Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.DOC

41 436 0
Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam.DOC

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung MỤC LỤC SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung LỜI NÓI ĐẦU Một nhà nước dù ở bất kỳ thời điểm nào của lịch sử muốn tồn tại và phát triển cần phải được đảm bảo bằng nguồn ngân sách nhất định. Ngược lại, nhà nước cũng dùng quyền lực chính trị của mình để ban hành những quy định pháp luật để đảm bảo nguồn thu ngân sách cũng như phân phối lại một phần của cải xã hội. Đó chính là chính sách thuế. Thuế không chỉ là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước mà còn là công cụ điều tiết vĩ mô, thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế. Thuế là chính sách lớn của nhà nước, liên quan trực tiếp đến sự tồn vong của nhà nước, nhưng chính sách thuế bản thân nó không thể tự đi vào cuộc sống mà phải thông qua một công cụ mang tính cưỡng chế của nhà nước là luật thế. Và một trong những luật thuế đó là luật thuế đó là luật thuế thu nhập doanh nghiệp. Thuế thu nhập doanh nghiệp được quốc hội khóa IX thông qua tại kỳ họp thứ 11 có hiệu lực thi hành từ ngày 11/1/1999, và được sửa đổi cho phù hợp với từng giai đoạn, gần nhất quốc hội khóa XII kỳ họp thứ 3 ngày 3/6/2008 đã chỉnh sử bổ sung và thực hiện bắt đầu từ ngày 1/1/2009. Cùng với đó là nghị định số 124/2008/NĐ-CP, thông tư 130/2008/TT-BTC hướng dẫn việc thực hiện luật thuế. Trong quá trình mở cửa hội nhập, Việt Nam đã xây dựng những chuẩn mực kế toán phù hợp với thông lệ quốc tế. Chuẩn mực kế toán thuế Thu nhập doanh nghiệp số 17 (VAS17) được ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ-BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trưởng bộ tài chính về việc ban hành và công bố sáu (06) chuẩn mực kế toán Việt Nam (đợt 4). Tuy nhiên các chuẩn mực cũng như luật thuế vẫn còn mới mẻ với nhiều doanh nghiệp Việt Nam. Sau một thời gian nghiên cứu bằng vốn kiến thức đã tích lũy được qua 4 năm theo học tại Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, với mong muốn tìm hiểu những thay đổi của luật thuế thu nhập, đóng góp một phần nhỏ bé vào việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp nói riêng nên em đã chọn đề tài “Bàn về hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp” SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 1 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung Kết cấu đề tài gồm 3 phần: PHẦN I: Những vấn đề cơ bản về thuế thu nhập doanh nghiệp và kế toán thuế thu nhập doanh nghiệp. PHẦN II: Thực trạng hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. PHẦN III: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc hạch toán thuế thu nhập doanh nghiệp. Qua đề tài này em cũng xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc tới cô giáo Ths. Hà Phương Dung - người đã hướng dẫn em hoàn thành bài viết này. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy cô trong khoa Kế toán và các bạn sinh viên lớp kế toán 49D đã tạo điều kiện giúp đỡ trong quá trình tìm tài liệu nghiên cứu. Hà nội, ngày 12 tháng 01 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Huyền Trâm SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 2 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THUẾ TNDN VÀ KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP QUỐC TẾ: 1.1 Khái quát chung về thuế TNDN. 1.1.1 Khái niệm thuế TNDN: Thuế Thu nhập doanh nghiệp (TNDN) là một loại thuế trực thu đánh vào thu nhập chịu thuế (TNCT) của các doanh nghiệp trong một kỳ kinh doanh nhất định.  Các văn bản về luật thuế TNDN gần đây: Luật thuế số 14/2008/ QH 12 : ngày 03-06-2008 của Quốc hội khóa XII, kỳ họp thứ 3 Nghị định số 124/ 2008/ NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. Thông tư sô 130/2008/ TT –BTC: ngày 26/12/2008 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 14/2008/QH12 và hướng dẫn thi hành Nghị định 124/2008/NĐ-CP ngày 11/12/2008 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp. 1.1.2 Đặc điểm của thuế thu nhập doanh nghiệp: 1.1.2.1 Phạm vi áp dụng:  Đối tượng thuộc diện chịu thuế. Người nộp thuế thu nhập doanh nghiệp là tổ chức hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ có thu nhập chịu thuế theo quy định của Luật này (sau đây gọi là doanh nghiệp), bao gồm: -Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam; - Doanh nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật nước ngoài (sau đây gọi là doanh nghiệp nước ngoài) có cơ sở thường trú hoặc không có cơ sở thường trú tại Việt Nam; - Tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã; - Đơn vị sự nghiệp được thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam. - Tổ chức khác có hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá hoặc dịch vụ và có thu nhập chịu thuế. SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 3 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung 1.1.2.2 Phương pháp tính thuế. Thuế TNDN = Thu nhập tính thuế x Thuế suất Trường hợp doanh nghiệp đã nộp thuế thu nhập ở ngoài Việt Nam thì được trừ số thuế thu nhập đã nộp nhưng tối đa không quá số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp theo quy định của Luật này. 1.1.2.3 Căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp  Căn cứ tính thuế là thu nhập tính thuế và thuế suất : thu nhập chịu thuế và thuế suất. Thu nhập tính thuế :Thu nhập tính thuế trong kỳ tính thuế được xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ thu nhập được miễn thuế và các khoản lỗ được kết chuyển từ các năm trước. Thu nhập chịu thuế :Thu nhập chịu thuế được tính bằng doanh thu trừ các khoản chi được trừ của hoạt động sản xuất, kinh doanh cộng thu nhập khác, kể cả thu nhập nhận được ở ngoài Việt Nam. • Doanh thu tính thuế : Doanh thu tính thuế là toàn bộ tiền bán hàng, tiền gia công, tiền cung ứng dịch vụ, trợ giá, phụ thu, phụ trội mà doanh nghiệp được hưởng. Doanh thu được tính bằng đồng Việt Nam; trường hợp có doanh thu bằng ngoại tệ thì phải quy đổi ngoại tệ ra đồng Việt Nam theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm phát sinh doanh thu bằng ngoại tệ. • Các khoản chi được trừ và không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế: o Doanh nghiệp được trừ mọi khoản chi nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau đây: - Khoản chi thực tế phát sinh liên quan đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp; - Khoản chi có đủ hoá đơn, chứng từ theo quy định của pháp luật. o Các khoản chi không được trừ khi xác định thu nhập chịu thuế: - Các khoản chi không đáp ứng đủ các điều kiện quy định tại khoản 1 Điều này, trừ phần giá trị tổn thật do thiên tai, dịch bệnh, hoả hoạn và trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường. - Phần chi phí quản lý kinh doanh do doanh nghiệp nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam vượt mức tính theo công thức sau: SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 4 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung Chi phí quản lý kinh doanh do công ty ở nước ngoài phân bổ cho cơ sở thường trú tại Việt Nam trong kỳ tính thuế = Doanh thu tính thuế của cơ sở thường trú tại Việt Nam trong kỳ tính thuế Tổn g doanh thu của công ty ở nước ngoài, bao gồm cả doanh thu của các cơ sở thường trú ở nước khác trong kỳ tính thuế x Tổng số chi phí quản lý kinh doanh của công ty ở nước ngoài trong kỳ tính thuế - Phần chi vượt mức theo quy định về trích lập dự phòng; - Phần trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định của Bộ Tài chính bao gồm: khấu hao đối với ô tô chở người từ 9 chỗ ngồi trở xuống (trừ ô tô dùng cho kinh doanh vận tải hành khách, kinh doanh du lịch, khách sạn) tương ứng với phần nguyên giá vượt trên 1,6 tỷ đồng/xe; khấu hao của tàu bay dân dụng, du thuyền không sử dụng kinh doanh vận chuyển hàng hoá, hành khách, khách, kinh doanh du lịch, khách sạn. - Các khoản trích trước vào chi phí không đúng với quy định của pháp luật; Các khoản trích trước bao gồm: trích trước về sửa chữa lớn tài sản cố định theo chu kỳ, các khoản trích trước đối với hoạt động đã hạch toán doanh thu nhưng còn tiếp tục phải thực hiện nghĩa vụ theo hợp đồng, các khoản trích trước khác theo quy định của Bộ Tài chính. - Chi trả lãi tiền vay vốn tương ứng với phần vốn điều lệ còn thiếu theo tiến độ góp vốn ghi trong điều lệ của doanh nghiệp; lãi vay vốn để triển khai thực hiện các hợp đồng tìm kiếm thăm dò và khai thác dầu khí; - Phần chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mại, hoa hồng môi giới (không bao gồm hoa hồng môi giới bảo hiểm theo quy định của pháp luật về kinh doanh bảo hiểm, hoa hồng đại lý bán hàng đúng giá); chi tiếp tân, khánh tiết, hội nghị; chi hỗ trợ tiếp thị, chi hỗ trợ chi phí, chiết khấu thanh toán; chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan trực tiếp đến hoạt động sản xuất, kinh doanh vượt quá 10% tổng số chi được trừ. Đối với doanh nghiệp mới thành lập từ ngày 01 tháng 01 năm 2009 là phần chi vượt quá 15% trong ba năm đầu, kể từ khi được thành lập; SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 5 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung Tổng số chi được trừ không bao gồm các khoản chi quy định trên đây; đối với hoạt động thương mại không bao gồm giá mua hàng hoá bán ra. - Phần chi phí được phép thu hồi vượt quá tỷ lệ quy định tại hợp đồng dầu khí được duyệt; trường hợp hợp đồng dầu khí không quy định về tỷ lệ thu hồi chi phí thì phần chi phí vượt trên 35% không được tính vào chi phí được trừ  Thuế suất: • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là 25% • Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp đối với hoạt động tìm kiếm, thăm dò, khai thác dầu khí và tài nguyên quí hiếm khác từ 32% đến 50% phù hợp với từng dự án, từng cơ sở kinh doanh 1.1.2.4 Miễn, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp: - Thu nhập từ trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản của tổ chức được thành lập theo Luật hợp tác xã - Thu nhập từ việc thực hiện dịch vụ kỹ thuật trực tiếp phục vụ nông nghiệp. - Thu nhập từ việc thực hiện hợp đồng nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ, sản phẩm đang trong thời kỳ sản xuất thử nghiệm, sản phẩm làm ra từ công nghệ mới lần đầu áp dụng tại Việt Nam. - Thu nhập từ hoạt động sản xuất, kinh doanh hàng hoá, dịch vụ của doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV. Chính phủ quy định tiêu chí, điều kiện xác định doanh nghiệp dành riêng cho lao động là người tàn tật, người sau cai nghiện, người nhiễm HIV. - Thu nhập từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người tàn tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn, đối tượng tệ nạn xã hội. - Thu nhập được chia từ hoạt động góp vốn, liên doanh, liên kết với doanh nghiệp trong nước, sau khi đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của Luật này. - Khoản tài trợ nhận được để sử dụng cho hoạt động giáo dục, nghiên cứu khoa học, văn hoá, nghệ thuật, từ thiện, nhân đạo và hoạt động xã hội khác tại Việt Nam. 1.1.3. Một số điểm mới trong luật thuế TNDN số 14/2008/QH12 ngày 03/06/2008: 1.1.3.1 Về đối tượng nộp thuế: SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 6 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung Luật thuế TNDN mới chỉ bao gồm các tổ chức, DN có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh còn đối tượng là cá nhân và hộ gia đình sẽ chuyển qua nộp thuế thu nhập cá nhân. SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 7 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung 1.1.3.2 Về phương pháp xác định thu nhập chịu thuế: Có 1 thay đổi cơ bản là thu nhập tính thuế được xác định sau khi đã trừ đi các khoản miễn giảm thuế. Bên cạnh đó, thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất và quyền thuê đất sẽ áp dụng biểu thuế như hoạt động sản xuất kinh doanh bình thường mà không phải nộp theo biểu lũy tiến từng phần và nộp thuế bổ sung như luật thuế số 09/2003/QH11. Các thu nhập khác cũng được tách riêng với thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ có thu nhập từ hoạt động sản xuất kinh doanh chính mới được hưởng ưu đãi. Còn các thu nhập khác từ các hoạt động như: chuyển nhượng thanh lý tài sản, thu lãi tiền gửi… không được miễn giảm thuế. 1.1.3.3 Cách thức xác định chi phí chịu thuế cũng có một số điểm mới. Trong Luật thuế thu nhập doanh nghiệp mới cụm từ “Chi phí hợp lý” được thay bằng “Xác định các khoản chi được trừ khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp”. Các khoản chi được trừ khi tính thuế bao gồm các phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và có đủ hóa đơn chứng từ theo quy định. Trong luật mới này có quy định mới về một số khoản chi không được trừ: Chi phí vay tiền vốn liên quan đến vốn điều lệ còn thiếu, chi cho quảng cáo, khuyến mãi vượt quá mức khống chế 10% tới 15% Nhưng cũng mở rộng thêm một số khoản chi: các tổn thất do thiên tai, dịch bệnh và các trường hợp bất khả kháng khác không được bồi thường, chi lãi tiền vay vốn sản xuất, kinh doanh của các tổ chức tín dụng hoặc tổ chức kinh tế tối đa không quá 150% mức lãi suất cơ bản do Ngân hàng nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm vay, chi quảng cáo, tiếp thị, khuyến mãi, chi tiếp tân, chi báo biếu, báo tặng của cơ quan báo chí liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh được trừ tối đa 10% trên tổng số chi phí không bao gồm các khoản chi này (doanh nghiệp thành lập mới được quyền chi tối đa là 15% trong 3 năm đầu kể từ khi được thành lập). 1.1.3.4 Mức thuế suất phổ thông hạ từ 28% xuống 25%. Mặt khác, các ưu đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp cũng thu hẹp lại chỉ còn mức 10% và mức 20%, bỏ thuế suất ưu đãi 15%. Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là mức 15% áp dụng trong thời gian 15 năm cho các doanh nghiệp thành lập mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, một số ngành kinh tế trọng điểm mũi nhọn. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp 20% áp dụng trong thời gian 15 năm cho các doanh nghiệp thành lập mới tại địa bàn có điều kiện kinh tế xã hội khó khăn. Mức thuế SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 8 Đề án môn học GVHD: THs. Hà Phương Dung suất 20% cũng được áp dụng cho các hợp tác xã nông nghiệp, quỹ tín dụng trong suốt thời gian hoạt động. Thuế suất thu nhập doanh nghiệp là 10% áp dụng trong suốt thời gian hoạt động của các doanh nghiệp hoạt đọng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao và môi trường. 1.2 Khái quát về kế toán thuế thu nhập quốc tế: 1.2.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế: Chuẩn mực IAS12: Kế toán thuế thu nhập ( Income tax): Chuẩn mực này được công bố năm 1979 và sửa đổi năm 1996. Chuẩn mực này đề cập tới cách hạch toán thuế thu nhập. Vấn đề đầu tiên trong kế toán thuế hiện tại và tương lai của: - Những tài sản, công nợ thu hồi trong tương lai đã được ghi nhận trong bảng báo cáo tài chính của doanh nghiệp. - Các nghiệp vụ và sự kiện của kỳ hiện tại được ghi nhận trong các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. - Rõ ràng trong việc hạch toán một tài sản hoặc công nợ mà doanh nghiệp báo cáo dự tính sẽ thu hồi lãi hay thanh toán giá trị ghi sổ của tài sản hay công nợ đó. Nếu việc thu hồi đó làm cho việc trả thuế trong tương lai lớn hơn ( hay nhỏ hơn) so với số thực phải có nếu như sự thu hồi này không có ảnh hưởng đến thuế. Chuẩn mực này đòi hỏi một doanh nghiệp tính toán công nợ thuế hoãn lại với một số ngoại tệ giới hạn. 1.2.2 Vấn đề đặt ra: - IAS đưa ra nguyên tắc tính các khoản thuế hiện tại và tương lai. - Thu hồi( thanh toán) trong tương lai những khoản tài sản có (nợ) mang sang trong bảng tổng kết tài sản. - Các giao dịch và các sự kin khác trong kỳ hiện tại được công nhận trong báo cáo tài chính của doanh nghiệp. 1.2.3 Phạm vi áp dụng: Chuẩn mực này qui định cho tất cả các loại thuế thu nhập bao gồm cả thuế trong nước và ngoài nước và chuyển ra nước ngoài. 1.2.4 Hạch toán kế toán: 1.2.4.1 Thuế trả chậm: Là khoản thuế thu nhập phải trả hoặc phải thanh toán trong các kỳ tương lai đối với: - Phần chênh lệch tạm thời SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm Lớp: Kế toán 49D 9 [...]... tổng số thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp - Dư có: Phản ánh số thu thu nhập doanh nghiệp còn phải nộp Kế toán ghi sổ các nghiệp vụ về thu TNDN như sau: - Cuối niên độ kế toán xác định số thu thu nhập doanh nghiệp tạm nộp và đưa vào chi phí kinh doanh Nợ TK “ Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp Có TK “ Thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp” - Khi nộp thu kế toán ghi: Nợ TK “ thu thu nhập doanh nghiệp. .. (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thu và thu suất thu thu nhập doanh nghiệp của năm hiện hành 2.1.1.7 Thu thu nhập hoãn lại phải trả: Thu thu nhập hoãn lại phải trả là thu thu nhập doanh nghiệp sẽ phải nộp trong tương lai tính trên các khoản chênh lệch tạm thời chịu thu thu nhập doanh nghiệp trong năm hiện hành 2.1.1.8 Tài sản thu thu nhập hoãn lại: Tài sản thu thu nhập hoãn lại là thu . .. tác kế toán trong doanh nghiệp cần có sự hiểu biết đầy đủ về kế toán thu thu nhập doanh nghiệp SV: Nguyễn Thị Huyền Trâm 49D Lớp: Kế toán Đề án môn học 29 GVHD: THs Hà Phương Dung PHẦN III: ĐÁNH GIÁ VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN VIỆC HẠCH TOÁN THU THU NHẬP DOANH NGHIỆP 3.1 Đánh giá kế toán thu TNDN trong các DNVN hiện hành: 3.1.1 Ưu điểm của thu thu nhập doanh nghiệp: Thu TNDN là một loại thu mới... pháp hạch toán  Chi phí thu TNDN hiện hành: - Căn cứ số thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào Ngân sách Nhà nước (NSNN) hàng quý theo quy định, ghi: Nợ TK 821 – Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp (8211) Có TK 3334 - Thu thu nhập doanh nghiệp - Khi nộp tiền thu thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi: Nợ TK 3334 - Thu thu nhập doanh nghiệp Có TK 111, 112, … - Cuối năm, khi xác định số thu thu nhập doanh. .. Lớp: Kế toán Đề án môn học 16 GVHD: THs Hà Phương Dung 2.1.1.5 Chi phí thu TNDN: Chi phí thu TNDN là tổng chi phí thu thu nhập hiện hành và chi phí thu thu nhập hoãn lại ( hoặc thu nhập thu thu nhập hiện hành và thu nhập thu thu nhập hoãn lại ) khi xác định lợi nhuận hoặc lỗ của một kì 2.1.1.6 Chi phí Thu TN hiện hành: Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thu thu nhập doanh nghiệp. .. kế toán số 17 - Thu thu nhập doanh nghiệp Nội dung không áp dụng là thu thu nhập hoãn lại Hơn 90% doanh nghiệp ở Việt Nam hiện nay là doanh nghiệp nhỏ và vừa Các doanh nghiệp này được phép không áp dụng thu thu nhập hoãn lại quy định theo chuẩn mực kế toán số 17 - Thu thu nhập doanh nghiệp Thu thu nhập hoãn lại là nội dung phức tạp và quan trọng của chuẩn mực này Như vậy, Chuẩn mực Thu thu nhập. .. thu thu nhập doanh nghiệp (8211) Có TK 3334 - Thu thu nhập doanh nghiệp - Khi thực nộp số chênh lệch thiếu về thu thu nhập doanh nghiệp vào NSNN, ghi: Nợ TK 3334 - Thu thu nhập doanh nghiệp Có TK 111, 112, …  Chi phí thu TNDN hoãn lại: Cuối năm, kế toán căn cứ vào “Bảng xác định thu thu nhập hoãn lại phải trả” để ghi nhận thu thu nhập hoãn lại phải trả phát sinh từ các giao dịch trong năm vào... 721: Thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp + Tài khoản 7211: thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành + Tài khoản 7212: Thu nhập thu thu nhập doanh nghiệp hoãn lại Viêc sử dụng một tài khoản để phản ánh hai khoản mục thu thu nhập doanh nghiệp như trên sẽ gây ra phức tạp không cần thiết Đây cũng là điều phù hợp vời thông lệ quốc tế Cùng với việc bổ sung tài khoản thu thu nhập doanh nghiệp là việc. .. cả kỳ trước đó 1.3 Kế toán thu thu nhập doanh nghiệp tại Mỹ: Chính phủ liên bang, tiểu bang và chính quyền địa phương đặt ra các khoản thu thu nhập tính trên thu nhập chịu thu của doanh nghiệp Các doanh nghiệp tính thu nhập chịu thế theo biẻu mẫu thu thu nhập doanh nghiệp hầu hết không thể hiện đích xác mức thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp vào thời điểm lập báo cáo các kế toán cuối nên độ bởi... số thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp của năm tài chính: + Nếu số thu thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp nhỏ hơn số thu thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý trong năm, thì số chênh lệch ghi: Nợ TK 3334 - Thu thu nhập doanh nghiệp Có TK 821 – Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp (8211) + Nếu số thu thu nhập doanh nghiệp thực tế phải nộp lớn hơn số thu thu nhập doanh nghiệp tạm nộp hàng quý . thu thu nhập doanh nghiệp và kế toán thu thu nhập doanh nghiệp. PHẦN II: Thực trạng hạch toán thu thu nhập doanh nghiệp tại Việt Nam. PHẦN III: Đánh giá và kiến nghị nhằm hoàn thiện việc hạch. Căn cứ tính thu thu nhập doanh nghiệp  Căn cứ tính thu là thu nhập tính thu và thu suất : thu nhập chịu thu và thu suất. Thu nhập tính thu :Thu nhập tính thu trong kỳ tính thu được xác. phí Thu TN hiện hành: Chi phí thu thu nhập doanh nghiệp hiện hành là số thu thu nhập doanh nghiệp phải nộp (hoặc thu hồi được) tính trên thu nhập chịu thu và thu suất thu thu nhập doanh nghiệp

Ngày đăng: 17/04/2015, 08:22

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan