một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty dệt may việt nam

84 245 0
một số giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của tổng công ty dệt may việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Trang Lời mở đầu 6 Chơng I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc trong doanh nghiệp 8 I. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu 8 II. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam. 14 III. Thị trờng cho hàng may mặc và xu hớng nhập khẩu hàng may mặc trên thế giới. 16 Chơng II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995-1998. 29 I. Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam. 29 II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 1995-1998. 42 III. đánh giá chung những thành tựu và hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam. 61 Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới. 67 I. Triển vọng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty trong thời gian tới. 67 II. Những giải pháp chủ yếu về phía Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam. 73 III. Một số kiến nghị Chính phủ. 80 KÕt luËn 86 Tµi liÖu tham kh¶o 88 2 Lời mở đầu Đặc trng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hớng quốc tế hoá. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nớc dù lớn hay nhỏ đều phải tham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay không một dân tộc nào có thể phát triển đất nớc mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh. Đặc biệt đối với các nớc đang phát triển nh Việt Nam thì việc nhận thức đầy đủ những đặc trng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đất nớc có tầm quan trọng hơn bao giờ hết. ở nớc ta, Khi xác định những quan điểm lớn về công nghiệp hoá, hiện đại hoá, hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khoá VII của Đảng đã khẳng định kiên trì chiến lợc hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nớc sản xuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nớc cũng nh của từng vùng, từng nghành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ, không ngừng nâng cao sức mạnh cạnh tranh trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thị trờng thế giới . Thực hiện đờng lối đổi mới do Đảng khởi xớng và lãnh đạo, trong những năm qua thơng mại Việt Nam đã đạt đợc những thành tựu bớc đầu quan trọng, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hội nớc ta và vị thế mới trên thị trờng quốc tế. Việt Nam đã thiết lập đợc nhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nớc, tiếp tục mở rộng hoạt động ngoại thơng theo hớng đa dạng hoá, đa phơng hoá, tích cực hội nhập vào nền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thơng mại quốc tế nh ASEAN, AFTA, APEC . Điều này đã đạc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu ngay càng trở nên sôi động. Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam, phải kể đến hàng dệt may. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhng đây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Hơn nữa, với điều kiện tình hình nớc ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp. Nh vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam góp phần giải quyết những vấn đề đặt ra quan trọng và cần thiết. Trong đề tài này, tôi chỉ tập trung phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh xuất khẩu 3 hàng may mặc của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1995 - 1998, tìm ra những thành công và những vấn đề còn tồn tại ở Tổng Công ty . Trên cơ sở đó, đa ra một số biện pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động và tăng cờng hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty trong thời gian tới. Đề tài chia làm ba chơng : Chơng I : Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam. Chơng II : Thực trang xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt may Việt Nam giai đoạn 1995 - 1998. Chơng III : Phơng hớng và giải phấp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của tổng Công ty trong thời gian tới. Trong quá trìng tìm hiểu và hoàn thành đề tài, Tôi đã đợc sự chỉ bảo chi tiết của thầy giáo - MBA Bùi Anh Tuấn, sự giúp tận tình của các bác, các cô ở Tổng Công ty Dệt may Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mong nhận đợc ý kiến nhận xét giúp tôi có thể hoàn thiện kiến thức chuyên môn của mình. 4 chơng I Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc trong doanh nghiệp I. khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu 1. Khái niệm : Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi buôn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoại tệ, qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế oỏn định từng bớc nâng cao mức sống nhân dân. Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tế đầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này đợc tiếp tục ngay cả khi doanh nghiệp đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá của một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này. 2. Các hình thức xuất khẩu thông dụng ở Việt Nam a/ Xuất khẩu uỷ thác Trong phơng thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao cho đơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc một số lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhng với chi phí của bên uỷ thác. Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính là 5 tiền thu lao trả cho đại lý. Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuất khẩu không cao hơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theo điều kiện FOB tại Việt Nam. Ưu nhợc điểm của xuất khẩu uỷ thác: -Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh, tránh đợc rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu đợc một khoản lợi nhuận là hoa hồng cho xuất khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tất cả các chi phí từ nghiên cứu thị trờng, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồng và thực hiện hợp đồng không phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt động kinh doanh của Công ty. -Nhợc điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trờng và khách hàng bị thu hẹp vì Công ty không có liên quan tới việc nghiên cứu thị trờng và tìm khách hàng. b/ Xuất khẩu trực tiếp: Trong phơng thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kết hợp đồng ngoại thơng, với t cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợp đồng đó. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia và quốc tế, đồng thời bảo đảm đợc lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinh doanh của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinh doanh phải tiến hành các khâu công việc: Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụng ph- ơng pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoá làm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh toán và giải quyết khiếu nại (nếu có). Ưu nhợc điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp: -Ưu điểm: Với phơng thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh doanh, tự mình có thể thâm nhập thị trờng và do vậy có thể đáp ứng nhu cầu thị trờng, gợi mở, kích thích nhu cầu. Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinh 6 doanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản phẩm, nhãn hiệu dần dần đa đợc uy tín về sản phẩm trên thế giới. - Nhợc điểm: Trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh đợc mấy năm thì áp dụng hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểu thơng trờng quốc tế còn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm còn xa lạ với khách hàng c/ Gia công hàng xuất khẩu. Gia công hàng xuất khẩu là một phơng thức kinh doanh trong đó một bên (gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm của một bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại cho bên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia công). Tóm lại, gia công xuất khẩu là đa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nớc ngoài về để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhng không phải để tiêu dùng trong nớc mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạt động gia công đem lại. Vì vậy, suy cho cùng, gia công xuất khẩu là hình thức xuất khẩu lao động, nhng là loại lao động dới dạng đợc sử dụng(đợc thể hiện trong hàng hoá) chứ không phải dới dạng xuất khẩu nhân công ra nớc ngoài. Gia công xuất khẩu là một phơng thức phổ biến trong thơng mại quốc tế. Hoạt động này phát triển sẽ khai thác đợc nhiều lợi thế của hai bên: bên đặt gia công và bên nhận gia công. 3.Vị trí, vai trò của hoạt động xuất khẩu. Xuất khẩu hàng hoá là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế. Nó không phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quan hệ mua bán trong một nền thơng mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoài nhằm bán sản phẩm, hàng hoá sản xuất trong nớc ra nớc ngoài thu ngoại tệ, qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế ổn định từng bớc nâng cao mức sống nhân dân. Do vậy, xuất khẩu là hoạt động kinh tế đối ngoại để đem lại những hiệu quả đột biến cao hoặc có thể gây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoài mà chủ thể trong nớc tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế đợc. Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lu thông hàng hoá 7 của một quá trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất với tiêu dùng của nớc này với nớc khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nh thế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này. Đối với nớc ta, nền kinh tế đang bớc đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹ thuật còn thấp kém, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩy mạnh xuất khẩu thu ngoại tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳ quan trọng. Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng phát triển quan hệ đối ngoại và kinh tế đối ngoại đặc biệt hớng mạnh vào xuất khẩu hàng hoá là một chủ chơng đúng đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Hơn bao giờ hết, xuất khẩu hàng hoá thực sự có vai trò quan trọng, cụ thể là: Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để đảm bảo nhu cầu nhập khẩu. Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về, mà là với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khác nhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trởng nền kinh tế và tiến tới xuất siêu (xuất khẩu > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắc chắn hơn nhu cầu nhập khẩu trong tơng lai). Xuất khẩu và nhập khẩu trong thơng mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa là tiền đề của nhau xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuất khẩu. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nớc ta hiện nay, để phát triển kinh tế, tránh đợc nguy cơ tụt hậu với thế giới, đồng thời còn tìm cách đuổi kịp thời đại, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra công cuộc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại là một điều kiện tiên quyết. Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có các nguồn ngoại tệ sau: - Xuất khẩu hàng hoá. dịch vụ. - Viện trợ đi vay, đầu t - Liên doanh đầu t nớc ngoài với ta. - Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch 8 Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ là nguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảo đảm trả đợc các khoản đi vay, viện trợ trong tơng lai. Nh vậy cả về dài hạn và ngắn hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu. Thứ hai: Hoạt động xuất khẩu phát huy đợc các lợi thế của đất nớc. Để xuất khẩu đợc, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọn đợc những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phí xuất khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trờng thế giới. Họ phải dựa vào những ngành hàng, những mặt hàng khai thác đợc các lợi thế của đất nớc cả về tơng đối và tuyệt đối. Ví dụ nh trong các mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn của ta thì dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai thác lợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì chỉ một số nớc có điều kiện để sản xuất các mặt hàng này). Còn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giá nhân công rẻ. Tuy nhiên, phân biệt lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh chỉ mang ý nghĩa tơng đối. Hoạt động xuất khẩu vừa thúc đẩy thai thác các lợi thế của đất nớc vừa làm cho việc khai thác đó có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu, các doanh nghiệp xuất nhập khẩu có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đa năng suất lao động lên cao. Các lợi thế cần khai thác ở nớc ta là nguồn lao động dồi dào, cần cù, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và địa thế địa lý đẹp. Thứ ba: Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản xuất, định hớng sản xuất, thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Chúng ta biết rằng có hai xu hớng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuất khẩu mũi nhọn. Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu đợc thì xuất khẩu nhằm thu đợc nhiều ngoại tệ nhất, nhng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quy mô, chất lợng thấp (vì không đợc tập trung đầu t) nên không hiệu quả. Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Tuân theo quy luật lợi thế so sánh của David Ricardo tức là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình có điều kiện nhất, có lợi thế so sánh hay chính là việc thực hiện chuyên môn 9 hoá và phân công lao động quốc tế. Khi đó, nớc ta có khả năng chiếm lĩnh thị trờng, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó và thu lợi nhuận siêu ngạch. Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng nh đầu của một con tàu, tuy nhỏ bé nhng nó có động cơ, do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên. Hiện nay, đây là hớng xuất khẩu chủ yếu của nớc ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng để tăng thu ngoại tệ. Và khi mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanh nghiệp sẽ tập trung đầu t để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển các ngành hàng có liên quan. Ví dụ: Khi ngành may xuất khẩu phát triển làm cho ngành dệt cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫn đến ngành trồng bông, đay cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành dệt. Hơn nữa, xu hớng xuất khẩu là mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu các ngành sản xuất trong nền kinh tế vì cơ cấu một nền kinh tế chính là số lợng các ngành sản xuất và tỷ trọng của chúng so với tổng thể. Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn là tăng lên và tăng mạnh còn trong nội bộ ngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm a chuộng trên thị trờng thế giới cũng sẽ phát triển hơn. Tức là xuất khẩu hàng mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu ngành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hớng khai thác tối u lợi thế so sánh của đất nớc. Mặt khác, trên thị trờng thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở mức chất l- ợng cao, cạnh tranh gay gắt. Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi nớc mới tham gia thị trờng thế giới. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu phải nâng cao chất lợng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và phát triển. Toàn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trởng theo hớng tích cực. Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu. Thứ t: Giải quyết công ăn việc làm cho ngời lao động, tạo thu nhập và tăng mức sống. Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phải cần thêm lao động, còn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng đợc lợi thế 10 [...]... vững chắc cho hàng may Việt Nam trong thị trờng may thế giới 24 Chơng II Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt - may VIệT NAM giai đoạn 1995-1998 I Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt -May ViệT Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Dệt -may Việt Nam: Ngành Dệt - May xuất khẩu Việt Nam ra đời từ những năm 58 ở miền Bắc và những năm 70 ở miền Nam, nhng mãi... lập Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam (VINATEX) trên cơ sở thống nhất Tổng Công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất- xuất nhập khẩu May nhằm tạo sức mạnh tổng hợp, tạo đợc thế và lực để thúc đẩy sản xuất- kinh doanh hàng Dệt -May phát triển Tổng Công ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Textile and Garment Corporation, viết tắt là VINATEX Trụ sở chính của Tổng Công. .. tổng số kim ngạch xuất khẩu là 1,1 tỷ USD thì quả là xuất khẩu kiểu này không mấy hiệu quả Hiện nay năng lực sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 2,15 tỷ USD Đó là kết quả của sự đầu t không ngừng của các doanh nghiệp, xí nghiệp Việt Nam - hầu hết các địa phơng đều có xí nghiệp may ra đời, các xí nghiệp may nh : Công ty may 10, Công ty may Việt Tiến, Công ty may Đức Giang, Công ty. .. hành cao nhất trong Tổng Công ty Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc phân công thực hiện Kế toán trởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán, thống kê của Tổng Công ty, có các quyền và nhiệm... hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU sản xuất hàng may mặc của Việt Nam sang thị trờng này đã có bớc tiến vững chắc Năm 1993 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào EU đạt đợc khoảng 250 triệu USD, năm 1996 đạt 400 triệu USD và dự kiến năm 1998 sẽ đạt 650 triệu USD Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam vào EU qua các năm (Đơn vị: Triệu chiếc) Tên hàng Jacket T-... 0,23 (Nguồn: Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam. ) Cũng nh các năm trớc đây mặt hàng áo Jacket luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu xuất khẩu may mặc đi EU và thờng chiếm 50% trong tổng kim ngạch Chất lợng hàng may mặc Việt Nam đã đợc khách hàng chấp nhận, chỉ tính riêng năm 1996 hàng dệt -may Việt Nam đã xuất sang tất cả các nớc EU với giá trị hàng trăm triệu USD, đứng đầu là Đức ( 150 triệu USD), Pháp (60 triệu... lai không xa, với sự ra đời của hiệp hội Dệt May Việt Nam đã tạo mái nhà chung cho các doanh nghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế có thể liên kết và hỗ trợ nhau tốt hơn trong sản xuất kinh doanh 2.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam có quyền quản lí, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn lực đã đợc giao theo qui định của pháp luật để thực hiện các... sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt đợc chuyển thành Tổng Công ty Dệt Việt Nam với chức năng nhiệm vụ là: - Trung tâm thơng mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâm hoạt động để thúc đẩy sự phát triển của ngành - Làm đầu mối của ngành kinh tế kĩ thuật và là hạt nhân của hiệp hội Dệt Việt Nam Với mô hình này, không đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển ngành Dệt, không phát huy đợc sức mạnh tổng. .. xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cũng có nhiều biến động và nổi lên một số đặc điểm sau: + Năm 1997 đã kết thúc hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU hạn ngạch 22 nghìn tấn dệt may đạt giá trị 450 triệu Gần đây, Việt Nam đã ký hiệp định trong lĩnh vực này cho giai đoạn 1998-2000, điều đó sẽ mở ra một triển vọng to lớn về xuất khẩu hàng dệt may của nớc ta + Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đợc cải thiện một cách... tập trung, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc ngoài theo luật định của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty Tổng Công ty Dệt May Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may mặc (từ đầu t, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu) , tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác nhau theo qui định của 26 pháp luật Liên doanh liên kết với các . hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam. 61 Chơng III: Phơng hớng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt -May Việt Nam trong. tế Việt Nam. Chơng II : Thực trang xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt may Việt Nam giai đoạn 1995 - 1998. Chơng III : Phơng hớng và giải phấp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc của. phát triển hàng dệt may là hoàn toàn phù hợp. Nh vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài Một số biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt May Việt Nam góp phần giải quyết

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:25

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Chương I: Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc trong doanh nghiệp

  • I. Khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu

  • II. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam.

  • III. Thị trường cho hàng may mặc và xu hướng nhập khẩu hàng may mặc trên thế giới.

  • Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1995-1998.

  • I. Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

  • II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty Dệt- May thời kỳ 1995-1998.

  • III. đánh giá chung những thành tựu và hạn chế của hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

  • Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trong thời gian tới.

  • chương I

  • Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu hàng may mặc trong

  • doanh nghiệp

    • I. khái niệm, các hình thức xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu

    • Chương II

    • Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt - may VIệT NAM giai đoạn 1995-1998.

      • I. Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt-May ViệT Nam.

        • 1. Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty Dệt-may Việt Nam:

        • 2.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.

        • 3. Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phòng ban của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam

        • Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dệt May Việt Nam

        • 4. Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.

          • 4.1. Đặc điểm.

          • 4.2. Thực trạng ngành may Việt Nam.

          • 5. Mục tiêu và định hướng phát triển.

            • 5.1. Thị trường nội địa.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan