Vấn đề bạo lực trong gia đình Việt Nam hiện nay

22 517 0
Vấn đề bạo lực trong gia đình Việt Nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

T VN Quan h gia ỡnh gia chng vi v, cha m v con cỏi, anh ch em vi nhau l quan h tỡnh cm thiờng liờng, m ỏp Gia ỡnh l t m, l ni tho món nhng nhu cu tỡnh cm v vt cht ca cỏc thnh viờn, bo v h trc nhng cng thng ca cuc sng. Gia ỡnh tr thnh thiờn ng trong th gii khụng tim (ch dựng theo nhan mt cun sỏch ca tỏc gi M Ch.Lash). Th nhng cú phi gia ỡnh no cng l thiờn ng khụng khi m ba lc gia ỡnh ang l vn mang tớnh cht ton cu, nú xy ra hu ht cỏc quc gia trờn th gii. Theo s liu iu tra ca Liờn on Ph n ton quc bo lc gia ỡnh ang e do cuc sng ca 30% trong tng s 270 triu gia ỡnh sng trờn lc a (Theo tp chớ Khoa hc v ph n, s 4/2003). Qu thc, ú l mt con s khụng nh. Riờng Vit Nam trong khong 10 nm tr li õy, vn ny mi c nghiờn cu mt s cụng trỡnh ca Hi Liờn hip Ph n v mt s tỏc gi trong nc. Hu qu ca bo lc gia ỡnh gõy ra l mt c bit nghiờm trng, nú khụng ch gõy tn thng n cuc sng, sc kho, danh d ca cỏc thnh viờn trong gia ỡnh, m cũn vi phm ti cỏc chun mc o c xó hi, tip tay cho s gia tng ca cỏc t nn nh: mi dõm, ma tuý, ngi lang thang c nh, nn buụn bỏn tr em v ph n Qua ú cho thy bo lc khụng cũn l vic ni b t gii quyt trong mi gia ỡnh, m ó tr thnh mt t nn cn cú s quan tõm ca ton xó hi. Trong ti ny, chỳng tụi i vo nghiờn cu, tỡm hiu thc trng ca vn bo lc trong gia ỡnh Vit Nam hin nay da trờn cỏc s liu thng kờ ca mt s bỏo v tp chớ trong nm 2005. T ú nờu bt hu qu cng nh nguyờn nhõn v gii phỏp ca vn bo lc trong gia ỡnh Vit Nam hin nay. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN Chương 1: THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO? Bạo lực gia đình là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình, bao gồm sự xâm phạm và ngược đãi về thân thể hay tình cảm giữa các thành viên trong gia đình. Bạo lực gia đình là sự lạm dụng quyền lực, một hành động sử dụng vũ lực nhằm hăm doạ hoặc đánh đập người thân trong gia đình để điều khiển hay kiểm sốt người đó (Tạp chí Lý luận chính trị, số 4-2005) Cần lưu ý rằng, bạo lực gia đình dựa trên cơ sở giới là một khái niệm hẹp hơn khái niệm bạo lực chống lại phụ nữ. Theo định nghĩa được nêu trong Tun ngơn về loại trừ nạn bạo lực chống lại phụ nữ do Đại hội đồng Liên hợp quốc thơng qua năm 1993, bạo lực chốn lại phụ nữ là bất kỳ hành động bạo lực dựa trên cơ sở giới nào dẫn đến, hoặc có khả năng dẫn đến tổn thất về thân thể, về tình dục hay tâm lý hay những đau khổ của phụ nữ, bao gồm cả sự đe doạ có những hành động như vậy, sự cưỡng bức hay tước đoạt một cách tuỳ tiện sự tự do, dù nó xảy ra ở nơi cơng cộng hay trong cuộc sống riêng tư” (Tạp chí Lý luận chính trị, số 4 năm 2005). Định nghĩa nêu trên có phạm vi rộng, bao gồm các hành vi bạo lực chống lại phụ nữ trong cuộc sống riêng tư (bạo lực gia đình) lẫn các hành vi bạo lực chống lại phụ nữ ở nơi cơng cộng (bạo lực ngồi gia đình). Một đặc điểm của bạo lực gia đình là: phần lớn bạo lực gia đình là bạo lực giới, có nghĩa là bạo lực được thực hiện bởi nam giới đối với phụ nữ (gồm cả các em gái). Về hình thức của bạo lực gia đình, có hai hình thức: thứ nhất, là bạo lực nhìn thấy được hay còn gọi là bạo lực thể xác như: xơ đẩy, đánh đấm, dùng roi vọt, thậm chí có tính hành hung và gây thương tích cho các nạn nhân; thứ hai, là bạo lực khơng nhìn thấy, diễn ra một cách âm thầm, chủ yếu là dùng ngơn ngữ chì chiết đay nghiến dày vò tinh thần. Đặc biệt THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN loi bo lc ny xy ra v cú xu hng ngy cng gia tng. Theo mt nghiờn cu ca Trung tõm t vn Tỡnh yờu, hụn nhõn v gia ỡnh thnh ph H Chớ Minh thỡ trong 1665 v bo hnh trong gia ỡnh cú 43,6% ph n b bo hnh v th xỏc, 55,3% b bo hnh v tinh thn v 1,6% b bo hnh v tỡnh dc (Tp chớ Tõm lý hc, s 5, 5/2005). Nh vy cú th khng nh rng, bo lc gia ỡnh l s phn ỏnh cuc khng hong ca gia ỡnh, bt ng trong quan im, sa xỳt v tỡnh cm v c s suy thoỏi v cỏc chun mc o c. 1.2. BO LC TRONG QUAN H V CHNG. Bc sang th k XXI, bo lc gia ỡnh vn lan rng v tr thnh vn xó hi nghiờm trng v ph bin, t ra cho xó hi nhim v cp bỏch l: Phi lm gỡ bo v ph n trc nhng hnh vi bo lc? Vit Nam, cha cú cỏc cuc kho sỏt trong c nc v tỡnh trng bo lc gia ỡnh, nhng theo bỏo cỏo ca B Cụng an, t nm 1995 n nm 2000 ó cú 106 v ỏn bo lc gia ỡnh dn ti cht ngi. Riờng nm 2001 trong s 1.100 v git ngi trong c nc thỡ cú ti 16% s v do ngi thõn trong gia ỡnh git hi ln nhau. Trờn bỏo chớ hng ngy ó ng ti nhiu v bo lc rt dó man trong gia ỡnh nh: Bi khng ch, thuc dit c vo ming v!? (Bỏo thanh niờn, s 186 ra ngy 5/7/2003) ,K git v dó man ( Bỏo Giỏo dc v Thi i ra ngy 13/5/2003), Cn nghiờm tr k git v dó man ( Bỏo Ph n Vit Nam ra ngy 17/2/2003), xng t v ( Bỏo Cụng an nhõn dõn ra ngy 7/12/2002) Nhng bi bỏo ó mụ t nhng hnh ng ti ỏc dó man, vụ nhõn tớnh ca ngi chng i vi v mỡnh v vic rỳt ra nhng bi hc sau nhng v bo lc dó man ú. V c bn, bo lc trong quan h v chng hin nay cú th c chia thnh 3 hỡnh thc chớnh nh sau. - Bo lc thõn th: Bo lc thõn th l nhng hnh vi bo lc m ngi gõy ra bo lc thng s dng sc mnh c bp (tay, chõn) hoc cụng c (thm chớ c THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN vũ khí) gây nên sự đau đớn về thân thể đối với nạn nhân. Bạo lực thân thể còn bao gồm cả việc ngắn cấm phụ nữ tiếp cận các dịch vụ chăm sóc sức khoẻ cũng như ngăn ngừa họ khơng được tiếp cận các nhu cầu vật chất của mình như: ăn, uống, ngủ, nghỉ Thực tế cho thấy bạo lực trong gia đình nhất là bạo lực đối với phụ nữ đã và đang trở thành vấn đề khá phổ biến ở hầu hết các tỉnh thành trong cả nước, nhưng có thể nói những con số thống kế số vụ bạo hành trong gia đình so với thực tế là q ít. Nạn nhân của bạo lực trong gia đình (xét trong quan hệ vợ chồng) thì phụ nữ chiếm đa số. Thực tế cũng cho thấy khơng chỉ những người phụ nữ có trình độ văn hố thấp mà cả những người phụ nữ có trình độ văn hố tương đối cao, có địa vị trong xã hội cũng là nạn nhân của nạn bạo hành trong gia đình. Trong đó bạo hành về mặt thể xác của người chồng đối với vợ là rõ nhất. Bạo lực về mặt thể xác đối với phụ nữ ở nơng thơn cao hơn ở thành thị. Phần lớn là tập trung trong các gia đình người chồng có trình độ văn hố thấp, làm nơng nghiệp, tuy nhiên cũng có những người chồng có trình độ văn hố tương đối cao, có địa vị trong xã hội. Bạo lực thân thể để lại hậu quả nghiêm trọng đối với sức khoẻ của người phụ nữ, có những người phụ nữ bị chồng đánh đập đã phải mang thương tật suốt đời, thậm chí khơng ít những người vợ đã phải thiệt mạng bởi chính bàn tay của chồng mình. Báo Gia đình và xã hội số 195 (821) ra ngày 4/10/2005 trong bài: “Bạo lực gia đình - Những hồi chng báo động” đã đưa tin một người đàn ơng là N.V.M (xã Hảo Đức, Châu Thành, Tây Ninh) trong lúc tức giận, say xỉn đã đá vào bụng vợ mình khi vợ mình đang mang thai tháng thứ 6, khiến cả 2 mẹ con chết trên đường đi cấp cứu. Cũng trên báo Gia đình và Xã hội số 163 (825) ra ngày 11/10/2005, trong bài “Phải xử lý nghiêm kẻ vũ phu” (tác giả: Hồng Hữu Quyết) đã lên án tên Nguyễn Văn Dần (1962, P.Hồ Minh, thành phố Đà Nẵng) vì ghen tng mù qng đã lấy cây gỗ dùng ván cốp pha đánh tới THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN tấp vào người, đầu và mặt vợ là chị Hà Thị Trường. Chưa hả giận, hắn còn lấy dây xích chó và một đoạn xích dùng để kéo xe bò trói và khố chân tay của chị Trường vào chân giường bằng 3 ổ khố lớn, khơng cho ăn uống trong 2 ngày Theo báo cáo của ngành Tồ án tổng kết 8 năm thực hiện luật Hơn nhân và Gia đình cho biết, Hà Nội có 7372 vụ ly hơn do phụ nữ bị đánh đập, ngược đãi chiếm 31,1% trong các cuộc ly hơn, ở Hải Phòng có 2359/7743 vụ ly hơn do gia đình có hành vi bạo lực, trong đó có 22 vụ cấu thành tội phạm hình sự; tại thành phố Hồ Chí Minh có 10% số vụ ly hơn do người chồng rượu chè, cờ bạc và thường xun đánh đập vợ. Bệnh viện huyện Xn Trường, Nam Định trong 4 năm đã tiếp nhận 90 người tự tử vì bị đối xử tệ bạc, ngược đãi. 90% trong số này do bị chồng hành hẹ, ngược đãi nên phẫn uất tìm cách qun sinh. Cảnh sát 113, Hà Nội trong 3 năm đã nhận được 517 tin liên quan trực tiếp đến nạn bạo hành gia đình. Lực lượng này đã phải bắt giữ, xử lý 516 đối tượng, chủ yếu do người chồng nghiện ngập, khơng có tiền nên đe doạ, đánh đập vợ, có trường hợp còn đốt nhà của mình (Báo Gia đình và Xã hội, số 159 ra ngày 4/10/2005). Những con số trên đã cho thấy bạo hành thân thể trong gia đình đã và đang là vấn nạn, xảy ra ở hầu hết các địa bàn trên tồn quốc và trở thành ngun nhân chủ yếu làm tổn hại sức khoẻ, sự bền vững của gia đình, vi phạm pháp luật. Bạo lực thân thể trong quan hệ vợ chồng khơng chỉ tác động trực tiếp đến sức khoẻ, tinh thần của người phụ nữ mà còn gây ảnh hưởng lớn đến sự phát triển tình cảm của trẻ em. Gia đình khơng hồ thuận, cha mẹ đánh đập nhau sẽ tác động khơng tốt đến tư tưởng, làm mất niềm tin ở con trẻ vào cha mẹ của mình, khơng thấy được ý nghĩa của cuộc sống. V.A.Xukhơmlinxiki đã nhận xét: “Những đứa trẻ tốt thường lớn lên trong những gia đình mà bố mẹ chúng u thương nhau thực sự, cũng biết u thương và tơn trọng người khác. Ở những đứa trẻ đó có sự n tính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trong tâm hồn, một tâm hồn mạnh khoẻ, khoẻ khoắn, vững chắc, một niềm tin chân thành vào điều thiện”(báo Gia đình và xã hội, số 159 năm 2005). Chính vì vậy, cha mẹ luôn phải là tấm gương sáng để trẻ học tập và noi theo. Như vậy, có thể thấy rằng bạo lực thân thể là một những những nguyên nhân chính của tình trạng ly hôn hiện nay, đẩy nhiều gia đình đến chỗ tan vỡ, đẩy trẻ em phải ra đường sống lang thang, thậm chí trở thành tội phạm. Bên cạnh những hành động bạo lực dã man và thô bạo thì một loại bạo lực khá phổ biến hiện này là bạo lực tình dục. - Bạo lực tình dục: Bạo lực tình dục là cưỡng ép, ép buộc phụ nữ phải làm những việc liên quan đến tình dục trái với mong muốn của họ; bàn luận về những bộ phận trên cơ thể phụ nữ, cưỡng hiếp, giam cầm và sử dụng công cụ tình dục; xem phụ nữ chỉ như là một đối tượng tình dục; ép phụ nữ phải quan hệ tình dục hoặc bắt phải xem các hình ảnh khiêu dâm mà người phụ nữ không muốn hoặc ép phải quan hệ tình dục khi đã bị đánh đập, cố tình gây đau đớn hoặc tổn hại cho họ trong quá trình quan hệ tình dục (báo Gia đình và xã hội, số 160 năm 2005). Trong đời sống vợ chồng ở nhiều gia đình, hôn nhân được hiểu như là sự cho phép người đàn ông có quyền tiếp cận tình dục với người vợ vô điều kiện và họ có sức mạnh để củng cố sự tiếp cận này thông qua cưỡng bức nếu thấy cần thiết. Không ít phụ nữ khi không đồng ý quan hệ với chồng đã bị chồng chì chiết, chửi mắng thậm tệ, thậm chí bị trói vào cột nhà để hãm hiếp. Bị bạo hành về tình dục đã khiến người phụ nữ có cảm giác như mình chỉ là công cụ giải quyết sinh lý của chồng nên cảm thấy quan hệ sợ mỗi khi gần gũi với chồng. Trong quan hệ “phòng the”, lẽ ra người phụ nữ cũng có quyền được trân trọng thì trái lại, họ lại bị trước đi quyền được làm vợ, nghĩa là được nâng niu, chiều chuộng và được yêu thương. Họ cỉ có một nhiệm vụ duy nhất là phục vụ và phục vụ. Theo thống kê của Trung tâm nghiên cứu về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên thì trong hơn 30.000 cuộc gọi điện thoại đến nhờ Trung THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN tõm t vn cú liờn quan n bo lc gia ỡnh thỡ cú gn 2000 cuc gi liờn quan n bo lc tỡnh dc (Gia ỡnh v Xó hi, s 160 ra ngy 6/10/2005). Bo lc tỡnh dc ang ngy cng tr nờn ph bin c nụng thụn v thnh th. Tuy nhiờn, trờn thc t nhiu ngi ph n núi chung, thm chớ c nhng ngi ph n l nn nhõn ca dng bo hnh ny cng khụng bit h ang b bo lc tỡnh dc, nhiu ngi ph n cũn rt ngc nhiờn. Qu tht, bo lc tỡnh dc cũn l vn khỏ mi m vi rt nhiu ph n trong xó hi ta hin nay. ó cú rt nhiu bi bỏo vit v vn bo lc tỡnh dc trong gia ỡnh nh bi vit Bo lc tỡnh dc - ni kinh hong trong ờm ca tỏc gi Vn Xuõn (Bỏo Gia ỡnh v Xó hi s 160 ra ngy 6/10/2005). Bi Chng bo lc tỡnh dc ca Trn Tun Linh (Tp chớ Gia ỡnh v Tr em); bi Bo dõm - hnh vi ngc ói ph n cn c ngn chn ca Phỳc Hng v Ngc Hựng (Tp chớ Gia ỡnh v Tr em). cỏc bi vit ny, cỏc tỏc gi ó nờu lờn nhiu trng hp c th nhng ph n l nn nhõn ca nn bo lc tỡnh dc. Nh vy, cú th núi nn bo lc tỡnh dc ó v ang tr thnh vn nn ca cỏc gia ỡnh v ton xó hi. Nn nhõn ca t nn ny phn ln l nhng ngi ph n. Bo lc tỡnh dc khụng ch gõy au n v mt th xỏc i vi ph n m cũn gõy ra hu qu v mt tinh thn ht sc nghiờm trng, tr thnh ni kinh hong trong ờm ca rt nhiu ph n. S lm dng v tỡnh dc gõy ra nhng cn bnh cú liờn quan n sc kho sinh sn khú iu tr nht nh mang thai ngoi ý mun HIV, cỏc bnh lõy truyn qua ng tỡnh dc, hay nhng bin chng thai sn Dng bo lc ny ngy cng gõy hu qu nghiờm tng i vi ph n. Tuy nhiờn dng bo lc ny khụng my ai bit v chỳ ý bi vỡ nú c ngy trang mt cỏch kớn ỏo bi v bc l quan h tỡnh cm gia hai v chng. Mt khỏc, õy l vn t nh cho nờn ch em thng du gim vỡ khụng mun vch ỏo cho ngi xem lng. Nhng iu ny gúp phn lm cho THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN dạng bạo lực này ngày một phát triển, đặc biệt ở nơng thơn và gây ra những hậu quả vơ cùng nghiêm trọng đối với phụ nữ. Ngồi hai hình thức bạo lực trên còn có nhiều dạng bạo lực khác làm tổn thương lớn đến người phụ nữ như khơng quan tâm, bỏ rơi, khơng nói chuyện như kiểu “chiến tranh lạnh”, chửi bới, kể cả những hành vi quản lí tiền nong chi tiêu trong gia đình Các dạng bạo lực này có thể quy vào dạng bạo lực tinh thần. - Bạo lực tinh thần: Bạo lực tinh thần là những hành vi nhằm hành hạ tâm lý thơng qua những hình thức như: đe doạ, lạnh lùng, bỏ rơi, khơng quan tâm, khơng hỏi han, cơ lập, cách ly, kiểm sốt chặt chẽ, khơng để cho nguời bạn đời có được cuộc sống riêng của mình (báo Gia đình và xã hội, số 161 năm 2005). Theo thống kê của trung tâm nghiên cứu ứng dụng về Giới, Gia đình, Phụ nữ và Vị thành niên thì trong hơn 30.000 cuộc điện thoại gọi đến Trung tâm có đến 23.233 cuộc liên quan đến bạo lực tinh thần chiếm 78%; 9,6% là bạo hành thể chất; 5,7% là bạo hành tình dục (báo Gia đình và xã hội, số 161, ra ngày 8/10/2005). Đây chỉ là những thống kê sơ bộ nhưng cũng đủ thấy bạo lực tinh thần đã và đang trở nên nghiêm trọng trong đời sống vợ chồng. Với bạo lực thể xác, nỗi đau đớn thể hiện rõ ràng trên cơ thể người phụ nữ nhưng với bạo lực tinh thần thì vết thương ấy nơng sâu như thế nào khơng ai đo đếm được. Bạo lực tinh thần từng ngày từng giờ gặm nhấm ý chí, tâm can của người phụ nữ khiến những nạn nhân này ln trong tình trạng căng thẳng dẫn đến “stress”, tâm thần ở thể nhẹ hoặc thần kinh và hậu quả đau lòng nhất là có nhiều người q bế tắc đã phải tìm đến cái chết để giải toả. Nếu như những vết thương tích trên cơ thể người phụ nữ do người chồng đánh đập theo thời gian cũng sẽ mờ dần thì bạo lực tinh thần lại là những vết thương khó lành, thậm chí càng theo thời gian (kéo dài tình THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN trạng này) thì vết thương càng hằn sâu trong tâm của người phụ nữ. Thực tế cho thấy bạo lực tinh thần sẽ dẫn đến tan vỡ hạnh phúc lứa đôi của các cặp vợ chồng, gây đổ vỡ cuộc sống gia đình. Bạo lực tinh thần vì vậy cũng là một vấn nạn rất nguy hại đối với xã hội. Bạo lực tinh thần phổ biến ở thành phố, nhất là những gia đình trí thức, nhiều vặp vợ chống tuy sống chung một mái nhà nhưng họ lại sống ly thân (ăn riêng, ở riêng). Nói về bạo lực trong gia đình phần lớn đề cập đến bạo lực chống lại phụ nữ - một vấn đề nghiêm tọng và phổ biến, ngày càng có chiều hướng gia tăng. Tuy nhiên, theo thống kê cũng cho thấy số vụ bạo lực của vợ đối với chồng chũng tăng lên nhanh chóng. Năm 2001 số vụ bạo lực của vợ đối với chồng tăng 3%, trong tổng số những vụ nghiêm trọng đối với đàn ông. Nguyên nhân của thực trạng này bắt nguồn từ bình đẳng giới. Trong xã hội hiện đại, vai trò của người phụ nữ được khẳng định, ngày càng có nhiều phụ nữ nắm kinh tế trong gia đình do vậy, họ ngày càng nắm quyền chi phối các hoạt động khác trong gia đình. Mặt khác có những gia đình do người chồng quá hiền lành, nhu nhược, thua kém vợ về nhiều mặt nên luôn bị vợ lấn áp, trở thành nạn nhân của nạn bạo lực đặc biệt là nạn bạo lực tinh thần. Khi trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình, hầu hết các ông chồng đều không có cách gì đối phó lại vợ giống như phụ nữ thường làm khi bị chồng hành hạ như là báo cảnh sát, kêu cứu Phần vì họ nghĩ rằng họ có thể chống đỡ lại được, phần vì họ ngại để lộ ra chuyện nội bộ của gia đình với bạn bè, hàng xóm, nguời thân. Như vậy không phải chỉ có phụ nữ mới là nạn nhân của các loại bạo hành trong gia đình mà một bộ phận nam giới cũng là nạn nhân của bạo hành trong gia đình. Dù là phụ nữ hay nam giới thì bạo lực trong xã hội cũng đã và đang là vấn đề bị xã hội lên án, vì hậu quả của nạn bạo lực trong gia đình là nguyên nhân của các cuộc ly hôn, gia đình tan nát, hạnh phúc lứa đôi bị rạn nứt, tan vỡ, con cái bơ vơ. bạo lực gia đình không THÖ VIEÄN ÑIEÄN TÖÛ TRÖÏC TUYEÁN nhng tỏc ng xu n cỏc gia ỡnh m cũn nh hng trc tip n s phỏt trin ca ton xó hi. 1.3. BO LC GIA CHA M V CON CI. Cng nh hỡnh thc bo lc gia v chng, bo lc cha m vi con cỏi l mt trong hai hỡnh thc bo lc khỏ ph bin trong gia ỡnh Vit Nam hin nay. Bỏo Gia ỡnh v Tr em k 1 thỏng 9/2005 bi ca tỏc gi Thõn Trung Dng ó núi kh rừ vn ny. Thụng qua hp tỏc gia Vin nghiờn cu Thanh niờn vi t chc Radda Barren ó iu tra d lun hc sinh vi ch hỡnh pht ca cha m i vi tr em ti 12 im, i din cỏc tnh, thnh: thnh ph Nng, Ngh An, thnh ph H Ni, Hi Dng, thnh ph Hi Phũng v tnh Ho Bỡnh vi s tham gia ca 1240 hc sinh tiu hc v trung hc c s (632 nam v 608 n). Kt qu kho sỏt cho thy, t l tr em núi rng, cha m thng xuyờn s dng hỡnh pht khi tr em mc li (45,7), ụi khi s dng (50,1%) v khụng x pht (4,1%). Nh vy, hu ht cha m u s dng hỡnh pht i vi con cỏi khi chỳng mc sai phm. Tuy nhiờn, cũn 4,2% cha m khụng quan tõm hay ớt ý n nhng sai phm ca con cỏi mỡnh. iu ny cho thy, tr em tha nhn vic cha m s dng hỡnh pht i vi chỳng chim t l cao v cỏc hỡnh thc x pht rt a dng. Trong s cỏc hỡnh pht thỡ hỡnh thc mng chim t l cao nht 64,9% so vi ỏnh l 23,6%, nhng hỡnh thc khỏc l 9,5%. Nh vy s ụng cỏc bc cha m dựng hỡnh thc mng con khi con cú li. Tuy nhiờn, cũn hn 1/4 s tr phm li b hỡnh pht ỏnh v gn 1/50 cũn phi chu cỏc hỡnh pht khỏc, tuy khụng au v thõn th, nhng vụ cựng nh hng xu n tõm lý nh x nhc, pht khụng cho n cm, pht ng nng. Kt qu iu tra cng cho thy: tr nh t 6 - 10 tui hay b mng l 100%; b chi l 18%; b x nhc l 4,9% v b ỏnh p l 55%; hỡnh thc khỏc l 8% v t l ny nhúm tr t 11 - 16 tui, tng ng l 92% ; 40% ; 7,3%; 69% ; 9%. THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN [...]... ánh con cái mà có c con cái l n ánh cha m già), anh ch em trong gia ình ánh nhau Có th nói r ng, s suy thối v các chu n m c o c, xu ng c p v n n p gia phong, thi u tơn tr ng l n nhau gi a các thành viên trong gia ình là m t ngun nhân sâu xa d n Trên ây là nh ng ngun nhân cơ b n d n n b o l c gia ình nv n b o l c trong gia ình Vi t Nam hi n nay T nh ng ngun nhân này chúng ta c n ph i nh n th c ư c r... chí Lý lu n chính tr , s 4- 2005 15 Báo Ph n Vi t Nam, s 83,9/7/2004 m b o tính THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN V n b o l c trong gia ình Vi t Nam hi n nay (TL; 5) TV N Chương 1: TH C TR NG V V N B O L C TRONG GIA ÌNH VI T NAM HI N NAY 1.1 B O L C GIA ÌNH Ư C HI U NHƯ TH NÀO? 1.2 B O L C TRONG QUAN H V CH NG - B o l c thân th - B o l c tình d c - B o l c tinh th n 1.3 B O L C GI A CHA M VÀ CON CÁI Chương... u gia ình, nhi u t ng l p trong xã h i Nó b c l m t s b t n sâu s c v tình tr ng o c xã h i nói chung và s kh ng ho ng tr m tr ng v giáo d c gia ình nói riêng Chương 2 NGUN NHÂN VÀ GI I PHÁP CH NG L I B O L C GIA ÌNH 2.1 NGUN NHÂN Vì sao b o l c gia ình hi n nay l i tr thành m t hi n tư ng xã h i ph bi n? Xung quanh v n này có nhi u ngun nhân khác nhau, trong q trình nghiên c u v n b o l c trong gia. .. a lu t pháp phong ki n Cho nay, s b t bình n ng trong quan h gi i và tư tư ng tr ng nam khinh n v n còn t n t i dai d ng nhi u lúc, nhi u nơi B o l c gia ình v n ư c nhìn nh n như m t v n riêng tư, là chuy n q trình thư ng như cơm b a M c dù hi n nay chúng ta v n ang h t s c c g ng bình ng gi i nhưng ây là m t cu c u tranh cho u tranh r t lâu dài b i l , t xưa n nay, trong gia ình, quy n uy c a ngư... trong gia ình t i vùng ơng Nam B c a v Gia ình, U ban dân s , giáo d c, tr em cho bi t: 56,4% cho r ng b o l c gia ình có nh hư ng x u b o l c trong gia ình s d n n tâm lý con cái: 46,1% cho r ng n vi c con cái d dàng sa vào các t n n xã h i; 58,7% cho r ng có nh hư ng n h c hành c a con cái và 35,4% ng ý v i ý ki n cho r ng b o l c trong gia ình có nh hư ng n cu c s ng c a gia ình con cái sau này H... o l c gia ình vào các chương trình dân s , s c kho sinh s n Nh n m nh vai trò, trách nhi m, b n ph n c a ngư i ch ng, ngư i v trong gia ình M i cá nhân ph i quan tâm l i ích chung c a gia ình tránh s ích k cá nhân d n t i s áp n t ý chí c a ngư i khác Ch ng và v có vai trò như nhau trong vi c hình thành gia ình ni d y con cái, ng th i ph i tơn tr ng ý ki n nguy n v ng c a các thành viên trong gia ình... 162, 10/10/2005 7 Báo Gia ình và xã h i, s 163, 11/10/2005 8 Báo Gia ình và xã h i, s 164, 12/10/2005 9 Báo Gia ình và xã h i, s 165, 13/10/2005 10 Báo Gia ình và xã h i, s 166, 14/10/2005 11 Báo Gia ình và xã h i, s 167, 15/10/2005 12 Báo Gia ình và xã h i, s 168, 20/10/2005 13 Báo Gia ình và xã h i, s 169, 22/10/2005 14 T p chí Lý lu n chính tr , s 4- 2005 15 Báo Ph n Vi t Nam, s 83,9/7/2004 m b... trong gia ình Vi t Nam hi n nay chúng tơi xin ch ra m t s ngun nhân cơ b n sau: Ngun nhân th nh t, do nh hư ng c a tư tư ng cũ Trong q trình nghiên c u v n này chúng tơi nh n th y b o l c trong gia ình có ngun nhân t chính tư tư ng thư ng n gi i-b t bình cao nam gi i và coi ng gi i-ngun nhân c i r c a b o l c gia THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN ình Vì sao chúng tơi l i ưa ra ngun nhân này? Trong Chương trình... m, danh d ng th i, c n giáo d c cho m i ngư i v h u qu c a b o l c gia ình i v i cá nhân, gia ình và xã h i Bên c nh ó, c n giáo d c cho m i ngư i nh n th y tư tư ng tr ng nam, khinh n khơng phù h p trong xã h i hi n i, nam n bình ng là là ng l c c a THƯ VIỆN ĐIỆN TỬ TRỰC TUYẾN s phát tri n gia ình và xã h i Gi i pháp riêng i v i gia ình trí th c là chúng ta ph i t ch c truy n th ng r ng rãi dư i... i thân trong gia ình l m d ng Nh ng ngư i này có th là nh ng ơng b dư ng, ngư i bác, ngư i chú, ngư i anh trong quan h huy t th ng, quan h g n gũi thân thu c v i các em trong gia ình, nhưng ch vì nh ng ham mu n, d c v ng th p hèn, mà qn i c ln thư ng o lý, qn i o c t i thi u c a m t con ngư i H u qu c a th c tr ng này là vơ cùng nghiêm tr ng Theo k t qu kh o sát v th c tr ng b o l c trong gia ình . gia đình) lẫn các hành vi bạo lực chống lại phụ nữ ở nơi cơng cộng (bạo lực ngồi gia đình) . Một đặc điểm của bạo lực gia đình là: phần lớn bạo lực gia đình là bạo lực giới, có nghĩa là bạo lực. VẤN ĐỀ BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. BẠO LỰC GIA ĐÌNH ĐƯỢC HIỂU NHƯ THẾ NÀO? Bạo lực gia đình là các hành vi bạo lực xảy ra trong phạm vi gia đình, bao gồm sự xâm phạm và. trong gia đình. Dù là phụ nữ hay nam giới thì bạo lực trong xã hội cũng đã và đang là vấn đề bị xã hội lên án, vì hậu quả của nạn bạo lực trong gia đình là nguyên nhân của các cuộc ly hôn, gia đình

Ngày đăng: 16/04/2015, 22:53

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan