slide tăng áp lực động mạch phổi

11 807 0
slide tăng áp lực động mạch phổi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI PHỔI DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM BÌNH THƯỜNG BÌNH THƯỜNG Áp lực ĐMP tâm thu : 18 ± 2 mmHg Áp lực ĐMP tâm trương : 5 ± 0,6 mmHg Áp lực ĐMP trung bình :11 ± 1 mmHg Áp lực thất phải tâm thu : 20 mmHg Áp lực thất phải tâm trương : 0 mmHg Áp lực thất trái tâm thu : 120 mmHg Áp lực thất trái tâm trương: 0 mmHg DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT TĂNG ÁP LỰC ĐMP TĂNG ÁP LỰC ĐMP Tăng nhẹ: ALĐMPTT từ 30-40 mmHg ≤1/3 ALĐMC: huyết áp tối đa đo ở cánh tay Tăng vừa: ALĐMPTT từ 40-70 mmHg 1/3<ALĐMPTT≤ 2/3 ALĐMC Tăng nặng: ALĐMPTT > 70 mmHg 2/3 <ALĐMPTT< ALĐMC Tăng cố định: ALĐMPTT ≥ ALĐMC không hồi phục DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT GIẢI PHẪU BỆNH Giai đoạn 1: dày lớp trung mạc do tăng sinh nhiều sợi cơ của vách động mạch phổi. Giai đoạn 2: dày lớp nội mạc làm cho lòng của động mạch phổi bị hẹp hơn. Giai đoạn 3: xơ hoá nội mạc làm cho nội mạc cứng hơn Giai đoạn 4: xơ hoá lớp trung mạc. Giai đoạn 5: hoại tử tạo thành các sợi fibrine ở nội mạc. Giai đoạn 6: tắc mạch rải rác ở các động mạch phổi nhỏ và vừa. GĐ 1và 2: hồi phục hoàn toàn  TALĐMP nhẹ và vừa GĐ 3 và 4 hồi phục 1 phần   TALĐMP nặng GĐ 5 và 6 không hồi phục   TALĐMP cố định DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT GIẢI PHẪU BỆNH Túi phế nang-mao mạch DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT GIẢI PHẪU BỆNH Tiểu động mạch phổi và tiểu phế quản DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT GIẢI PHẪU BỆNH GĐ1-2 GĐ 3-4 GĐ 5-6 DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT GIẢI PHẪU VÀ SINH LÝ BỆNH Tăng áp lực ĐMP cố đinh trong bệnh TLT DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT NGUYÊN NHÂN TĂNG ALĐMP NGUYÊN NHÂN TĂNG ALĐMP Tăng áp lực ĐMP thứ phát do BTBS hoặc mắc phải: + Do tắc nghẽn trước mao mạch: - Shunt trái- phải: CIV,PCA, CAVC - Shunt phải-trái: TGV, VDDI, CTA, RVPA, VU. + Tắc nghẽn sau mao mạch: - Bẩm sinh: hẹp van 2 lá, tim có 3 nhĩ, hẹp tĩnh mạch phổi. - Mắc phải: Bệnh van tim do thấp: hẹp 2 lá, hở 2 lá nặng… Tăng áp lực ĐMP không do bệnh tim: - Tăng áp lực ĐMP thứ phát do thiếu oxy máu: - Tăng áp lực ĐMP do tắc mạch: Tăng áp lực ĐMP tiên phát: + Có yếu tố gia đình hay di truyền. + Có yếu tố khởi phát gợi ý đến bệnh:thuốc Isomedride, Amphetamin, xơ gan, một số bệnh tự miễn, Một số bệnh siêu vi đặc biệt là HIV. DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT . TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI PHỔI DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM BÌNH THƯỜNG BÌNH THƯỜNG Áp lực ĐMP tâm thu : 18 ± 2 mmHg Áp lực. trương : 5 ± 0,6 mmHg Áp lực ĐMP trung bình :11 ± 1 mmHg Áp lực thất phải tâm thu : 20 mmHg Áp lực thất phải tâm trương : 0 mmHg Áp lực thất trái tâm thu : 120 mmHg Áp lực thất trái tâm trương:. DDTH DDTH BS.VIÃÛT BS.VIÃÛT TĂNG ÁP LỰC ĐMP TĂNG ÁP LỰC ĐMP Tăng nhẹ: ALĐMPTT từ 30-40 mmHg ≤1/3 ALĐMC: huyết áp tối đa đo ở cánh tay Tăng vừa: ALĐMPTT từ 40-70 mmHg 1/3<ALĐMPTT≤ 2/3 ALĐMC Tăng nặng: ALĐMPTT

Ngày đăng: 17/04/2015, 00:56

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TĂNG ÁP LỰC ĐỘNG MẠCH PHỔI

  • ÁP LỰC CÁC BUỒNG TIM BÌNH THƯỜNG

  • TĂNG ÁP LỰC ĐMP

  • GIẢI PHẪU BỆNH

  • GIẢI PHẪU BỆNH Túi phế nang-mao mạch

  • GIẢI PHẪU BỆNH Tiểu động mạch phổi và tiểu phế quản

  • GIẢI PHẪU BỆNH

  • PowerPoint Presentation

  • NGUYÊN NHÂN TĂNG ALĐMP

  • Slide 10

  • Câu hỏi?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan