chương trình đào tạo trình độ trung cáp nghề cao đăng nghề hà nội

167 438 1
chương trình đào tạo trình độ trung cáp nghề cao đăng nghề hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành theo Quyết định số /QĐ-CĐNCN ngày tháng năm 2009 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) Tên nghề: Điện công nghiệp Mã nghề: 40520405 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc tương đương Số lượng môn học, mô đun đào tạo: 31 Bằng cấp sau khi tốt nghiệp: Bằng tốt nghiệp Trung cấp nghề I. MỤC TIÊU ĐÀO TẠO: 1. Kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp: - Kiến thức: + Lắp đặt, bảo dưỡng, sử dụng và sửa chữa được các thiết bị và hệ thống điện công nghiệp và dân dụng. - Kỹ năng: + Phối hợp tốt về chuyên môn với các công nhân trung cấp nghề và sơ cấp nghề để hoàn thành công việc chuyên môn. Có tính độc lập và chịu trách nhiệm cá nhân. Có khả năng tự học để nâng cao năng lực chuyên môn, kèm cặp, hướng dẫn các bậc thợ thấp hơn. 2. Chính trị, đạo đức; Thể chất và quốc phòng: - Chính trị, đạo đức: + Nhận thức Có hiểu biết một số kiến thức phổ thông về Chủ nghĩa Mác - Lênin, Hiến pháp, Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Có hiểu biết về đường lối phát triển kinh tế của Đảng, thành tựu và định hướng phát triển công nghiệp của địa phương, khu vực, vùng miền + Đạo đức - tác phong Trung thành với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam Xã Hội Chủ Nghĩa. Thực hiện đầy đủ trách nhiệm, nghĩa vụ của người công dân; sống và làm việc theo Hiến pháp và Pháp luật. Yêu nghề, có ý thức cộng đồng và tác phong làm việc của một công dân sống trong xã hội công nghiệp. Có thói quen lao động nghề nghiệp, sống lành mạnh phù hợp với phong tục, tập quán và truyền thống văn hóa dân tộc. Luôn có ý thức học tập, rèn luyện để nâng cao trình độ đáp ứng nhu cầu của công việc. - Thể chất - Quốc phòng + Thể chất 1 Đủ sức khỏe để làm việc lâu dài trong điều kiện năng động của các xí nghiệp công nghiệp. Sức khỏe đạt yêu cầu theo phân loại của Bộ Y tế. Có hiểu biết về các phương pháp rèn luyện thể chất, ý thức xây dựng và bảo vệ Tổ quốc + Quốc phòng Hiểu biết về những kiến thức, kỹ năng cơ bản cần thiết trong chương trình giáo dục quốc phòng Có ý thức tổ chức kỷ luật và tinh thần cảnh giác cách mạng, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc II. THỜI GIAN CỦA KHÓA HỌC VÀ THỜI GIAN THỰC HỌC TỐI THIỂU 1. Thời gian của khóa học và thời gian thực học tối thiểu - Thời gian đào tạo: 2 năm - Thời gian học tập: 90 tuần - Thời gian thực học tối thiểu: 2550 giờ - Thời gian ôn, kiểm tra hết môn học/mô đun và thi tốt nghiệp: 210 giờ; trong đó thi tốt nghiệp: 60 giờ 2. Phân bổ thời gian thực học tối thiểu: - Thời gian học các môn học chung: 210 giờ - Thời gian học các môn học, mô đun đào tạo nghề: 2340 giờ + Thời gian học lý thuyết: 681 giờ + Thời gian học thực hành: 1659 giờ III. DANH MỤC MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO, THỜI GIAN VÀ PHÂN BỔ THỜI GIAN. Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó LT TH Kiểm tra I Các môn học chung 210 136 62 12 MH01 Chính trị 30 22 6 2 MH02 Pháp luật 15 10 4 1 MH03 Giáo dục thể chất 30 3 24 3 MH04 Giáo dục quốc phòng – An ninh 45 30 13 2 MH05 Tin học 30 13 15 2 MH06 Tiếng Anh 60 58 2 II Các môn học, mô đun đào tạo nghề 2340 681 1659 II.1 Các môn học, mô đun kỹ thuật cơ sở 465 191 274 MH 07 An toàn lao động 30 25 5 MH 08 Mạch điện 75 45 30 MH 09 Vẽ kỹ thuật 30 10 20 2 Mã MH, MĐ Tên môn học, mô đun Thời gian đào tạo (giờ) Tổng số Trong đó LT TH Kiểm tra MH 10 Vẽ điện 30 10 20 MH 11 Vật liệu điện 30 15 15 MH 12 Khí cụ điện 60 36 24 MĐ 13 Điện tử cơ bản 120 34 86 MĐ 14 Kỹ thuật nguội 90 16 74 II.2 Các môn học, mô đun chuyên môn nghề 1875 490 1385 MĐ 15 Đo lường điện 90 30 60 MĐ 16 Máy điện 90 60 30 MĐ 17 Sữa chữa và vận hành máy điện 260 48 212 MĐ 18 Kỹ thuật lắp đặt điện 120 25 95 MĐ 19 Thiết bị điện gia dụng 30 16 14 MĐ 20 Điện tử công suất 90 30 60 MĐ 21 Truyền động điện 42 30 12 MĐ 22 Thí nghiệm máy điện 78 20 58 MĐ 23 Qua ban máy 60 18 42 MĐ 24 Cung cấp điện 60 36 24 MĐ 25 Trang bị điện 90 60 30 MĐ 26 Thực hành trang bị điện 240 30 210 MH 27 Kỹ thuật vi xử lý 60 30 30 MĐ 28 Điều khiển lập trình cỡ nhỏ 60 15 45 MĐ 29 PLC cơ bản 120 30 90 MĐ 30 Điện lạnh cơ bản 30 12 18 MĐ 31 Thực tập tốt nghiệp 355 0 355 IV. CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC, MÔ ĐUN ĐÀO TẠO (Nội dung chi tiết có phụ lục kèm theo) V. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, THI KẾT THÚC MÔN HỌC, MÔ ĐUN VÀ HƯỚNG DẪN THI TỐT NGHIỆP 1. Kiểm tra kết thúc môn học và mô đun: 3 - Người học được dự kiểm tra kết thúc môn học và mô đun khi có đầy đủ các điều kiện theo Quy định số về Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy (điều 10, mục 1: điều kiện dự thi, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun) : - Hình thức kiểm tra hết môn: viết, vấn đáp, trắc nghiệm, bài tập thực hành - Thời gian kiểm tra: + Lý thuyết: không quá 120 phút + Thực hành: không quá 8 giờ 2. Thi tốt nghiệp: - Người học được dự thi tốt nghiệp khi có đầy đủ các điều kiện theo Quy định số về Quy chế thi, kiểm tra và công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy (điều 13, mục 2: điều kiện dự thi tốt nghiệp): - Nội dung thi tốt nghiệp sẽ gồm hai phần: TT Môn thi Hình thức thi Thời gian thi 1 Chính trị Viết, trắc nghiệm 60 phút 2 Kiến thức, kỹ năng nghề: - Lý thuyết nghề Viết 60 phút - Thực hành nghề Bài thi thực hành 03 giờ HIỆU TRƯỞNG Phạm Đức Vinh 4 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC CHÍNH TRỊ Mã môn học: MH01 Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 24 giờ; Thực hành : 6 giờ) I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC: - Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp và là một trong những môn học tham gia vào thi tốt nghiệp. - Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của đào tạo nghề nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động. II. MỤC TIÊU Môn học cung cấp một số hiểu biết cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng và tấm gương đạo Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam, truyền thống quý báu của dân tộc và của giai cấp công nhân Việt Nam. Môn học góp phần đào tạo người lao động bổ sung vào đội ngũ giai cấp công nhân, tham gia công đoàn Việt Nam, giúp người học nghề tự ý thức rèn luyện, học tập đáp ứng yêu cầu về tri thức và phẩm chất chính trị phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Người học nghề sau khi học môn Chính trị phải đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng CSVN. - Trình bày được cơ bản về truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam. 2. Kỹ năng: vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. 3. Thái độ: có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. III.NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số TT Tên bài Thời gian Tổng số Lý thuyết Số giờ thảo luận Kiểm tra * (LT hoặc TH) 1 Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị 1 1 2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 5 4 1 3 Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và thời 6 5 1 5 kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 4 Bài 3: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 6 4 1 1 5 Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 6 5 1 6 Bài 5: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam 6 3 2 1 Tổng cộng 30 22 6 2 * Ghi chú : Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2.Nội dung chi tiết: Bài Mở đầu: Đối tượng, chức năng, nhiệm vụ môn học Chính trị 1. Đối tượng nghiên cứu, học tập 2. Chức năng, nhiệm vụ 3. Phương pháp và ý nghĩa học tập Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 1. C. Mác, Ph.Ăng ghen sáng lập học thuyết 1.1. Các tiền đề hình thành 1.2. Sự ra đời và phát triển học thuyết (1848-1895) 2. V.I Lênin phát triển học thuyết Mác (1895- 1924) 2.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 2.2. CNXH từ lý luận trở thành hiện thực 3. Chủ nghĩa Mác - Lênin từ 1924 đến nay 3.1. Sự phát triển về lý luận cách mạng 3.2. Đổi mới xây dựng chủ nghĩa xã hội hiện thực Bài 2: Chủ nghĩa xã hội và quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 1. Chủ nghĩa xã hội 1.1. Tính tất yếu và bản chất của CNXH 1.2. Các giai đoạn phát triển của CNXH 2. Quá độ tiến lên CNXH ở Việt Nam 2.1. Cơ sở khách quan của thời kỳ quá độ 2.2. Nội dung của thời kỳ quá độ lên CNXH Bài 3: Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 6 1. Tư tưởng Hồ Chí Minh 1.1. Nguồn gốc và quá trình hình thành 1.2. Nội dung cơ bản 2. Tầm gương đạo đức Hồ Chí Minh 2.1. Hồ Chí Minh, tấm gương tiêu biểu của truyền thống đạo đức của dân tộc Việt Nam 2.2. Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh Bài 4: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 1. Đổi mới lấy phát triển kinh tế là nhiệm vụ trọng tâm 1.1. Tính khách quan và tầm quan trọng của phát triển kinh tế 1.2. Quan điểm cơ bản của Đảng về phát triển kinh tế 2. Nội dung cơ bản đường lối phát triển kinh tế 2.1. Hoàn thiện kinh tế thị trường định hướng XHCN 2.2. Đẩy mạnh CNH, HĐH gắn với phát triển kinh tế tri thức 2.3. Phát triển kinh tế gắn với thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội Bài 5: Giai cấp công nhân và công đoàn Việt Nam 1. Giai cấp công nhân Việt Nam 1.1. Sự hình thành và quá trình phát triển 1.2. Những truyền thống tốt đẹp 1.3. Quan điểm của Đảng về phát triển giai cấp công nhân 2. Công đoàn Việt Nam 2.1. Sự ra đời và quá trình phát triển 2.2. Vị trí, vai trò và tính chất hoạt động IV.HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH 1.Tổ chức giảng dạy: - Giáo viên giảng dạy môn Chính trị là giáo viên chuyên trách hoặc kiêm nhiệm. - Để thực hiện chương trình một cách hiệu quả, giáo viên phải áp dụng phương pháp dạy học tích cực, kết hợp giảng dạy học môn Chính trị với các phong trào thi đua của Đoàn TNCS Hồ Chí Minh, của địa phương và các hoạt động của ngành chủ quản, gắn lý luận với thực tiễn để định hướng nhận thức và rèn luyện chính trị cho người học nghề. - Đối với người học nghề đã tốt nghiệp trình độ trung cấp nghề học lên cao đẳng nghề, người học nghề phải học tiếp 9 bài trong chương trình 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số: /QĐ-CĐNCN ngày tháng năm 2010 của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) . 2. Thi,kiểm tra đánh giá. 7 Việc thi, kiểm và đánh giá kết quả học tập môn học chính trị của người học nghề được thực hiện theo "Quy chế thi, kiểm tra, công nhận tốt nghiệp trong dạy nghề hệ chính quy" ban hành kèm theo Quyết định số …./20…/QĐ-CĐNCN ngày …/…/20… của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội./. 8 CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC PHÁP LUẬT Mã môn học: MH02 Thời gian môn học: 15 giờ; (Lý thuyết: 11 giờ; Thực hành :4 giờ) I.VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC - Môn học Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình dạy nghề trình độ trung cấp. - Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của dạy nghề, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ. II. MỤC TIÊU - Môn học Pháp luật thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện, rèn luyện thói quen và xây dựng nếp sống, hành vi ứng xử theo pháp luật cho người học nghề để thực hiện nghĩa vụ và bảo vệ quyền lợi hợp pháp của công dân, có ý thực chấp hành pháp luật lao động, ý thức kỷ luật, tác phong công nghiệp, tham gia xây dựng và bảo vệ trật tự, kỷ cương xã hội, tự giác chấp hành pháp luật. - Môn học cung cấp một số kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật và một số lĩnh vực pháp luật thiết yếu phù hợp với từng trình độ. Người học nghề sau khi học môn học Pháp luật phải đạt được những yêu cầu sau: 1. Kiến thức: - Trình bày được một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; - Hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động. 2. Kỹ năng: Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động. 3. Thái độ: - Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật. - Biết tự tìm hiểu pháp luật. III.NỘI DUNG TỔNG QUÁT VÀ PHÂN PHỐI THỜI GIAN 1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian: Số Tên bài Thời gian Tổng số Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra * 9 1 Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà nước và Pháp luật 3 2 1 2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 3 2 1 3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật Dạy nghề 3 2 1 4 Bài 4: Pháp luật về lao động 5 4 1 5 Kiểm tra 1 1 Tổng số: 15 10 4 1 * Ghi chú : Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành. 2. Nội dung chi tiết Bài 1: Một số vấn đề về Nhà nước và Pháp luật 1. Nguồn gốc, bản chất, chức năng của Nhà nước 1.1. Nguồn gốc của Nhà nước 1.2. Bản chất của Nhà nước 1.3. Chức năng của Nhà nước 2. Nguồn gốc, bản chất và vai trò của Pháp luật 2.1. Nguồn gốc của pháp luật 2.2. Bản chất của pháp luật 2.3. Vai trò của pháp luật 3. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1. Bản chất, chức năng của Nhà nước CHXHCN Việt Nam 3.2. Bộ máy Nhà nước 3.3. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 1. Khái niệm hệ thống pháp luật 1.1. Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật 1.2. Hệ thống các ngành luật của nước ta hiện nay 10 [...]... trng Cao ng ngh Cụng nghip H Ni./ 16 CHNG TRèNH MễN HC GIO DC QUC PHềNG Mó mụn hc: MH04 Thi gian mụn hc: 45 gi; (Lý thuyt: 32 gi; Thc hnh: 13 gi ) I.V TR MễN HC - Giỏo dc quc phũng an ninh l mt ni dung c bn trong xõy dng nn quc phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn; l mụn hc chớnh khoỏ, thuc nhúm cỏc mụn hc chung trong chng trỡnh o to ca cỏc trng trung cp ngh, trng cao ng ngh v cỏc lp dy ngh trỡnh trung. .. Khoa hc v K thut 1996 - Cm nang k thut kốm nh dựng cho th ng dõy v trm mng in trung th - Trn Nguyờn Thỏi, Trng K Thut in, Cụng Ty in lc 2, B nng lng - 1994 - K Thut in - ng Vn o, NXB Giỏo Dc 1999 - Giỏo trỡnh an ton lao ng - Nguyn Th t, V Trung hc chuyờn nghip Dy ngh - NXB Giỏo Dc 2002 - Giỏo trỡnh an ton in - Nguyn ỡnh Thng, V Trung hc chuyờn nghip Dy ngh - NXB Giỏo Dc 2002 35 CHNG TRèNH MễN HC MCH IN... trong dy ngh h chớnh quy" ban hnh kốm theo Quyt nh s /Q-CNCN ngy / /20 ca Hiu trng trng Cao ng ngh Cụng nghip H Ni./ 12 CHNG TRèNH MễN HC GIO DC TH CHT Mó mụn hc: MH03 Thi gian mụn hc: 30 gi; (Lý thuyt: 3 gi; Thc hnh : 27 gi) I.V TR, TNH CHT CA MễN HC - Giỏo dc th cht l mụn hc bt buc trong chng trỡnh dy ngh trỡnh trung cp - Giỏo dc th cht l mt trong nhng ni dung quan trng ca o to ngh nhm thc hin mc... trng: Giỏo viờn giỏo dc quc phũng; giỏo viờn, cỏn b kiờm nhim ging dy chng trỡnh giỏo dc quc phũng an ninh + Ngoi trng: Giỏo viờn cỏc trng quõn i hoc giỏo viờn giỏo dc quc phũng ti cỏc trng i hc, cao ng, cỏc trung tõm giỏo dc quc phũng hc sinh, sinh viờn - Ti liu, trang thit b hc tp: + Giỏo trỡnh giỏo dc quc phũng an ninh do B Lao ng - Thng binh v Xó hi xut bn + Sỳng quõn dng: Do cỏc c quan quõn s a... s mụn hc: MH05 Thi gian mụn hc: 30 gi (Lý thuyt: 15 gi; Thc hnh: 15 gi) I V TR, TNH CHT - Mụn Tin hc l mụn hc bt buc trong chng trỡnh dy ngh trỡnh trung cp -Mụn Tin hc l mt trong nhng ni dung c s dng rng rói trong cỏc lnh vc ca i sng xó hi, gúp phn nõng cao cht lng o to ngh v phỏt trin ngun nhõn lc trong giai on mi II MC TIấU - Cung cp cho ngi hc ngh nhng kin thc c bn v tin hc v mỏy tớnh, trờn c s... trong dy ngh h chớnh quy" ban hnh kốm theo Quyt nh s /Q-CNCN ngy / /20 ca Hiu trng trng Cao ng ngh Cụng nghip H Ni./ 24 CHNG TRèNH MễN HC NGOI NG (ANH VN) Mó s mụn hc: MH06 Thi gian mụn hc: 60 gi (Lý thuyt: 58 gi; Thc hnh: 02gi ) I.V TR, TNH CHT CA MễN HC: - V trớ: l mụn hc c bn trong ni dung chng trỡnh o to ngh trỡnh trung cp ngh - Tớnh cht: l mụn ting Anh c bn, giỳp hc sinh rốn luyn cỏc k nng nghe,... hc v theo dừi sc khe iu chnh nhúm tp luyn cho phự hp i tng - Giỏo viờn ging dy mụn hc giỏo dc th cht phi cú chng ch v nghip v s phm Th dc th thao Giỏo viờn ging dy cho ngi hc trung cp ngh phi l giỏo viờn chuyờn trỏch cú trỡnh cao ng Th dc th thao tr lờn i ng giỏo viờn cn c tp hun v chng trỡnh giỏo dc th cht mi ban hnh thng nht ni dung, phng phỏp ging dy v yờu cu kim tra mụn hc; ng thi bi dng nghip... an ninh nhõn dõn; l mụn hc chớnh khoỏ, thuc nhúm cỏc mụn hc chung trong chng trỡnh o to ca cỏc trng trung cp ngh, trng cao ng ngh v cỏc lp dy ngh trỡnh trung cp - Giỏo dc quc phũng an ninh nhm nõng cao dõn trớ quc phũng, gúp phn xõy dng nn quc phũng ton dõn, an ninh nhõn dõn trong thi k cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ t nc II MC TIấU - Giỏo dc cho hc sinh lũng yờu nc, yờu ch ngha xó hi, nim t ho v s trõn... trang b mt s kin thc c bn v lc lng v trang, mt s nhim v cụng tỏc quc phũng - an ninh ca ng, Nh nc trong tỡnh hỡnh mi, bao gm nhng ni dung ch yu v xõy dng lc lng d b ng viờn, phũng chng chin tranh cụng ngh cao, ỏnh bi chin lc "din bin hũa bỡnh", bo lon lt ca cỏc th lc thự ch i vi cỏch mng Vit Nam; bo v ch quyn lónh th, biờn gii, an ninh quc gia Rốn luyn cỏc k nng i ng khụng cú sỳng; thc hnh bn sỳng tiu... III.NI DUNG MễN HC 1.Ni dung tng quỏt v phõn phi thi gian S Tờn bi TT Tng s 20 I Giỏo dc th cht chung 1 2 2 Lý thuyt nhp mụn Thc hnh * in kinh: 13 Thi gian Lý Thc thuyt hnh 2 16 2 Kim tra* 2 - Chy c ly trung bỡnh (hoc chy vit dó) 6 6 - Chy c ly ngn 6 6 - Kim tra: 1 1 * Th dc: - Th dc c bn - Kim tra: II 4 4 1 1 2 10 1 1 1 Kim tra: 1 Giỏo dc th cht: Cu lụng Lý thuyt: Lý thuyt chung Mt s iu lut Kớch thc . UBND THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TRUNG CẤP NGHỀ (Ban hành theo Quyết. của Hiệu trưởng trường Cao đẳng nghề Công nghiệp Hà Nội) Tên nghề: Điện công nghiệp Mã nghề: 40520405 Trình độ đào tạo: Trung cấp nghề Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông hoặc. học chung trong chương trình đào tạo của các trường trung cấp nghề, trường cao đẳng nghề và các lớp dạy nghề trình độ trung cấp. - Giáo dục quốc phòng – an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phòng,

Ngày đăng: 17/04/2015, 15:24

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan