Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 2012)

178 1.1K 3
Thực trạng nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt ở 2 xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (2011 2012)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y DC THI BèNH ========= V TH BèNH PHNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG NHIễM Ký SINH TRùNG NGUồN NƯớC TạI HAI Xã HUYệN KIếN XƯƠNG TỉNH THáI BìNH V HIệU QUả BIệN PHáP CAN THIệP (2011- 2012) LUN N TIN S Y T CễNG CNG THI BèNH 2015 B GIO DC V O TO B Y T TRNG I HC Y DC THI BèNH ========= V TH BèNH PHNG NGHIÊN CứU THựC TRạNG NHIễM Ký SINH TRùNG NGUồN NƯớC TạI HAI Xã HUYệN KIếN XƯƠNG TỉNH THáI BìNH V HIệU QUả BIệN PHáP CAN THIệP (2011- 2012) Chuyờn ngnh: Y t cụng cng Mó s: 62.72.03.01 LUN N TIN S Y T CễNG CNG Hng dn khoa hc: GS.TS. Lờ Bỏch Quang GS.TS. Lng Xuõn Hin THI BèNH 2015 LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học, Khoa Y tế công cộng, Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y- Dược Thái Bình đã tạo điều kiện thuận lợi và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập cũng như nghiên cứu. Với lòng biết ơn sâu sắc, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới GS.TS. Lê Bách Quang và GS.TS. Lương Xuân Hiế n, những người thầy đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi cả về vật chất, tinh thần cũng như đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các thầy giáo, cô giáo Khoa Y tế công cộng và Bộ môn Ký sinh trùng Trường Đại học Y- Dược Thái Bình đã cùng tôi thực hiện đề tài, đóng góp nhiều ý kiến quý báu giúp tôi hoàn thành lu ận án. Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Đảng ủy, Ủy ban nhân dân xã, Trạm y tế xã Bình Nguyên và xã Vũ Hòa huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình đã giúp tôi triển khai, thực hiện đề tài nghiên cứu. Tôi xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp đã động viên, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập. Tôi vô cùng biết ơn chồng, hai con cùng toàn thể gia đình đã hết lòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn vất v ả để tôi yên tâm học tập. Tác giả Vũ Thị Bình Phương LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình khoa học của tôi và cộng sự, được các cộng sự cho phép sử dụng trong luận án. Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. TÁC GIẢ LUẬN ÁN Vũ Thị Bình Phương CÁC CHỮ VIẾT TẮT BYT Bộ Y tế CT Can thiệp CBTP Chế biến thực phẩm CSHQ Chỉ số hiệu quả HQCT Hiệu quả can thiệp HVS Hợp vệ sinh MB Mầm bệnh NC Ngoại cảnh QCVN Quy chuẩn Việt Nam QL Quản lý SD Sử dụng SL Số lượng SH Sinh hoạt TS Thủy sản TX Tiếp xúc VS Vệ sinh XN Xét nghiệm ADB Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á) KAP Knowledge - Attitude - Practice (Kiến thức, thái độ, thực hành) SODISSolar Water disinfection (Diệt khuẩn n ước bằng năng lượng mặt trời) UNICEF United Nations children's Fund (Quỹ nhi đồng Liên hiệp quốc) UV Ultraviolet (Tia cực tím) WHO World Health Organization (Tổ chức Y Tế Thế giới) MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Chương 1: TỔNG QUAN 3 1.1. Bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước 3 1.1.1. Mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước 3 1.1.2. Tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước 6 1.1.3. Thực trạng bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước 10 1.2. Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 16 1.2.1. Yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 16 1.2.2. Thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 19 1.3. Các biện pháp giảm thiểu và tiêu diệt mầm bệnh ký sinh trùng 25 1.3.1. Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe 25 1.3.2. Biện pháp điều trị cho người nhiễm ký sinh trùng 27 1.3.3. Biện pháp xử lý nước 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1. Đối tượng nghiên cứu 38 2.1.1. Nghiên cứu mô tả 38 2.1.2. Nghiên cứu thực nghiệm 39 2.2. Địa điểm nghiên cứu 39 2.2.1. Nghiên cứu mô tả 39 2.2.2. Nghiên cứu thực nghiệm 41 2.3. Thời gian nghiên cứu 41 2.4. Phương pháp nghiên cứu 41 2.4.1. Khung lý thuyết cho nghiên cứu 41 2.4.2. Thiết kế nghiên cứu 42 2.4.3. Chọn mẫu và cỡ mẫu 47 2.4.4. Các kỹ thuật áp dụng trong nghiên cứu 50 2.4.5. Đánh giá kết quả 56 2.5. Chỉ số áp dụng trong nghiên cứu 57 2.5.1. Chỉ số trong nghiên cứu mô tả 57 2.5.2. Chỉ số trong nghiên cứu thực nghiệm 58 2.6. Xử lý số liệu 58 2.7. Khống chế sai số 59 2.8. Đạo đức trong nghiên cứu 59 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 60 3.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt 60 3.1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt 60 3.1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu 65 3.2. Hiệu quả các biện pháp can thiệp 77 3.2.1. Hiệu quả của truyền thông giáo dục sức khỏe 77 3.2.2. Hiệu quả của các biện pháp thực nghiệm 89 Chương 4: BÀN LUẬN 94 4.1. Thực trạng nhiễm và yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 94 4.1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước 95 4.1.2. Yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 101 4.2. Hiệu quả các biện pháp can thiệp 112 4.2.1. Hiệu quả biện pháp can thiệp bằng truyền thông 112 4.2.2. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp thực nghiệm 122 KẾT LUẬN 130 KHUYẾN NGHỊ 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng chung trong các nguồn nước tại địa bàn nghiên cứu 60 Bảng 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng trong các nguồn nước tại địa bàn nghiên cứu 61 Bảng 3.3. Tỷ lệ nhiễm giun, sán, đơn bào trong các nguồn nước 62 Bảng 3.4. Tỷ lệ nhiễm từng loại mầm bệnh ký sinh trùng trong nước 63 Bảng 3.5. Cường độ nhiễm Cryptosporidium spp. trong mỗi nguồn nước 64 Bảng 3.6. Trình độ học vấn của đối tượng tham gia phỏng vấn 65 Bảng 3.7. Nghề nghiệp của đối tượng tham gia phỏng vấn 65 Bảng 3.8. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước 67 Bảng 3.9. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm nguồn nước 68 Bảng 3.10. Kiến thức của người dân về tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng 69 Bảng 3.11. Kiến thức của người dân về các biện pháp bảo quản, vệ sinh và xử lý nước 70 Bảng 3.12. Kiến thức của người dân về biện pháp phòng lây nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước 71 Bảng 3.13. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc xây dựng nguồn nước sạch trong sinh hoạt 71 Bảng 3.14. Tỷ lệ người dân biểu hiện bệnh liên quan tới nhiễm ký sinh trùng. 72 Bảng 3.15. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm tái/sống 73 Bảng 3.16. Thực trạng sử dụng nước sinh hoạt tại địa bàn nghiên cứu 74 Bảng 3.17. Tỷ lệ người dân có thói quen uống nước lã, ăn thực phẩm tái/sống 75 Bảng 3.18. Tỷ lệ người dân thực hành chưa đúng trong vệ sinh môi trường75 Bảng 3.19. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng nguồn nước 77 Bảng 3.20. Tỷ lệ nhiễm giun, sán, đơn bào trong các nguồn nước 77 Bảng 3.21. Tỷ lệ nhiễm từng loại ký sinh trùng trong các nguồn nước 78 Bảng 3.22. Tỷ lệ nhiễm ký sinh trùng trong mỗi nguồn nước 78 Bảng 3.23. Kiến thức của người dân về mầm bệnh ký sinh trùng 79 Bảng 3.24. Kiến thức của người dân về tác hại của mầm bệnh ký sinh trùng 79 Bảng 3.25. Kiến thức của người dân về phương thức gây ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 80 Bảng 3.26. Kiến thức của người dân về bảo quản và vệ sinh nước 81 Bảng 3.27. Tỷ lệ người dân có thói quen ăn uống không hợp vệ sinh 81 Bảng 3.28. Tỷ lệ nguồn nước được người dân sử dụng trong sinh hoạt 82 Bảng 3.29. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm tái/sống 82 Bảng 3.30. Tỷ lệ loại hố xí người dân sử dụng trước và sau can thiệp 83 Bảng 3.31. Tỷ lệ người dân có triệu chứng liên quan tới nhiễm ký sinh trùng 83 Bảng 3.32. Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khoan 84 Bảng 3.33. Thực trạng vệ sinh nguồn nước giếng khơi 85 Bảng 3.34. Thực trạng vệ sinh nguồn nước mưa 86 Bảng 3.35. Thực trạng vệ sinh nguồn nước ao, hồ 87 Bảng 3.36. Thực trạng vệ sinh nguồn nước sông ngòi 88 Bảng 3.37. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã tác động bởi ozone 89 Bảng 3.38. Tỷ lệ trứng giun móc hình thành ấu trùng sau tác động bởi ozone 89 Bảng 3.39. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác độngbởi ozone 90 Bảng 3.40. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã được xử lý bởi nhiệt 91 Bảng 3.41. Tỷ lệ trứng giun móc hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt 91 Bảng 3.42. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt 92 Bảng 3.43. Số mèo thải Cryptosporidium spp. đã được xử lý bởi Aquatabs 93 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1. Tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng trong mỗi nguồn nước 61 Biểu đồ 3.2. Tỷ lệ đơn nhiễm và nhiễm phối hợp mầm bệnh ký sinh trùng trong các nguồn nước tại 2 xã nghiên cứu 62 Biểu đồ 3.3. Tỷ lệ nhiễm chung mầm bệnh giun, sán, đơn bào trong các nguồn nướctại 2 xã nghiên cứu 63 Biểu đồ 3.4. Giới của đối tượng tham gia phỏng vấn tại 2 xã nghiên cứu.66 Biểu đồ 3.5. Kiến thức của người dân tại 2 xã nghiên cứu về mầm bệnh ký sinh trùng gây ô nhiễm nước 67 Biểu đồ 3.6. Kiến thức của người dân về phương thức nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng từ nước 68 Biểu đồ 3.7. Kiến thức của người dân về một số biện pháp xử lý nước 70 Biểu đồ 3.8. Thái độ của người dân về sự cần thiết của việc phòng chống ô nhiễm nguồn nước bởi mầm bệnh ký sinh trùng 72 Biểu đồ 3.9. Tỷ lệ nguồn nước được người dân sử dụng trong sinh hoạt 73 Biểu đồ 3.10. Tỷ lệ nguồn nước người dân sử dụng chế biến thực phẩm ăn tái/sống tại 2 xã nghiên cứu 74 Biểu đồ 3.11. Tỷ lệ người dân 2 xã nghiên cứu có thói quen uống nước lã, ăn thực phẩm tái/sống chung cả 2 xã nghiên cứu 75 Biểu đồ 3.12. Tỷ lệ người dân thực hành chưa đúng trong vệ sinh môi trường 76 Biểu đồ 3.13. Tỷ lệ chung các loại nhà tiêu được người dân sử dụng tại 2 xã nghiên cứu 76 Biểu đồ 3.14. Tỷ lệ trứng giun đũa hình thành ấu trùng sau tác động bởi nhiệt 92 Biểu đồ 3.15. Tỷ lệ trứng giun hình thành ấu trùng sau khi chịu tác động của nước khử khuẩn Aquatabs 93 [...]... nước tại hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (20 11- 20 12) ” nhằm 2 mục tiêu 1 Mô tả thực trạng nhiễm và các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm mầm bệnh giun, sán, đơn bào nguồn nước tại xã Vũ Hòa và Bình Nguyên huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình năm 20 11- 20 12 2 Đánh giá hiệu quả một số biện pháp giảm thiểu và diệt mầm bệnh ký sinh trùng trong nước: truyền thông, xử lý nước (nhiệt... vi sinh và ký sinh trùng chiếm khoảng 50% số vụ ngộ độc thực phẩm, 25 % do hóa chất, 15% do thức ăn có sẵn chất độc và 10% do thức ăn bị biến chất Biểu hiện của ngộ độc thức ăn do vi sinh và ký sinh trùng thường nhẹ hơn ngộ độc do hóa chất nhưng tỷ lệ mắc trong cộng đồng lại rất cao [41] 1 .2 Ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 1 .2. 1 Yếu tố ảnh hưởng tới ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước. .. chiếm 3% [1 32] Như vậy, nước không chỉ bị ô nhiễm trực tiếp do tập quán sử dụng phân tươi trong nuôi cá mà ô nhiễm nước còn là hậu quả của ô nhiễm môi trường đất do thói quen sử dụng phân tươi trong canh tác, sử dụng hố xí không hợp vệ sinh, thả rông súc vật và phóng uế bừa bãi ra ngoại cảnh 1 .2. 2 Thực trạng ô nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước 1 .2. 2.1 Thực trạng ô nhiễm nước trên thế giới Nước uống... hiệu hóa mầm bệnh trong nước Vậy hiệu quả của các phương pháp này đến đâu? Liệu khi sử dụng nước được xử lý bằng các phương pháp này trong sinh hoạt, người dân còn có nguy cơ nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng không? Đặc biệt, khi họ có thói quen uống nước lã hoặc ăn thực phẩm tái sống Xuất phát từ những thực tế đó, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước. .. Cryptosporidium và Giardia ở trẻ uống nước từ nguồn nước được bảo vệ (10,9% và 32, 9%) và trẻ uống nước từ nguồn không được bảo vệ (13,9% và 38 ,2% ) [67] Tại Mỹ, số ca nhiễm Giardia intestinalis năm 20 09 là 19.403 và năm 20 10 là 19.888 ca Các ca bệnh được thông báo chủ yếu gặp ở trẻ nhỏ do sự tiếp xúc với nước ô nhiễm hoặc bệnh nhân Năm 20 09, 7656 ca (2, 5/100000) và năm 20 10 có 8951 ca (2, 9/100000) xác định nhiễm. .. đó có mầm bệnh ký sinh trùng Không những thế, các biện pháp xử lý, bảo quản và vệ sinh nguồn nước sử dụng trong sinh hoạt hằng ngày vẫn chưa được người dân quan tâm đúng mức làm gia tăng nguy cơ nhiễm bệnh lây truyền qua nước Theo kết quả điều tra của Cục y tế dự phòng - Bộ Y tế năm 20 12, tại Việt Nam có 69% dân số đô thị và 40% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt đạt QCVN 02/ 2009 [15] 2 Trên... độ, ozone và aquatabs) 3 Chương 1 TỔNG QUAN 1.1 Bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước 1.1.1 Mầm bệnh ký sinh trùng lây truyền qua nước Có nhiều mầm bệnh ký sinh trùng có thể gây ô nhiễm môi trường nước và lan truyền qua nước Có những mầm bệnh sẵn có ở ngoài môi trường nhưng đa số các mầm bệnh lại xuất phát từ chất thải của con người hoặc các loại động vật khác, phát tán ra ngoại cảnh gây ô nhiễm môi... của ký sinh trùng trong nước bề mặt cho 23 thấy nguy cơ ô nhiễm của sản phẩm tươi sống và đặt ra một nguy cơ lây nhiễm cho người tiêu dùng [73] 1 .2. 2 .2 Thực trạng ô nhiễm nước tại Việt Nam Tại một xã đang đô thị hóa ở Việt Nam, 100% mẫu nước mương máng, ao hồ nhiễm trứng giun bao gồm trứng giun đũa, giun tóc và giun móc [20 ] Trong 160 mẫu nước mưa, nước máy, nước giếng khoan và giếng đào tại 4 xã ngoại... 15% các mẫu nước nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng Trong đó, nước giếng đào có tỷ lệ nhiễm cao nhất là 40%, nước giếng khoan đã qua lọc có tỷ lệ nhiễm là 27 % và nước mưa là 22 % Tỷ lệ nhiễm Cryptosporidium sp là 9,38%; nhiễm bào nang amip là 1 ,25 %; ấu trùng giun ngoại cảnh 3,75% và Cyclospora sp là 1,88% [36] Điều tra tại 300 cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm ở cả nông thôn và thành thị trên 10 tỉnh thành... 2, 4% và 1,8%; nhiễm ấu trùng giun 2, 1% và 5 ,2% ; bào nang amip 4 ,2% và 6,7%; Cryptosporidium 29 ,7% và 35 ,2% ; Cyclospora 16,1% và 18,5%; Giardia 13,6% và 13,9%; một số đơn bào khác là 14,8% và 19,7% [17] 25 Năm 20 09, Hoàng Cao Sạ với nghiên cứu trên 10 tỉnh thành trong cả nước khi xét nghiệm 300 mẫu rau, củ, quả sống ăn ngay tại 150 cơ sở chế biến kinh doanh thực phẩm cho thấy tỷ lệ nhiễm mầm bệnh ký . nhiễm ký sinh trùng nguồn nước tại hai xã huyện Kiến Xương tỉnh Thái Bình và hiệu quả biện pháp can thiệp (20 11- 20 12) ” nhằm 2 mục tiêu. 1. Mô tả thực trạng nhiễm và các yếu tố ảnh hưởng tới nhiễm. sinh trùng nguồn nước 101 4 .2. Hiệu quả các biện pháp can thiệp 1 12 4 .2. 1. Hiệu quả biện pháp can thiệp bằng truyền thông 1 12 4 .2. 2. Hiệu quả của các biện pháp can thiệp thực nghiệm 122 KẾT. hưởng tới nhiễm mầm bệnh ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt 60 3.1.1. Thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn nước sinh hoạt 60 3.1 .2. Yếu tố ảnh hưởng tới thực trạng nhiễm ký sinh trùng nguồn

Ngày đăng: 15/04/2015, 15:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan