LUẬN VĂN SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ

86 511 0
LUẬN VĂN SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU  VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Cây cao su (Hevea brasiliensis) thuộc chi Hevea, họ Euphorbiacea có nguồn gốc từ lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ. Hiện nay, cây cao su được xem là cây trồng có giá trị kinh tế cao và được trồng rộng rãi ở nhiều nơi trên cả nước. Trên thế giới, nhu cầu tiêu thụ cao su ngày càng tăng. Theo dự đoán của Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế (IRSG) cập nhật vào tháng 122012, sản lượng cao su thiên nhiên toàn cầu ước tính trong năm 2011 đạt 11 triệu tấn, năm 2012 lên 11,4 triệu tấn, tăng 3,6 %. Ở Việt Nam, trong năm 2012, giá trị xuất khẩu cao su thiên nhiên đạt 1,023 triệu tấn với kim ngạch gần 2,86 tỷ USD. Với kết quả xuất khẩu năm 2012, cao su là nông sản có kim ngạch xuất khẩu xếp thứ ba sau gạo và cà phê (Hiệp hội Cao su Việt Nam, 2013). Như vậy, với tiềm năng về khả năng tiêu thụ và giá trị kinh tế cao mang lại, cây cao su hiện đang được chính phủ nước ta cũng như người dân đặc biệt quan tâm đầu tư.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ NGÀNH : NÔNG HỌC KHÓA : 2009 - 2013 SINH VIÊN THỰC HIỆN: TRỊNH MINH CHÁNH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08/2013 i SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ Tác giả TRỊNH MINH CHÁNH Khóa luận được đệ trình để hoàn thành yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông học Hội đồng hướng dẫn: ThS. LÊ MẬU TÚY ThS. TRẦN VĂN LỢT KS. LÊ ĐÌNH VINH Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 08/2013 ii LỜI CẢM TẠ Con xin gửi lòng biết ơn sâu sắc tới Bố mẹ đã sinh thành, nuôi dưỡng và dạy bảo con nên người, là chỗ dựa vững chắc về tinh thần cho con vượt qua mọi khó khăn. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới: ∗ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Ban Chủ nhiệm khoa Nông Học cùng tất cả quý Thầy Cô đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tại trường. ∗ Ban Lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Bộ môn Giống, các phòng ban hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi được học tập và rèn luyện tại quý cơ quan. ∗ ThS. Lê Mậu Túy – Trưởng Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam đã hướng dẫn tôi thực hiện đề tài. ∗ ThS. Trần Văn Lợt đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt thời gian tôi học tại trường và suốt thời gian thực tập tốt nghiệp. ∗ KS. Lê Đình Vinh, Th.S Hoàng Thị Liễu và tập thể cán bộ công nhân viên Bộ môn Giống luôn nhiệt tình chỉ bảo, hướng dẫn và có những đóng góp quý báu cho tôi trong thời gian thực tập. Tp. Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2013. TRỊNH MINH CHÁNH iii TÓM TẮT TRỊNH MINH CHÁNH, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 02/2013 đến tháng 07/2013 trên thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê 2006 tại lô STLK 06 thuộc Bộ môn Giống, Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam. Hội đồng hướng dẫn: ThS. Lê Mậu Túy ThS. Trần Văn Lợt KS. Lê Đình Vinh Đối tượng nghiên cứu gồm 84 dòng vô tính (dvt) cao su được bố trí với 3 lần lặp lại theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên trên thí nghiệm sơ tuyển tại ấp Lai Khê, xã Lai Hưng, Bến Cát, Bình Dương năm 2006 (ký hiệu STLK 06) gồm RRIV 4, 7 dvt nhập nội, 1 dvt lai tự do (TD 00/469), 75 dvt mới lai tạo của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam trong giai đoạn 2000 - 2001, trong đó dvt PB 260 được trồng làm đối chứng. Nội dung nghiên cứu: theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu nông học chủ yếu của 84 dvt cao su gồm năng suất, sinh trưởng, khả năng kháng bệnh và một số chỉ tiêu phụ khác nhằm chọn lọc những dòng vô tính ưu tú đưa sang giai đoạn tuyển chọn tiếp theo. Kết quả đạt được: Nhiều dvt cao su mới lai tạo của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tỏ ra có triển vọng hơn các dvt cao su nhập nội và dvt PB 260 đang được trồng phổ biến. Trong 84 dvt trên thí nghiệm STLK 06 đã gạn lọc được 6 dvt có triển vọng, thể hiện ưu thế về sinh trưởng cũng như năng suất cá thể trong ba tháng đầu năm khai thác thứ hai. Các dòng vô tính đó là: LH 01/93, LH 01/206, LH 01/813, TD 98/298, LH 01/1138 và LH 01/1163. iv MỤC LỤC Trang Trang tựa i Lời cảm tạ ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách các chữ viết tắt vii Danh sách các bảng viii Danh sách các hình ix Danh sách các sơ đồ ix Danh sách các biểu đồ ix CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU 1 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích – Yêu cầu – Giới hạn đề tài 2 1.2.1 Mục đích 2 1.2.2 Yêu cầu 2 1.2.3 Giới hạn đề tài 2 CHƯƠNG 2 : TỔNG QUAN TÀI LIỆU 3 2.1 Tổng quan về cây cao su 3 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố cây cao su 3 2.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su 4 2.1.3 Đặc tính sinh thái 5 2.2 Tình hình sản xuất cao su trên thế giới và Việt Nam 6 2.2.1 Việt Nam 6 2.2.2 Thế giới 7 2.3 Tình hình nghiên cứu cao su ở Việt Nam và trên thế giới 8 2.3.1 Việt Nam 8 v 2.3.2 Thế giới 11 CHƯƠNG 3 : NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.1 Nội dung 13 3.2 Phương pháp nghiên cứu 13 3.2.1 Thời gian thực hiện 13 3.2.2 Địa điểm thực hiện 13 3.2.3 Vật liệu nghiên cứu 14 3.2.4 Bố trí thí nghiệm 14 3.2.5 Các chỉ tiêu quan trắc 16 3.2.5.1 Sinh trưởng 16 3.2.5.2 Năng suất cá thể (gram/cây/lần cạo) 16 3.2.5.3 Bệnh hại 16 3.2.5.4 Hình thái 19 3.2.6 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 4 : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 21 4.1 Năng suất cá thể (g/c/c) của các dòng vô tính 21 4.1.1 Năng suất cá thể của các dòng vô tính qua 3 tháng đầu năm khai thác thứ hai 21 4.1.2 Tổng hợp năng suất cá thể của các dòng vô tính sau 2 năm khai thác trên thí nghiệm STLK 06 25 4.2 Sinh trưởng của các dòng vô tính 28 4.3 Dày vỏ nguyên sinh 32 4.4 Bệnh hại của các dòng vô tính 36 4.4.1 Bệnh phấn trắng 36 4.4.2 Bệnh Corynespora 37 4.4.3 Bệnh nấm hồng 38 4.5 Đánh giá các dòng vô tính chọn lọc trên thí nghiệm STLK 06 39 4.5.1 Gạn lọc các dòng vô tính triển vọng 39 vi 4.5.2 Mô tả tóm tắt các dòng vô tính chọn lọc 40 CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 46 5.1 Kết luận 46 5.2 Đề nghị 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 PHỤ LỤC 50 vii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT AGROINFO (Agriculture information) Trung tâm thông tin phát triển Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ctv Cộng tác viên CBTB Cấp bệnh trung bình dvt Dòng vô tính đc Đối chứng g/c/c gram/cây/lần cạo IRSG International Rubber Study Group (Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế) IRCA Institut de Recherches sur le caouchouc au Afrique (Viện Nghiên cứu Cao su Châu Phi) IRRDB International Rubber Research Development Board (Hiệp hội Nghiên cứu và Phát triển Cao su thiên nhiên thế giới) KTCB Kiến thiết cơ bản LH Lai hoa NT Nghiệm thức PB Prang Besar (Trạm Nghiên cứu Cao su, đồn điền Golden Hope, Malaysia) RRIV Rubber Research Institute of VietNam (Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) RRIM Rubber Research Institute of Malaysia (Viện Nghiên cứu Cao su Malaysia) RRIC Rubber Research Institute of Ceylon (Viện Nghiên cứu Cao su Sri Lanka) RO Dòng cao su hoang dại sưu tập từ Amazon STLK 06 Sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2006 viii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 2.1 Diện tích, sản lượng và năng suất của cây cao su Việt Nam giai đoạn 2008 – 2012 7 Bảng 3.1 Bảng quy ước phân cấp bệnh phấn trắng 17 Bảng 3.2 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh phấn trắng dựa vào cấp bệnh trung bình 17 Bảng 3.3 Bảng quy ước phân cấp bệnh nấm hồng 18 Bảng 3.4 Phân hạng tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh nấm hồng của các dòng vô tính 18 Bảng 3.5 Bảng quy ước phân cấp bệnh Corynespora 19 Bảng 3.6 Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynespora trên cây cao su 29 Bảng 3.7 Phân cấp sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper 20 Bảng 4.1 Năng suất cá thể của các dòng vô tính qua 3 tháng khai thác đầu năm 2013 trên thí nghiệm STLK 06 22 Bảng 4.2 Kết quả năng suất cá thể (g/c/c) qua 2 năm khai thác của các dòng vô tính trên thí nghiệm STLK 06 25 Bảng 4.3 Vanh thân và trung bình tăng vanh của các dòng vô tính trên thí nghiệm STLK 06 29 Bảng 4.4 Dày vỏ nguyên sinh của các dòng vô tính trên thí nghiệm STLK 06 33 Bảng 4.5 Tóm tắt đặc điểm của 6 dvt triển vọng trên thí nghiệm STLK 06 39 ix DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam 10 Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm vườn STLK 06 15 Biểu đồ 4.1: Tỉ lệ bệnh phấn trắng của các dvt trên thí nghiệm STLK 06 36 Biểu đồ 4.2: Tỉ lệ bệnh Corynespora của các dvt trên thí nghiệm STLK 06 37 Biểu đồ 4.3: Tỉ lệ bệnh nấm hồng của các dvt trên thí nghiệm STLK 06 38 Hình 4.1: Dòng vô tính LH 01/93 40 Hình 4.2: Dòng vô tính LH 01/813 41 Hình 4.3: Dòng vô tính LH 01/206 42 Hình 4.4: Dòng vô tính TD 98/298 43 Hình 4.5: Dòng vô tính LH 01/1138 44 Hình 4.6: Dòng vô tính LH 01/1163 45 [...]... đánh giá các chỉ tiêu nông học của các dòng vô tính cao su mới, từ đó gạn lọc ra những dòng vô tính xuất sắc làm nguyên liệu cho các bước chọn giống tiếp theo 2 Xuất phát từ thực tiễn, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Nông học, Trường Đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và Ban lãnh đạo Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, đề tài: “SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ” đã... những đặc tính nông học thỏa đáng, thích hợp cho các vùng sinh thái khác nhau là một trong những nhiệm vụ hàng đầu nhằm góp phần tăng năng su t và mở rộng diện tích trồng cao su ra các vùng miền 13 Chương 3 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Nội dung Sơ tuyển các dòng vô tính cao su lai tạo trong nước và nhập nội dựa vào thành tích trong năm khai thác thứ hai và chọn lọc một số dòng vô tính xuất... lọc các dvt cao su theo những đặc tính nông học: Sinh trưởng, năng su t cá thể, bệnh hại và một số đặc tính khác của các dòng vô tính bố trí trên vườn sơ tuyển STLK 06 tại trạm thực nghiệm cao su Lai Khê - Lai Hưng - Bến Cát - Bình Dương 1.2.2 Yêu cầu - Quan trắc thí nghiệm với các chỉ tiêu nông học chủ yếu gồm sinh trưởng, sản lượng, khả năng kháng bệnh và hình thái - Bước đầu gạn lọc được một số dòng. .. của cây cao su Ánh sáng đầy đủ giúp cây ít bệnh, tăng trưởng nhanh và năng su t cao Giờ chiếu sáng được ghi nhận tốt nhất cho cây cao su bình quân là 1.600 - 1.700 giờ/năm Đất: Cây cao su có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng hiệu quả kinh tế là vấn đề cần lưu ý để chọn lựa đất phục vụ cho việc nhân rộng vườn cây trên diện tích lớn Độ cao: Cao trình 200 m thích hợp trồng cao su Cao trình... đạt năng su t bình quân 2,5 tấn/ha và 80 dòng lai qua tuyển non cho thấy đạt tiềm năng sản lượng rất cao Giai đoạn 2006 - 2010, Viện đã tiếp tục nghiên cứu chọn tạo giống cao su năng su t 3 - 3,5 tấn/ha/năm (Lại Văn Lâm, Ô quan trắc Chung tuyển Sản xuất thử 2008) Qui trình chọn tạo giống mới của Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam tuân thủ theo các bước: lai hoa - tuyển non - sơ tuyển - chung tuyển - sản... hiệu quả kinh tế cao và cải thiện điều kiện khí hậu môi trường, phủ xanh đất trống đồi núi trọc, và làm rừng Tuyển non phòng hộ giữ an ninh quốc phòng Chương trình lai tạo giống cao su của Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam khởi đầu từ năm 1982 với mục tiêu chọn tạo giống năng su t cao, Sơ tuyển trữ lượng gỗ khá và các đặc tính phụ thỏa đáng Kết quả nghiên cứu giai đoạn 2001 2005 đã sơ tuyển được 18 giống... trình đất lý tưởng được khuyến cáo: + vùng xích đạo có thể trồng đến cao trình 500 - 600 m + vị trí 5 - 6 0 mỗi bên vĩ tuyến trồng cao su ở cao trình 400 m Độ dốc: Đất trồng cao su nên có độ dốc thấp, tốt nhất là đất bằng phẳng, trong điều kiện có thể lựa chọn được nên trồng cây cao su ở đất có độ dốc dưới 30 % (Quy trình kỹ thuật cây cao su, 2012) pH: Độ pH thích hợp từ 4,5 - 5,5 Chiều sâu đất: đất. .. xuất thử , trong đó sơ tuyển là 1 bước quan trọng Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam Cơ cấu giống địa phương hóa Bảng III, Bảng II, Bảng I (Phụ lục 13) 10 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam (Nguồn: Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam.) 11  Giới thiệu về giai đoạn sơ tuyển (vườn so sánh, tuyển chọn giống quy mô nhỏ): Vườn sơ tuyển lập ra nhằm chọn lọc các dvt ưu tú từ... thiết lập các thí nghiệm mới trên nhiều địa bàn, chọn lọc các dòng lai hoa song song chuẩn bị công tác du nhập các giống mới để bổ sung cho nguồn di truyền Từ năm 1977 - 1978, nhập nội một số dòng vô tính cao su có triển vọng từ Malaysia và Sri Lanka Năm 1981, ngành cao su Việt Nam đã du nhập được một số giống mới sưu tập được ở vùng nguyên quán Nam Mỹ qua Tổ chức Nghiên cứu và Phát triển Cao su Thế giới... % Cao hơn 109 % Sản lượng g/c/c Thấp hơn 60 % 60 % - 85 % 85,01 % - 115 % 115,01 % - 135 % Cao hơn 135 % (Nguồn: Bộ môn Giống - Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam) 21 Chương 4 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Năng su t cá thể (g/c/c) của các dòng vô tính Năng su t cao và ổn định su t cả chu kỳ khai thác là một trong những chỉ tiêu hàng đầu mà các nhà chọn tạo giống cây trồng nói chung và chọn tạo giống cao su . Hồ Chí Minh. SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ. Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 02/2013 đến tháng 07/2013 trên thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê 2006 tại. cứu Cao su Việt Nam, đề tài: “SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ” đã được thực hiện. 1.2 Mục đích – Yêu cầu – Giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích Chọn lọc các. HỌC NÔNG LÂM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 2001 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM LAI KHÊ NGÀNH : NÔNG HỌC KHÓA : 2009 - 2013 SINH VIÊN

Ngày đăng: 16/04/2015, 08:53

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM TẠ

  • TÓM TẮT

  • IRSG International Rubber Study Group (Tổ chức Nghiên cứu Cao su Quốc tế)

  • DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH

  • 2.1 Tổng quan về cây cao su

  • 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố của cây cao su

    • 2.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su

    • 2.1.3 Đặc điểm sinh thái

      • Đất: Cây cao su có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng hiệu quả kinh tế là vấn đề cần lưu ý để chọn lựa đất phục vụ cho việc nhân rộng vườn cây trên diện tích lớn.

      • Độ cao: Cao trình 200 m thích hợp trồng cao su. Cao trình đất lý tưởng được khuyến cáo:

      • 2.3 Tình hình nghiên cứu cao su ở Việt Nam và thế giới

        • 2.3.1 Việt Nam

        • 3.1 Nội dung

        • 3.2 Phương pháp nghiên cứu

          • 3.2.1 Thời gian

          • 3.2.2 Địa điểm

          • Đề tài được tiến hành trên vườn sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2006 (STLK 06) tại Viện Nghiên cứu Cao su Việt Nam, Lai Khê - Lai Hưng - Bến Cát - Bình Dương.

            • 3.2.4 Bố trí thí nghiệm

            • - Vườn STLK 06 được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 84 dvt, 3 lần lặp lại với ô cơ sở gồm 8 cây. Sơ đồ thí nghiệm được bố trí như sau:

            • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

              • Nhìn chung, các dvt trên thí nghiệm tỏ ra mẫn cảm với bệnh phấn trắng nhưng ở mức độ nhẹ và trung bình là chủ yếu, chỉ có 2 dvt là LH 91/1029 và LH 01/121 nhiễm ở mức độ nặng.

              • KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ

                • 5.1 Kết luận

                • + Bệnh phấn trắng: Các dvt trên thí nghiệm tỏ ra mẫn cảm với bệnh phấn trắng ở thời điểm quan trắc tháng 3/2013 nhưng chủ yếu ở mức nhẹ và trung bình, chỉ có 2 dvt LH 91/1029 và LH 01/121 là nhiễm nặng.

                • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan