SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG

94 840 0
SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặt vấn đề Cây cao su (Hevea brasiliensis) có nguồn gốc tại lưu vực sông Amazon, Nam Mỹ là cây trồng có giá trị kinh tế cao, cung cấp nguyên liệu cho nhiều ngành công nghiệp, tạo việc làm ổn định cho nhiều lao động, góp phần cải thiện kinh tế xã hội và cải tạo môi trường thiên nhiên. Cao su thiên nhiên với đặc tính hơn hẳn cao su tổng hợp về độ giãn, độ đàn hồi cao, chống lạnh tốt, ít phát nhiệt khi cọ xát, dễ sơ luyện. Khoảng 60 – 70 % sản lượng cao su thiên nhiên được sử dụng trong kỹ nghệ vỏ ruột xe, 10 % là dùng trong dụng cụ y tế, 8 % trong công nghiệp quần áo, giày dép, nệm thảm, 7 % dùng trong công nghiệp ống dẫn băng chuyền. Ngoài ra cây cao su được xem là cây nông – lâm kết hợp có khả năng phát triển trên nhiều vùng đất góp phần bảo vệ, phục hồi và cải tạo môi sinh.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG NGÀNH : NÔNG HỌC KHÓA : 2007 - 2011 SINH VIÊN THỰC HIỆN: NGUYỄN THÀNH TÂM Tp.Hồ Chí Minh, tháng 02/2012 1 i SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG Tác giả NGUYỄN THÀNH TÂM Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng kỹ sư ngành Nông Học HỘI ĐỒNG HƯỚNG DẪN Th.S Lê Mậu Túy Th.S Trần Văn Lợt KS. Lê Đình Vinh Tp. Hồ Chí Minh, tháng 02/2012 i ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn:  Ban Giám Hiệu trường Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh, Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học, cùng tất cả quý Thầy Cô đã nhiệt tình truyền đạt kiến thức cho Tôi trong suốt quá trình học tập tại trường.  Ban Giám đốc Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Bộ Môn Giống, các phòng Ban chức năng đã cho phép và hỗ trợ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Tôi được học tập và thực tập tại Viện.  ThS. Trần Văn Lợt đã hết lòng hướng dẫn, giảng dạy trong suốt thời gian Tôi học tại trường và thực tập tốt nghiệp.  ThS. Lê Mậu Túy và ThS. Vũ Văn Trường Bộ môn Giống – Viện Nghiện Cứu Cao Su Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi và chỉ bảo tận tình trong suốt thời gian Tôi thực hiện đề tài.  KS. Lê Đình Vinh luôn tận tình chỉ bảo, hướng dẫn và có những đóng góp quý báu để Tôi hoàn thành được luận văn này.  Các cô, chú, anh, chị thuộc Bộ môn Giống – Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam đã giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho Tôi trong suốt thời gian thực tập tốt nghiệp.  Các bạn lớp TC07NH đã hết lòng hỗ trợ, động viên và cùng Tôi chia sẻ những kỉ niệm vui buồn trong suốt quãng thời gian học tập tại trường.  Và trên hết, với cả tấm lòng của mình, con xin gửi đến cha mẹ lời tri ân sâu sắc nhất. Cảm ơn cha mẹ đã nuôi dưỡng, giáo dục, đồng hành và luôn là chỗ dựa vững chắc cho con vượt qua khó khăn và có được ngày hôm nay. Tôi xin chân thành tri ân. Tp. Hồ Chí Minh, ngày 01 tháng 02 năm 2012 NGUYỄN THÀNH TÂM TÓM TẮT NGUYỄN THÀNH TÂM, Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh. SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG. Thời gian thực hiện từ tháng 08/2011 đến tháng 02/2012 trên vườn thí nghiệm Sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2005 tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Lai Khê, Bến Cát, Bình Dương. ii iii Hội đồng hướng dẫn : Th.S Lê Mậu Túy Th.S Trần Văn Lợt KS. Lê Đình Vinh Đối tượng nghiên cứu gồm 65 dòng vô tính (dvt) đủ tiêu chuẩn mở cạo trong 127 dvt được bố trí với 3 lần lặp lại theo kiểu khối đầy đủ hoàn toàn ngẫu nhiên trên thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2005 (ký hiệu STLK 05) của Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam,gồm3 DVT nhập nội, 10 DVT lai tự do, 114 DVT mới lai tạo của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam trong giai đoạn 1999 - 2000 (viết tắt LH), trong đó DVT RRIV4 làm đối chứng. Nội dung nghiên cứu: theo dõi, đánh giá các chỉ tiêu Nông Học chủ yếu của 65 dvt đủ tiêu chuẩn mở cạo trong 127 dvt đã bố trí tại STLK 05 gồm : năng suất, sinh trưởng, khả năng kháng bệnh và một số chỉ tiêu phụ khác, nhằm chọn lọc những dòng vô tính ưu tú đưa sang giai đoạn tuyển chọn tiếp theo (giai đoạn chung tuyển). Kết quả đạt được : Nhiều dvt cao su mới lai tạo của Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam tỏ ra có triển vọng hơn so với các dvt nhập nội và dvt RRIV 4 đang được trồng phổ biến. Trong 65 dvt được theo dõi trên tổng số 127 dvt bố trí trên thí nghiệm STLK 05 đã gạn lọc được 7 dvt có triển vọng, thể hiện ưu thế về sinh trưởng và sản lượng cá thể trong giai đoạn khai thác năm thứ nhất. Trong đó, hai dvt LH 00/29 và TD 00/360 sinh trưởng tốt và có sản lượng vượt trội. Các dvt có triển vọng khác gồm: LH 00/176, LH 00/97, LH 99/537, LH 00/580 và LH 99/14. MỤC LỤC Trang tựa i Lời cảm ơn ii Tóm tắt iii Mục lục iv Danh sách các chữ viết tắt vi iii iv Danh sách các bảng vii Danh sách các hình và sơ đồ viii LỜI CẢM ƠN TÓM TẮT MỤC LỤC 1.1 Đặt vấn đề 1 1.2 Mục đích – yêu cầu – giới hạn đề tài 3 1.2.1 Mục đích 3 1.2.2 Yêu cầu 3 1.2.3 Giới hạn đề tài 3 Chương 2 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Tổng quan về cây cao su 4 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố cây cao su 4 2.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su 5 2.2 Điều kiện sinh thái cây cao su 7 2.2.1 Khí hậu 8 2.2.2 Đất đai 9 2.3 Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới và Việt Nam 10 2.3.1 Thế giới 10 2.3.2 Trong nước 12 Chương 3: 21 VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM 21 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện 21 Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08/2011 đến tháng 01/2012 21 Địa điểm thực hiện đề tài được tiến hành trên vườn sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2005 (STLK 05) tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Lai Khê – Lai Hưng - Bến Cát – Bình Dương 21 3.4 Phương pháp thí nghiệm 22 3.4.1 Bố trí thí nghiệm 22 Sơ đồ bố trí thí nghiệm: 23 Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm STLK 05 23 iv v 3.4.2Các chỉ tiêu quan trắc 24 (a) 31 (c) 32 Chương 4: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 Hàm lượng cao su khô (%DRC) 49 Đặc 51 điểm 51 4 51 4 51 5 51 5 51 4 51 5 51 5 51 4 51 5 51 4 51 5 51 5 51 4 51 4 51 4 51 3 51 5 51 4 51 Không 51 Không 51 Nhẹ 51 Nhẹ 51 Không 51 Rất nhẹ 51 v vi Không 51 Không 51 Rất nhẹ 51 Không 51 Rất nhẹ 51 (Ghi chú: điểm 1: rất kém; 2: kém; 3: trung bình; 4: khá; 5: tốt) 52 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT VRA : Hiệp hội Cao su Việt Nam (Vietnam Rubber Association). RRIV : Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam (Rubber Research Institute of Vietnam). ANRP: Hiệp hội các quốc gia sản xuất cao su thiên nhiên (Association of Natural Rubber Producing Countries) VRG: Tập đoàn Công nghiệp Cao su Việt Nam ( Vietnam Rubber Group). IRSG: Tập đoàn Nghiên cứu Cao su Quốc tế (International Rubber Study Group). RRIM : Viện Nghiên Cứu Cao Su Malaysia (Rubber Research Institute of Malaysia) PB : Trạm Nghiên Cứu Cao Su, đồn điền Golden Hope, Malaysia (Prang Besar). GT : Đồn điền cao su trên đảo Java, Indonesia (Gondang Tapeng). DVT : Dòng vô tính. đ/c : Đối chứng. NT : Nghiệm thức. STLK: Sơ tuyển Lai Khê vi vii BVTV: Bảo vệ thực vật KTCB: Kiến thiết cơ bản g/c/c: gram/cây/1 lần cạo TLB: Tỷ lệ bệnh Cs: Cộng sự DANH SÁCH CÁC BẢNG BIỂU Bảng 3.1: Điều kiện khí hậu thủy văn tỉnh Bình Dương 21 Bảng 3.2: Phân hạng tỷ lệ bệnh và mức độ bệnh nấm hồng 26 Bảng 3.3 Qui ước phân cấp bệnh nấm hồng 26 Bảng 3.4: Qui ước phân cấp bệnh Corynespora 27 Bảng 3.5: Phân hạng mức độ nhiễm bệnh Corynespora trên cây cao su 27 Bảng 3.6: Bảng qui ước phân cấp rụng lá 28 Bảng 3.7: Thang phân cấp về sinh trưởng và sản lượng theo Paardekooper 29 Bảng 4.1: Sản lượng cá thể 5 tháng của 65 dvt mở cạo trên vườn STLK 05 34 Bảng 4.2: Năng suất ước lượng (kg/ha/5 tháng) năm 2011 của 65 dvt mở cạo trên thí nghiệm STLK 05 36 Bảng 4.3: Vanh thân của 65 dvt mở cạo trên thí nghiệm STLK 05 38 Bảng 4.4: Tăng vanh của 65 dvt mở cạo trên thí nghiệm STLK 05 40 Bảng 4.5: Dày vỏ nguyên sinh của 65 dvt trên thí nghiệm STLK 05 42 vii viii Bảng 4.6: Mức độ nhiễm bệnh nấm hồng của 65 dvt mở cạo trên thí nghiệm STLK 05 45 Bảng 4.7: Mức độ nhiễm bệnh Corynespora của 65 dvt mở cạo trên thí nghiệm STLK 05 47 Bảng 4.8: Cấp độ rụng lá của 65 dvt mở cạo trên vườn STLK 05 48 Bảng 4.9: Hàm lượng cao su khô (% DRC) của 7 dòng vô tính triển vọng trên thí nghiệm STLK 05 50 Bảng 4.10: Tóm tắt đặc điểm của 7 dvt triển vọng trên thí nghiệm STLK 05 51 DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 3.1: Lấy mẫu DRC các DVT triển vọng trên vườn STLK 05 30 Hình 3.2: (a)(b): Đánh đông và lấy mủ tại vườn STLK 05 31 Hình 3.3: (c)(d): Phơi hong khô mủ và cân sản lượng mủ của vườn STLK 05 32 Hình 4.1: Dòng vô tính LH 00/0029 52 Hình 4.2: Dòng vô tính TD 00/0360 53 Hình 4.3: Dòng vô tính LH 00/0097 54 Hình 4.4: Dòng vô tính LH 99/0537 55 Hình 4.5: Dòng vô tính LH 99/0114 56 Hình 4.6: Dòng vô tính LH 00/0176 57 Hình 4.7: Dòng vô tính LH 00/0580 58 DANH SÁCH CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cải tiến giống cao su Việt Nam 18 viii ix Sơ đồ 3.1: Sơ đồ bố trí thí nghiệm STLK 05 ix [...]... thực tiễn trên, được sự đồng ý của Ban chủ nhiệm Khoa Nông Học trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh và Ban lãnh đạo Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 - 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG” 2 3 1.2 Mục đích – yêu cầu – giới hạn đề tài 1.2.1 Mục đích Đánh giá tiềm năng các dòng vô tính cao su mới qua những đặc tính nông... Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam đưa ra quá trình tuyển chọn giống gồm các bước : Tuyển non (TN) – Sơ tuyển (ST) – Chung tuyển (CT) – Sản xuất thử (XT) Trong đó sơ tuyển là một khâu quan trọng sau khi có được những dòng lai đã tuyển lựa sơ bộ ở tuyển non các dòng vô tính được nhân nhanh và đánh giá tương đối đầy đủ và chính xác về các đặc tính nông học ở khâu sơ tuyển với thời gian thí nghiệm 8 – 10 năm (Lê... tính khác của các dòng vô tính cao su được bố trí trên thí nghiệm sơ tuyển STLK 05 tại trạm thực nghiệm cao su Lai Khê – Lai Hưng, Bến Cát, Bình Dương 1.2.2 Yêu cầu - Tập hợp số liệu đã có và quan trắc thí nghiệm với các chỉ tiêu nông học chủ yếu: Sinh trưởng, sản lượng, khả năng kháng bệnh và một số đặc tính phụ khác - Chọn lọc các dòng vô tính cao su xuất sắc 1.2.3 Giới hạn đề tài Thí nghiệm sơ tuyển. .. 2002) Thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê 2005 (STLK 05) được thiết lập tại Trạm thực nghiệm Lai Khê, xã Lai Hưng, huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương năm 2005 để đánh giá sản lượng của các dòng vô tính trong năm cạo đầu tiên, sinh trưởng, tăng trưởng trong khi cạo, hình thái và khả năng kháng bệnh của 127 dòng vô tính cao su mới từ đó gạn lọc ra những dòng vô tính xuất sắc làm nguyên liệu cho các bước chọn giống... chọn tạo giống cao sản như chương trình “nghiên cứu tuyển chọn giống cao su khuyến cáo năm (1998 - 2000) ”, “nghiên cứu chọn tạo bộ giống cao su thích hợp cho các vùng sinh thái (2001- 2005)”, “dự án nghiên cứu giống cao su năng su t cao trên 1,6 - 2 tấn/ha/năm và trữ lượng gỗ 130 - 160 m 3 gỗ/ha”, “tiếp tục lai tạo chọn lọc giống sản lượng trên 3 tấn/ha/năm” Thí nghiệm STLK 05 (sơ tuyển Lai Khê 05) là... tỉnh Bình Dương, 2011) Qua (bảng 3.1) cho thấy: Nhiệt độ trung bình 26,2 – 27,5 0C Lương mưa trong tháng dao động từ 8,7 – 241,8 mm, mưa nhiều nhất vào tháng 10, ẩm độ 81 – 89 % Tổng số giờ nắng dao động từ 105,6 – 193,3 giờ 21 22 3.2 Nội dung nghiên cứu Nội dung sơ tuyển các dòng vô tính cao su lai tạo trong nước và nhập nội dựa vào thành tích trong năm khai thác thứ nhất, chọn lọc một số dòng vô tính. .. thí nghiệm 3.4.1 Bố trí thí nghiệm - Vườn thí nghiệm sơ tuyển Lai Khê 2005 (STLK 05) được bố trí theo kiểu khối đầy đủ ngẫu nhiên, với 127 dòng vô tính cao su, gồm 3 lần lặp lại với ô cơ sở gồm 7 8 cây - Trong 127 dòng vô tính cao su gồm: 3 DVT nhập nội, 10 DVT lai tự do, 114 DVT mới lai tạo của Viện nghiên cứu cao su Việt Nam trong giai đoạn 1999 - 2000 (viết tắt LH), với 3 DVT là RRIV 4, PB 260 và... thân cây, cách mặt đất 1 m, đo bất kỳ 50 cây hàng năm Công việc theo dõi này được làm liên tục trong 7 năm 12 13 Năm 1901, Yersin kết luận các vườn cao su của đồn điền Su i Dầu trên đất xám, nghèo mùn có thể so sánh với vườn cao su của Heneratgoda và Singapore là 2 nơi có các vườn cao su đẹp Năm 1914, vườn thực nghiệm Buitenzorg ở Java (Indonesia), nhờ hợp tác với các nhà trồng cao su ở Sumatra (Indonesia)... cây cao su bình quân là 1800 - 2800 giờ/năm • Ẩm độ: không khí bình quân thích hợp cho sinh trưởng của cây cao su là trên 75 %, ẩm độ không khí còn thể hiện tương quan thuận với dòng chảy mủ khi khai thác 2.2.2 Đất đai Cây cao su có thể sinh trưởng trên nhiều loại đất khác nhau, nhưng hiệu quả kinh tế là một vấn đề cần lưu ý để chọn lựa đất phục vụ cho việc nhân rộng vườn cây trên diện tích lớn ● Độ cao: ... trình tuyển chọn giống cao su ở Việt Nam được tiến hành qua ba bước cơ bản từ quy mô nhỏ đến quy mô lớn, với áp lực chọn lọc ngày càng cao Chương trình tuyển chọn giống cao su Việt Nam gồm ba giai đoạn: tuyển non, so sánh giống quy mô nhỏ (sơ tuyển) , so sánh giống quy mô lớn (chung tuyển và sản xuất thử) Các giai đoạn được biểu diễn theo sơ đồ 2.1 và đã cho nhiều kết quả khích lệ Một số dòng vô tính cao . Hồ Chí Minh. SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG. Thời gian thực hiện từ tháng 08/2011 đến tháng 02/2012 trên vườn thí nghiệm Sơ tuyển Lai Khê trồng. Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: “SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 - 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG” 2 3 1.2 Mục đích – yêu cầu – giới hạn đề. NÔNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH KHOA NÔNG HỌC LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP SƠ TUYỂN CÁC DÒNG VÔ TÍNH CAO SU VỤ LAI 1999 – 2000 TRÊN VÙNG ĐẤT XÁM BÌNH DƯƠNG NGÀNH : NÔNG HỌC KHÓA : 2007 - 2011 SINH VIÊN THỰC

Ngày đăng: 16/04/2015, 08:47

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • MỤC LỤC

    • 1.1 Đặt vấn đề

    • 1.2 Mục đích – yêu cầu – giới hạn đề tài

      • 1.2.1 Mục đích

      • 1.2.2 Yêu cầu

      • 1.2.3 Giới hạn đề tài

      • Chương 2

      • TỔNG QUAN TÀI LIỆU

        • 2.1 Tổng quan về cây cao su

          • 2.1.1 Nguồn gốc và sự phân bố cây cao su

          • 2.1.2 Đặc điểm thực vật học cây cao su

          • 2.2 Điều kiện sinh thái cây cao su

            • 2.2.1 Khí hậu

            • 2.2.2 Đất đai

            • 2.3 Tình hình nghiên cứu cao su trên thế giới và Việt Nam

              • 2.3.1 Thế giới

              • 2.3.2 Trong nước

              • Chương 3:

              • VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM

                • 3.1 Thời gian và địa điểm thực hiện

                • Thời gian thực hiện đề tài từ tháng 08/2011 đến tháng 01/2012

                • Địa điểm thực hiện đề tài được tiến hành trên vườn sơ tuyển Lai Khê trồng năm 2005 (STLK 05) tại Viện Nghiên Cứu Cao Su Việt Nam, Lai Khê – Lai Hưng - Bến Cát – Bình Dương.

                • 3.4 Phương pháp thí nghiệm

                  • 3.4.1 Bố trí thí nghiệm

                  • Sơ đồ bố trí thí nghiệm:

                  • Sơ đồ 3.1 : Sơ đồ bố trí thí nghiệm STLK 05

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan