sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP TUYỂN CHỌN VÀ TẬP LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI MÔN CỜ VUA

10 773 1
sáng kiến kinh nghiệm PHƯƠNG PHÁP TUYỂN CHỌN VÀ TẬP LUYỆN CHO HỌC SINH GIỎI MÔN CỜ VUA

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Phơng pháp tuyển chọn và tập luyện Cho học sinh giỏi môn cờ vua Phần I: Lý do chọn đề tài Phong trào thể dục thể thao đã đợc phát triển rộng rãi trên đất nớc ta, đặc biệt là nhận thức sâu sắc của mỗi ngời dân, hăng hái tích cực tham gia tập luyện TDTT để tăng cờng sức khỏe, tạo nên không khí vui vẻ, sôi nổi sau mỗi ngày làm việc, lao động vất vả. Đây thực sự là món ăn tinh thần không thể thiếu đợc trong cuộc sống hàng ngày. Mặt khác hàng năm trên toàn quốc đều tổ chức giải đấu thể thao sử dụng từ Trung ơng đến địa phơng đặc biệt là ngành giáo dục - đào tạo cứ 2 năm một lần tổ chức Hội khỏe phù động các cấp để tạo nên phong trào tập luyện TDTT trong trờng học. Thông qua đó nhằm tuyển chọn những em có thành tích cao cung cấp vận động viên cho huyện và tỉnh chính vì lẽ đó mà việc tuyển chọn và huấn luyện học sinh giỏi môn cờ vua ở trong trờng tiểu học là vấn đề không thể thiếu đợc. Muốn có học sinh giỏi môn cờ vua có thành tích cao không phải ngày một, ngày 2 mà có đợc, mà phải tuyển chọn luyện tập kỹ càng thật đảm bảo kiến thức và luật thi chơi cờ. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thể dục thể chất ở trờng tiểu học tôi quyết định chọn đề tài: Ph ơng pháp tuyển chọn tập luyện học sinh giỏi môn cờ vua. Vừa là dẫy lên phong trào cho toàn trờng để các em rèn luyện và phát triển t duy logic, óc sáng tạo, ý thức tổ chức tạo những phản xạ nhanh, chính xác, góp phần xây dựng con ngời mới phát triển toàn diện. Đặc biệt với thế hệ trẻ, vừa là góp phần cung cấp vận động viên đầy đủ, khả năng tham gia thi đấu hội khỏe phù động các cấp của ngành giáo dục toàn quốc cũng nh các giải cờ vua đợc tổ chức hàng năm của các nghành trên toàn quốc. Phần II: Phơng pháp thực hiện. 1. Phơng pháp tuyển chọn. Đối tợng tuyển chọn học sinh lớp 2 đến lớp 5. Do tính chất của huyện và cả tỉnh, ngành giáo dục đào tạo cứ 2 năm tổ chức hội khỏe phù động một lần nhằm động viên phong trào thể dục, thể thao trong trờng học để tuyển chọn vận động viên tham gia thi đấu các cấp. Chính vì lẽ đó chúng ta đào tạo, tập luyện liên tục cho học sinh lớp 2 và lớp 4. Tiếp tục tôi tuyển chọn và thi đấu vào dịp 20/11 (đợt 1) sau đó lên lịch thi đấu nhân dịp ngày thành lập Đoàn 26/3 (đợt 2). Qua hai đợt tuyển chọn với hình thức thi đấu tôi thấy những vận động viên đợc lấy thi đấu rất chính xác. 2. Phơng pháp tập luyện. Giáo viên vận động học sinh tự mua cờ 2 em chung nhau một bộ hoặc mỗi lớp một bộ. Sử dụng tiết dạy ( cờ vua) vào những hôm trời ma hoặc rét. Hớng dẫn kỹ năng nớc đi từng quân cờ. Một bàn cờ có thể nhiều em chơi, một bên để nghĩ những nớc đi hay. Khi chơi giáo viên tổ chức cho thi giữa các lớp với nhau để tuyển chọn những em có thành tích tốt, số lợng đấu thử tốt nhất là số lũy thừa của 2 tức là 8, 16, 32, 64, Để đảm bảo các đấu thủ vào cùng một vòng phải thắng một đấu thủ bằng nhau. Ví dụ: Vòng đấu 16 ngời. 1 2 3 4 5 9 10 11 12 13 Nếu đấu thủ không đúng lũy thừa của 2 thì phải xác định nh đấu thủ phải đấu thêm một trận để số đấu thủ ở vòng sau đúng là lũy thừa của 2 và do đó trong vòng đấu một đấu thủ đợc vào thẳng vòng 2 thông qua bắt thăm hoặc lựa chọn cầu thủ hạt nhân. Phơng pháp tuyển chọn rất quan trọng vì chọn vận động viên ảnh hởng rất lớn đến việc thi đấu sau này. 2. Phơng pháp tập luyện: Sau khi chọn vận động viên đạt tiêu chuẩn coi lên lịch tập luyện. Hàng tuần, hàng tháng, hàng năm xây dựng kế hoạch tập luyện gồm: Kế hoạch nội dung tập luyện từng buổi. Kế hoạch nội dung tập luyện hàng tuần, hàng tháng. Kế hoạch nội dung tập luyện từng giai đoạn, thời kỳ gần đi đấu. Sau khi xây dựng kế hoạch tôi tiến hành tập luyện cho các em vận động viên. 6 7 8 14 15 16 1. Ôn lại cách bày qua bàn cờ. Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Tốt Xe Mã Tợng Hậu Vua Tợng Mã Xe 2. Ôn nớc đi từng quân cờ. (Nhiều em chơi một bên nghĩ cách chơi hay) 3. Chiếu, chiếu hết hòa cờ. Với hình thức thi đấu trong tập luyện nên các em rất say mê (trong khi tập luyện phát hiện em chơi giỏi cho các em đó thi đấu với các em trong đội để các em khác học hỏi và nâng cao thành tích). Ngoài ra cho các em nam thi đấu với các em nữ để các em mạnh dạn học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau. 4. Giáo viên: Hớng dẫn các chiến thuật trong khi chơi Phần III: Hiệu quả Qua quá trình tập huyện liên tục. Đội cờ vua tôi chọn 4 em và tôi tập cho các em đến ngày thi đấu những bài tập theo kế hoạch nội dung yêu cầu dới sự kiểm tra chặt chẽ của giáo viên. Hội khỏe phù đổng các cấp đã đạt đợc các giải cao. Giải 3 Tỉnh em: Nguyễn Đức Duy - Lớp 4A1. Để chuẩn bị hội khỏe tiếp theo của năm tới tôi đang bồi dỡng hớng dẫn tập luyện cho các em về mặt kiến thức cũng nh các chiến thuật thi đấu: 1. Em: Hoàng Khánh Duy - Lớp 4A2 2. Em: Nguyễn Thị Lan Anh - Lớp 4A2 3. Em: Phạm Văn Huy - Lớp 2A1 Phần IV: Kết luận Trên đây là một số kinh nghiệm tôi đã thực hiện trong quá trình 3 năm liên tục về phơng pháp tuyển chọn và huấn luyện vận động viên Cờ vua của trờng tiểu học Bồng Khê. Tuy nhiên kết quả cha thật sự cao, có nhiều nguyên nhân nhng nguyên nhân chính các em học các môn văn hóa chiếm nhiều thời gian, còn buổi tập cờ vua thời gian ít, có hôm học thêm 4h30 các em ở lại tập, khi đó các em hơi mệt cho nên trong khi tập, hiệu quả cha thật cao. Mặt khác bản thân về năng lực tập luyện cho các em còn hạn chế. Nhng tôi tự rút ra bài học cho mình phải tâm huyết với học sinh, phải tạo đợc phong trào thể dục thể thao trong nhà trờng, đặc biệt là môn Cờ vua ở trờng Tiểu học Bồng Khê để phát huy sự thông minh, nhanh nhẹn cho học sinh, nếu đợc tập luyện tốt học sinh của trờng tham gia thi đấu rất triển vọng và có giải để đa thành tích cho trờng và ngành giáo dục. Trên đây là một số kinh nghiệm, phơng pháp tuyển chọn và huấn luyện học sinh giỏi môn cờ vua mà tôi thực hiện. Rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô cho tôi ngày càng tốt hơn. Ngời viết Nguyễn Hùng Lơng Trong các tiết dạy, học của lớp 3 , 4, 5 có trò chơi Đua Ngựa nhng trong bộ đồ dùng của Bộ và Sở cấp cha có. Nên tôi chọn làm loại đồ dùng này, rất có tác dụng và hiệu quả trong các tiết dạy học. 1/ Tên đồ dùng Con Ngựa 2/ Vật liệu: - Gỗ và đinh. - Tấm bìa và giấy trắng vẽ đầu Con Ngựa - Khung bằng gỗ để Ngựa 3/ Cách làm: - Chuẩn bị 2 đến 4 đoạn gỗ hoặc (tre) dài 0,6- 1m, 4 miêng bìa cứng cắt theo hình đầu ngựa để giả làm đầu Ngựa sau đó gắn Đầu Ngựa lên một đầu của đoạn gỗ. 4/ Cách sử dụng: - Kẻ một vạch xuất phát, cách vạch xuất phát 6 7m cắm 2 lá cờ nhỏ, để HS biết phải chạy đến đó rồi mới vòng về. Số mốc tơng đơng với số Ngựa đã chuẩn bị. Tập hợp lớp thành 2-4 hàng dọc sau vạch xuất phát, mỗi hàng thẳng hớng với lá cờ . Em đứng trên cùng của mỗi hàng cầm một con Ngựa . Cách cầm hai tay cầm lấy ngựa gần sát với bờm ngựa cho đầu ngựa chếch lên cao hớng về trớc, HS dùng hai đùi kẹp lấy ngựa giả làm ngời cỡi ngựa. Không để đầu đoạn gỗ chạm đất. Phi nhanh về trớc theo cách giậm nhảy bằng hai chân để bật ngời cao lên- về trớc rơi xuống.Động tác cứ tiếp tục nh vậy cho đến cờ (mốc) thì phi vòng trở lại vạch xuất phát, rồi trao Ngựa cho bạn thứ 2 và về đứng ở cuối hàng, cứ tiếp tục lần lợt nh vậy cho đến hết. Tổ (đội) nào hết trớc tổ (đội) đó thắng . Có thể tổ chức 3 hay 5 hiệp tuỳ theo thời gian cua tiết học. Loại đồ dùng này sử dung đợc trong các tiết dạy: Khối 3: Tiết 26 27 28- 29 31. Khối 4: Tiết 17 - 18 Khối 5: Tiết 6 27 Tổng sử dụng của loại đồ dùng nàylà 9 tiết. S¸ng kiÕn kinh nghiÖm . bảo kiến thức và luật thi chơi cờ. Là giáo viên trực tiếp giảng dạy môn thể dục thể chất ở trờng tiểu học tôi quyết định chọn đề tài: Ph ơng pháp tuyển chọn tập luyện học sinh giỏi môn cờ vua. . trào tập luyện TDTT trong trờng học. Thông qua đó nhằm tuyển chọn những em có thành tích cao cung cấp vận động viên cho huyện và tỉnh chính vì lẽ đó mà việc tuyển chọn và huấn luyện học sinh giỏi. giỏi môn cờ vua ở trong trờng tiểu học là vấn đề không thể thiếu đợc. Muốn có học sinh giỏi môn cờ vua có thành tích cao không phải ngày một, ngày 2 mà có đợc, mà phải tuyển chọn luyện tập kỹ

Ngày đăng: 17/04/2015, 16:40

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 2. Phương pháp tập luyện.

  • 2. Phương pháp tập luyện:

  • Phần III: Hiệu quả

  • Phần IV: Kết luận

    • Người viết

      • Nguyễn Hùng Lương

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan