TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA QUERCETIN VÀ LUTEOLIN

75 963 2
TỔNG HỢP DẪN XUẤT CỦA QUERCETIN VÀ LUTEOLIN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN I TÓM TẮT II ABSTRACT III MỤC LỤC IV DANH MỤC HÌNH VII DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC PHỤ LỤC VIII DANH MỤC VIẾT TẮT X CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1 1.1 FLAVONOID 1 1.1.1 Khái niệm 1 1.1.2 Phân loại 2 1.1.3 Vai trò của Flavonoid 17 1.2 UNG THƯ 19 1.3 HIỆN TƯỢNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ TÍNH KHÁNG UNG THƯ CỦA FLAVONOID 20 1.3.1 Hiện tượng gây độc tế bào 20 1.3.2 Tính kháng ung thư của flavonoid 21 1.4 QUERCETIN 22 1.4.1 Nguồn gốc tự nhiên 22 1.4.2 Tên gọi và cấu tạo 22 1.4.3 Tính chất vật lý 22 1.4.4 Ứng dụng 22 1.5 LUTEOLIN 25 1.5.1 Nguồn gốc tự nhiên 25 1.5.2 Tên gọi và cấu tạo 26 1.5.3 Tính chất vật lý 26 1.5.4 Ứng dụng 26 1.6 DẪN XUẤT CỦA QUERCETIN VÀ LUTEOLIN 30 1.6.1 Tổng hợp 3,4,5,7tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL) 31 1.6.2 Tổng hợp 3,4,5,7tetraallyloxyflavone (LAB) 32 1.6.3 Tổng hợp 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one (Q12) 32 1.6.4 Tổng hợp 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-yl)methyl)4H-chromen-4-one (Q13) 33 CHƯƠNG 2. THỰC NGHIỆM 34 2.1 DỤNG CỤ, THIẾT BỊ VÀ HÓA CHẤT 34 2.1.1 Dụng cụ 34 2.1.2 Thiết bị 34 2.1.3 Hóa chất 34 2.2 PHƯƠNG PHÁP PHÂN LẬP CÁC HỢP CHẤT 35 2.2.1 Sắc ký lớp mỏng (TLC) 35 2.2.2 Sắc ký cột 35 2.2.3 Kết tinh nhiều lần 35 2.3 TỔNG HỢP DẪN XUẤT 35 2.3.1 Tổng hợp dẫn xuất 3,4,5,7-tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL) 36 2.3.2 Tổng hợp dẫn xuất 3,4,5,7tetraallyloxyflavone (LAB) 38 2.3.3 Tổng hợp dẫn xuất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one (Q12) 39 2.3.4 Tổng hợp dẫn xuất 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-yl)methyl)4h-chromen-4-one (Q13) 41 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA SẢN PHẨM 42 2.4.1 Đo điểm chảy 42 2.4.2 Xác định bằng phổ UV-Vis 43 2.4.3 Xác định bằng phổ IR 43 2.4.4 Xác định bằng phổ sắc ký lỏng hiệu năng cao HPLC 43 2.4.5 Phổ sắc ký khối phổ với độ phân giải cao (HPLCHRMS 43 2.4.6 Xác định bằng phổ NMR 43 2.5 THỬ NGHIỆM KHẢ NĂNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO 43 2.5.1 Thiết kế khảo sát 44 2.5.2 Xử lý kết quả 45 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 47 3.1 DẪN XUẤT 3,4,5,7-TETRAALLYLOXY-3-HYDROXYFLAVONOL (QAL) 47 3.1.1 Nhận danh sản phẩm 47 3.1.2 Bàn luận 50 3.2 DẪN XUẤT 3,4,5,7TETRAALLYLOXYFLAVONE (LAB) 51 3.2.1 Nhận danh sản phẩm 51 3.2.2 Bàn luận 54 3.3 DẪN XUẤT 2-(3,4-DIHYDROXYPHENYL)-3,5,7-TRIHYDROXY-6,8-(DIPYROLIDIN-1-YLMETHYL)4H-CHROMEN-4-ONE (Q12) 55 3.3.1 Nhận danh sản phẩm 55 3.3.2 Bàn luận 58 3.4 DẪN XUẤT 2-(3,4-DIHYDROXYPHENYL)-3,5,7-TRIHYDROXY-8-((4-METHYL-PIPERAZIN-1-YL)METHYL)4H-CHROMEN-4-ONE (Q13) 58 3.4.1 Nhận danh sản phẩm 58 3.4.2 Bàn luận 61 3.5 KHẢO SÁT HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO 62 CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 65 4.1 KẾT LUẬN 65 4.2 KIẾN NGHỊ 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 66

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG LỜI CÁM ƠN Con xin cảm ơn cha mẹ - những người con yêu quí nhất. Em xin chân thành cảm ơn: - Cô Hoàng Thị Kim Dung đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ em rất nhiều trong suốt thời gian thực hiện luận văn. - Chị Trịnh Thị Thanh Huyền và chị Lý Tú Uyên đã chỉ bảo và giúp đỡ em rất nhiều để hoàn thành tốt luận văn này. - Các thầy cô bộ môn Kỹ Thuật Hóa Hữu cơ đã dạy em rất nhiều kiến thức trong quá trình học tập tại trường. - Chị Hưởng, chị Chi, bạn Phang Ngọc Xuân cùng các anh ch ị phòng Công nghệ Hữu cơ cao phân tử - Viện Công Nghệ Hóa học đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong suốt thời gian làm luận văn. Và tất cả những người bạn đã giúp đỡ, động viên tôi trong quá trình h ọc tập và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn!!! SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 1 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG TÓM TẮT Một số flavonoid bán tổng hợp, đặc biệt là các dẫn xuất của quercetin và luteolin, được sử dụng như một tác nhân điều trị một số bệnh do các gốc tự do gây ra: ung thư, lão hoá, Trong nghiên cứu này, chúng tôi đã tổng hợp được 3 dẫn xuất của quercetin (3′,4′,5,7−tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL), 2-(3,4- dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one (Q12) và 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1- yl)methyl)4H-chromen-4-one (Q13)) và 1 dẫn xuất của luteolin (3′,4′,5,7−tetraallyloxyflavone (LAB)) bằng phản ứng ether hóa của Williamson và phản ứng Mannich. Công thức cấu tạo của các dẫn xuất được xác định bằng các loại phổ HPLC, NMR, DEPT, HSQC, HMBC, HRMS và IR, sau đó các dẫn xuất được xác định hoạt tính gây độc tế bảo bằng phương pháp SRB. SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 2 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG ABSTRACT Some semi−synthetic flavonoids, particularly derivatives of quercetin and luteolin, are used as therapeutic agents in the treatment of diseases involving free radicals. In this thesis, we synthesized three derivatives of quercetin (3′,4′,5,7−tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol (QAL), 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7- trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H-chromen-4-one (Q12) and 2-(3,4- dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1-yl)methyl)4h- chromen-4-one (Q13)) and one derivative of luteolin (3′,4′,5,7−tetraallyloxyflavone (LAB)). These derivatives were synthesized by Williamson reaction and Mannich reaction. The structure of these derivatives were determined by HPLC, NMR, DEPT, HSQC, HMBC, HRMS and IR spectroscopies, then observed the anticancer activity by SRB method. SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 3 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG MỤC LỤC DANH MỤC HÌNH Hình 1.1. Cấu trúc hóa học của PCO Hình 1.2. Cấu trúc của hóa học Quercetin Hình 1.3. Quá trình phát triển của tế bào ung thư Hình 1.4. Cấu trúc hóa học của Quercetin Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của Luteolin Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của QAL Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của LAB Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của Q12 Hình 1.9. Cấu trúc hóa học của Q13 Hình 2.1. Cấu trúc hóa học của Sulforhodamin B Hình 3.1. Sản phẩm QAL Hình 3.2. Sản phẩm LAB Hình 3.3. Sản phẩm Q12 Hình 3.4. Sản phẩm Q13 Sơ đồ 2.1. Quy trình tổng hợp các dẫn xuất SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 4 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG Sơ đồ 2.2. Quy trình tổng hợp QAL Sơ đồ 2.3. Quy trình tổng hợp LAB Sơ đồ 2.4. Quy trình tổng hợp Q12 Sơ đồ 2.5. Quy trình tổng hợp Q13 DANH MỤC BẢNG Bảng 1. Kết quả NMR của QAL Bảng 2. Kết quả NMR của LAB Bảng 3. Kết quả NMR của Q12 Bảng 4. Kết quả NMR của Q13 Bảng 5. Kết quả thử khả năng gây độc tế bào trên ba dòng MCF-7, NCI-H460, Hep G2 của các dẫn xuất Đồ thị 1. Khảo sát khả năng gây độc tế bào % của các dẫn xuất ở nồng độ 100 µg/mL DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục 1. Phổ HPLC của QAL Phụ lục 1.1. Phổ 1H-NMR của QAL Phụ lục 1.2. Phổ 1H-NMR-01 của QAL Phụ lục 1.3. Phổ 1H-NMR-02 của QAL Phụ lục 1.4. Phổ 13C-NMR của QAL Phụ lục 1.5. Phổ 13C-NMR-01 của QAL Phụ lục 1.6. Phổ 13C-NMR-02 của QAL Phụ lục 1.7. Phổ DEPT của QAL Phụ lục 1.8. Phổ DEPT-01 của QAL Phụ lục 1.9. Phổ MS của QAL Phụ lục 1.10. Phổ IR của QAL Phụ lục 2. Phổ HPLC của LAB Phụ lục 2.1. Phổ 1H-NMR của LAB Phụ lục 2.2. Phổ 1H-NMR-01 của LAB Phụ lục 2.3. Phổ 1H-NMR-02 của LAB SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 5 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG Phụ lục 2.4. Phổ 13C-NMR của LAB Phụ lục 2.5. Phổ 13C-NMR-01 của LAB Phụ lục 2.6. Phổ 13C-NMR-02 của LAB Phụ lục 2.7. Phổ DEPT của LAB Phụ lục 2.8. Phổ DEPT-01 của LAB Phụ lục 2.9. Phổ MS của LAB Phụ lục 2.10. Phổ IR của LAB Phụ lục 3.1. Phổ 1H-NMR của Q12 Phụ lục 3.2. Phổ 1H-NMR-01 của Q12 Phụ lục 3.3. Phổ 1H-NMR-02 của Q12 Phụ lục 3.4. Phổ 13C-NMR của Q12 Phụ lục 3.5. Phổ 13C-NMR-01 của Q12 Phụ lục 3.6. Phổ 13C-NMR-02 của Q12 Phụ lục 3.7. Phổ DEPT của Q12 Phụ lục 3.8. Phổ DEPT-01 của Q12 Phụ lục 3.9. Phổ HSQC của Q12 Phụ lục 3.10. Phổ HSQC-01 của Q12 Phụ lục 3.11. Phổ HSQC-02 của Q12 Phụ lục 3.12. Phổ HMBC của Q12 Phụ lục 3.13. Phổ HMBC-01 của Q12 Phụ lục 3.14. Phổ HMBC-02 của Q12 Phụ lục 3.15. Phổ HMBC-03 của Q12 Phụ lục 3.16. Phổ HR-MS của Q12 Phụ lục 3.17. Phổ IR của Q12 Phụ lục 4.1. Phổ 1H-NMR của Q13 Phụ lục 4.2. Phổ 1H-NMR-01 của Q13 Phụ lục 4.3. Phổ 1H-NMR-02 của Q13 Phụ lục 4.4. Phổ 13C-NMR của Q13 Phụ lục 4.5. Phổ 13C-NMR-01 của Q13 Phụ lục 4.6. Phổ DEPT của Q13 Phụ lục 4.7. Phổ DEPT-01 của Q13 SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 6 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG Phụ lục 4.8. Phổ HSQC của Q13 Phụ lục 4.9. Phổ HSQC-01 của Q13 Phụ lục 4.10. Phổ HSQC-02 của Q13 Phụ lục 4.11. Phổ HMBC của Q13 Phụ lục 4.12. Phổ HMBC-01 của Q13 Phụ lục 4.13. Phổ HMBC-02 của Q13 Phụ lục 4.14. Phổ HMBC-03 của Q13 Phụ lục 4.15. Phổ HR-MS của Q13 Phụ lục 4.16. Phổ IR của Q13 DANH MỤC VIẾT TẮT QAL: 3 ′ ,4 ′ ,5,7-tetraallyloxy-3-hydroxyflavonol LAB: 3 ′ ,4 ′ ,5,7−tetraallyloxyflavone Q12 (3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-6,8-(dipyrolidin-1-ylmethyl)4H- chromen-4-one Q13 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1- yl)methyl)4H-chromen-4-one PCO Procianidolic oligomer SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 7 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG MỞ ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển như vũ bão của nền khoa học công nghệ, đời sống con người đã được tiện nghi hơn trước. Tuy nhiên kéo theo nó là những hậu quả đối với môi trường và con người. Sự bùng nổ về công nghiệp đã làm cho môi trường bị ô nhiễm nghiêm trọng gây ra rất nhiều bệnh tật cho con người trong đó có ung thư, và cuộc đua tìm thuốc chữa bệnh được bắt đầu. Một số loại thuốc được tổng hợp hoàn toàn, một số có nguồn gốc từ tự nhiên. Theo các nhà khoa học, các hợp chất trong cây cỏ có hoạt tính sinh dược học cao. Hoạt tính này có được một phần là docác thành phần flavonoid trong những bộ phận của cây cỏ. Không những vậy, nhiều nghiên cứu phát hiện rằng các dẫn xuất tổng hợp từcác flavonoid cho hoạt tính sinh dược học cao hơn, có nhiều ứng dụng trong ngăn ngừa và chữa trị một số bệnh như ung thư, tim mạch, kháng sinh, kháng viêm. Trong số đó có quercetin và luteolin là hai flavonoid có nhiều trong tự nhiên. Trên cơ sở quercetin và luteolin chúng tôi tiến hành tổng hợp một vài dẫn xuất của chúng và xét nghiệm hoạt tính gây độc tế bào đối với tế bào ung thư. Từ đó làm nền tảng để thực hiện những bước tổng hợp các dẫn xuất khác tiếp theo trong SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 8 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG những nghiên cứu sâu hơn về flavonoid. SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 9 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 FLAVONOID 1.1.1 Khái niệm 1 2 3 Flavonoid là những hợp chất màu phenol thực vật, tạo nên màu cho các loại rau, hoa, quả… Phần lớn các flavonoid có màu vàng, tuy vậy, một số sắc tố có màu xanh, tím, đỏ, không màu cũng được xếp vào nhóm này vì về mặt hóa học chúng có cùng khung sườn căn bản. Flavonoid có cấu trúc cơ bản là 1,3-diphenyl propane nghĩa là 2 vòng benzene A và B nối với nhau qua một dây có 3 carbon, hay nói cách khác là cấu tạo khung kiểu C6 – C3 –C6. Cấu trúc là một vòng kín hoặc hở. Cách đánh số tuỳ theo dây C3 đóng hay hở, nếu dây C3 đóng thì đánh số bắt đầu từ dị vòng với dị nguyên tố oxygen mang số 1 rồi đánh tiếp đến vòng A, còn vòng B đánh số phụ. Nếu dây C3 hở thì đánh số chính trên vòng B và đánh số phụ trên vòng A. Mạch hở Mạch kín Thường flavonoid có mang một hoặc nhiều nhóm –OH ở vị trí 5 và 7 trên nhân A và ở vị trí 3, 4, 5 trên nhân B. Các flavonoid có thể hiện diện ở dạng tự do hoặc dạng glycoside. Các đường thường gặp nhất là đường D- glucose, kế đó là D- galactose, L- rhamnose, D- apipse và acid uronic. Trong đa số trường hợp thì mạch 3carbon đóng vòng với vòng A và tạo nên dị vòng C có chứa oxy. Dị vòng C có thể là dihydroxypyrane, γ- pyrone, dihydro γ- pyrone hay pyrilium. Tại các vòng có đính một hoặc nhiều nhóm hydroxyl tự do hoặc đã thay thế một phần. Vì vậy về bản chất chúng là các polyphenol có tính acid. SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 10 [...]... tác động tốt nhờ vào thành phần quercetin với hàm lượng cao Hình 1.2 Cấu trúc của hóa học Quercetin Quercetin có khả năng chống viêm do ức chế trực tiếp hàng loạt phản ứng khởi phát hiện tượng này: ức chế sự sản xuất và phóng thích histamin và các chất trung gian khác trong quá trình viêm và dị ứng Ngoài ra quercetin còn có khả năng chống oxy hóa và tiết kiệm lượng vitamin C sử dụng Quercetin SV: NGÔ... trị bằng quercetin và sóng siêu âm.30 Các nhà khoa học của trường cao đẳng kỹ thuật thực phẩm và khoa học dinh dưỡng Tây An Trung Quốc đã tiến hành một khảo sát về khả năng kháng ung thư của quercetin (Q) và một đồng phân tan trong nước của nó là quercetin- 5’, 8disulfonate (QS) lên hai dòng tế bào ung thư là ung thư ruột kết (LOVO) và ung thư vú (MCF-7) Kết quả của cuộc nghiên cứu cho thấy cả Q và QS... lần lượt là 40.2 M và 28 M và trị số IC50 đối với MCF-7 lần lượt là 30.8 M và 19.9 M từ kết quả IC 50 nêu trên nhóm nghiên cứu đã rút ra kết luận nhóm sulfonate ở vị trí 5’ và 8 đóng một vai trò quan trọng trong điều trị ung thư.31 Quercetin và luteolin có khả năng làm tăng độ nhạy của 5-fluorouracil (5- FU) trong điều trị ung thư trực tràng 1.5 LUTEOLIN 1.5.1 Nguồn gốc tự nhiên Luteolin là một flavonoid... thức cấu tạo: Hình 1.5 Cấu trúc hóa học của Luteolin 1.5.3 Tính chất vật lý Luteolin dạng tinh thể màu vàng Nhiệt độ nóng chảy: 330−331°C Luteolin hòa tan trong dung môi hữu cơ như: ethanol, DMSO, dimethyl formamide Độ tan của luteolin trong các dung môi đó lần lượt tương ứng là 5, 10, 20 mg/mL Luteolin tan tốt trong dung dịch đệm Trước tiên hòa tan luteolin vào DMF sau đó làm loãng với dung dịch đệm... với flavonoid khác, chỉ có luteolin và quercetin ức chế yếu tố hoạt hóa tiểu cầu và ức chế một loại phản ứng viêm gây ra bởi các chất gây dị ứng bằng cách ức chế lipoxygenase Luteolin ức chế sự sản xuất dư thừa của TNF−alpha, trực tiếp gây ra viêm và làm chết tế bào Các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu kết luận rằng luteolin có thể được sử dụng để phát triển một kiểu mới của thuốc chống SV: NGÔ HOÀNG... (apoptosis) và chống tăng sinh (antiproliferative) Tangeretin và nobiletin là những flavonoid hiệu quả trong điều trị ung thư Các thí nghiệm in vitro và in vivocủa đại học Western Ontario, Canada đối với những người bị ung thư vú MDA-MB-435 và MCF-7, và ung thư ruột kết HT-29 cho thấy tangeretin và nobiletin làm ức chế sự phát triển của các tế bào ở giai đoạn G1, làm ức chế sự phát triển của tế bào... thì huyết áp của họ khoảng (137 ± 2/86 ± 1) mmHg và đối với người cao huyết áp thì vào khoảng (148 ± 2/96 ± 1) mmHg Sau khi bổ sung 730mg quercetin/ ngày và tiến hành trong 28 ngày thì huyết áp tâm thu của những bệnh nhân cao huyết áp giảm một lượng khoảng (-7 ± 2) mmHg và huyết áp tâm trương giảm khoảng (-5 ± 2) mmHg Viện Khoa Học Thực Phẩm Và Dinh Dưỡng thuộc đại học Christian-Albrechts của Đức đã tiến... hóa xanthine, là enzyme xúc tác cho quá trình oxy hóa xanthine và hypoxanthine thành acid uric Ngoài các vai trò kể trên thì flavonoid còn có một khả năng đang rất được các nhà khoa học quan tâm, đó là khả năng kháng ung thư, đặc biệt là các dẫn xuất của quercetin và luteolin 1.2 UNG THƯ Ung thư là chứng bệnh của các tế bào Trong cơ thể của chúng ta luôn tạo ra những tế bào mới để phát triển, thay thế... hữu ích nhất của PCO là bắt gốc tự do nhờ vào cấu trúc hóa học cũng như sự liên kết chặt chẽ của nó với màng tế bào Nhờ vậy mà PCO có thể bảo vệ tế bào chống lại các tổn thương do các gốc tự do tan trong nước lẫn các gốc tan trong dầu một cách hiệu quả Quercetin 5 8 9 Quercetin là một flavonoid được phân bố rộng rãi nhất trong tự nhiên Quercetin là một flavonoid bền vững và hoạt động nhất của flavonoid... dụng ức chế enzyme và các chất độc của cây • Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng Nhiều công trình nghiên cứu cho thấy nhóm chức hydroxyl có vai trò quyết định về tác dụng này Ví dụ: trong cây ổi các flavonoid có nhóm hydroxyl ở vị trí 4’ làm tăng hoạt tính của enzyme còn flavonoid có nhóm hydroxyl ở cả 3’ và 4’ thì lại có tính ức chế Flavonoid còn tham gia vào sự hô hấp và quang hợp • Vai trò tạo . viêm. Trong số đó có quercetin và luteolin là hai flavonoid có nhiều trong tự nhiên. Trên cơ sở quercetin và luteolin chúng tôi tiến hành tổng hợp một vài dẫn xuất của chúng và xét nghiệm hoạt. trình tổng hợp các dẫn xuất SV: NGÔ HOÀNG VƯƠNG 4 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP GVHD: TS HOÀNG THỊ KIM DUNG Sơ đồ 2.2. Quy trình tổng hợp QAL Sơ đồ 2.3. Quy trình tổng hợp LAB Sơ đồ 2.4. Quy trình tổng hợp. 2-(3,4-dihydroxyphenyl)-3,5,7-trihydroxy-8-((4-methyl-piperazin-1- yl)methyl)4H-chromen-4-one (Q13)) và 1 dẫn xuất của luteolin (3′,4′,5,7−tetraallyloxyflavone (LAB)) bằng phản ứng ether hóa của Williamson và phản ứng Mannich. Công thức cấu tạo của các dẫn xuất được xác định

Ngày đăng: 17/04/2015, 09:01

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

    • 1.1 FLAVONOID

      • 1.1.1 Khái niệm 1 2 3

      • 1.1.2 Phân loại 4 5 6 7 8 9 10

        • 1.1.2.1 Phân loại theo nhóm tác dụng

        • 1.1.2.2 Phân loại theo nhóm cấu trúc 4

          • 1.1.2.2.1 Euflavonoid

          • 1.1.2.2.2 Isoflavonoid

          • 1.1.2.2.3 Neoflavonoid

          • 1.1.2.2.4 Biflavonoid và triflavonoid

          • 1.1.3 Vai trò của Flavonoid

            • 1.1.3.1 Vai trò đối với thực vật 1

            • Vai trò đối với các phản ứng sinh hóa

            • Vai trò ức chế và kích thích sinh trưởng

            • Vai trò tạo màu

            • Vai trò bảo vệ cây

            • 1.1.3.2 Vai trò trong y học 5 8 10 11 12

            • 1.2 UNG THƯ

            • 1.3 HIỆN TƯỢNG GÂY ĐỘC TẾ BÀO VÀ TÍNH KHÁNG UNG THƯ CỦA FLAVONOID

              • 1.3.1 Hiện tượng gây độc tế bào

              • 1.3.2 Tính kháng ung thư của flavonoid 13 14 15 16

              • 1.4 QUERCETIN

                • 1.4.1 Nguồn gốc tự nhiên

                • 1.4.2 Tên gọi và cấu tạo

                • 1.4.3 Tính chất vật lý

                • 1.4.4 Ứng dụng

                  • 1.4.4.1 Kháng virus 17 18

                  • 1.4.4.2 Kháng viêm 19 20 21

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan