Đồ án đồ án tốt nghiệp trung tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng sông cửu long

110 3.5K 0
Đồ án đồ án tốt nghiệp   trung tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng sông cửu long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 PHẦN I: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 1 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ - Tên công trình: Trung Tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng song Cửu Long. - Sự cần thiết đầu tư: Theo số liệu từ Sở Lao động Thương Binh và Xã hội các tỉnh thành, mỗi năm khu vực Đồng bằng sông Cửu Long có khoảng 45.000 người bước vào tuổi lao động và hiện tỷ lệ lao động qua đào tạo ở khu vực này còn rất thấp, mới đạt trên 15 %, do vậy nhu cầu dạy nghề, tư vấn việc làm cho lực lượng ở đây là rất lớn. Việc đầu tư Trung tâm giới thiệu việc làm Đồng bằng sông Cửu Long sẽ góp phần thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương trong việc kiểm soát tình hình thị trường lao động, việc làm phục vụ mục tiêu nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, đồng thời, nơi đây còn là cơ sở hướng dẫn đào tạo, dạy nghề tập trung vào chất lượng và gắn với nhu cầu thị trường lao động trong khu vực , góp phần nâng cao năng lực của hệ thống tư vấn việc làm tại vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Dự kiến, sau khi hoàn thành và đưa vào hoạt động, Trung tâm tư vấn cho khoảng 100.000 lượt người/năm và giới thiệu việc làm cho 30.000 lượt người/năm. - Quy mô công trình: + Diện tích đất cấp: 4000 m 2 + Diện tích đất xây dựng: 3099 m 2 . + Diện tích sử dụng: 14455,9m 2 . + Hệ số sử dụng đất: 3,61 - Loại công trình, cấp công trình: công trình thuộc loại công trình dịch vụ công cộng, công trình cấp I. 1.2/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG 1.2.1/ Địa hình - Vị trí xây dựng: số 160, đường 30/4, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ. - Hướng chủ đạo là hướng Đông – Bắc. - Mặt chính của công trình tiếp giáp với đường 30/4, phường An Phú, quận Ninh Kiều, thành phố Cần Thơ, thuận lợi cho việc đi lại và vận chuyển, cơ sở hạ tầng tốt. CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 2 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 1.2.2/ Đặc điểm khí hậu vùng - Cần Thơ có khí hậu nhiệt đới gió mùa với 2 mùa rõ rệt: + Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau; gió mùa Đông Bắc. Nhiệt độ trung bình các tháng là 26 0 C - 28 0 C. Có số giờ nắng cao nhất trong năm vào các tháng 1, 2, 3, giờ nắng trung bình các tháng này là 190h – 240h. Với số giờ nắng lớn và nhiệt độ cao thì khi thi công vào mùa này ta cần thực hiện tốt công tác bảo dưỡng bêtông. + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; gió mùa Tây Nam. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa mưa từ 26 0 C đến 27 0 C. Mưa tập trung trong các tháng 9, 10. Trung bình lượng mưa phổ biến trong tháng từ 220 mm đến 420 mm. Các tháng cuối mùa gây ngập úng trên diện rộng do lượng mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về. Lượng mưa lớn và mật độ dày vào mùa này có thể làm chậm tiến độ thi công công trình và gây ảnh hưởng xấu đến một số vật liệu xây dựng nếu ta không bảo quản kĩ. Tuy nhiên, vào mùa mưa thì sẽ giảm được công bảo dưỡng bêtông. 1.2.3/ Địa chất công trình và địa chất thủy văn - Mực nước ngầm: -1,0 m - Các lớp đất địa chất: dựa vào số liệu khoan địa chất, ta đánh giá được địa chất tầng đất mặt khu vực xây dựng gồm các lớp: + Lớp CL1: Đất Bùn sét màu xám xanh đen, trạng thái nhão chảy, dày 12,4m – 14,5m. + Lớp CL2: Đất Bùn sét màu xám xanh nâu pha ít cát, trạng thài nhão chảy, dày 1,8m – 4,1m. + Lớp CH: Đất sét màu nâu đỏ vàng, lẩn xám đen, trạng thài cứng, dày 9,2m – 13,7m. + Lớp CL3: Sét màu nâu tím pha ít cát mịn, trạng thái nửa cứng, từ dưới lớp CH đến độ sâu 40m (độ sâu hố khoan). CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 3 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH 2.1/ GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG - Công trình nằm trong trung tâm thành phố, phần lớn diện tích đất cấp được dùng để xây dựng. Do đó, công trình được thiết kế có một tầng hầm dùng làm bãi đổ xe với 1 đường vào và 1 đường ra; ở giữa là thang máy và thang bộ dùng để đi trực tiếp lên tầng trên sau khi gửi xe; 2 phòng kỹ thuật diện tích 29m 2 với cầu thang bộ nằm cạnh bên. Hình 1.1: Mặt bằng tầng hầm (diện tích 2875,7 m 2 ). - Tầng 1 được dùng làm không gian triển lãm, bao gồm: sảnh chính, sảnh phụ tiếp giáp với các lối ra vào; quầy lễ tân, 2 nhà vệ sinh, 4 cầu thang bộ, 2 thang máy và còn lại là không gian triển lãm. Ngoài ra, phía ngoài chỗ sảnh chính là sảnh đón được thiết kế lớn, hạn chế được sự chênh lệch nhiệt độ và ánh sang khi ra vào công trình. 106 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.2: Mặt bằng tầng 1 (diện tích 2745,7 m 2 ) - Tầng 2 là nơi dùng để phỏng vấn tuyển dụng; bao gồm: 1 quầy lễ tân đặt ở giữa để hướng dẫn, bên cạnh là khu vực chờ, xung quanh được chia thành các khu phỏng vấn tuyển dụng khoảng 30m 2 /khu, 1 hội trường rộng 468,5m 2 với khu vực giải lao có quầy giải khát nằm bên cạnh. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 107 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.3: Mặt bằng tầng 2 (diện tích 2706 m 2 ). - Tầng 3 là nơi làm việc của các phòng ban trong trung tâm và là nơi tư vấn tuyển dụng, bao gồm các phòng: phòng giám đốc (31,4m 2 ), 2 phòng phó giám đốc (25m 2 /phòng), phòng kế toán (31,4m 2 ), phòng kế hoạch (51,4m 2 ), phòng tổ chức (51,4m 2 ), phòng khách (31,4m 2 ), phòng họp giao ban nằm cạnh khu phòng ban chức năng (78,4m 2 ), quầy lễ tân nằm ở giữa, 2 phòng tư vấn kỹ năng tuyển dụng (64,4m 2 /phòng), 2 phòng tư vấn nghiệp vụ xuất khẩu lao động (83,3m 2 và 70m 2 ), phòng tư vấn lao động có trình độ chuyên môn cao (66,2m 2 ), phòng quản lí tư vấn điện thoại trực tuyến (83,3m 2 ), phòng quản lí mạng land (114m 2 ), phòng tư vấn lao động xuất khẩu (76,7m 2 ) và 2 khu vệ sinh. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 108 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.4: Mặt bằng tầng 3 (diện tích 1850 m 2 ). - Tầng 4 là nơi lưu trữ hồ sơ và tư vấn pháp lí: quầy lễ tân ở giữa, phòng giảng viên (48,2m 2 ), 2 phòng lưu trữ hồ sơ (48,2m 2 /phòng), 5 phòng tư vấn pháp lí, phòng lưu trữ hồ sơ pháp lí và phòng trưởng phòng tư vấn, phòng tư vấn tập thể 200 chỗ (308m 2 ), 2 khu vệ sinh. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 109 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.5: Mặt bằng tầng 4 (diện tích 1850 m 2 ). - Tầng 5 là nơi tổ chức hội thảo và tư vấn: 2 phòng hội thảo nhỏ (114m 2 /phòng); 2 phòng tư vấn tiền lương, bảo hiểm xã hội, y tế thất nghiệp; 2 phòng tư vấn đăng kí thất nghiệp; phòng lưu trữ hồ sơ thất nghiệp; khu vệ sinh. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 110 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.6: Mặt bằng tầng 5 (diện tích 1107,5 m 2 ). - Tầng 6 là nơi thực hiện công tác kiểm tra, đánh giá: 2 phòng kiểm tra ngoại ngữ (163m 2 /phòng), phòng làm việc chuyên gia (76,7m 2 ), phòng nghỉ chuyên gia (76,7m 2 ), phòng kiểm tra kỹ thuật (214,8m 2 ), khu vệ sinh. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 111 SVTH: Lý Trung Tính CBHD: MSc. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 Hình 1.7: Mặt bằng tầng 6 (diện tích 1099 m 2 ). - Tầng kỹ thuật có phòng kỹ thuật thang máy. CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 112 [...]... được tính toán cùng với khung Hình 1.3: Biểu đồ bao momen đà kiềng Hình 1.4: Biểu đồ bao lực cắt đà kiềng 1.2.3/ Tính toán thép đoạn đà kiềng DK7 làm điển hình - Tiết diện đoạn dầm là 40x90 (cm) * Giá trị nội lực lấy ra từ Sap: Hình 1.5: Biểu đồ momen đà kiềng DK7 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 132 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 1.6: Biểu đồ bao lực... KIỀNG, GIẰNG MÓNG 120 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm 2.3/ PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG - Để xác định được phương án móng hợp lí và tối ưu nhất ta phải dựa vào nhiều yếu tố để đánh giá như: Sức chịu tải của đất nền, kích thước mặt bằng, biến dạng cho phép của móng để ta so sánh giữa các phương án nền móng với nhau, từ đó xác định được phương án nào đảm bảo kỹ thuật, dễ... CHIẾU SÁNG - Công trình sử dụng kết hợp giữa chiếu sáng tự nhiên và chiếu sáng nhân tạo - Công trình được chiếu sáng tự nhiên nhờ hệ thống cửa và kính bao che bên ngoài công trình - Chiếu sáng nhân tạo bằng hệ thống đèn điện với nguồn điện cung cấp từ thành phố, cách bố trí đèn và đường dây điện đảm bảo vẻ mỹ quan cho công trình, các phòng chức năng sử dụng nhiều vào ban ngày như phòng học, phòng làm việc. .. nhất để lựa chọn - Các phương án được đưa ra là: Móng đơn trên nền thiên nhiên, móng băng tren nền thiên nhiên, móng trên nền nhân tạo (cọc cát, cọc ép, cọc khoan nhồi,…) Hình 2.6: Mặt bằng cột và đà kiềng - Ta dùng lực dọc chân cột khung trục G để tính toán sơ bộ phương án móng Bảng 2.2: Lực dọc tại chân cột khung trục G Tên phần tử cột C1G1 C2G1 C3G1 C4G1 Lực dọc tính toán (T) 232.47 402.45 390.03... 800cm  Vậy ta chọn cọc có đường kính 60cm như đã tính toán như trên CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 127 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 2.10: Bố trí cọc 2.3.3/ So sánh và chọn phương án móng - Qua kết quả tính toán sơ bộ trên, ta thấy cả 2 phương án móng đều đảm bảo về mặt kỹ thuật Tuy nhiên, phương án móng cọc khoan nhồi thường có giá thành cao hơn, đòi... đồ quan hệ e-p của lớp đất CL1 CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 118 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 2.3: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CL2 Hình 2.4: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CH CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 119 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 2.5: Biểu đồ quan hệ e-p của lớp đất CL3 2.2/ ĐÁNH... giống như dầm sàn Nội lực của hệ đà kiềng này đã được giải trong Sap ở phần khung Hình 1.1: Mặt bằng đà kiềng CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 130 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 1.2: Mặt đứng đà kiềng 1.2/ THIẾT KẾ KẾT CẤU ĐÀ KIỀNG ĐIỂN HÌNH Ta chọn đoạn đà kiềng trục G để tính toán làm điển hình 1.2.1/ Cấu tạo và phân tích kết cấu - Đà kiềng trục G vừa... như phòng học, phòng làm việc luôn được đặt tại vị trí có ánh sáng tự nhiên tốt nhất, tiết kiệm chi phí về năng lượng CHƯƠNG 1: THIẾT KẾ HỆ THỐNG ĐÀ KIỀNG, GIẰNG MÓNG 115 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm 2.5/ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY - Công trình sử dụng các vật liệu khó cháy: bê tông cốt thép, gạch, cửa kính, khung nhôm, đá granit, trần thạch cao … - Trang thiết bị,... GIẰNG MÓNG 122 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 2.7: Biểu đồ quan hệ giữa Qgh, Qcp với độ sâu của 1 số loại cọc ép - Ta chọn cột C7G1 (giá trị lực dọc lớn nhất) để tính toán sơ bộ Ta có tt N = 759,51 T - Ta dự kiến chọn 9 cọc, suy ra sức chịu tải cho phép của mỗi cọc cần là: Qcp ≥ N tt 759,51 = = 84,39(T ) 9 9 - Đối với cọc 35x35 (cm) gh cp + Từ biểu đồ quan hệ giữa Q ,... 125 SVTH: Lý Trung Tính MSSV: 1090713 CBHD: MSc Nguyễn Văn Liêm Hình 2.9: Biểu đồ quan hệ giữa Qgh, Qcp với độ sâu của 1 số loại cọc khoan nhồi - Ta chọn cột C7G1 có giá trị lực dọc lớn nhất để tính toán sơ bộ Ta có tt N = 759,51 T - Ta dự kiến chọn 3 cọc, suy ra sức chịu tải cho phép của mỗi cọc cần là: Qcp ≥ N tt 759,51 = = 253,17(T ) 3 3 - Đối với cọc đường kính 60cm gh cp + Từ biểu đồ quan hệ giữa . nghề, tư vấn việc làm cho lực lượng ở đây là rất lớn. Việc đầu tư Trung tâm giới thiệu việc làm Đồng bằng sông Cửu Long sẽ góp phần thúc đẩy sự phối hợp chặt chẽ giữa các địa phương trong việc kiểm. Nguyễn Văn Liêm MSSV: 1090713 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH 1.1/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ - Tên công trình: Trung Tâm giới thiệu việc làm khu vực đồng bằng song Cửu Long. - Sự cần thiết đầu tư: Theo số. động trong khu vực , góp phần nâng cao năng lực của hệ thống tư vấn việc làm tại vùng kinh tế trọng điểm Đồng bằng sông Cửu Long. Dự kiến, sau khi hoàn thành và đưa vào hoạt động, Trung tâm tư vấn

Ngày đăng: 16/04/2015, 12:49

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • PHẦN I: KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

    • CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU CÔNG TRÌNH

      • 1.1/ NHIỆM VỤ THIẾT KẾ

      • 1.2/ GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VỊ TRÍ XÂY DỰNG

        • 1.2.1/ Địa hình

        • 1.2.2/ Đặc điểm khí hậu vùng

        • + Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11; gió mùa Tây Nam. Nhiệt độ trung bình các tháng mùa mưa từ 260C đến 270C. Mưa tập trung trong các tháng 9, 10. Trung bình lượng mưa phổ biến trong tháng từ 220 mm đến 420 mm. Các tháng cuối mùa gây ngập úng trên diện rộng do lượng mưa lớn và lũ thượng nguồn đổ về. Lượng mưa lớn và mật độ dày vào mùa này có thể làm chậm tiến độ thi công công trình và gây ảnh hưởng xấu đến một số vật liệu xây dựng nếu ta không bảo quản kĩ. Tuy nhiên, vào mùa mưa thì sẽ giảm được công bảo dưỡng bêtông.

        • 1.2.3/ Địa chất công trình và địa chất thủy văn

        • CHƯƠNG 2 THIẾT KẾ KIẾN TRÚC CÔNG TRÌNH

          • 2.1/ GIẢI PHÁP BỐ TRÍ MẶT BẰNG

          • 2.2/ GIẢI PHÁP MẶT ĐỨNG

          • 2.3/ GIẢI PHÁP THÔNG GIÓ

          • 2.4/ GIẢI PHÁP CHIẾU SÁNG

          • 2.5/ GIẢI PHÁP PHÒNG CHÁY, CHỮA CHÁY

          • 2.6/ GIẢI PHÁP CẤP THOÁT NƯỚC VÀ MÔI TRƯỜNG

            • 2.6.1/ Cấp nước

            • 2.6.2/ Thoát nước

            • 2.6.3/ Môi trường

            • 2.7/ GIẢI PHÁP KẾT CẤU

            • CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH TÀI LIỆU ĐỊA CHẤT CÔNG TRÌNH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN NỀN MÓNG

              • 2.1/ TÀI LIỆU CƠ BẢN

                • 2.1.1/ Các chỉ tiêu cơ lý

                • 2.1.2/ Chỉ tiêu nén lún

                • 2.2/ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA ĐẤT NỀN

                • - Ta đánh giá khả năng chịu tải của đất nền dựa vào áp lực tiêu chuẩn của đất nền. Ta dùng số liệu địa chất công trình của lớp đất CL1 để tính toán.

                • 2.3/ PHÂN TÍCH VÀ CHỌN PHƯƠNG ÁN MÓNG

                  • 2.3.1/ Phương án móng cọc ép bê tông cốt thép

                  • 2.3.2/ Phương án móng cọc khoan nhồi

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan