch quan ca xó hi ó phỏt trin n mt trỡnh nht nh ca vn minh nhõn loi, bỏo chớ mang trong mỡnh nhng tim nng cú ý ngha rt to ln i vi xó hi. Chớnh nhng tim nng ú ó quy nh tớnh cht khỏch quan cỏc chc nng ca bỏo chớ. Núi cỏch khỏc, bn thõn s ra i v tn ti ca bỏo chớ ó khng nh mt cỏch khỏch quan vai trũ, tỏc dng v ý ngha ca nú trong xó hi. 1 Khụng ging nh cỏc anh ch ca mỡnh l trit hc, vn hc, s hc u cú nhng thng trm trong quỏ trỡnh trng thnh (lch s trit hc ó cú nhng lỳc ri vo ờm trng trung c, nn vn hc cng vỡ nhng lí do chớnh tr - xó hi m cú lỳc cng chng li), t khi ra i cho n nay, bỏo chớ vn tip tc phỏt trin vi tc nhanh chúng n khụng ng. hiu rừ v thỳc y hn na s phỏt trin ca nhng sn phm vn hoỏ tinh thn, con ngi tin hnh nghiờn cu v nú. Vic nghiờn cu v bỏo chớ cng sm c cỏc nh nghiờn cu quan tõm v thc hin. Tuy 1 Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lí luận báo chí NXB Văn hoá - Thông tin, HN 1993. Trang 89. Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1. 3 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. nhiên, báo chí vẫn tiếp tục phát triển rất nhanh trong khi công việc nghiên cứu luôn đòi hỏi về thời gian. Hơn nữa, ở mỗi quốc gia, báo chí lại chất chứa trong nó những đặc điểm riêng về quá trình phát sinh, phát triển. Vì vậy, hiện nay các công trình nghiên cứu về báo chí vẫn là quá Ýt và không theo kịp sự trưởng thành của báo chí. Hệ thống lí luận báo chÝ nước ta hầu như chưa có sự phát triển đáng kể, trong khi đó ở những nước có nền báo chí phát triển mạnh mẽ như Anh, Pháp, Mỹ những vấn đề về lí luận và lịch sử báo chí là mối quan tâm hàng đầu trong công tác nghiên cứu báo chí. Ví dụ như: ở Pháp từ những năm 1857 đến năm 1861 đã xuất bản bộ “Lịch sử báo chí” đồ sộ gồm 8 tập do Hatanh chỉ đạo biên tập. Đến năm 1866 có thêm tập “Thư mục lịch sử và phê phán”. Năm 1609, cuốn “Lịch sử đại cương báo chí Pháp” gồm 4 tập được xuất bản. Ở nước ta, cũng có nhiều sách, báo viết về lịch sử hình thành và phát triển của báo chí được xuất bản cả trong và ngoài nước. Tuy nhiên, những cuốn sách này mới chỉ viết dưới dạng hồi ký và gần như liệt kê chứ chưa mang tính chất nghiên cứu rõ rệt. Hơn thế nữa, các quan điểm đưa ra của các tác giả chưa đi đến thống nhất mà vẫn có nhiều ý kiến trái ngược nhau. Cho đến nay, những thành tựu mà các nhà nghiên cứu có được chủ yếu chỉ nhằm vào mục đích tổ chức và phát triển hoạt động thông tin tuyên truyền trên báo chí, đáp ứng kịp thời các nhiệm vụ chính trị - kinh tế - xã hội của đất nước. Các nguồn tài liệu, công trình nghiên cứu báo chí được công bố rộng rãi còn rất Ýt ỏi. Đây vừa là điểm khiếm khuyết trong công tác nghiên cứu các loại hình văn hoá - xã hội của đất nước, vừa là một khó khăn lớn trong hoạt động đào tạo cũng như học tập của lớp người kế tục sự nghiệp báo chí nước nhà. Nghiên cứu báo chí và phát triển hệ thống lí luận báo chí là nhiệm vụ đặt ra trong từng thời kỳ, từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Thông qua việc Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 4 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. nghiên cứu các loại hình báo chí ta có thể biết được năng lực và xu hướng tác động của từng loại thể trong từng hoàn cảnh, từng thời điểm, đến từng đối tượng và nhiệm vụ khác nhau. Kết quả nghiên cứu sẽ là cơ sở cho việc cải tiến nội dung và hình thức tác phẩm, đồng thời giúp cho phóng viên biết được thế mạnh của từng loại thể để lựa chọn phương thức phảm ánh vấn đề phù hợp, đạt hiệu quả cao nhất. Trong hệ thống tài liệu và các công trình nghiên cứu về báo chí ở nước ta hiện nay, chưa có ai đề cập đến sắc thái thể hiện một loại thể tác phẩm báo chí. Thiết nghĩ, việc nghiên cứu đề tài này rất thiết thực đối với hoạt động báo chí vì nó không chỉ góp phần làm phong phú thêm hệ thống lí luận mà còn rất thiết thực đối với thực tiễn sáng tạo tác phẩm báo chí. Từ những lí do trên dây, chúng tôi mạnh dạn chọn đề tài: “Sắc thái thể hiện tác phẩm Chính luận báo chí trên báo in Việt Nam” và tiến hành khảo sát một số sản phẩm báo in tiêu biểu trong thời gian 4 tháng đầu năm 2004. 2. Tình hình nghiên cứu. Ngay khi lựa chọn đề tài chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu các tư liệu về lịch sử báo chí, các quan niêm về loại thể và thể loại tác phẩm báo chí để có được cái nhìn tổng quát về loại hình báo chí nói chung và loại thể chính luận báo chí nói riêng. Thông qua đó nắm bắt được tình hình nghiên cứu chung và quan niệm của các nhà nghiên cứu báo chí về loại thể này. Chúng tôi đã tiến hành tập hợp và tham khảo tài liệu từ nhiều nguồn khác nhau, cụ thể là: Trước hết, chúng tôi đã bắt tay vào việc tổng hợp và khảo sát các tác phẩm chính luận đã đăng tải trên 3 tờ báo (Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Lao động) và 1 tạp chí (Tạp chí Cộng sản) trong 4 tháng đầu năm 2004. Các tài liệu và thành quả nghiên cứu của các nhà nghiên cứu báo chí trong nước liên quan đến sắc thái thể hiện tác phẩm chính luận. Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 5 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. Nguồn tài liệu từ các luận án Thạc sỹ, khoá luận tốt nghiệp của các sinh viên chuyên ngành Báo chí Phân viện Báo chí và Tuyên truyền từ trước tới nay. Cùng với việc nghiên cứu các tài liệu có sẵn, chúng tôi cũng tiến hành phỏng vấn, tham khảo những ý kiến nghề nghiệp của một số cây viết chính luận về thể loại này. Ngoài ra, chúng tôi cũng liên hệ thực tiễn với một số cơ quan báo chí để nắm bắt được định hướng của họ trong sáng tạo tác phẩm chính luận báo chí. Trên cơ sở hệ thống lí luận đã có và những đặc điểm của thể loại mà sau khi khảo sát, phân tích đã thu thập được, chúng tôi tiến hành so sánh, tổng hợp và rót ra nhận định chung về sắc thái thể hiện của loại thể này trên báo in Việt nam. Tuy nhiên, trong mức độ của một khoá luận tốt nghệp, chúng tôi có sự hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng như nhận thức về đề tài và một số thuận lợi, khó khăn nhất định. Vì vậy, trong khoá luận, có những nội dung mà chúng tôi chưa đề cập tới hoặc đề cập tới song chưa được sâu sắc, cũng có những ý tưởng đã nảy sinh trong khoá luận song lại chưa được nghiên cứu thoả đáng và trình bày cụ thể Qua khoá luận này người viết chỉ mong muốn được đề xuất một đề tài nghiên cứu mới về loại thể tác phẩm báo chí, góp phần mở ra thêm nhiều khía cạnh đề tài cho công tác nghiên cứu của ngành báo nói riêng và của các nhà nghiên cứu văn hoá - xã hội nói chung. Ngoài ra, khoá luận cũng là một bản tổng hợp kiến thức về những gì người viết đã được đào tạo sau khoá học chuyên ngành báo chí. 3. Phạm vi nghiên cứu. Trong khuôn khổ của một khoá luận, chúng tôi tập trung nghiên cứu tổng hợp những vấn đề lí luận cơ bản nhất tạo nên cái nhìn tổng quát về loại Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 6 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. thể, đồng thời lấy đó làm cơ sở để phân tích, chứng minh và so sánh những đặc điểm mà qua khảo sát trực tiếp một số sản phẩm báo in đã rót ra được. Các sản phẩm báo in mà chúng tôi tiến hành khảo sát bao gồm: Báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Lao động, Tạp chí Cộng sản trong thời gian 4 tháng đầu năm 2004. Khoá luận tập trung làm rõ về sắc thái thể hiện của loại thể tác phẩm chính luận báo chí trên báo in Việt Nam, từ đó người viết rót ra một số nhận định chung về đề tài nghiên cứu. 4. Mục đích và nhiệm vụ của khoá luận. Khi lựa chọn đề tài này chúng tôi mong muốn triển khai một hình thức nghiên cứu khoa học mới về loại thể báo chí. Khoá luận vừa có nhiệm vụ làm sáng tỏ đề tài đề xuất vừa mong muốn tìm ra được những bình diện mới mẻ của loại thể, góp phần rót ra nhận định khoa học nhằm mục đích đóng góp vào sự nghiệp phát triển loại thể chính luận nói riêng, loại hình báo chí nói chung. Tuy nhiên do thời gian, nguồn tư liệu, trình độ bản thân có hạn nên người viết mới chỉ giải quyết được những khía cạnh cơ bản nhất, chưa đáp ứng thoả đáng theo yêu cầu của đề tài đặt ra. Người viết rất mong được sự chỉ giáo của các thầy cô giáo và những người quan tâm tới đề tài nêu ra. 5. Cơ sở lí luận, phương pháp nghiên cứu đề tài. Trên cơ sở những nguyên lí của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, cơ sở lí luận báo chí được trang bị trong nhà trường và những kiến thức đã có trong quá trình tự nghiên cứu, người viết lấy đó làm nền tảng để tiến hành nghiên cứu và phát triển đề tài. Trong từng chương, mục người viết cố gắng làm rõ ý tưởng chủ đề bằng các minh chứng cụ thể và các dẫn chứng tư liệu lịch sử. Để hoàn thiện khoá luận, người viết chủ yếu sử dụng các phương pháp: Tổng hợp, thống kê, phân tích, chứng minh, so sánh Các phương pháp này Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 7 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. được vận dụng đan xen, bổ sung cho nhau nhằm làm sáng tỏ nội dung đề tài yêu cầu. Tất cả các phương pháp trên đây được tổng hợp trong một kết cấu chỉnh thể nhằm làm sáng tỏ nội dung mà đề tài yêu cầu. 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận. Khoá luận trước hết là một sản phẩm nghiên cứu mang tính khoa học cho nên nó góp phần làm giàu thêm kho tàng tài liệu khoa học chuyên ngành báo chí. Nó cung cấp và khởi xướng một đề tài nghiên cứu mới về loại thể tác phẩm chính luận báo chí. Các phương pháp nghiện cứu khoa học được vận dụng đan xen xuyên suốt tác phẩm là một kinh nghiệm triển khai đề tài khoa học mà chúng tôi đã học được từ thế hệ những người đi trước, nay tiếp tục chứng minh tính thiết thực của nó trong nghiên cứu khoa học cho những người kế tục sau này. Bên cạnh ý nghĩa về mặt khoa học, bất kỳ đề tài nghiên cứu nào cũng có ý nghĩa thực tiễn của nó, vì chính ý nghĩa thực tiễn mới tạo nên sức sống của mỗi công trình nghiên cứu khoa học. Khoá luận đem đến cho người đọc những điểm nhìn mới và những minh chứng cụ thể về sắc thái thể hiện tác phẩm chính luận báo chí, điều này sẽ cần thiết cho các sinh viên báo chí trong quá trình học tập chuyên ngành báo chí tham khảo và phát triển thêm những ý tưởng mới. Từ những gì được trình bày trong khoá luận này, người viết mong muốn sẽ là một đóng góp nhỏ vào việc đúc rút, tổng hợp và bổ sung về đề tài nghiên cứu cũng như phương pháp nghiên cứu trong kho tàng lí luận báo chí Việt Nam. 7. Kết cấu khoá luận. Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, nội dung khoá luận có những phần chính sau: Chương I: Những vấn đề lí luận chung. I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL. Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 8 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta. III. Những yếu tố chi phối đến sắc thái thể hiện của TPCL ở loại hình báo in. Chương II: Khảo sát sắc thái thể hiện của TPCL trên các báo Nhân dân, Quân đội Nhân dân, Lao động và tạp chí Cộng sản (4 tháng đầu năm 2004). I. Mục đích khảo sát. II. Nội dung khảo sát. III. Kết quả khảo sát. Chương III: Những biện pháp nhằm nâng cao sắc thái thể hiện của TPCL trên từng tờ báo, tạp chí. I. Biện pháp chung. II. Biện pháp riêng cho từng tờ báo. Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 9 Khoá lụân tốt nghiệp - Chuyên ngành Báo chí. Phần nội dung Chương I NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG I. Khái niệm về sắc thái thể hiện TPCL. Chính luận báo chí là một trong những loại thể tác phẩm báo chí. Cho đến nay tên gọi và định nghĩa về thể loại Chính luận báo chí vẫn chưa đi đến sự thống nhất. Khi chưa có báo chí, nhân loại đã biết đến loại thể văn nghị luận và phong cách chính luận. Đây chính là cơ sở có tính chất văn hoá cho sù ra đời và phát triển của Báo chí nói chung và loại thể Chính luận báo chí nói riêng. Ngay từ khi ra đời cho đến nay, loại thể chính luận báo chí khẳng định vị trí, vai trò quan trọng của mình trong hệ thống loại thể báo chí cũng như trong đời sống chính trị – xã hội. Không một tờ báo, tạp chí hay chương trình phát sóng nào vắng bóng các tác phẩm chính luận báo chí. Đây là nhóm các tác phẩm báo chí có nội dung và hình thức mang đậm tính chính trị – xã hội, luôn phản ánh những sự kiện nóng hổi, chứa đựng mâu thuẫn bên trong. Qua tác phẩm, người viết lồng vào đó quan điểm và bản lĩnh chính trị, tư tưởng lập trường để tháo gỡ, giải quyết các mâu thuẫn Trịnh Thị Thu Nga – Lớp Báo in 20A1. 10 [...]... s kin , hin tng Túm li, trong mi hon cnh mi nh bỏo phi luụn ý thc c bn lnh v trỏch nhim ca mỡnh i vi a con tinh thn m mỡnh ó sn sinh ra.1 1 Nhà báo Quang Lợi phát biểu tại buổi giao lu với sinh viên Khoa báo chí, tại hội tr- ờng Tại chức, Phân viện Báo chí và Tuyên truyền, ngày 16/5/2003 22 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ Ti nng ca tỏc gi l cỏi riờng cú ca mi... ngay n tờn tỏc gi Vớ d: Chuyờn mc S kin v bỡnh lun cú Chu Thng, Lu Quang, Mnh Cng; Chuyờn mc phim lun cú Hai Vn Sỏu, Lý Sinh S, Hunh Dng Nhõn Chuyờn mc bỡnh lun th thao cú Chỏnh Trinh, V Hựng, Vn Huy, Tựng Linh, Nguyn Vinh Mi tỏc gi li 1 Nhiều tác giả - Nhớ một thời làm báo Nhân dân NXB Chính trị Quốc gia, HN 1996 Trang 191 21 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ em... b bn lnh ngh nghip bo lónh cho a con tinh thn ca mỡnh õy l mt vn chớnh tr ht sc nhy cm, nú khụng ch liờn quan n mt mỡnh s mnh ca tỏc gi v c quan bỏo QND m cũn liờn quan n 1 Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lý luận báo chí NXB VH-TT, HN 1993 Trang 186, 187 20 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ tỡnh hỡnh th s c quc gia Khụng phi nh bỏo no cng cú th cm nhn c xu th phỏt trin... nht nh, qua nhng c tớnh ú phõn bit s ging v khỏc nhau gia loi th ny vi loi th khỏc Ngoi ra, mi cõy vit, mi loi hỡnh Trần Thế Phiệt Tác phẩm báo chí, tập III NXB Giáo dục, HN1997 Văn Tân (Chủ biên), Nguyễ Lân (Chỉnh lý bổ sung) Từ điển tiếng Việt NXB Khoa học và Xã hội, HN 1991 Trang1047 1 2 11 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ bỏo chớ, mi c quan bỏo chớ li cú... nh hin nay Vỡ vy, khụng cú lớ gỡ m loi th ny li tỏch bch khi s nh hng v t tng chớnh tr ca th ch chớnh tr nc ta, ri t ỏnh mt i mụi trng sinh trng thun li nht m nú ang cú 1 1) Tạ Ngọc Tấn Cơ sở lý luận báo chí NXB VH-TT, HN 1993 Trang 99, 100 17 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ Cựng vi ú, cụng chỳng bỏo chớ l mt nhõn t cú nh hng sõu sc i vi sc thỏi th hin tỏc... cú vai trũ nh mt ngun t liu quan trng nghiờn cu v hc tp t tng lý lun, ch trng v chớnh sỏch ca ng cựng nhng kin thc chuyờn ngnh quý bỏu Sc thỏi th hin ca cỏc tỏc phm chớnh lun ng trờn tp chớ u hng n chun xỏc v khoa hc rt cao, ít th hin tớnh qung i v i tng bn c nh cỏc t bỏo trờn Nhng c gi ca tp chớ l nhng ngi phi cú trỡnh vn hoỏ v trỡnh lý lun nht nh, vỡ vy trong vn phong th hin cỏc tỏc gi khụng nht... Bỏo cú lc lng tỏc gi vit bi bỡnh lun th thao vi kh nng th hin tỏc phm rt tt l: Chỏnh Trinh, V Hựng, Vn Huy, Tựng Linh, Nguyn Vinh; Bỡnh lun ngh thut cú: Thu n, Trnh Duy Quang; Vit cỏc bi phim lun cú: Lý Sinh Sự, Hai Vn Sỏu, Hunh Dng Nhõn, Trn Lõm, Thanh, Chu Minh; Vit chuyờn lun: Hnh Ngõn, Thu Tr, Trớ Minh, Th 26 Trnh Th Thu Nga Lp Bỏo in 20A1 Khoỏ lõn tt nghip - Chuyờn ngnh Bỏo chớ Hng v cỏc tỏc... Chớnh t s phõn cụng chuyờn mụn ny, cỏc tỏc gi ca bỏo Lao ng ó phỏt huy rt xut sc kh nng ca mỡnh v t ú t bỏo khng nh c sc thỏi th hin cỏc tỏc phm chớnh lun ca mỡnh Tp chớ Cng sn vi tụn ch mc ớch l C quan lý lun v chớnh tr ca Trung ng ng Cng sn Vit Nam, cho nờn cỏc bi vit ng ti trờn tp chớ chim trờn 80% l cỏc tỏc phm chớnh lun Khỏc vi 3 t bỏo trờn, i ng tỏc gi vit chớnh lun ca tp chớ cú tớnh cht c bit v... c quan ca ng u quõn s Trung ng v B Quc phũng, ting núi ca lc lng v trang v nhõn dõn - Bỏo Lao ng l C quan Trung ng ca Tng Liờn on Lao ng Vit Nam Qua ú cho thy, mi t bỏo v tp chớ u thuc v mt c quan qun lý nht nh, ng thi cú mt ting núi nht nh Nú quy nh chc nng, nhim v v nhúm cụng chỳng i tng ca tng bỏo, tp chớ trong hot ng sỏng to cỏc sn phm bỏo chớ Chớnh vỡ vy m sc thỏi th hin ca tng sn phm bỏo chớ cha... lun th hin c thỏi , tỡnh cm v quan im lp trng ca mỡnh Vớ dụ: Trong bi xó lun Giỏo dc lớ tng cỏch mng cho thanh niờn, ging iu bi vit rt thit tha, chõn tỡnh v th hin s tụn trng ca tỏc gi i vi thanh niờn: Lý tng cao p rc chỏy trong lũng mi thanh niờn Vit Nam, thụi thỳc h, tr thnh ngun sc mnh trờn ng khỏng chin, cu nc Vỡ lớ tng cao p, Tụ Vnh Din ó em thõn mỡnh cu phỏo, Phan ỡnh Giút ly thõn mỡnh lp l chõu . báo chí, nhân loại đã biết đến loại thể văn nghị luận và phong cách chính luận. Đây chính là cơ sở có tính chất văn hoá cho sù ra đời và phát triển của Báo chí nói chung và loại thể Chính luận. Báo chí. báo chí, mỗi cơ quan báo chí lại có những tác phẩm chính luận với sắc thái thể hiện riêng. II. Sắc thái thể hiện TPCL ở các loại hình báo chí nước ta. 1. Trên báo hình và báo ảnh. Báo. dụ cụ thÓ: - Báo Nhân dân là cơ quan Trung ương của Đảng cộng sản Việt Nam, tiếng nói của đảng, Nhà nước và Nhân dân Việt Nam. - Tạp chí Cộng sản là cơ quan lí luận và chính trị của Trung ương

Ngày đăng: 17/04/2015, 18:12

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Phần mở

  • Phần nội dung

  • Kết luận

    • Tài liệu tham khảo

    • Phần mở đầu

    • Phần nội dung

      • Chương I

      • NHỮNG VẤN ĐỀ LÍ LUẬN CHUNG

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan