CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM

55 1.9K 16
CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Nền báo chí nước ta bước qua giai đoạn đầu năm 90 kỉ XX hầu hết quan báo chí cịn q lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài Đến nay, hàng trăm đơn vị truyền thơng, truyền hình khỏi chế quản lý tập trung, bao cấp bắt đầu thực chức kinh tế Trong dây chuyền giá trị kinh tế học báo chí, đơn vị truyền thơng, truyền hình hồn tồn tự chủ tài với nguồn thu từ nhiều nguồn, đặc biệt quảng cáo Thực tế, doanh thu nhiều đơn vị truyền hình đạt hàng trăm, chí hàng nghìn tỷ đồng Việc tham gia làm kinh tế khơng cịn hoạt động phụ trợ mà trở thành công tác quan trọng, tạo cho quan truyền thông vị tính chủ động doanh nghiệp để phát triển chất lượng sản phẩm nội dung Xuất phát từ yêu cầu cấp thiết việc phân tích đánh giá, phản biện hoạt động kinh tế truyền thông, kinh tế truyền hình cách hệ thống, khoa học vấn đề cần thiết để rút học kinh nghiệm định hướng cho xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam từ góc độ kinh tế học truyền thông Trong bùng nổ thông tin, đặt nhiều thách thức lớn cho truyền hình – phương tiện thơng tin hùng mạnh lịng cạnh tranh gay gắt để tranh giành công chúng, điều cần thiết với người làm truyền hình khơng cố gắng nhiều hơn, sáng tạo nhiều hơn, mà điều quan trọng phải nhận thứ rõ thách thức thời cơ, thấy xu vận động làm sở để xây dựng chiến lược hành động phù hợp cho phát triển ngành Vậy, tương lai truyền hình phát triển theo xu hướng để tồn phát triển, để tìm chỗ đứng dòng chảy phát triển quan báo chí tích cực tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa hoạt động mình? Trong xu đó, ngành mang tính báo chí kinh tế kỹ thuật cao, truyền hình khơng thể đứng Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THƠNG VIỆT NAM 1.1 Khái qt Xét khía cạnh kinh tế, nói chuyển động khu vực truyền thông diễn chậm nhiều so với khu vực kinh doanh, sản xuất xã hội Vào đầu năm 90 kỷ trước, quan hệ thị trường khẳng định rõ ràng trở thành đòi hỏi quản lý, phát triển tồn kinh tế quan truyền thơng báo chí cịn q lạ lẫm với vấn đề tự chủ tài Tuy nhiên, vào thời điểm có nhiều quan truyền thơng hồn tồn tự chủ tài chính, tự đảm bảo nguồn lực kinh tế - kỹ thuật cho hoạt động nghiệp vụ khả mở rộng quy mô sản xuất khả ảnh hưởng xã hội Nhìn cách tổng thể, thấy thực tế xã hội hình thành kinh tế truyền thông Hai chỗ dựa định cho kinh tế sản phẩm hàng hóa báo chí truyền thơng dịch vụ quảng cáo phương tiện truyền thơng, truyền hình Xã hội phát triển u cầu thơng tin cơng chúng truyền thơng tăng lên nhu cầu sản phẩm hàng hóa báo chí tăng lên Nền kinh tế tăng trưởng nhanh dẫn đến nhu cầu ngày lớn quảng cáo nhằm đưa hàng hóa, dịch vụ đến người tiêu dùng Sự phát triển kinh tế truyền thơng dẫn đến tác động có tính hai mặt đời sống báo chí truyền thơng Mặt thứ nhất, mang lại nguồn lực tài quan trọng, đảm bảo cho tiếp tục phát triển, tăng cường sở vật chất, đổi thiết bị kỹ thuật công nghệ, mở mang thêm nguồn thông tin, tài liệu cơng tác đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho đội ngũ người làm báo Nói tóm lại, kinh tế truyền thơng trở thành động lực phát triển cho báo chí Một vấn đề khơng thể bỏ qua vấn đề hình thành tập đồn truyền thơng Ở nước tư chủ nghĩa, tập đồn báo chí hình thành sở tích tụ tư bản, cá lớn nuốt cá bé hay công tu truyền thông tự nguyện liên kết lại hình thức mua bán hợp với nhằm tăng nguồn lực,tạo sức mạng đủ khả cạnh trnah để tồn phát triển Cũng có thể, q trình diễn tập đồn kinh tế cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ với quan cơng ty báo chí nhằm mở rộng lĩnh vực kinh doanh, tạo lợi xã hội phát triển Vì thế, thực chất việc hình thành tập đồn báo chí q trình túy kinh tế nhằm mục đích kinh tế Những yếu tố liên quan đến khuynh hướng tác động trị nhằm mục đích kinh tế Những yếu tố liên quan đến khuynh hướng, tác động trị chúng, thực nhằm tìm đến lợi nhuận bị lợi nhuận chi phối Hiệu kinh tế xã hội yêu cầu đặt cho quan truyền thông đại chúng Tuy nhiên, thấy bên cạnh việc thực chức định hướng dư luận, nâng cao trình độ dân trí, văn hóa, thẩm mỹ…cho cơng chúng nhiều quan báo chí nhận thấy cần thiết hiệu kinh tế Báo chí tham gia vào thị trường với tư cách nhà kinh doanh đa nghành như: dịch vụ quảng cáo, tổ chức kiện…Nhận thúc cho thấy, kinh doanh báo chí xu hướng phát triền tất yếu báo chí đại 1.2 Kinh tế thị trường Kinh tế thị trường hình thức tổ chức kinh tế phát triền cao kinh tế hàng hóa mà yếu tố đầu vào đầu thực qua thị trường Đa số nước giới phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường.Vì vậy, quốc gia có Việt Nam muốn hòa nhập vào nên kinh tế quốc tế phải phát triển theo mơ hình kinh tế thị trường Phát triển kinh tế thị trường phá vỡ cấu kinh tế kế hoạch chuyển thành kinh tế hàng hóa thúc đẩy xã hội hóa phát triền.Bên cạnh thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển Kích thích tính động sáng tạo chủ thể kinh tế Kích thích việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng cải tiến mẫu mã tăng số lượng hàng hóa dịch vụ Ngồi ra, thúc đẩy phân cơng lao động xã hội chun mơn hóa sản xuất, thúc đẩy q trình tích tụ tập trung sản xuất tạo điều kiện đời sản xuất lớn Cho đến nay, nhân loại biết đến kinh tế thị trường tư chủ nghĩa kinh tế phát triển trình độ cao Nhân loại chưa biết đến kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt nam xác định phát triển kinh tế thị trường theo định nghĩa xã hội chủ nghĩa Đó khơng phải kinh tế thị trường tư chủ nghĩa, học hỏi nhiều điều từ kinh tế thị trường tư chủ nghĩa đại Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có chất kinh tế khác với kinh tế thị trường tư chủ nghĩa Bản chất quy định quan hệ kinh tế thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội Việt Nam Đó mơ hình tổ chức kinh tế vừa dựa quy luật thị trường vừa dựa nguyên tắc chất chủ nghĩa xã hội, hai nhân tố đan xen tác động lẫn nhau, tồn Mục đích kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa phát triển lực lượng sản xuất , phát triền kinh tế để xây dựng sở vật chất kỹ thuật chủ nghĩa xã hội , nâng cao đời sống vật chất tinh thần thành viên xã hội Về sở hữu tồn hình thức sở hữu khác nhau, nhiều thành phần kinh tế khác kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo Về phân phối: kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa thực phân phối chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh thông qua phúc lợi xã hội Về chế vận hành: chế thị trường có quản lý vĩ mơ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Tính định hướng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trường nước ta thể chỗ tăng trưởng kinh tế phải đơi với phát triển văn hóa giáo dục, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà sắc dân tộc 1.3 Những tác động kinh tế môi trường truyền thông Những tờ báo nhân loại bắt đầu với mục đích bán thơng tin kinh tế cho doanh nghiệp để lấy tiền mục đích ngày phát triển Ngày nay, giới thông tin báo chí coi thứ hàng hóa mua – bán theo quy luật cung cầu thị trường Ở nước ta thời gian dài trước đổi kinh tế bao cấp Năm 1986 với sách đổi Đảng đất nước ta phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, định hướng phát triển kinh tế thị trường xã hội chủ nghĩa.Từ kinh tế nước ta liên tục tăng trưởng vượt bậc Tuy nhiên với sản phẩm lĩnh vực giáo dục “ hàng hóa báo chí”, “ hàng hóa thơng tin”…vẫn khái niệm mẻ Các quan báo chí Việt Nam quan ngơn luận Đảng Nhà nước có nhiệm vụ, trách nhiệm tuyên truyền, định hướng phổ biến chủ trương Đảng, sách pháp luật Nhà nước đến người dân Nhưng phát triển kinh tế mở cửa, quan báo chí nhận sản phẩm cịn mang khoản thu khơng nhỏ Từ đó, tạo điều kiện để quan báo chí mở rộng quy mơ phát triển, đồng thời cải thiện đời sống người làm báo Hiện nay, quan báo chí trọng đến hoạt động kinh doanh, tập trung chủ yếu vào lĩnh vực quảng cáo, phát hành tổ chức kiện truyền thông… Và đương nhiên kinh tế thị trường hoạt động kinh doanh quan báo chí chịu tác động Đó sản phẩm quan báo chí coi loại hàng hóa sản phẩm hàng hóa có tiêu thụ hay khơng phụ thuộc vào quy luật cung cầu biến động thị trường Do đó, muốn bán sản phẩm quan báo chí cần phải làm khâu như: Khảo sát thị trường, tìm hiểu nhu khách hàng, đào tạo tuyển dụng nhân viên kinh doanh doanh nghiệp ngành khác.Tư kinh doanh tịa soạn thay đổi, thay ngồi chỗ đợi người đến lấy báo…quảng cáo trước tịa soạn khơng ngừng nâng cao tính chuyên nghiệp, chủ động đội ngũ làm phát hành, quảng cáo… Ngoài ra, tờ báo phải chịu biến động mặt giá Chẳng hạn giá giấy, giá mực tăng, chi phí lao động tăng dẫn đến khó khăn việc cạnh tranh giá báo Trong năm vừa qua tác động suy thối kinh tế tồn cầu, nhiều tờ báo nước ngồi phá sản, Việt Nam nhiều quan báo chí lâm vào tình trạng lao đao doanh thu từ quảng cáo giảm Nhưng ngược lại có thời điểm kinh tế phát triển mạnh doanh nghiệp ăn nên làm tờ báo có hội để tăng trưởng mặt doanh thu Mặt khác nhìn nhận báo chí ngành nghề sinh lợi nhuận đương nhiên quan báo chí phải cạnh tranh theo quy luật kinh tế thị trường Ở thị trường Việt Nam, cạnh tranh tờ báo diễn ra liệt Các tờ báo cạnh tranh chủ yếu phương diện thông tin để phát triền thương hiệu, tăng uy tín với độc giả qua nâng cao hiệu kinh doanh Và nhiều ngành nghề khác, báo chí khơng tránh khỏi mặt trái kinh tế thị trường Đó xu hướng làm báo cải, chạy theo thị hiếu tầm thường đặt lợi nhuận lên tất 1.4 Các khái niệm kinh tế học truyền thơng Phân tích khái niệm về: kinh tế học truyền thông, kinh tế truyền thông, thị trường truyền thông…trên tảng nhận thức môi trường văn hóa, kinh tế, trị, xã hội, mơi trường báo chí truyền thơng Việt Nam 1.4.1 Truyền thơng đại chúng - thị trường kết hợp yếu tố dịch vụ hàng hóa Sản phẩm cơng nghiệp truyền thông đồng thời tác động đến hai thị trường: hàng hóa dịch vụ Thị trường hàng hóa: nguồn nội dung thơng tin, tư liệu, hình thức thơng tin, giải trí đa dạng… sản xuất hồn thiện, phân phối qua kênh truyền thông khác công chúng người tiêu dùng Thị trường dịch vụ: cung cấp dịch vụ truyền thông cho nhiều đối tượng, đồng thời quan hệ tương tác với nhà quảng cáo, tài trợ việc bán hội tiếp cận công chúng 1.4.2 Thị trường địa lý phương tiện truyền thơng Quy mơ thị trường hàng hóa nội dung phương tiện thông tin đại chúng thống kê phương thức riêng biệt Để đạt hiệu doanh số doanh nghiệp truyền thông phải trọng đến đặc trưng nơi vùng miền hoạt động (địa bàn) 1.5 Cấu trúc thị trường truyền thông 1.5.1 Các dạng cấu trúc thị trường truyền thông Bốn dạng cấu trúc bản: thị trường cạnh tranh hoàn hảo; thị trường cạnh tranh độc quyền; thị trường lũng đoạn; thị trường độc quyền 1.5.2 Mối liên hệ cung cầu thị trường truyền thông Cầu kinh tế truyền thông thể tập hợp nhu cầu xã hội hàng hóa - nội dung truy ền thông đa dạng Cung kinh tế truyền thông mà doanh nghiệp phương tiện thông tin đại chúng đưa ra, bao gồm hàng hóa (nội dung), cách thức bán hàng dịch vụ (tiếp cận công chúng) điều kiện định 1.5.3 Chi phí quy trình sản xuất cơng nghiệp truyền thơng Chi phí, lợi nhuận doanh nghiệp truyền thông số chênh lệch tổng thu nhập doanh nghiệp khoản chi phí sản xuất hữu hình; lĩnh vực truyền thơng đại chúng phải ý đến định hướng văn hóa xã hội, tiêu chí chuẩn mực đạo đức, lối sống… “Dây chuyền sản xuất theo chiều dọc” truyền thông bao gồm giai đoạn: sản xuất nội dung, đóng gói sản phẩm phân phối đến với người tiêu dùng 1.6 Đối tượng tiêu thụ thị trường truyền thông 1.6.1 Công chúng truyền thông - đối tượng tiêu thụ sản phẩm Quyết định tiêu dùng công chúng với sản phẩm truyền thông thể cách thức tập quán sử dụng, thái độ họ phương tiện truyền thơng đại chúng 1.6.2 Các yếu tố văn hóa - xã hội ảnh hưởng đến hành vi công chúng Đặc điểm riêng khách hàng tác động mạnh mẽ đến hành vi tiêu dung sản phẩm truyền thông Những yếu tố bao gồm tính bao quát văn hóa xã hội tâm lý cá nhân bao gồm: yếu tố văn hóa, phân tầng xã hội, gia đình, vai trị địa vị xã hội 1.6.3 Các yếu tố cá nhân ảnh hưởng đến hành vi công chúng Người tiêu dùng sản phẩm truyền thông cịn có yếu tố cá nhân chi phối đáng kể như: tuổi tác, nghề nghiệp, hoàn cảnh kinh tế, phong cách sống, cá tính quan niệm riêng họ Sự lựa chọn tiêu dùng sản phẩm truyền thông chịu ảnh hưởng của: động cơ, nhận thức, kiến thức quan điểm 1.7 Cạnh tranh thị trường truyền thông 1.7.1 Sự cạnh tranh nội dung phương tiện truyền thông Cạnh tranh nội dung phương tiện truyền thông liên quan tới khan tài nguyên thông tin hạn chế, không cân lượng tài nguyên đáp ứng nhu cầu cần thiết cá nhân xã hội 1.7.2 Cạnh tranh thời gian người mua sử dụng sản phẩm phương tiện truyền thông Các phương tiện thông tin đại chúng không cạnh tranh phương diện doanh số tiền bạc thu lợi từ công chúng, mà cịn quan tâm ý quỹ thời gian tiêu phí họ 1.7.3 Cạnh tranh quảng cáo phương tiện truyền thông Cuộc cạnh tranh doanh số lợi nhuận thu từ quảng cáo diễn gay gắt, đặc biệt phương tiện thơng tin đại chúng có chung đặc điểm hình thức truyền tải nội dung 1.7.4 Những chiến lược hoạt động kinh tế truyền thông “Phát triển chiều dọc”: tổ chức theo hướng mơ hình tập đồn đa lĩnh vực, hợp liên kết hỗ trợ giai đoạn sản xuất khác “Phát triển chiều ngang”: mở rộng doanh nghiệp lĩnh vực mà tiến hành nhờ vào việc mở rộng sản xuất hay mở rộng sở hữu doanh nghiệp loại hình kinh doanh “Phát triển liên kết”: hợp đơn vị truyền thông không sản xuất mặt hàng giống khơng tham gia vào q trình sản xuất chung “Phân cụm”: trình hợp tác hội nhập lĩnh vực sản xuất khác theo hướng phát triển thành tổ hợp công nghiệp lớn 1.8 Lĩnh vực truyền hình ngành cơng nghiệp truyền thơng 1.8.1 Những đặc điểm kinh tế truyền hình Hoạt động kinh tế truyền hình phận kinh tế, lĩnh vực sản xuất hàng hóa tinh thần, vật chất phục vụ nhu cầu nâng cao nhận thức, giải trí phục vụ hoạt động kinh doanh Báo chí truyền thơng nói chung truyền hình nói riêng trở thành ngành cơng nghiệp thực hoạt động kinh tế sản xuất quy mô lớn hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ chế sách tiến độ cơng nghệ, khoa học kỹ thuật truyền hình Việt N am * Truyền hình cáp: Truyền hình cáp đời nhằm khắc phục hạn chế truyền hình sóng, đáp ứng tốt nhu cầu, dịch vụ riêng lẻ mẻ mà truyền hình sóng khơng làm Truyền hình trực tiếp qua cáp nối từ đầu phát đến máy thu hình Do đặc điểm đó, truyền hình cáp chuyểnđi nhiều chương trình lúc để đáp ứng nhu cầu cụ thể người sử dụng N gồi ra, truyền hình cáp giải loạt dịch vụ xã hội đại mà truyền hìnhsóng khơng thể thực * Đài truyền hình tỉnh, thành phố: Các chuơng trình Đài truyền hình thành phố lớn thay đổi nội dung chương trình theo hướng ngày tốt hơn, hấp dẫn Hệ lượng khách hàng (tức khán giả) thành phố ngày ưa thích chưong trình đài - Truyền hình nước ngồi: khán giả Việt Nam thời gian gần có thểxem nhiều kênh truyên truyền hình tiếng giới CN N , BBC, Discovery Channel, MTV, HBO, kênh trở thành đối thủ thực truyền hình Việt N am Một số kênh truyền hình có phụ đề tiếng Việt kênh HBO (kênh chuyên phim Hollywood Mỹ) + Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Các đối thủ cạnh tranh tiềm tàng truyền hình Việt N am hiểu đối thủ chưa cạnh tranh sản phNm hàng hóa, dịch vụ, giống truyền hình Việt N am chúng có khả cạnh tranh chúng lựa chọn định gia nhập ngành Đây mối đe dọa cho truyền hình Việt N am Đối với truyền hình Việt Nam, đối thủ tiềm là: Truyền hình di động (Mobille Tivi); Truyền hình trả tiền (Pay Tivi); Truyền hình Internet (I-Tivi); Các kênhtruyền hình quốc tế + Khách hàng 40 Khán giả phận tách rời môi trường cạnh tranh truyền hình Khán giả đồng thời yếu tố giúp truyền hình phát triển Khán giả xem đe dọa cạnh tranh họ buộc Đài truyềnhình phải nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ tốt Để nâng cao lực cạnh tranh truyền hình Việt Nam cần tìm cách gần gũi với khách hàng qua sách chất lượng sản phẩm, dịch vụ, biến họ trở thành người cộng tác tốt, phản hồi thắc mắc chương trình đưa yêu cầu thưởng thức truyền hình xu hướng + Người cung ứng Người cung ứng truyền hình nhà cung cấp đầu vào cho chương trình truyền hình từ thời sự, phim truyền hình games show Trong yếu tố này, truyền hình Việt nam có ưu họ chủ động việ định yếu tố đầu vào + Sản phẩm thay thế: Trong truyền hình, sản phNm thay liệt kê bao gồm: Sách, Báo, Tạp chí; Đài phát thanh; Internet; Video, VCD, DVD;Các rạp chiếu phim; N hà hát; Thể thao, xiếc, ca nhạc 3.2 Một số kinh nghiệm phát triển kinh tế truyền hình 3.2.1 Phát triển thị trường truyền hình dựa tảng văn hóa dân tộc Khai thác giá trị văn hóa dân tộc: Bài học thành cơng truyền hình Ý Hàn Quốc với sản phẩm nghe nhìn khơng mang ý nghĩa giải trí mà cịn thực sản phẩm có hàm lượng văn hóa cao Tập trung đầu tư cho thể loại tác phẩm đặc thù: thể tính chuyên nghiệp, sáng tạo, sắc riêng biệt tạo sản phẩm có tính thương mại cao Xây dựng chế sách hỗ trợ phát triển mang tầm quốc gia:phát triển lĩnh vực truyền hình dựa kết nối với nhiều lĩnh vực văn hóa, 41 nghệ thuật, kinh tế, xã hội…Tạo đồng thuận toàn xã hội ủng hộ cho nghiệp phát triển văn hóa 3.2.2 Kinh nghiệm xây dựng mơ hình, chế hoạt động kinh tế truyền hình Kết nối đài truyền hình nhỏ vào mạng lưới hệ thống quốc gia: giúp kênh truyền hình vừa phát triển hướng tới toàn xã hội, vừa tạo lượng khán giả đủ lớn để nhà quảng cáo quan tâm Áp dụng mơ hình tài hỗn hợp: giảm tải áp lực tài nhà nước cho lĩnh vực truyền hình, giúp đài truyền hình cơng khơng phụ thuộc vào ngân sách nhà nước mà chủ động tạo nguồn thu phong phú Phát triển kinh tế truyền hình gắn với nguyên tắc chuẩn mực xã hội: ràng buộc chặt chẽ hoạt động kinh tế truyền hình khuôn khổ pháp luật, theo nguyên tắc chuẩn mực xã hội trước tiên phải có sở pháp lý rõ ràng điều chỉnh hoạt động 3.2.3 Phát triển thị trường truyền hình gắn với tiến khoa học công nghệ Nghiên cứu nhu cầu liên tục phát sinh đời sống: ln thay đổi thích ứng với thực tế yêu cầu dịch vụ truyền hình Áp dụng nhanh phát minh thành dịch vụ truyền hình: bí thành cơng nhiều hệ thống truyền hình Chủ động định hướng thị hiếu công chúng: xu phát triển công nghệ cho phép ta nhận thấy hội thực bùng nổ từ năm đầu kỷ XXI, đặc biệt với hội tụ viễn thông truyền thông Nghiên cứu đổi nội dung, cách thể chương trình truyền hình N hững hành tựu Đài Truyền hình Việt N am thời gian qua tách rời hoạt động nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật lĩnh vực điện tử, viễn hông tin học Để đảmbảo chất lượng phát triển, Đài truyền hình Việt N am tiếp tục nghiên cứu ứng dụng 42 cơng nghệ truyền hình đại giới cho hoạt động sản xuất chương trình, truyền dẫn phát sóng quảnlý 3.2.4 Quản trị sản xuất môi trường cạnh tranh suy giảm kinh tế Tối ưu chi phí sản xuất: sản xuất chương trình hàng loạt, sản xuất thể loại chi phí thấp, sử dụng trường quay thiết bị rẻ tiền, tái sử dụng chương trình nghệ thuật, khai thác tối đa giá trị tin tức thời Nghệ thuật marketing xây dựng “gói kênh” theo xu hướng cá thể hóa, phù hợp với nhu cầu tiêu dùng đa dạng nhóm cơng chúng, góp phần mở xu hướng “xem truyền hình theo yêu cầu” đơng đảo người xem với sở thích khác biệt Xây dựng chiến thuật chiến lược cạnh tranh dựa “mạch” nội dung chuyên biệt, đặc sắc: bao gồm tập hợp chương trình thuộc chủ đề, thể loại đa dạng mang đến khán chỉnh thể toàn diện, dựa nhu cầu khác tầng lớp công chúng cần cập nhật cải tiến thường xuyên để đáp ứng yêu cầu khán giả 3.3 Phác họa mơ hình cho kinh tế truyền hình Việt Nam Mơ hình hoạt động kinh tế truyền hình hể ba mặt: sở hữu, tổ chức quản lý, phân phối Mục đích mơ hình kinh tế truyền hình phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế truyền hình để xây dựng sở vật chất - kỹ thuật hệ thống truyền hình cơng truyền hình thương mại hạ tầng phát sóng, trang thiết bị sản xuất, phương tiện nghe nhìn nội dung thơng tin chương trình Hoạt động kinh tế truyền hình thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa có nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo; kinh tế tập thể tư doanh động lực phát triển mang tính xung kích 43 Kinh tế truyền hình Việt Nam hoạt động kinh tế có quản lý Nhà nước Nhà nước xã hội chủ nghĩa quản lý kinh tế chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, sách, pháp luật, sức mạnh vật chất lực lượng kinh tế nhà nước; đồng thời sử dụng chế thị trường, áp dụng hình thức kinh tế phương pháp quản lý kinh tế thị trường để kích thích sản xuất, giải phóng sức sản xuất Hoạt động phân phối kinh tế truyền hình theo mơ hình chủ yếu theo kết lao động hiệu kinh tế, đồng thời phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất, kinh doanh Hoạt động kinh tế truyền hình gắn liền với nhiệm vụ trị, chức tuyên truyền truyền hình báo chí cách mạng Việt Nam 3.4 Giải pháp nâng cao hiệu kinh tế truyền hình giai đoạn tới 3.4.1 Đổi quan điểm nhận thức vai trò, vị kinh tế hoạt động báo chí truyền thông nước ta Các hoạt động kinh tế truyền thơng vừa phong phú, đa dạng, có ý nghĩa xã hội rõ nét, bổ sung tính chất khách quan hoạt động kinh tế kinh tế vào lý luận hệ thống nhóm chức báo chí truyền thơng 3.4.2 Nâng cao lực hiệu lãnh đạo Đảng, vai trò quản lý Nhà nước với phát triển kinh tế truyền thơng nói chung, kinh tế truyền hình nói riêng Quản lý báo chí truyền thơng theo hướng chủ động; khơng ngừng hồn thiện chiến lược dài hạn phát triển lĩnh vực báo chí truyền thơng, có hoạt động kinh tế truyền thơng Hồn chỉnh Luật báo chí luật liên quan đến báo chí – truyền thông, chuyển sang luật chi tiết, chỉnh sửa bổ dung bám sát với thực tiễn; nâng cao tính “ Pháp trị” quản lý báo chí Nâng 44 cao lực đơn vị báo chí truyền thơng chủ chốt quốc gia theo hướng tập đồn báo chí – truyền thơng nhà nước mạnh Thí điểm triển khai mơ hình tự chủ tài cho quan truyền hình, nghiên cứu đánh giá sâu sát bước nhân rộng Nắm bắt sử dụng tốt lực hoạt động truyền thơng ngồi khu vực nhà nước.Triển khai thực hóa chị thị hướng dẫn Đảng, văn pháp luật Nhà nước cách sâu sát , phù hợp thực tiễn 3.4.3 Nâng cao chất lượng đào tạo, bồi dưỡng nhận thức lực quản lý kinh tế cho đội ngũ cán quản lý, phóng viên quan báo chí, truyền hình Ngành truyền hình Việt Nam cần phải hình thành hệ thống đào tạo truyền hình chuyên nghiệp - Củng cố nâng cấp trường Cao đẳng Truyền hình N hà nước tiếp tục cấp kinh phí để đảm bảo giáo dục - đào tạo, dạy nghề chuyên ngành Truyền hình - Củng cố nâng cấp Trung tâm đào tạo trực thuộc Đài THVN - Tăng cường đội ngũ cán bộ, giáo viên đặc biệt giảng viên kiêm nhiệm - Mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, đặc biệt trường đại học, viện nghiên cứu, tổ chức phát - truyền hình khuvực giới 3.4.4 Tăng cường tìm hiểu xu phát triển truyền thông giới, tiếp thu chọn lọc kinh nghiệm phát triển kinh tế truyền thơng - truyền hình kinh tế thị trường hội nhập quốc tế Tiến tới truyền thông đại - coi mục tiêu chiến lược hành động quan trọng, để làm điều đó, thân sản phẩm truyền thơng phải thể tính chun nghiệp Truyền hình Việt N am có nhiều chương trình cần hợp tác quốc tế để sản xuất 45 Trong số đó, số lĩnh vực cần phải hợp tác để nâng cao chât lượng chương trình là: - Hợp tác quốc tế sản xuất phim truyền hình - Hợp tác quốc tế sản xuất showgames - Hợp tác quốc tế sản xuất phim quảng cáo Thông qua hợp tác này, nguồn nhân lực truyền hình Việt Nam nâng cao từ nâng cao lực cạnh tranh truyền hình Việt Nam bối cảnh tồn cầu hóa 46 KẾT LUẬN Xuất phát từ mục đích viết nghiên cứu xu hướng quan trọng phát triển truyền hình từ góc độ kinh tế học truyền thông thời gian tới, tác giả hi vọng đóng góp nhỏ bé thiết thực với nhà quản lý người cơng tác lĩnh vực truyền hình, đặc biệt với quan tâm tới lĩnh vực cịn mẻ: kinh tế truyền hình Truyền hình loại sản phẩm vật chất đặc biệt Nó khơng hàng hóa thơng thường mà cịn loại sản phẩm mang tính đại chúng, tính cơng cộng cao Trước yêu cầu phát triển, cần phải có quan điểm tích cực triển khai hoạt động kinh doanh, tìm kiếm nguồn thu Tuy nhiên, trước kinh doanh, sản phẩm truyền hình phải đáp ứng tốt nhu cầu thơng tin, giải trí lành mạnh cơng chúng Việc xã hội hóa hoạt động truyền hình khuynh hướng tất yếu thời gian tới Chỉ công chúng ngày tham gia nhiều vào cơng đoạn sản xuất mình, hướng hoạt động sản xuất đến phục vụ thoả mãn nhu cầu xem cơng chúng, truyền hình có điều kiện thuận lợi để phát triển, giữ ưu cạnh tranh bối cảnh thông tin bùng nổ Việc tham gia mạnh mẽ vào tiến trình xã hội hóa, tận dụng nguồn lực xã hội để đầu tư cho phát triển sở để truyền hình tiếp tục củng cố chỗ đứng Trong tương lai, việc thúc đẩy số hóa truyền hình phát triển ứng dụng cơng nghệ cao định hướng quan trọng xuyên suốt hệ thống truyền hình Việt Nam Xu hướng cá thể hóa nội dung thực phát triển thời gian khơng xa Các thể hóa mang lại cho người xem nhiều lựa chọn theo hướng đáp ứng nhu cầu cụ thể riêng biệt người Xu hướng chuyển đổi vai trò vị khán giả yếu tố khác biệt nội dung truyền hình đại Trong tương lai gần, phần lớn hàm lượng nội dung chương trình truyền hình hình thành người sử dụng, khán giả truyền hình 47 Sự cạnh tranh khắc nghiệt thị trường áp lực đào thải doanh nghiệp "bong bóng xà phịng" “cơ hội vàng” cho doanh nghiệp biết chớp hội phát triển Một số chiến lược phát triển quan trọng truyền hình như: chiến lược phát triển chiều ngang, chiến lược phát triển chiều dọc, chiến lược liên kết, hình thành cụm… tạo bùng nổ thị trường Hình thành tổ hợp tiến đến tập đồn báo chí đường tất yếu báo chí cách mạng Việt Nam Sự cạnh tranh tập đoàn khiến tồn lĩnh vực truyền thơng Việt Nam nói chung lĩnh vực truyền hình nói riêng phát triển lành mạnh Chấm dứt phát sóng analog vào năm 2020, xếp lại cấu đài truyền hình thách thức lớn phát triển truyền hình Việt Nam Quy mơ chất lượng thị trường truyền hình Việt Nam chưa bền vững, phát sinh yếu tố “lệ thuộc nước ngoài” “nhập siêu” sản phẩm ảnh hưởng tiêu cực đến phát triển hệ thống truyền hình Xây dựng thương hiệu quốc tế với truyền hình Việt Nam q trình lâu dài khó khăn, xuất phát từ việc xây dựng chiến lược tổng thể, xác định đối tượng khán giả mục tiêu, loại hình nội dung mạnh, quy hoạch địa bàn hoạt động để định vị xây dựng sắc… Xây dựng thành công chiến lược tổng thể, lâu dài xu tất yếu để ngành truyền hình Việt Nam đạt nhiều thành tựu thời gian tới./ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tác giả Việt Nam Dương Xn Sơn.Giáo trình báo chí truyền hình, NXB ĐHQG HN,H.,2011 Dương Xuân Sơn Báo chí Việt Nam thời kỳ đổi từ năm 1986 đến nay,NXB ĐHQG HN,H.,2013 Dương Xuân Sơn Báo in Việt Nam thời kỳ đổi tiếp cận góc độ báo chí học khoa học trị, NXB ĐHQG HN,H.,2013 Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang Cơ sở lý luận báo chí truyền thơng, NXB ĐHQG HN, H., 2004 Đỗ Hồng Tiến, Dương Thanh Phương Giáo trình kỹ thuật truyền hình, NXB Khoa học – Kỹ thuật,H.,2004 6.Hà Minh Đức (chủ biên) Báo chí - vấn đề lý luận thực tiễn, NXB ĐHQG,H.,1997 Bách khoa tri thức phổ thơng, NXB Văn hóa - Thơng tin, H., 2001 Phóng truyền hình, Brigitte Besse Didier Desormeaux, NXB Thông tấn,2003 Trần Bảo Khánh, Sản xuất chương trình truyền hình, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội, 2003 10 Vũ Văn Quang Hoạt động nghề nghiệp êkip phóng viên sáng tạo tác phẩm truyền hình, Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam, H.,2000 11.Tạ Ngọc Tấn.Từ lý luận đến thực tiễn báo chí, NXB Văn hóa - Thơng tin, H.,1999 12 Trần Đăng Thịnh.Giáo trình kinh tế học đại cương,NXB Trẻ, Tp.Hồ Chí Minh:Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật, 2005 13.Trung tâm Đào tạo - Đài Truyền hình Việt Nam Sản xuất chương trình truyền hình lưu động, H.,2000 49 14.Vụ Báo chí, Bộ Văn hóa - Thơng tin Các quy định Báo chí, H.,2005 15 Nhiều tác giả, Báo chí phát Học viện Báo chí tuyên truyền – Đài tiếng nói Việt Nam , NXB Văn hóa 16 Báo chí vấn đề lý luận thực tiễn, Tập 6, NXB ĐHQG Hà Nội,2005 17 Lê Hồng Quang, Một ngày phóng truyền hình 18.Một sốluận văn tốt nghiệp sinh viên truyền hình từ 2005 -2013 Tác giả nước 19 Andrejevic, M, Reality TV: the work of being watched, Rowman and Littlefield Publishers, USA.,2004 20 Agnew, Clark M, Neil, Television Advertising, Mc Graw Hill Book Company, USA.,1959 21 Balle, Francis, Les Médias, Flammarion, Paris.,2000 22 Balle, Francis, Médias et Sociétés, Monchrestien (9ème édition), Paris.,1999 23.Batra, Rajeev & Glazer, Rashi, Cable TV Advertising, In Search of the Right Formula, Quorum Books, New York, USA.,1989 24 Gauntlett, David & Hill, Annette, TV Living, Routledge, London, UK.,1999 25 Gudykunst, W.B; Ting-Toomey, S; Nishida,T, Communication in personal relationships across cultures, SAGE Publications, California,1996 26 Smith, Anthony & Paterson, Richard , Television, An International History, Oxford University Press, UK,1999 50 Internet: 27 Báo Tuổi Trẻ Online, 27/11/2008, 05:25 (GMT+7) http://tuoitre.vn/) 29 Báo điện tử Tiền Phong (http://www.tienphong.vn/) 30 http:/vtv6.com.vn 31 http://www.vtv.vn 32 http:/www.disneychaine.asia.com.vn 33 http://www.yantv.vn 34 http://www.yeah1tv.com 35 http://dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 36 http://www.discovery.com 37 http://www.hbo.com 38 http://www.mtv.com 51 ( ... động mình? Trong xu đó, ngành mang tính báo chí kinh tế kỹ thuật cao, truyền hình khơng thể đứng Chương I CƠ SỞ LÝ LUẬN KINH TẾ HỌC TRUYỀN THÔNG TRONG MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG VIỆT NAM 1.1 Khái... kinh tế học truyền thông Phân tích khái niệm về: kinh tế học truyền thông, kinh tế truyền thông, thị trường truyền thơng…trên tảng nhận thức mơi trường văn hóa, kinh tế, trị, xã hội, mơi trường. .. động kinh tế truyền thơng, kinh tế truyền hình cách hệ thống, khoa học vấn đề cần thiết để rút học kinh nghiệm định hướng cho xu hướng phát triển truyền hình Việt Nam từ góc độ kinh tế học truyền

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:48

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan