SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Lịch sử lớp 8, 9 thông qua tổ chức trò chơi tại trường THPT Hà Huy Tập

37 2.1K 9
SKKN Tạo hứng thú học tập cho học sinh trong giờ học Lịch sử lớp 8, 9 thông qua tổ chức trò chơi tại trường THPT Hà Huy Tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KHÁNH HÒA TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP  SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ****************** Đề tài TẠO HỨNG THÚ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRONG GIỜ HỌC LỊCH SỬ LỚP 8, THƠNG QUA TỔ CHỨC TRỊ CHƠI TẠI TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Người thực hiện: LÊ THỊ PHƯƠNG TÂM Giáo viên trường THPT Hà Huy Tập Nha Trang, tháng 04 năm 2014 MỤC LỤC A ĐẶT VẤN ĐỀ Tr.1 I Lí chọn đề tài Tr.1 II Nhiệm vụ nghiên cứu Tr.2 Phương pháp Tr.2 Mục đích Tr.2 III Phương pháp nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Tr.2 IV Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng Tr.2 Tr.2 Phạm vi nghiên cứu Tr.2 B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Tr.3 I Cơ sở lí luận khái niệm Tr.3 Cơ sở lí luận Tr.3 Khái niệm Tr.3 II Thực trạng Tr III Nội dung biện pháp tiến hành Nội dung Tr.9 Tr.9 Biến pháp tiến hành Tr.10 IV Kết Tr.11 C KẾT LUẬN VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM I Kết luận Tr.14 Tr.14 II Bài học kinh nghiệm Tr.14 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tr.16 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Giáo viên: GV Học sinh: HS Kỹ : KN Phương pháp dạy học: PPDH Sách giáo khoa : SGK Trung học sở: THCS Trung học phổ thơng: THPT A ĐẶT VẤN ĐỀ I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Những năm gần đây, định hướng đổi phương pháp dạy học thống theo tư tưởng tích cực hố hoạt động học tập học sinh ( HS) tổ chức hướng dẫn giáo viên (GV): học sinh tự học, tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải nhiệm vụ nhận thức có ý thức vận dụng linh hoạt sáng tạo kiến thức kỹ thu nhận Những định hướng thể đồng việc đổi nội dung chương trình sách giáo khoa (SGK) môn, bậc học từ tiểu học đến trung học sở (THCS) trung học phổ thông (THPT), phương pháp dạy học thầy cô giáo bậc phụ huynh học sinh quan tâm Trong học trang bị đồ dùng dạy học đại: máy chiếu, tranh ảnh cho học Các thầy, cô áp dụng thêm nhiều phương pháp dạy học học: thảo luận nhóm, dạy học theo dự án, Sử dụng đồ dùng trực quan, ứng dụng công nghệ thông tin, Powe point phong phú sinh động, Thế làm học sinh có hứng thú học tập Lịch sử câu hỏi trăn trở với thầy cô lên lớp Trong tất biện pháp thực hiện, q trình giảng dạy, tơi nhận thấy việc tổ chức trò chơi dạy học đạt kết định.Việc tổ chức trị chơi dạy học có sức hấp dẫn lớn, không đơn phương tiện giải trí bổ ích mà qua giúp học sinh dễ hiểu, dễ khắc sâu kiến thức, nắm số kĩ (KN) quan trọng KN giao tiếp, KN vận động nhanh nhẹn, khéo léo, KN hợp tác, KN làm việc nhóm, KN định, điều đặc biệt qua tổ chức trị chơi kích thích HS học tập, em lĩnh hội tri thức lịch sử cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học lịch sử Nhận thức vai trò tầm quan trọng việc tổ chức trị chơi dạy học, từ q trình cơng tác rút kinh nghiệm thực tiễn xin trình bày, chia sẻ với đồng nghiệp đề tài Tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử khối -9 thông qua tổ chức trò chơi trường THPT Hà Huy Tập Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp cho thầy, cô, đồng nghiệp tiến hành học Lịch sử có hiệu tốt hơn, học sinh hứng thú học tập, tích cực chủ động việc tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức học Đây lí tơi chọn đề tài II NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Điều tra, khảo sát thực trạng việc dạy, học môn lịch sử trường THPT Hà Huy Tập - Đưa trò chơi nguyên tắc thiết kế trò chơi dạy học môn lịch sử lớp 8,9 III PHƯƠNG PHÁP VÀ MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Phương pháp - Phương pháp nghiên cứu lý luận - Điều tra, quan sát - Thực nghiệm sư phạm - Dự đồng nghiệp Rút kinh nghiệm qua tiết dạy - Kiểm tra đánh giá kết học sinh học làm để từ có điều chỉnh bổ sung hợp lí Mục đích - Mục đích làm cho tiết học bớt khơ khan, nặng nề mà trở nên nhẹ nhàng, sinh động, hấp dẫn, hiệu - Tạo cho HS hứng thú học u thích mơn Lịch sử - Rèn luyện cho HS kĩ môn IV ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đơí tượng: học sinh lớp 8,9 trường THPT Hà Huy Tập Phạm vi nghiên cứu: Nội dung giảng dạy môn Lịch sử khối 8,9 lớp thông qua số trò chơi: trò chơi “Ai nhanh hơn”, trò chơi “ơ chữ bí mật”,trị chơi “Theo dịng Lịch sử”, trị chơi “Tiếp sức”, trò chơi “Hái hoa - trả lời câu hỏi Lịch sử” B GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ KHÁI NIỆM Cơ sở lý luận Mục tiêu nội dung, phương pháp Giáo dục phổ thông thể Điều Luật Giáo dục năm 2005 sau: “Nội dung giáo dục phải bảo đảm tính bản, tồn diện, thiết thực, đại có hệ thống; coi trọng giáo dục tư tưởng ý thức công dân; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp, sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại; phù hợp với phát triển tâm sinh lý lứa tuổi người học Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư sáng tạo người học; bồi dưỡng cho người học lực tự học, khả thực hành, lịng say mê học tập ý chí vươn lên.” Trên tinh thần mục tiêu, nhận thấy q trình dạy-học nói chung mơn Lịch sử nói riêng trường phổ thơng sở, việc tổ chức trị chơi cho HS đóng vai trị quan trọng sử dụng để củng cố học, áp dụng để dạy dạng ôn tập, sơ kết, tổng kết, tập Lịch sử hay tổ chức ngoại khố có tác dụng thiết thực nhận thức học sinh Tổ chức trò chơi học Lịch sử cho học sinh không nhằm mục đích cung cấp kiến thức cho học sinh mà nhằm củng cố kiến thức cũ, hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức học, rèn luyện kỹ tư duy, phân tích, tổng hợp… Việc tổ chức trị chơi cho HS đóng vai trị quan trọng, kích thích HS học tập, lĩnh hội tri thức Lịch sử cách dễ dàng, củng cố kiến thức cách vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học Lịch sử Khái niệm 2.1 Khái niệm hứng thú học tập Các nhà tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng Hứng thú học tập khơng khí học tập sơi nổi, hấp dẫn, có nhu cầu học tập HS Hay nói cách khác khả ham học hỏi, tìm tịi, u thích mơn Theo nhà giáo dục giới, hứng thú học tập mức độ tích cực, chủ động người học Nếu mức độ hứng thú cao thành cơng GV việc sử dụng phương pháp dạy học (PPDH) đạt kết lớn Các PPDH đề cao tính tích cực chủ động người học ngày PPDH lấy HS làm trung tâm, có gây hứng thú học tập cho HS Vấn đề Desterweg chủ trương tiến hành vào kỉ XIX Desterweg sử dụng phương pháp làm cho HS tự hoạt động tạo điều kiện cho HS hứng thú học tập 2.2 Vai trò việc tạo hứng thú học tập cho học sinh dạy học Lịch sử a) Đối với giáo viên + Truyền đạt kiến thức dễ dàng, nhanh chóng hiệu Kích thích say mê HS, giúp HS tập trung + Tạo khơng khí tích cực học tập tạo thành công 50% mục tiêu dạy học đặt b) Đối với HS - Có cảm giác thoải mái học tập, làm nảy sinh khát vọng học tập bộc lộ sáng tạo, giúp việc lĩnh hội tri thức dễ dàng - Tăng khả tìm tịi nghiên cứu lịch sử nước nhà, từ nâng cao, bồi dưỡng lịng u nước, lịng tự hào ý thức dân tộc 2.3 Vì phải sử dụng trị chơi dạy mơn Lịch sử? - Đặc điểm học sinh THCS động nên sử dụng trò chơi học tập làm cho học sinh ham thích học mơn Lịch sử - Tiết học nhẹ nhàng sinh động - HS thích học nhớ lâu - Tạo mối quan hệ giáo viên học sinh gần gũi - Giúp GV thay đổi hình thức dạy học II THỰC TRẠNG CỦA VIỆC DẠY- HỌC LỊCH SỬ TẠI TRƯỜNG THPT HÀ HUY TẬP Đối với giáo viên a) Thực trạng - Bên cạnh có nhiều GV tâm huyết với nghề, ln trăn trở tìm tịi phương pháp tích cực nhằm nâng cao chất lượng mơn cịn GV chưa mạnh dạn việc đổi phương pháp dạy học, học thường cứng nhắc, ln có tâm lí dạy cho hết học, không hướng tới HS làm trung tâm việc dạy học - Chưa dám mạnh dạn tổ chức trò chơi tiết dạy, tiết làm tập Lịch sử - Tâm lí GV thường thờ ơ, coi nhẹ, tiết tập Lịch sử b) Nguyên nhân thực trạng Một là, trình độ giáo viên chưa ý thức GV chưa cao, GV tâm huyết với nghề nghiệp Hai là, GV chưa giám mạnh dạn đổi phương pháp trình giảng dạy Ba là, trang thiết bị phục vụ cho giảng dạy môn nhà trường thiếu trầm trọng, không đủ lược đồ, đồ, đồ phục chế, chưa có nhiều phương tiện dạy học đại máy chiếu, băng hình, sa bàn… Đối với học sinh a) Thực trạng - HS ý thức học tập môn Lịch sử chưa cao, đa phần em chưa xác định rõ ràng mục tiêu học tập, chưa thực cố gắng tiết học, làm tập nhà, cịn khép kín, đối phó, chưa dám mạnh dạn GV yêu cầu trả lời câu hỏi, đồ, lược đồ… - Do quan niệm ăn sâu tiềm thức phụ huynh học sinh, môn Lịch sử môn học phụ, nên HS học môn Lịch sử với thái độ thờ ơ, xem thường Nội dung chương trình mơn Lịch sử cịn nặng, mang tính hàng lâm, thiếu phân tích kiện lịch sử, nặng chi tiết thời gian lịch sử, lịch sủ Việt Nam, đó, dẫn đến thực trạng HS biết lịch sử giới nhiều lịch sử Việt Nam b) Ngun nhân thực trạng - Mơn Sử có đặc thù riêng: nhiều kiện, nên khó học, khó nhớ - HS ln có tâm niệm mơn phụ, khơng có hướng nghiệp rõ ràng lựa chọn ôn thi, chọn trường, chọn nghề… Phụ huynh thờ với môn Lịch sử, thường hướng em học vào môn khoa học tự nhiên - Xuất phát từ GV, chưa có phương pháp giảng dạy cách hiệu nhất, không thu hút em học Để có nhận xét đánh giá xác thực trạng thực khảo sát, điều tra 172 hoc sinh lớp (lớp 8/1, 8/2, 9/1, 9/2) trường THPT Hà Huy Tập (nội dung phiếu khảo sát phần phụ lục) với kết sau: Kết điều tra mức độ nhận thức, thái độ hứng thú học tập môn Lịch sử 172 HS khối 8, năm học 2013-2014 trường THPT Hà Huy Tập – Nha Trang ( Xem bảng kết đây) Câu hỏi điều tra Phương án lựa chọn Theo em, môn Lịch sử A Rất quan trọng có tầm quan trọng B.Quan trọng nào? C.Không quan trọng A Do bắt buộc Động học tập môn B.Cần thiết cho sống Lịch sử em gì? C Nội dung bổ ích D Động khác Thái độ học tập mơn A Rất thích Lịch sử em B Thích nào? C Bình thường D Chán học Số lượng Tỉ lệ (%) 26 15.2 129 75.4 17 9.4 22 13 84 48.6 49 28.3 17 10.1 4.3 65 37.7 95 55 Vì em khơng thích A Là mơn phụ học mơn Lịch sử? B.Có nhiều kiện, 103 tượng khó nhớ 60 C.Là môn học khô khan, mơn học thuộc 26 lịng 15 D Giáo viên dạy khơng lơi 43 25 Vì em thích học A Bổ ích mơn Lịch sử? B GV dạy hấp dẫn 104 60.3 47 27.6 21 12.1 Em có thường xuyên A Thường xuyên tham gia phát biểu B Thỉnh thoảng sửa tập học Lịch sử không? C Không 19 10.9 124 72.5 29 16.6 Em có thích tìm hiểu A Rất thích nhân vật Lịch sử, đọc tác phẩm Lịch B Thích sử khơng? C Khơng thích 22 13 115 66.8 35 20.3 C Lí khác 10 + Đội hồn thành xác trước đội thắng Điểm tối đa cho đội 10 điểm + Các cổ động viên đội quyền bổ sung lần bị trừ điểm + Mỗi đội cử em Em thứ chọn kí hiệu thích hợp chuyền cho bạn Em thứ hai dán kí hiệu lên lược đồ, cho hoàn thành lược đồ + Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước : Tổ chức trị chơi GV treo lược đồ khơng màu lên bảng với câu hỏi ? Em điền kí hiệu thích hợp lên lược đồ để miêu tả diễn biến chiến dịch Biên giới thu - đông 1950? Hai đội thực trò chơiBước : Sau hai đội hồn thành , giáo viên nhận xét cơng bố kết chung lược đồ sau : Trò chơi GV nên sử dụng lược đồ, đồ đơn giản, kí hiệu, (VD: Cuộc phản công phái chủ chiến kinh thành Huế, Cơng Ba Đình - Bài 26 - Lịch sử lớp 8…), phức tạp thời gian khó cho HS 23 TRỊ CHƠI” Ơ CHỮ BÍ MẬT” Lớp 8: Bài 27 ( tiết 42) Khởi nghĩa Yên Thế phong trào chống Pháp đồng bào miền núi cuối kỉ XIX (SGK lịch sử lớp 8) Mục đích áp dụng: Áp dụng cho phần củng cố học Giúp HS nắm lại số kiện, thời gian bài, đồng thời tạo khơng khí vui chơi, giảm căng thẳng sau học 2.Quá trình tổ chức : a Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng chữ có điền sẵn (vẽ tờ giấy Crôki) sơ đồ minh hoạ phần đáp án sử dụng giấy dán hàng chữ lại - Học sinh: Tìm hiểu nắm nội dung học b Tiến hành lớp : Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi: Ơ chữ bí mật Bước 2: Lựa chọn đội chơi Chia lớp làm hai đội (mỗi dãy đội, đội từ – 10 em HS) đặt tên cho đội: Đội thứ nhất-Phương Đông; Đội thứ hai-Phương Tây Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi +Thời gian : – phút + Sau GV gợi ý cho hàng chữ, hai đội giơ tay dành quyền trả lời Đội giơ tay trước GV nói 10 giây bắt đầu quyền ưu tiên Đội lại quyền trả lời + Mỗi hàng chữ đội trả lời trả lời lần, 10 điểm GV mở hàng chữ + Sau GV đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay dành quyền trả lời Nếu trả lời sai đội lại quyền trả lời, đội trả lời tối đa lần, thời gian suy nghĩ 10 giây +HS trả lời mật mã 40 điểm, khơng giải mật mã GV giải Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước 4: Tổ chức trò chơi - GV treo bảng sơ đồ chữ có dán keo cho tiến hành trò chơi cách đưa gợi ý sau: +Mật mã lịch sử: Gồm 07 chữ cái: Đây lực lượng tham gia đơng khởi nghĩa Yên Thế -> (Nông dân) - Nếu hai đội khơng trả lời GV cho hai đội trả lời câu hỏi hàng ngang GV đặt câu hỏi gợi ý sau : 24 * Ô hàng ngang số 1; gồm 12 chữ cái: Tên vị thủ lĩnh khởi nghĩa Yên Thế * Ô hàng ngang số 2; gồm chữ cái: Đây tên đồng bào Hà Giang tham gia chống Pháp cờ Hà Quốc Thượng * Ô hàng ngang số 3; gồm chữ cái: Tên tỉnh mà khởi nghĩa nổ * Ô hàng ngang số 4; gồm 14 chữ cái: Tên thật Hoàng Hoa Thám * Ô hàng ngang số 5; gồm chữ cái: Đây tinh thần chiến đấu nghĩa quân Yên Thế * Ô hàng ngang số 6; gồm 11 chữ cái: Tên nhà yêu nước tiêu biểu đến bắt lên lạc với nghĩa quân Yên Thế * Ô hàng ngang số 7; gồm chữ cái: Đây tên vị lãnh tụ khởi nghĩa Yên Thế giai đoạn - Mỗi đội trả lời câu hỏi gợi ý theo trình tự lần lượt, HS chọn ô hàng ngang để trả lời, không theo ô thứ tự Ví dụ: Em chọn hàng ngang thứ - HS trả lời từ chìa khố sau GV đọc câu hỏi sau giây Bước 5: Tổng kết, trị chơi - GV nhận xét, cơng bố kết hồn thiện bảng kiến thức TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” H O À B Ơ A A Ắ N N N T R Ư P H N M C G H B Đ G Ô G V D Ộ Ề H N I Ă Ũ I N O G A N N C Ắ A T H Á M N N G H M G G H Ĩ A Â U * Mật mã N Ô N G D Â N GV nhấn mạnh Khởi nghĩa Yên Thế phong trào lớn nông dân năm cuối kỉ XIX đầu kỉ XX Sự tồn bền bỉ, dẻo dai phong trào nói lên tiềm năng, ý chí sức mạnh to lớn giai cấp nông dân Việt Nam Lớp 9: Bài 12 ( tiết 14) Những thành tựu chủ yếu ý nghĩa lịch sử cách mạng khoa học kĩ thuật 25 Mục đích áp dụng: Áp dụng cho phần củng cố học Giúp HS nắm lại thành tự chủ yếu cách mạng khoa học kĩ thuật, 2.Quá trình tổ chức : a Chuẩn bị : - GV chuẩn bị bảng chữ có điền sẵn (vẽ tờ giấy Crôki) sơ đồ minh hoạ phần đáp án sử dụng giấy dán hàng chữ lại - Học sinh: Tìm hiểu nắm nội dung học b Tiến hành lớp : Bước 1: Giới thiệu tên trị chơi: Ơ chữ bí mật Bước 2: Lựa chọn đội chơi Chia lớp làm hai đội (mỗi dãy đội, đội từ – 10 em HS) đặt tên cho đội: Đội thứ nhất-Các-rai; Đội thứ hai-Giêm -Oát đồng thời giới thiệu, phổ biến luật chơi: Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi +Thời gian : – phút + Sau GV gợi ý cho hàng chữ, hai đội giơ tay dành quyền trả lời Đội giơ tay trước GV nói 10 giây bắt đầu quyền ưu tiên Đội lại quyền trả lời + Mỗi hàng chữ đội trả lời trả lời lần, 10 điểm GV mở hàng chữ + Sau GV đọc câu hỏi mật mã hai đội đưa tay dành quyền trả lời Nếu trả lời sai đội lại quyền trả lời, đội trả lời tối đa lần, thời gian suy nghĩ 10 giây +HS trả lời mật mã 40 điểm, không giải mật mã GV giải Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước 4: Tổ chức trò chơi - GV treo bảng sơ đồ chữ có dán keo cho tiến hành trị chơi cách đưa gợi ý sau: +Mật mã lịch sử: Gồm 07 chữ cái: Để có thành cơng nghiên cứu phải có yếu tố - Nếu hai đội khơng trả lời GV cho hai đội trả lời câu hỏi hàng ngang đặt câu hỏi sau : * Ô hàng ngang số 1; gồm chữ cái: Đây nguồn lượng khơng gây nhiễm mơi trường * Ơ hàng ngang số 2; gồm chữ cái: Đây công cụ làm giúp người công việc nguy hiểm * Ô hàng ngang số 3; gồm chữ cái: Vật liệu có độ dẻo độ bền cao 26 * Ô hàng ngang số 4; gồm chữ cái: Cơng cụ thu phát tín hiệu phóng lên quĩ đạo * Ô hàng ngang số 5; gồm chữ cái: Một thành tựu cách mạng xanh nhằm tạo phân bón * Ơ hàng ngang số 6; gồm chữ cái: Phương tiện chạy, chạy từ trường * Ô hàng ngang số 7; gồm chữ cái: Người công bố đồ gen người? ( 6/2000) - Mỗi đội trả lời câu hỏi gợi ý theo trình tự lần lượt, HS chọn hàng ngang để trả lời, khơng theo thứ tự Ví dụ: Em chọn hàng ngang thứ - HS trả lời từ chìa khố sau GV đọc câu hỏi sau giây Bước 5: Tổng kết , trò chơi - GV nhận xét, cơng bố kết hồn thiện bảng kiến thức TRỊ CHƠI “Ơ CHỮ BÍ MẬT” T H Ủ Y T R I Ề U Ô E N C O I B Ố T I T H C Ô R M I Ọ A L H H T N Ó Ố A C P Ơ V Ĩ À H T L Ệ A U C T R I Mật mã T H Ứ C * Lưu ý: - Quy trình thiết kế dạy dùng bảng phụ (nếu trường khơng có máy chiếu cịn dạy PowPoint cách thiết kế đơn giản hiệu cịn cao hơn,) 27 TRỊ CHƠI “THEO DỊNG LỊCH SỬ” -Trò chơi áp dụng tiết Làm tập lịch sử Tiết 49 Lịch sử lớp Chủ đề: Phong trào Cần Vương 1.Mục đích áp dụng: Nhằm giúp HS có nắm cách khái quát phong trào Cần vương, đồng thời tạo cho HS vừa học vừa chơi, phát triển khả năng, phối hợp, phân tích, kĩ làm việc theo nhóm 2.Quá trình tổ chức : a Chuẩn bị : -Giáo viên chọn quãng thời gian thích hợp để tổ chức, nên tổ chức sau học xong tiết lịch sử địa phương (vì tiết lịch sử địa phương có liên quan tới phong trào Cần vương), sở để biên soạn câu hỏi - HS ôn tập kiến thức trọng tâm (Bài 26 tiết lịch sử địa phương) - Chuẩn bị đèn tín hiệu để tính thời gian, giấy, bảng HS , bút dạ… b Tiến hành lớp : Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Theo dòng lịch sử Bước 2: Lựa chọn đội chơi .GV chia lớp thành đội đặt tên cho đội Đội thứ nhất-Tôn Thất Thuyết; Đội thứ hai-Phan Đình Phùng, Đội thứ ba-Nguyễn Thiện Thuật ; Đội thứ tư-Trịnh Phong Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Thời gian thực tiết (45 phút) Phần Khởi động: 50 điểm (4 đội trả lời câu hỏi, thời gian trả lời câu hỏi giây, câu hỏi tương ứng 10 điểm, đội trả lời lần) Tăng tốc: 100 điểm (4 đội tham gia trả lời (đoán kiện lịch sử, từ gợi ý giáo viên) kiện lịch sử, thời gian trả lời kiện lịch sử , 10 15 giây (tương ứng gợi ý GV từ khó đến dễ), sử kiện tương ứng 15, 10 điểm, đội trả lời lần) Về đích: 50 điểm, HS trả lời quan điểm chủ đề mà GV đưa ra, thời gian trả lời câu hỏi phút (HS trả lời lần có quyền nhận xét lẫn nhau) Bước 4: Tổ chức trò chơi * Khởi động: câu hỏi Câu 1: Cuộc phản công Kinh thành Huế bùng nổ thời gian ? 28 Đáp án: 5.7.1885 Câu 2: Tôn Thất Thuyết thay vua Hàm Nghi lần chiếu Cần vương? Đáp án: lần Câu 3: Phong trào Cần vương trải qua giai đoạn? Đáp án: giai đoạn Câu 4: Thanh Hố có khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: (Khởi nghĩa Ba Đình Khởi nghĩa Hùng Lĩnh) Câu 5: Cuộc khởi nghĩa lớn phong trào Cần vương? Đáp án: Khởi nghĩa Hương Khê * Tăng tốc: Gồm kiện lịch sử - Sự kiện 1: + Gợi ý thứ nhất: Tôn Thất Thuyết (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 5/7/1885 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tân Sở (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Cuộc phản công Phái chủ chiến kinh thành Huế - Sự kiện 2: + Gợi ý thứ nhất: Ba làng (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Công (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: 1886 - 1887 (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Ba Đình - Sự kiện 3: + Gợi ý thứ nhất: Vĩnh Lộc (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: 1887 - 1892 (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Tống Duy Tân (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hùng Lĩnh - Sự kiện 4: + Gợi ý thứ nhất: 15 quân thứ (5 giây đầu tiên) + Gợi ý thứ hai: Ngàn Trươi (giây thứ 10) + Gợi ý thứ ba: Phan Đình Phùng (giây thứ 15) Sự kiện lịch sử: Khởi nghĩa Hương Khê * Về đích (50 điểm) Chủ đề: Em có nhận xét phong trào vũ trang chống Pháp cuối kỉ XIX? Bước 5: GV tổng kết, nhận xét, rút kinh nghiệm Lưu ý: GV dùng nhiều trò chơi tiết làm tập lịch sử ( Có giáo án đính kèm chép đĩa) 29 TRÒ CHƠI “ HÁI HOA TRẢ LỜI CÂU HỎI LỊCH SỬ” Lớp 8: Tiết Bài : Cuộc cách mạng tư sản Pháp (tt) Mục đích áp dụng : Củng cố sau học xong tiết Cách mạng tư sản Pháp a Chuẩn bị giáo viên : - Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa Lưu ý hoa hoa giấy nên tạo đa dạng chủng loại, màu sắc hoa cho hấp dẫn b.Tiến hành lớp : Bước : Giới thiệu tên trò chơi: Hái hoa trả lời câu hỏi lịch sử Bước 2: Lựa chọn đội chơi - Giáo viên chia lớp làm bốn đội (mỗi dãy hai đội) đặt tên cho đội : + Đội : Lu-I XVI + Đội : Rô-be-spie + Đội : Na-pô-lê-ông + Đội : Lập Hiến Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi- Thời gian: 4-5 phút - Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa : + Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi + Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, đáp 10 điểm + Đồng đơi bổ sung lần cho đội bị trừ điểm Bước 4: Tổ chức trị chơi - Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa  NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BÔNG HOA LÀ: Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng? So với phát triển CNTB Anh phát triển CNTB Pháp có điểm khác? 3.Ngun nhân bùng nổ cách mạng Pháp? Ý nghĩa việc đánh chiếm pháo đài Baxti ? Thế chế độ quân chủ lập hiến? 30 6.Nhận xét mặt tiến Tuyên ngôn? Nhận xét mặt hạn chế Tuyên ngôn? Khởi nghĩa ngày 10-8-1792 đưa đến kết gì? Nhân dân làm Tổ quốc lâm nguy” Trước tình hình Tổ quốc lâm nguy, phái Ghirơngđanh có thái độ gì? 10 Ai người đứng đầu phái Gia-cơ-banh? 11 Rơ-be-xpie có vai trị với cách mạng? 12 Tại quyền Gia-cơ-banh bị thất bại? 13 Vì tư sản phản cách mạng đảo chính?Sự kiện tác động đến nước Pháp? 14 Ý nghĩa cách mạng tư sản Pháp cuối kỉ XVIII? 15 Cách mạng tư sản Pháp có hạn chế gì? (Lưu ý: Nếu hết thời gian mà chưa hết câu hỏi hoa dừng chơi để tổng kết) Bước : Giáo viên nhận xét, công bố kết chung Lớp 9: Tiết 39 Bài 27 : Xây dựng xã hội chủ nghĩa miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ ngụy quyền Sài Gòn miền Nam ( 19541975) (tt) Mục đích áp dụng : Củng cố sau học xong tiết Quá trình tổ chức : a Chuẩn bị giáo viên : - Trước chơi giáo viên chuẩn bị chậu gắn hoa lên - Giáo viên chuẩn bị câu hỏi cụ thể ghi hoa b.Tiến hành lớp : Bước : Giới thiệu tên trò chơi: Hái hoa trả lời câu hỏi lịch sử Bước 2: Lựa chọn đội chơi - Giáo viên chia lớp làm bốn đội (mỗi dãy hai đội) đặt tên cho đội : + Đội : Vĩnh Thạnh + Đội : Bác Ái + Đội : Trà Bồng + Đội : Bến Tre Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi- Thời gian: 4-5 phút - Bốn đội bốc thăm giành quyền ưu tiên - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa : + Tự chọn hoa đọc cho lớp nghe câu hỏi + Suy nghĩ trả lời trước lớp yêu cầu câu hỏi, đáp 10 điểm + Đồng đơi bổ sung lần cho đội bị trừ điểm 31 Bước 4: Tổ chức trị chơi - Giáo viên đặt chậu có gắn hoa lớp bắt đầu trò chơi - Mỗi đội cử đại diện lên hái hoa  NỘI DUNG CÁC CÂU HỎI TRÊN CÁC BÔNG HOA LÀ: Câu 1: Theo hiệp định Giơ-ne-vơ hai bên ( ta Pháp) lấy vĩ tuyến làm ranh giới tạm thời A Vĩ tuyến 15 B Vĩ tuyến 16 C Vĩ tuyến 17 D Vĩ tuyến 18 Câu 2: Sau Pháp rút khỏi miền Nam, Mĩ nhảy vào đưa lên làm tổng thống: A Dương Văn Minh B Ngơ Đình Diệm C Nguyễn Khánh D Nguyễn Văn Thiệu Câu 3: Từ năm 1958-1959 hình thức đấu tranh nhân dân miền Nam là: A Đấu tranh trị B Đấu tranh vũ trang C Đấu tranh trị kết hợp với vũ trang D Đấu tranh trị kết hợp với binh vận Câu 4: Phong trào “ Đồng Khởi” nổ thời gian nào? A.10-10-1954 B.17-01-1960 C.25-08-1959 D.20-121960 Câu 5: Phong trào “ Đồng Khởi” nổ tiêu biểu đâu? A Bác Ái- Ninh Thuận B.Trà Bồng - Quãng Ngãi C Sài Gòn D Mỏ CàyBến Tre Câu 6: Chiến thắng Ấp Bắc vào thời gian nào? A 2-1-1963 B 2- 1- 1964 C -1- 1965 D -2 1963 Câu 7: Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đời từ phong trào A A Phong trào Đồng Khởi B Phong trào đấu tranh trị C Phong trào đấu tranh hịa bình D Địi Mỹ rút nước Câu 8: Chiến thắng Ấp Bắc mở đầu cho phong trào gì? A Đồng Khởi B Thi đua yêu nước C Phá Ấp chiến lược D Thi đua Ấp Bắc giết giặc lập công Câu 9: Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng diễn đâu, vào thời gia nào? A Tại Ma Cao 3.1935 B.Tại Tuyên Quang 2-1951 C.Tại Hương Cảng 2-1930 D Tại Hà Nội 9-1960 Câu 10: Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III Đảng bầu làm Bí thư Thứ Trung ương Đảng Lao động Việt Nam A Trường Chinh B.Trần Phú C Hà Huy Tập D Lê Duẩn Câu 11: Bị thất bại phong trào “ Đồng Khởi” Mĩ chuyển sang chiến lược miền Nam: A Chiến lược “ Chiến tranh Đặc biệt” B Chiến lược “ Chiến tranh Cục Bộ” C Chiến lược “ Việt Nam hóa chiến tranh” D Chiến lược “ Chiến tranh phía” 32 Câu 12: Hịa thượng Thích Qng Đức tự thiêu nhằm phản đối đàn áp Phật giáo quyền Việt Nam Cộng hịa Ngơ Đình Diệm đâu ? A Huế B Khánh Hòa C Sài Gòn D Hà Nội (Lưu ý: Nếu hết thời gian mà chưa hết câu hỏi hoa dừng chơi để tổng kết) Bước : Giáo viên nhận xét, cơng bố kết chung *TRỊ CHƠI “ AI NHANH HƠN” Lớp 8: Bài áp dụng: Bài 29 Tiết 45: Chính sách khai thác thuộc địa thực dân Pháp chuyển biến kinh tế xã hội Việt Nam (SGK lịch sử lớp 8) - Phạm vi trò chơi: Dạy kiến thức Phần Tổ chức máy nhà nước Mục đích trị chơi: Giúp em hiểu rèn kĩ vẽ (dán) sơ đồ máy thống trị pháp Đông Dương Quá trình tổ chức : a.Chuẩn bị giáo viên : - GV chuẩn bị trước sơ đồ trống (vẽ 02 tờ giấy Crôki) Tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương sau: 33 - Nội dung viết thành ô chữ (viết rời ngồi giấy Crơki thành 09 ơ) có dán keo mặt sau: (mỗi ô GV chuẩn bị tờ) Lưu ý: Ơ giấy viết rời có diện tích khớp với bảng trống Bộ máy quyền cấp xã thơn (bản sứ) Bộ máy quyền cấp Bộ máy quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – xứ) Tồn quyền Đơng Dương Bắc kì Trung kì Nam kì C.P.C Lào (thống sứ) (khâm sứ) (thống đốc) (Khâm sứ) (Khâm sứ) b Tiến hành lớp : Bước 1;Giới thiệu trò chơi: Trò chơi: Ai nhanh Bước 2: Lựa chọn đội chơi - GV chia lớp thành đội đội cử lấy học sinh đặt tên cho đội : Đội 1:Lê Văn Tám; Đội 2- Kim Đồng Đội 3: Võ Thị Sáu; Đội 4: Phan Đình Giót - Mỗi đội cử đội trưởng, đồng thời cử 2HS (không nằm đội chơi) làm trọng tài với GV Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Thời gian: – phút Mỗi đội cử em lên chọn chữ thích hợp mà giáo viên chuẩn bị sẳn để dán lên sơ đồ hình minh hoạ Sao cho đạt kết sơ đồ 34 Đội hồn thành xác trước đội thắng Thời gian tối đa phút Điểm tối đa đội 10 điểm Các cổ động viên đội quyền bổ sung lần cho đội bị trừ điểm Em hồn thành trị chơi xuất sắc thưởng điểm Bước : Giáo viên treo sơ đồ trống sơ đồ minh hoạ lên bảng nêu yêu cầu “Em dán nội dung cho vào sơ đồ máy tổ chức máy thống trị Pháp Đông Dương” ? Bốn đội lên thực dán ô chữ vào sơ đồ minh hoạ Bước : Sau bốn đội hồn thành , giáo viên nhận xét cơng bố kết chung lược đồ sau : Tồn quyền Đơng Dương Bắc kì Trung kì Nam kì (thống sứ) (khâm sứ) (thống đốc) Lào C.P C (Khâm sứ) (Khâm sứ) Bộ máy quyền cấp Bộ máy quyền cấp tỉnh, huyện (Pháp – xứ) Bộ máy quyền cấp xã thơn (bản xứ) Lớp 9: Bài áp dụng: Bài 14 (tiết 16) Việt Nam sau chiến tranh giới thứ (SGK Lịch sử 9) 1.Mục đích áp dụng : Kiểm tra cũ (giúp học sinh củng cố lại kĩ lập niên biểu) 2.Quá trình tổ chức : a Chuẩn bị giáo viên : Giáo viên chuẩn bị phiếu học tập (viết giấy Crôki dùng keo hai mặt dán lại) b Tiến hành lớp : Bước 1: Giới thiệu tên trò chơi: Ai nhanh Bước 2: Lựa chọn đội chơi - Giáo viên gọi em thực trò chơi Bước 3: Quy định thời gian, phổ biến luật chơi Thời gian: phút 35 - Các em dựa vào kiến thức học để thiết lập niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc từ 1919-1925 - HS vẽ sơ đồ lên phiếu học tập mà giáo viên phát cho em Sau hoàn thành đem dán kết lên bảng - Vẽ sơ đồ phải xác, đẹp, khoa học, tả - Trong lúc thi phải trung thực trật tự vi phạm bị trừ điểm tuỳ theo mức độ - Điểm tối đa em 10 điểm Bước 4: Tổ chức trò chơi - Giáo viên phát phiếu học tập cho em, với câu hỏi sau : “Em lập niên biểu hoạt động Nguyễn Ái Quốc nước từ năm 1919- 1925?” - Bốn em thực GV canh thời gian Bước : Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm hai mặt nội dung hình thức, cơng bố kết sơ đồ sau : Niên biểu hoạt đông yêu nước Nguyễn Ái Quốc Thời gian 18-6-1919 Những kiện chủ yếu Ý nghĩa kiện Nguyễn Ái Quốc gửi đến Hội nghị Vec-xai yêu sách điểm Nguyễn Ái Quốc đọc “Sơ Tìm đường cứu nước cho Tháng 7- thảo Luận cương vấn đề dân cách mạng Việt Nam 1920 tộc thuộc địa” Lênin Từ người Việt Nam yêu nước Tham dự Đại hội Đảng Xã trở thành người cộng sản Việt 25-12-1920 hội Pháp, bỏ phiếu tán thành Nam đầu tiên, người tham gia gia nhập Quốc tế cộng sản sáng lập Đảng Cộng sản Pháp tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp Nguyễn Ái Quốc số người yêu nước thuộc địa sáng 1921 lập “Hội liên hiệp dân tộc thuộc địa” Pari, báo “Người khổ” Tháng 6- Sang Liên Xô dự Hội nghị Chuẩn bị điều kiện tư tưởng, trị, tổ chức cho 1923 Quốc tế nơng dân 1924 Tham dự Đại hội Quốc tế cộng việc thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam sản lần thứ V Đến Quảng Châu (Trung Quốc) 11-11-1924 để đào tạo cán bộ, xây dựng tổ chức cách mạng 36 6-1925 Tại Quãng Châu ( Trung Quốc) thành lập Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên tổ chức Cộng sản đồn làm nồng cốt Lưu ý: Ngồi trị chơi nêu phạm vi đề tài này,trong q trình dạy học GV thiết kế, áp dụng trò chơi khác nhằm tạo hứng thú cho em học tập môn lịch sử, giúp cho việc nhận thức lịch sử học sinh vững chắc, 37 ... tài Tạo hứng thú học tập cho học sinh học Lịch sử khối -9 thông qua tổ chức trò chơi trường THPT Hà Huy Tập Với đề tài này, tơi mong muốn góp phần giúp cho thầy, cô, đồng nghiệp tiến hành học Lịch. .. 10 Qua bảng kết mức độ hứng thú học tập Lịch sử HS lớp 8 ,9 cho thấy: đa số HS nhận thức tầm quan trọng mơn Lịch sử (90 .6%) có động học tập đắn; 48.6% cho môn Lịch sử cần thiết cho sống; 28.3% cho. .. vững vàng, tạo niềm say mê, hứng thú học Lịch sử Khái niệm 2.1 Khái niệm hứng thú học tập Các nhà tâm lí học cho hứng thú thái độ đặc biệt cá nhân đối tượng Hứng thú học tập khơng khí học tập sơi

Ngày đăng: 16/04/2015, 15:02

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan