Các công nghệ cơ sở của bộ codec tiếng trong thông tin di dộng

26 565 1
Các công nghệ cơ sở của bộ codec tiếng trong thông tin di dộng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

  MỤC LỤC 1   DANH MỤC HÌNH VẼ 2   LỜI NÓI ĐẦU Ngày nay, với sự phát triển của kinh tế xã hội, con người phải thường xuyên trao đổi thông tin với nhau mọi lúc mọi nơi. Điều này một phần dẫn đến nhu cầu sử dụng điện thoại di động tăng vọt trong những năm gần đây. Do đó, ngành viễn thông là một trong những ngành phát triển nhất hiện nay. Vậy, nhiệm vụ đặt ra cho ngành đối với mạng di động là gì? Đó là: Sử dụng băng tần được cấp phát một cách hiệu quả để đạt được dung lượng cao do sự hạn chế của dải tần vô tuyến sử dụng trong thông tin di động. Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu, đảm bảo an toàn thông tin tốt nhất. Giảm tối đa rớt cuộc gọi khi thuê bao di động chuyển từ vùng phủ này sang vùng phủ khác. Trong đó, sử dụng hiệu quả băng tần là một nhiệm vụ hàng đầu. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng Em chọn đề tài “Các công nghệ cơ sở của bộ codec tiếng trong thông tin di dộng”. Nội dung và phân công của chuyên đề như sau: Chương I: Điều chế xung mã và điều xung mã vi sai thích ứng. (P.V. Tuấn) Chương II: Bộ mã hóa theo cơ quan phát âm 2.1 Mã hóa dự đoán tuyến tính (Đặng Văn Tân) 2.2 Mã hóa tiếng trong GSM (Đặng Văn Tân) 2.3 Mã hóa tiếng ở các hệ thống thông tin di động CDMA (Q.V. Tuyên) Chương III: Kết luận Do một số hạn chế về kiến thức nên chúng em còn nhiều thiếu sót, rất mong được quan tâm của thầy cô để chúng em có thể hiểu sâu hơn về đề tài này. Chúng em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Bùi Trung Hiếu đã hướng dẫn chúng em thực hiện đề tài này.  !" #$%&' ()%& 3   *%"+ 4  ,-. 5  ,-. BẢNG THUẬT NGỮ VIẾT TẮT /* /012033421 2502 505 #67 8 9 /: /0142 7;<89 / 50202 5122 #4,11'25 7 =* 50226202414205 !5)8>88 257 =%: =204?242502 @<7;<?A &5 BC B5?  23545?2 55 D";0< 5E /: 544245 F ;0"85 * 241420550 70!5)8 * 5G2414205 @<H0!5)0EI * * 2502505 #67 :*= :241 2265 J886 %/ %52/2254 @<1)"8! K  55 4  5 *)>1 /=* /2?4502=62024 *4205 !?)586+1)L 7I ; /:GM@ /:GM02?0 7;<89 ?&4< *C *?>CN2022152 2N54> I"5IOI < 6  PQR#67E67   CHƯƠNG I: ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ VÀ ĐIỀU XUNG MÃ VI SAI THÍCH ỨNG 1.1 ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ (PCM) *PS$4P?T?U)4+VWPSXE7Y@U) 4EPSHEOA/ZY;>1I8"5L8" ;1[4[UU)4[7EHHEOAZ/YCQ\>;)U) 44P45]Y] Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống PCM 1.1.1 Chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số a. Lấy mẫu D]Y^O"U)4+V8"5IY#'EU)4OA8 "PQ!E076?% */ .>_+V  PS6)`25 `a+VU b8"5IPS  c]^de PQ9b ;+ VEf>DgY Hình 1.2. lấy mẫu tín hiệu liên tục b. Lượng tử hóa  PQR#67E67   EU)4E4h?<+Vb9PSX+iE) 5j6+V< ;1kS1W8lPSXEO7 )4`j6+VE<L7 ;PS?8+Y 1PQ1)1PSXEE>Y PSXmP45]Yno>5[<)4`l8"E5m8 E>5[PSbI?T?<b+E?<p+l8" E5oPSE)>5[Wj>5[E<?PbPSXqY )P 5 5b4E)9PSXW E4h?< 6+Vb9PSX+ ,PS6PSXYb 1PQ1)1PSXEWr ; +8"?<b4 +s PSX bQr ; +8"?<4 +t5PS XYE45>W8"5IFlE)E1P<I5 EY%, E[+PS8"5ITW!W1PQ 1)1E8PS X0Y Hình 1.3. lượng tử hóa đều PSX>4)bPSXWPSX> ?<6+VE)>5[>25.>?<6 +VEb<0E?PbPSXEbP45]YuYPSX >PS!"?v) X0?<tY Hình 1.4. lượng tử hóa không đều  PQR#67E67   c. Mã hóa – nén số 9&l?<7EOA?<6PSXE<L7 \< ;?+`YL>U[9E85)454PS1 PSXW?<6!Il6+V8"5IEuwxyqY5 jL71[P]^?0Vb;<5Ib+1]Yd;<? zEyu>?1 Y;,PS;<?zWP1[ X0?<t $8?<0I54?<t5Y@O95)H5?<t 525z'{ 45/cf|YyW6c% E5 Z% E56 Ec% 4 Z% 46 Y 05?<t5I187E?<075I18[79 )0502?)0V'4t51Y45* X0?<7t ; E?<[707 ;O5I4Lt51YCX07t ;LI PSX>ILIPSjL7Ff?Y !E5$8?<?<t5,/O6'0!$8?<?<7 }t ;?v)~P554E]n5I•Y%, $8?<l?<7t ;?<7/cf|WyZ]nY@<7* EPSz25zR€GBY|]]Y D]YdE$8?<l?<7t ;/cf|WyZ]nY)';69 b)0PQU;H<Y 445E$))4`l")1E525F"54YB)4`")1E5 PS4•4Y4$))4`")14PQ9EPSE f5I?vj5I<0EE]yqY445ElEf5I j5I\]y?PbPSX?vmq  bRE ;9!5IoY@<j ?PbPSXq  PS6)`0!E5U,?<?PbPSXl5I  b+1?<?PbPSXl5I4Pb>Y  PQR#67E67   Hình 1.5. Đặc tính biên độ nén số A=87,6/13(dương) @<7t ;5I<25. 5 ))4`?<6PSX P?`tb)\")1VO6)`)4`)?? ] ? ^ ? n ? u ? d ? y ? | ? f . 45? ] E?0+W? ^ ? n ? u E75Ih? d ? y ? | ? f ?O`7?Pb455IY ;<l?<7*Eyu>?1 Y 1.1.2 Chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự. I1W8" ;*PSOAE8"/5U?Pb [7EHY Hình 1.6. Quá trình chuyển đổi D/A a. Giải mã EU)4PSIb7Y45[7W?.?v")7` 1'f?L8"*m45^Y]PS4PL7n?oY125O [...]... lợi của dải tần cao hơn được điều chỉnh tương ứng với dải tần thấp dựa trên thông tin tiếng Phổ của dải tần cao hơn được khôi phục bằng cách sử dụng bộ lọc LP được tạo ra từ bộ lọc dải tần thấp CHƯƠNG III: KẾT LUẬN Mã hóa tiếng trong thông tin di động luôn là một vấn đề được ưu tiên hàng đầu Các công trình nghiên cứu trong những năm gần đây đã đạt được kết quả khả quan Các bộ codec. .. hợp một cách tự nhiên Một cách tiếp cận rất thành công dựa trên cơ quan phát âm của con người bằng hệ thống “Vocoder” Thuật ngữ vocoder là từ ghép của từ voice và từ coder nghĩa là các phương pháp mã hóa có mối quan hệ trực tiếp với cách tạo ra tiếng nói của con người Nguyên lí của vocoder se được trình bày trong phần sau 2.1 MÃ HÓA DỰ ĐOÁN TUYẾN TÍNH 2.1.1 Cách tạo ra tiếng nói của con... Điều này có nghĩa là các bộ mã hóa dạng song, như là ADPCM 32 kb/s là không thích hợp cho GSM vì yêu cầu tốc độ bít khá cao của chúngTa chỉ xét các nguyên tắc cơ bản của bộ mã hóa toàn tốc GSM và các đặc điểm chính của nó Tại MS, tiếng nói của người dùng được biến đổi thành tín hiệu điện tương tự bằng micro trước khi đi qua bộ lọc thông thấp Sau đó được đưa đến bộ biến đổi A/D để được... thuật rất mạnh để ước lượng các thông số của một đoạn tiếng nói như pitch, tần số formant, phổ dựa trên các giá trị đã biết trước đó của các thông số với độ chính xác cao và tốc độ tính toán nhanh.Vì vậy, hiểu về LPC se giúp có có nhìn chi tiết về các bộ coder phức tạp hơn Chuyên đề: Thông tin vô tuyến Chương III: Kết luận Trong phần này, mô hình mà bộ coder LPC sử dụng se được... RPE-LTP codec 13kbps còn các hệ thống thông tin di động băng rộng có thể sử dụng ADPCM 32kbps cho hệ thống mã hóa chính Do các công nghệ mã hóa nén số là một vấn đề tương đối rộng và phức tạp nên nội dung của chuyên đề chưa thể đề cập đến mọi vấn đề có liên quan Hướng phát triển tiếp theo của chuyên đề là tiếp tục tìm hiểu sâu hơn các mặt kiến thức có liên quan Chuyên đề: Thông tin. .. động ở tốc độ thấp trong dải tần băng rộng của các tín hiệu Phân tích dự báo tuyến tính được thực hiện trong thời gian 20ms của khung Sửa lỗi và kích thích bảng mã thích ứng được kiểm tra sau mỗi 5 ms để tối ưu giá trị các thông số mã hóa Tiến trình xử lý và được mang đi ở tốc độ lấy mẫu là 12,8 kHz Dải tần số cao được khôi phục lại trong bộ giải mã sử dụng các thông số của dải tần thấp... tốc) Bảng 2.2 Các chế độ mã hóa ARM 2.3.3 ARM-WB codec Phần lớn các hệ thống mã hóa tiếng sử dụng hiện nay đều dựa trên dải tần số hạn chế của tiếng là khoảng 200-3400 Hz và tần số lấy mẫu là 8 kHz Sự giới hạn băng thông trên trong mạng chuyển mạch công cộng (PSTN) làm cho chất lượng truyền thông bị giới hạn Sự xâm nhập ngày càng tăng của các mạng số đầu cuối đến đầu cuối như các hệ thống... mã hóa đồng bộ Tandem Điều chỉnh mã PCM phía ra sao cho méo lượng tử trong bước tiếp theo là nhỏ nhất Chuyên đề: Thông tin vô tuyến Chương III: Kết luận CHƯƠNG II: BỘ MÃ HÓA THEO CƠ QUAN PHÁT ÂM Nghiên cứu về cách tạo ra tiếng nói của con người là lĩnh vực rất hấp dẫn Trong quá khứ cũng có nhiều nỗ lực nhằm tạo ra máy nói nhưng kết quả thu được là rất khiêm tốn Nhờ công nghệ hiện đại... lượng đường bao của nó Ở tốc độ 1/2 và 1, bộ mã hóa se cho phép thuật toán RCELP để phù hợp với phiên bản đường bao theo thời gian của tín hiệu dư gốc Một số thông số có trong tốc độ 1 làm nâng cao công suất trong điều kiện kênh nghèo Nó bao gồm bộ chỉ thị chuyển đổi phổ và trễ khác nhau Khối tạo khuôn gói cho phép tất cả các tham số đã được tính toán và được lượng tử trong khối chỉ thị... lỗi kênh mà không được phát hiện ở các lớp con Bộ giải mã sử dụng các thông số nội dung trong gói nhận được để tổng hợp lại khung tiếng dựa trên tốc độ đã được quyết định Nó sử dụng cơ xóa khung để kích Chuyên đề: Thông tin vô tuyến Chương III: Kết luận hoạt chức năng khôi phục khung bị lỗi Tiếng ở dạng thô được tổng hợp và đưa qua bộ lọc sau 2.3.2 Bộ mã hóa và giải mã đa tốc độ thích . vùng phủ khác. Trong đó, sử dụng hiệu quả băng tần là một nhiệm vụ hàng đầu. Để tìm hiểu về vấn đề này, chúng Em chọn đề tài Các công nghệ cơ sở của bộ codec tiếng trong thông tin di dộng . Nội. do sự hạn chế của dải tần vô tuyến sử dụng trong thông tin di động. Đảm bảo chất lượng truyền dẫn yêu cầu, đảm bảo an toàn thông tin tốt nhất. Giảm tối đa rớt cuộc gọi khi thuê bao di động chuyển. âm 2.1 Mã hóa dự đoán tuyến tính (Đặng Văn Tân) 2.2 Mã hóa tiếng trong GSM (Đặng Văn Tân) 2.3 Mã hóa tiếng ở các hệ thống thông tin di động CDMA (Q.V. Tuyên) Chương III: Kết luận Do một số hạn

Ngày đăng: 16/04/2015, 21:44

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • DANH MỤC HÌNH VẼ

  • ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ VÀ ĐIỀU XUNG MÃ VI SAI THÍCH ỨNG

    • 1.1 ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ (PCM)

    • Hình 1.1. Sơ đồ khối hệ thống PCM

      • 1.1.1 Chuyển đổi tín hiệu tương tự thành tín hiệu số

      • Hình 1.4. lượng tử hóa không đều

      • Hình 1.5. Đặc tính biên độ nén số A=87,6/13(dương)

        • 1.1.2 Chuyển đổi tín hiệu số thành tín hiệu tương tự.

        • Hình 1.6. Quá trình chuyển đổi D/A

        • Hình 1.8. Quá trình lọc tín hiệu từ các xung PAM

          • 1.2 ĐIỀU CHẾ XUNG MÃ VI SAI THÍCH ỨNG (ADPCM).

            • 1.2.1 Mã hóa ADPCM.

            • 1.2.2 Giải mã ADPCM

            • Hình 1.10 Giải mã ADPCM

            • CHƯƠNG II:

            • BỘ MÃ HÓA THEO CƠ QUAN PHÁT ÂM

              • 2.1 MÃ HÓA DỰ ĐOÁN TUYẾN TÍNH

                • 2.1.1 Cách tạo ra tiếng nói của con người

                • 2.1.2 Mã hóa dự đoán tuyến tính (LPC).

                • Hình2.2 Mô hình tạo tiếng nói đơn giản

                • Hình 2.3 Bộ lọc phân tích

                • Hình 2.4 Bộ lọc tổng hợp

                  • 2.2 MÃ HÓA TIẾNG TRONG GSM

                  • Hình 2.5 Sơ đồ khối bộ mã hóa tiếng GSM

                    • 2.2.1 Tiền xừ lý

                    • 2.2.2 Lọc phân tích LPC

                    • 2.2.3 Lọc phân tích LTP.

                    • 2.2.4 Tính toán RPE.

                    • 2.3 MÃ HÓA TIẾNG Ở CÁC HỆ THỐNG THÔNG TIN DI ĐỘNG CDMA

                      • 2.3.1 Bộ mã hóa tốc độ biến đổi nâng cao EVRC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan