báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

55 1.8K 22
báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Tài liệu tham khảo báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội LỜI MỞ ĐẦU Một nền kinh tế phát triển là mục tiêu trước mắt cũng như lâu dài của đất nước. Trong điều kiện nền kinh tế thế giới đang hôị nhập một cách nhanh chóng trên mọi phương diện, nền kinh tế nước ta còn nhiều yếu kém chúng ta cần thiết phải xây dựng những ngành mang tính chất chiến lược như thông tin, năng lượng, ngân hàng…Ngân hàng là ngành đòi hỏi phải sự phát triển nhanh hơn một bước so với các ngành kinh tế khác. Hoạt động ngân hàng là một trong những mắt xích quan trọng cấu thành sự vận động nhịp nhàng của nền kinh tế. Bởi vì, ngân hàng là một ngành kinh doanh tiền tệ mà tiền tệ là một “ hàng hoá “ đặc biệt cho nên một sự biến động nhỏ trên thị trường cũng tác động đến nền kinh tế. Cùng với sự chuyển đổi cấu kinh tế của đất nước, hệ thống ngân hàng cũng những bước chuyển mình cho phù hợp với điều kiện hoàn cảnh kinh tế mới. Trải qua hơn mười năm đổi mới ngân hàng Hàng Hải Việt Nam đã đạt được nhiều thành tựu to lớn góp phần tích cực trong việc đảm bảo cho tăng trưởng kinh tế với mức độ cao liên tiếp ở nước ta. Sau một thời gian thực tế tại Ngân hàng Hàng Hải cùng với sự hướng dẫn, chỉ bảo tận tình của giáo viên hướng dẫn các cán bộ hướng dẫn thực tập, em đã từng bước hoàn thành bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải. Bản báo cáo tổng quan gồm sáu phần: Phần I: Giới thiệu về Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Phần II: Tình hình hoạt động của Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam. Phần III: cấu tổ chức bộ máy quảnngân hàng Phần IV: Khảo sát, phân tích các yếu tố của Ngân hàng Phần V: Môi trường kinh doanh của Ngân hàng Phần VI: Kết quả thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 1 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP CHI NHÁNH LONG BIÊN 1.1. Quá trình hình thành tổng quan về ngân hàng TMCP Hàng Hải. Ngân Hàng Thương Mại Cổ Phần Hàng Hải Việt Nam gọi tắt là Ngân hàng TMCP Hàng Hải, tên giao dịch quốc tế là : Maritime Commercial Stock Bank (viết tắt là Maritime Bank – MSB). Được thành lập theo giấy phép số 0001/ NH – GP ngày 08 tháng 06 năm 1991 theo quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, giấy phép số 45/ GB – UB do Uỷ ban Nhân dân TP Hải Phòng cấp ngày 24 / 12 / 1991. Ngày 12 tháng 7 năm 1991, Ngân hàng chính thức khai trương đi vào hoạt động. Ngân hàng Hàng Hải được biết đến như là Ngân hàng thương mại cổ phần đầu tiên của Việt Nam với Vốn điều lệ ban đầu là 40 tỷ thời gian hoạt động là 25 năm. Đến tháng 07 năm 2003, theo quyết định số 719/QĐ - NHNN ngày 07 tháng 07 năm 2003 của Ngân Hàng Nhà nước Việt Nam, thời gian hoạt động của Ngân hàng Hàng Hải tăng lên 99 năm. Được sự chấp thuận của Chi nhánh Ngân hàng Nhà nước TP Hải Phòng tại văn bản số 673/ NHNN – HAP7 ngày 27 tháng 12 năm 2004, đến tháng 12 năm 2004, vốn điều lệ của Ngân hàng Hàng Hải đã được Ngân hàng Nhà Nước chấp thuận cho tăng từ 700 tỷ lên 1500 tỷ. Dự kiến theo lộ trình tăng vốn đến thời điểm cuối năm 2007 vốn điều lệ của Ngân hàng sẽ tăng lên 2011 tỷ. Cổ đông hiện nay khoảng : 1.500. Maritime Bank những cổ đông lớn là những tổ chức tập đoàn kinh tế lớn, uy tín trong lĩnh vực kinh doanh hàng đầu của Việt Nam: Tập đoàn Bưu chính viễn thông Việt Nam (VNPT), Tổng Công ty Hàng Hải Việt Nam (VINALINES), Tập đoàn Bảo hiểm Việt Nam (Bảo Việt ), Cục Hàng Không Việt Nam, tập đoàn Dệt – may Việt Nam (VINATEX), Công ty Vận tải biển Việt Nam (VOSCO). Trải qua 16 năm xây dựng phát triển, Maritime Bank đã khẳng định được vị thế là một trong những ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực cấp tín dụng trên thị trường Việt Nam. SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội Hiện nay, mạng lưới hoạt động cuỏa Maritime Bank trên khắp cả nước, tập trung tại các tỉnh các thành phố lớn đó là Trung tâm kinh tế trọng điểm trên cả 3 miền: Miền Bắc (Hà Nội, Hải Phòng), Miền Trung (Đà Nẵng , Nha Trang) Miền Nam (Thành phố Hồ Chí Minh, Vũng Tàu)…. mạng lưới Ngân hàng đại lí trên toàn cầu.Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ mang tính truyền thống không ngừng phát triển các sản phẩm dịch vụ, nhiều kinh nghiệm, thế mạnh trong lĩnh vực tài trợ thương mại thành toán quốc tế, tín dụng chứng từ. Sớm quan hệ giao dịch ngân hàng với các Ngân hàng nước ngoài. Thiết lập quan hệ đại lý với hơn 200 Ngân hàng chi nhánh ngâ hàng ở nhiều nước trên thế giới, nhắm thúc đẩy tốc độ của hoạt động thanh toán quốc tế. Chính vì vậy,MSB hoàn toàn tự tin trong vai trò là người bạn đồng hành tin cậy của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại.Hiện nay ngân hàng đã trở thành thành viên của nhiều tổ chức liên ngân hàng trong nước thế giới như Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam, Hiệp hội Ngân hàng Châu á, Tổ chức thanh toán toàn cầu SWIFT, Đại lý chuyển tiền nhanh toàn cầu Money Gram… với mục đích nâng cao vị thế của MSB trong thị trường tài chính Việt Nam hội nhập kinh tế thế giới. Hiện nay Maritime Bank đang tiếp tục thực hiện tin học hoá Ngân hàng, hoàn thiện nghiệp vụ Ngân Hàng điện tử (đã xong giai đoạn 1, đang triển khai thực hiện giai đoạn 2). Với chiến lược đưa Maritime Bank trở thành một ngân hàng bán lẻ hàng đầu tại Việt Nam, phát triểm hệ thống rộng khắp, củng cố phát triển nghiệp vụ Ngân hàng, tăng quy mô vốn hoạt động (năm 2010 là 2.000 – 3.500 tỷ VNĐ) . Với Slogan là “ tạo lập giá trị bền vững”, với phương châm hoạt động “Là người bạn đồng hành của quý khách hàng”, Maritime Bank luôn sát cánh cùng khách hàng trong hoạt động sản xuất kinh doanh đến tiêu dùng, sẵn sàng cung cấp cho khách hàng các sản phẩm, dịch vụ tốt nhất của Ngân hàng triển khai thành công Dự án Hiện địa hoá ngân hàng Hệ thống thanh toán MSB do Ngân hàng Thế giới tài trợ. MSB đang không ngừng đa dạng hoá nâng cao chất lượng sản SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 3 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội phẩm dịch vụ trên sở sử dụng hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của mọi đối tượng khách hàng.Thực hiện chính sách giao dịch mở cửa (uni-teller), đảm bảo sự nhanh chóng, thuận lợi tối đa cho khách hàng. 1.2 Quá trình hình thành Chi nhánh Long Biên. - Giám đốc hiện tại của chi nhánh Long Biên là ông Hoàng Đăng Quế. - Địa chỉ: 550 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. - Loại hình ngân hàng: ngân hàng thương mại cổ phần . - Lịch sử phát triển qua các thời kì: Chi nhánh Long Biên của Ngân hàng Hàng Hải là chi nhánh mới nhất được thành lập cho tới thời điểm này, sau chi nhánh tại phố Vọng. Trụ sở :tại số 550 đường Nguyễn Văn Cừ, phường Bồ Đề, quận Long Biên, thành phố Hà Nội.Chi nhánh ra đời trong sự phát triển của hệ thống ngân hàng nói chung, của Ngân hàng Hàng Hải nói riêng, sự cần thiết quảng bá thương hiệu Ngân hàng cũng như mở rộng địa bàn hoạt động, đáp ứng nhu cầu vay cho vay của khách hàng tại Gia Lâm. Ngày 06 – 08- 2007 : quyết định về việc mở chi nhánh Long Biên của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam. Quyết định số 1833 /QĐ – NHNN. Chấp thuận việc Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam mở chi nhánh tại thành phố Hà Nội, với tên gọi địa chỉ như sau Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam – chi nhánh Long Biên. Địa chỉ: số 217 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội ( nay chuyển về địa chỉ: 550 đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội) Trách nhiệm của Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng Hải Việt Nam: • Bố trí địa điểm đặt chi nhánh thuận tiện giao dịch với khách hàng phải đảm bảo an toàn, đặc biệt là an toàn về kho quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước quy định khác của Pháp luật liên quan; chi nhánh phải giao dịch trực tuyến (online) với trụ sở chính. SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 4 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội • Thiết lập hệ thống kiểm tra, kiểm soát nội bộ theo quy định tại Quyết định số 36/2006/QĐ- NHNN ngày 01/08/2006 của Thống đốc Ngân hàng nhà nước; • Bổ nhiệm nhân sự chủ chốt ( gồm Giám đốc, các Phó Giám đốc, Kế toán trưởng, Trưởng các phòng nghiệp vụ) đầy đủ đảm bảo đủ năng lực, kinh nghiệm quảnhoạt động chi nhánh • Thực hiện việc đăng ký kinh doanh; đăng báo theo quy định của pháp luật. - Các mốc lịch sử quan trọng: • Ngày 09- 08 – 2007 : quyết định về việc thành lập Ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam Chi nhánh Long Biên: số 97/QĐ – NHNN • . Ngày 09- 08 – 2007: quyết định bổ nhiệm ông Bùi Quyết Thắng (giám đốc đầu tiên của Chi nhánh) giữ chức vụ Giám đốc Maritime Bank Long Biên : số 98 / QĐ – NHNN. • Tháng 9 - 2008: chi nhánh chuyển về 550 Đường Nguyễn Văn Cừ, quận Long Biên, thành phố Hà Nội SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 5 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN II: KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM CHI NHÁNH LONG BIÊN Trong vài năm gần đây, Maritime Bank không ngừng cải thiện cải tiến các sản phẩm của mình, nâng cao chất lượng dịch vụ vì vậy đã đạt được những kết quả kinh doanh đáng khen ngợi 2.1. Hoạt động huy động vốn của Maritime Bank Nguồn vốn là yếu tố quan trọng trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng, nó quyết định khả năng đáp ứng vốn cho nền kinh tế, tỷ trọng cấu nguồn vốn phản ánh lãi suất đầu vào, đảm bảo hoạt động kinh doanh của ngân hàng lãi. Chính vì vậy, NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biênluôn quan tâm đến công tác huy động vốn trong dân cư, các thành phần kinh tế trên địa bàn. Đi đôi với việc mở rộng mạng lưới phục vụ, mạnh dạn áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ tiên tiến vào hoạt động, sử dụng chính sách lãi suất phù hợp, ngân hàng cũng thực hiện tốt chính sách khách hàng, tạo những thuận lợi bản cho khách hàng trong việc giao dịch thanh toán, nộp, lĩnh tiền gửi được nhanh chóng, chính xác, nên ngân hàng đã thu hút được số lượng khách hàng ngày càng tăng, đảm bảo đủ vốn cho ngân hàng hoạt động. Mặc dù phải đối mặt với rất nhiều khó khăn do cuộc khủng hoảng kinh tế kéo dài từ năm 2011 nhưng Maritime Bank vẫn giữ vững vị thế thương hiệu cũng như mức độ tăng trưởng của ngân hàng .Giải thưởng Thương hiệu mạnh Việt Nam chính là sự ghi nhận đối với những nỗ lực của tập thể ban lãnh đạo ,cán bộ nhân viên của Maritiem Bank trong suốt thời gian qua. SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 6 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của NH TMCP Hàng Hải – CN Long Biên Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 1. Tổng nguồn vốn huy động 795.100 1.577.759 1.768.987 2. Mức tăng trưởng của năm sau so với năm trước +219.200 +783.005 +191.228 3. Tỷ lệ tăng trưởng của năm sau so với năm trước 38.02% 98.36% 12.11% ( Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biên năm 2010- 2012) Vốn huy động của ngân hàng đã sự tăng trưởng về số lượng để thoả mãn nhu cầu tín dụng, thanh toán cũng như các hoạt động kinh doanh khác ngày càng tăng của ngân hàng. Tuy vậy độ gia tăng chưa đều qua các năm, năm 2012 dấu hiệu giảm khá mạnh so với năm trước 2. 2. Hoạt động tín dụng. Đi đôi với việc huy động vốn thì vấn đề sử dụng vốn của ngân hàng cần được quan tâm chú trọng, đặc biệt để đáp ứng nhu cầu vốn cho nền kinh tế đảm bảo kinh doanh hiệu quả của ngân hàng. Hoạt động tín dụng ngân hàng gắn liền với sự phát triển của các hộ sản xuất, các thành phần kinh tế trên địa bàn. Vì vậy đòi hỏi quá trình sử dụng vốn phải đảm bảo đúng quy định, đúng thể lệ của nghành không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng với mục đích vay vốn phải an toàn, hiệu quả, góp phần làm cho các hộ thiếu vốn đủ sở điều kiện phát triển, mở rộng sản xuất kinh doanh hàng hóa, cải thiện đời sống. Bảng 2.2. Tình hình sử dụng vốn của NHTMCP Hàng Hải – chi nhánh Long Biên SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 7 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 ST Tỷ trọng (%) ST Tỷ trọng (%) ST Tỷ trọng (%) Tổng dư nợ 725.113 790.008 885.125 1.Theo thời hạn vay vốn - Cho vay ngắn hạn 436.440 58,0 529.570 67.03 588.012 66,4 - Cho vay trung, dài hạn 288.673 41.9 260.438 32,96 297.113 33,6 2.Theo thành phần kinh tế - Doanh nghiệp nhà nước 63.008 8.7 79.003 10 63.001 7.1 - Doanh nghiệp tư nhân 455.114 62.7 504.672 63.9 512.980 57.9 - Cá thể, hộ gia đình 206.991 28.6 206.333 26,1 309.144 35 ( Nguồn: Báo cáo tổng kết HĐKD của NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biên năm 2010 - 2012 ) Bảng 2.2 cho thấy dư nợ cho vay của NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biênluôn tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là năm 2012 mức tăng trưởng khá cao, so với năm 2011 tăng 95.117tr.đ, đạt tốc độ tăng trưởng là 12.04%. Đây là một kết quả đáng khích lệ, cho thấy hoạt động tín dụng của ngân hàng ngày càng mở rộng xu hướng tăng mạnh trong những năm tiếp theo. Trong tổng dư nợ theo thời gian cho thấy chỉ tiêu dư nợ cho vay ngắn hạn chiếm một tỷ trọng lớn trong 2 năm gần đây, cụ thể là năm 2011 là 529.570tr.đ, SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 8 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội chiếm 67,03%, năm 2012 là 588.012tr.đ, chiếm 66,4% tổng dư nợ. Trong khi đó năm 2010 hoạt động cho vay trung, dài hạn chiếm một tỷ trọng lớn. Nguyên nhân sự chuyển biến rõ rệt từ năm 2009 sang năm 2010 là do: Năm 2009, ngân hàng chủ yếu đầu tư vào sở hạ tầng, vào các công trình thời gian thi công dài. đến năm 2010, 2011 khi các công trình này đã hoàn thành thì là lúc sản xuất bắt đầu phát triển. Lúc này nhu cầu về vốn lưu động tăng lên phục vụ cho việc mua nguyên vật liệu, tạo sản phẩm. Bên cạnh đó thì năm 2011 sự biến động không bình thường của lãi suất thị trường nên để tránh rủi ro khách hàng ít vay dài hạn, mà hướng tới vay ngắn hạn. Vì thế mà làm tổng dư nợ ngắn hạn tăng nhanh, làm tăng vòng quay của vốn đảm bảo an toàn cho nguồn vốn huy động. Tuy nhiên để hoạt động tín dụng đạt hiệu quả cao NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biên cần kế hoạch cân đối vốn cho vay sao cho hợp lý với nguồn vốn huy động được, tránh tình trạng sử dụng vốn ngắn hạn để cho vay trung, dài hạn, để phòng ngừa rủi ro tín dụng thể xảy ra. Về dư nợ theo thành phần kinh tế, dư nợ tín dụng đối với các doanh nghiệp tư nhân cá thể hộ gia đình luôn chiếm một tỷ trọng lớn. Cụ thể là dư nợ đối với cá thể hộ gia đình năm 2010 chiếm 28,6%, năm 2011 chiếm 26,1% năm 2012 chiếm 35% trong tổng dư nợ của ngân hàng. Điều này chứng tỏ NHTMCP Hàng Hải - chi nhánh Long Biên đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trong việc đầu tư tín dụng đối với các cá nhân hộ gia đình, góp phần đáng kể vào quá trình phát triển kinh tế nông nghiệp nông thôn. 2.3.Hoạt động thanh toán. Xuất phát từ đặc điểm ngân hàng là đơn vị kinh doanh tiền tệ, nguồn vốn chủ yếu là đi vay, phục vụ nền kinh tế, làm cho vốn tiền tệ sinh sôi. Một trong số các SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 9 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội nguồn vốn khả năng sinh lời nhiều nhất cho hoạt dộng của ngân hàng là nguồn vốn thanh toán. Doanh số của ngân hàng lớn hay nhỏ, một phần nói lên trình độ thanh toán của ngân hàng, thương hiệu của ngân hàng…mặt khác cho thấy tình hình thực hiện công tác thanh toán dùng tiền mặt không dùng tiền mặt của ngân hàng. Bảng 2.3: Tình hình thanh toán tại NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên. Đơn vị: triệu đồng Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Chỉ tiêu Doanh số Tỷ lệ(%) Doanh số Tỷ lệ(%) Doanh số Tỷ lệ(%) TTDTM 1575147.42 14 1559395.964 9.9 1386129.7 8 TTKDTM 9675905.58 86 14192078.2 5 90.1 15940492 92 TT chung 11251053 100 15751474.2 100 17326622 100 ( Nguồn: Phòng tín dụng NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên) Qua bảng tên ta thấy thanh toán không dùng tiền mặt luôn chiếm tỉ trọng cao qua các năm: 2010 là 86%, năm 2011 là 90,1% đặc biệt năm 2012 tỉ trọng thanh toán không dùng tiền mặt đạt 92%. Điều đó chứng tỏ tính hữu dụng của công cụ thanh toán không dùng tiền mặt trong nghiệp vụ thanh toán tại NHTMCP Hàng Hải – chi nhánh Long Biên. sự tăng trưởng trong doanh số không dùng tiền mặt qua các năm xuất phát từ nhu cầu thanh toán ngày càng tăng trong nền kinh tế, việc mở tài khoản cá nhân đã trở nên dễ dàng thuận tiện. Người dân đã dần thấy được tính hữu dụng trong SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 10 [...]... nhập của năm 2012 đạt 3.572 triệu đồng Tăng so với năm 2011 là 17% Đây là 1 tín hiệu rất khả quan do sự nỗ lực rất lớn của cán bộ công nhân viên chi nhánh, nhờ sự quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo cũng như của trung tâm MSB Phần III: CẤUTỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢNNGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM SV: Nguyễn Thu Phương 14 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội 3.1 Hệ thống tổ chức của ngân. .. Thu Phương 25 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦM IV: KHẢO SÁT, PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 4.1 Lao động * cấu lao động Đến cuối năm 2012, ngân hàng Hàng Hải – chi nhánh Long Biên tổng số 91 cán bộ, công nhân viên trong đó công nhân viên nữ là 71 cán bộ chiếm 78% công nhân viên nam là 20 người chiếm 22% Về trình độ của đội ngũ nhân sự : Chi... hệ thống ngân hàng Hàng Hải Việt Nam nhưng với sự cố gắng nỗ lực, tuân thủ đúng các quy định của Ngân hàng Nhà nước cũng như đi theo đúng nguyên tắc đặt ra cho bản thân, ngân hàng đã từng bước cải thiện tình hình kinh doanh của mình, kết quả được phân tích cụ thể ở phần 2 của báo cáo SV: Nguyễn Thu Phương 35 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội Qua đó tạo đà cho ngân hàng thực hiện tham... K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội - Thực hiện nghiệp vụ kiểm soát trực tiếp trên bề mặt hồ sơ của các giao dịch vốn ngoại tệ theo quy định quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank - Kiểm soát báo cáo tuân thủ hạn mức giao dịch của các Nhân viên Giao dịch vốn ngoại tệ theo hạn mức được phân cấp theo quy trình nghiệp vụ của Maritime Bank - Soạn thảo hợp đồng giao dịch hoàn... khách hàng doanh nghiệp tại chi nhánh; • Thực hiện lập kế hoạch báo cáo nghiệp vụ theo quy định của Maritime Bank; • Thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của Maritime Bank yêu cầu của Giám đốc Chi nhánh Phòng Khách hàng doanh nghiệp Maritime Bank 3.3.1.2 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Phòng Khách hàng cá nhân * Chức năng • Tổ chức, quản phát triển kinh doanh đối với khách hàng. .. đến đầy tham vọng này của Ngân hàng cũng là hội của chính mỗi nhân viên Nơi đây sẽ mang tới những hội để những cán bộ năng động, ý chí cầu tiến tràn đầy nhiệt huyết thể khám phá khẳng định năng lực của chính bản thân mình PHẦN V: MÔI TRƯỜNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG TMCP HÀNG HẢI VIỆT NAM 5.1 Môi trường vĩ mô SV: Nguyễn Thu Phương 31 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội... - Cân đối điều hoà vốn trên toàn Hệ thống Maritime Bank - Kinh doanh ngoại hối SV: Nguyễn Thu Phương 20 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội - Khai thác tiện ích hạn mức tài trợ của ngân hàng khác dành cho Maritime Bank - Lập các báo cáo liên quan đến quản lý nguồn vốn ngoại tệ của Maritime Bank - Cập nhật, quản lưu hồ sơ nghiệp vụ thuộc lĩnh vực hoạt động của Phòng -... pháp chế kiểm soát tuân thủ 3.3.1 Phòng khách hàng doanh nghiệp phòng khách hàng cá nhân 3.3.1.1 Chức năng nhiệm vụ quyền hạn của Phòng Khách hàng Doanh nghiệp - Chức năng • Tổ chức, quản thực hiện kinh doanh đối với khách hàng doanh nghiệp ( KHDN) đảm bảo tăng trưởng tối đa hoá lợi nhuận trên sở an toàn phát triển bền vững - Nhiệm vụ quyền hạn • Khảo sát, thẩm định đề xuất... của ngân hàng HH Maritime Bank Long Biên là Chi nhánh trực thuộc Maritime Bank, con dấu riêng, thực hiện các nghiệp vụ của một ngân hàng thương mại cổ phần bằng SV: Nguyễn Thu Phương 15 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội đồng Việt Nam (nghiệp vụ đối ngoại theo Giấy phép riêng) ; kinh doanh vàng bạc, dịch vụ cầm đồ theo quy định của pháp luật của Maritime Bank Cơ cấu tổ chức. .. sự, tài sản tài liệu được giao; • Thực hiện các báo cáo được giao tại Trung tâm điều hành SV: Nguyễn Thu Phương 18 Lớp: K2-NH2 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội - Xây dựng hướng dẫn triển khai các chính sách của nhà nước của Maritime Bank về tài chính, kế toán kho quỹ Quản lý công tác tài chính kế toán chế độ hạch toán kế toán theo quy định hiện hành của Nhà nước của Maritime . bản báo cáo thực tập tổng hợp này. Đây là bản báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải. Bản báo cáo tổng quan. VI: Kết quả thu hoạch qua giai đoạn thực tập tổng quan SV: Nguyễn Thu Phương Lớp: K2-NH2 1 Báo cáo tổng quan Viện Đại học Mở Hà Nội PHẦN I: GIỚI THIỆU

Ngày đăng: 04/04/2013, 12:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2.1. Tình hình huy động vốn của NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Bảng 2.1..

Tình hình huy động vốn của NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên Xem tại trang 7 của tài liệu.
Bảng 2.2 cho thấy dư nợ cho vay của NHTMCP Hàng Hải- chi nhánh Long Biênluôn tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là năm 2012 mức tăng trưởng khá cao,  so với năm 2011 tăng 95.117tr.đ, đạt tốc độ tăng trưởng là 12.04% - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Bảng 2.2.

cho thấy dư nợ cho vay của NHTMCP Hàng Hải- chi nhánh Long Biênluôn tăng trưởng qua các năm, đặc biệt là năm 2012 mức tăng trưởng khá cao, so với năm 2011 tăng 95.117tr.đ, đạt tốc độ tăng trưởng là 12.04% Xem tại trang 8 của tài liệu.
Bảng 2.3: Tình hình thanh toán tại NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên. - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Bảng 2.3.

Tình hình thanh toán tại NHTMCP Hàng Hải – CN Long Biên Xem tại trang 10 của tài liệu.
Từ bảng trên, trong hai năm (2011 -2012) nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp cả về số lượng và chất lượng, mang lại  doanh thu năm 2011 là 1.024 triệu VND, năm 2012 đạt 145% (1.485 triệu VND)  so với năm 2011 và chiếm 1 - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

b.

ảng trên, trong hai năm (2011 -2012) nhìn chung dịch vụ thanh toán của chi nhánh có nhiều tiến triển tốt đẹp cả về số lượng và chất lượng, mang lại doanh thu năm 2011 là 1.024 triệu VND, năm 2012 đạt 145% (1.485 triệu VND) so với năm 2011 và chiếm 1 Xem tại trang 13 của tài liệu.
3.2 Mô hình tổ chức của ngân hàng HH - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

3.2.

Mô hình tổ chức của ngân hàng HH Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 4.1 : Đội ngũ nhân sự của chi nhánh (2010-2012) - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

Bảng 4.1.

Đội ngũ nhân sự của chi nhánh (2010-2012) Xem tại trang 26 của tài liệu.
1.1 Quá trình hình thành ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam và chi nhánh Long Biên..  - báo cáo tổng quan về tình hình hoạt động và cơ cấu tổ chức của Ngân Hàng Hàng Hải

1.1.

Quá trình hình thành ngân hàng TMCP Hàng Hải Việt Nam và chi nhánh Long Biên.. Xem tại trang 53 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan