báo cáo tốt nghiệp tại ngân hàng cổ phần đầu tưu phát triển việt nam chi nhánh huế

33 233 0
báo cáo tốt nghiệp tại ngân hàng cổ phần đầu tưu phát triển việt nam chi nhánh huế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

       !"#!$%!&!'%!(')!*&&+,-% Theo chỉ thị của ban lãnh đạo Vietcombank và xuất phát từ nhu cầu thực tế của tỉnh Thừa Thiên Huế về hoạt động của ngân hàng. Theo quyết định 68- QĐNH ngày 10/08/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại Thừa Thiên Huế được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 02/11/1993. Hiện tại, trụ sở đặt tại 78 Hùng Vương – TP Huế. Ngân hàng có tên giao dịch Việt Nam là Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam chi nhánh Huế. Ngay từ khi bắt đầu hoạt động, dù chỉ mới có 3 phòng nghiệp vụ với lực lượng gồm 8 cán bộ nhân viên, nhưng với bề dày kinh nghiệm hoạt động ngân hàng của VCB TƯ, cùng sự chỉ đạo sát sao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, Ngân hàng Nhà nước tỉnh, Vietcombank Huế đã nhanh chóng thích nghi với nền kinh tế địa phương, giữ vững vai trò chủ lực trong hệ thống NHTM trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế và nhanh chóng vươn lên trở thành ngân hàng hàng đầu trong lĩnh vực tài trợ thương mại, thanh toán quốc tế, kinh doanh ngoại hối. Đến nay, VCB Huế đã có 12 phòng - tổ nghiệp vụ, 5 phòng giao dịch với số lượng cán bộ nhân viên 159 người. Trong đó; trình độ sau ĐH chiếm 2%, ĐH và CĐ chiếm 93%, trung cấp 2%; tỷ lệ cán bộ nữ là 67.5%, đội ngũ cán bộ lãnh đạo là nữ từ cấp phòng trở lên là 61.3%. Với chính sách khuyến khích cán bộ nhân viên tiếp tục rèn luyện học tập nâng cao nghiệp vụ, hiện đang có nhiều cán bộ trẻ của Chi nhánh theo học các chương trình cao học kinh tế, tài chính ngân hàng, văn bằng 2 Trải qua quá trình xây dựng và phát triển, VCB Huế luôn giữ vững vị thế là nhà cung cấp đầy đủ các dịch vụ tài chính hàng đầu trong lĩnh vực thương mại quốc tế, trong các hoạt động truyền thống như huy động vốn, tín dụng, tài trợ dự án cũng như mảng dịch vụ ngân hàng hiện đại như: kinh doanh ngoại tệ, dịch vụ thẻ, ngân hàng điện tử VCB luôn là ngân hàng tiên phong trong việc ứng dụng công nghệ hiện đại vào xử lý tự động các dịch vụ ngân hàng và không ngừng đưa ra các sản phẩm dịch vụ  !"#$ %1   điện tử nhằm “đưa ngân hàng đến gần với khách hàng” như: Internet banking, VCB- Money, SMS banking, Phone banking Với bề dày kinh nghiệm và đội ngũ cán bộ tinh thông nghiệp vụ, được đào tạo bài bản về lĩnh vực tài chính, ngân hàng, có kiến thức về thị trường, có khả năng thích nghi nhạy bén với môi trường kinh doanh hiện đại, VCB vẫn luôn là sự lựa chọn hàng đầu của các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh cũng như của hàng trăm nghìn khách hàng cá nhân. Từ định hướng cốt lõi đã được Ban lãnh đạo đưa ra là mọi hoạt động đều hướng tới khách hàng, Vietcombank Huế đang xây dựng một phong cách làm việc năng động, sáng tạo, chuyên nghiệp, tận tâm, minh bạch, hiện đại, linh hoạt; đề cao tính an toàn, hiệu quả, bền vững theo đúng chuẩn mực quốc tế. Với phương châm đó, Ban lãnh đạo và toàn thể cán bộ nhân viên VCB Huế luôn nỗ lực không ngừng để đem lại chất lượng dịch vụ tốt nhất, hiệu quả kinh doanh cao nhất, vì lợi ích của khách hàng - những người đã tin tưởng ở thương hiệu Vietcombank, và vì một Ngân hàng Ngoại thương phát triển bền vững. . * /0 1 !"#('&!'%!&23  Ngày 10 tháng 8 năm 1993, Ngân hàng Ngoại thương Huế được thành lập theo Quyết định số 65/TCCB của Tổng Giám đốc Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam.  Ngày 02 tháng 11 năm 1993, chính thức khai trương đi vào hoạt động.  Từ năm 1994 đến 2000: Liên tục nhận được Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh TT Huế.  Năm 1998: Chuyển về trụ sở mới tại 78 Hùng Vương -TP Huế.  Năm 2000, khai trương phòng giao dịch số 1 tại đường Trần Hưng Đạo.  Năm 2001: Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh TT Huế.  Ngày 10 tháng 08 năm 2001, khai trương Chi nhánh cấp II Quảng Bình trực thuộc VCB Huế.  Năm 2002: Bằng khen của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, Bằng khen của Chủ tịch UBND tỉnh TT Huế.  Năm 2003: VCB Huế vinh dự đón nhận Huân chương lao động hạng 3.  !"#$ %2    Tháng 3/2006, thành lập phòng giao dịch số 2.  Tháng 11/2006, Chi nhánh cấp II Quảng Bình tách khỏi Chi nhánh Huế.  Ngày 14/6/2007, thành lập phòng giao dịch Quảng Trị, TX Đông Hà.  Ngày 30/4/2008, thành lập 2 phòng giao dịch Mai Thúc Loan và Phạm Văn Đồng.  Ngày 05/6/2008 được chuyển đổi thành Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế theo Quyết định số 421/QĐ.NHNT.TCCB-ĐT của Hội đồng Quản trị NH TMCP Ngoại thương Việt Nam.  Tháng 1 năm 2010, PGD Quảng Trị tách khỏi chi nhánh Huế, trở thành Chi nhánh hoạt động độc lập.  Tháng 11 năm 2010, VCB Huế khai trương phòng giao dịch Bến Ngự, PGD thứ 5 của chi nhánh.  !"#$ %3 Giám đốc Phó giám đốc 1 P G D s ố 1 P G D s ố 2 P G D M a i T h ú c L o a n P G D B ế n N g ự P G D P h ạ m V ă n Đ ồ n g T ổ x ử l ý n ợ x ấ u P h ò n g h à n h c h í n h n h â n s ự P h ò n g k i ể m t r a v à g i á m s á t t u â n t h ủ P h ò n g t ổ n g h ợ p P h ò n g k h á c h h à n g P h ò n g k ế t o á n P h ò n g k h á c h h à n g t h ể n h â n P h ò n g n g â n q u ỹ P h ò n g q u ả n l ý n ợ P h ò n g T T Q T P h ò n g T T t h ẻ P h ò n g k i n h d o a n h d ị c h v ụ T ổ v i t í n h Tổ tín dụng DN Tổ marketingTổ tín dụng thể nhân Phó giám đốc 2   4 5678&9 !: ;</*=!>?&7<%@A !: %B%@%!,C/(D * )!E%@;F% 5678;</*=('&9 !: )!E%@;F%&?,@G%!'%@!H6%@/?,9)!I%@>?,&!H6%@,C&F/ !,%!*%!3J Ghi chú: Quan hệ trực tuyến Quan hệ chức năng  !"#$ %4   • !: %B%@A%!,C/(D)!E%@;F% KGiám đốc: Điều hành, lãnh đạo, chịu trách nhiệm chung đối với mọi hoạt động của Ngân hàng - Các phó giám đốc: Chịu sự quản lý của Giám đốc, chịu trách nhiệm và có quyền ra các quyết định trong phạm vi theo NHTƯ, trực tiếp quản lý các bộ phận. - Phòng khách hàng: Tiếp xúc với khách hàng trong các quan hệ giao dịch. - Tổ xử lý nợ xấu: chịu trách nhiệm theo dõi quản lý toàn bộ và xử lý các khoản vay khó đòi. - Phòng quản lý nợ: thực hiện theo dõi các khoản vay và thực hiện phân loại nợ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. - Phòng thanh toán quốc tế: thực hiện chức năng hỗ trợ công tác thanh toán quốc tế trong giao dịch với các ngân hàng ở nước ngoài. - Phòng ngân quỹ: quản lý trực tiếp và bảo quản các loại tiền, giấy tờ có giá, các hồ sơ thế chấp, cầm cố, ký gửi, giao dịch thu chi tiền mặt VNĐ trên 50 triệu đồng và các ngoại tệ khác. - Phòng kế toán: thực hiện các nghiệp vụ liên Ngân hàng và chỉ tiêu nội bộ, kiểm tra các hoạt động kinh doanh và tài chính của Chi nhánh, giúp ban giám đốc điều hành trong công tác tổ chức hạch toán công tác kế toán, hạch toán kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. - Phòng kinh doanh dịch vụ: thực hiện nhận và chuyển tiền, thực hiện các sản phẩm dịch vụ, thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài. - Phòng thanh toán thẻ: Thực hiện cung cấp các loại hình dịch vụ thanh toán thẻ: Connect24,JBC,ATM…. - Phòng hành chính nhân sự: có nhiệm vụ quản lý hành chính và thực hiện chức năng tham mưu cho giám đốc trong công tác quản lý tổ chức, nhân sự, quy hoạch đào tạo và đề bạt cán bộ. - Phòng tổng hợp: thực hiện nhiệm vụ lập kế hoạch định hướng cho Chi nhánh trong từng thời điểm và giai đoạn cụ thể, tổng hợp, cân đối nguồn vốn, cân đối kế toán tín dụng, xây dựng lãi xuất đầu vào, đầu ra…. - Tổ vi tính: chịu trách nhiệm về hệ thống mạng nội bộ.  !"#$ %5   - Phòng giao dịch số 1, số 2 và PGD Phạm Văn Đồng, PGD Mai Thúc Loan, PGD Bến Ngự: trực tiếp tiếp xúc với KH, thực hiện các giao dịch với KH. - Phòng kiểm tra giám sát tuân thủ: thực hiện chức năng tham mưu cho giam đốc trong công tác quản lý và khắc phục những sai sót quá trình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh. L$%!!$%! 6;M% NF@G%!'%@&!H6%@/?, 9)!I%%@>?,&!H6%@,C&F/ !,%!*%!3J@,F,7>?%.OOPK.O &'&(()*+,%-. QM%@R$%!!$%!1F>7<%@&?,QK3J@,F,7>?%.OOPK.O Đơn vị tính: Người ST B/ .OOP B/ .OO B/ .O 5>"*%! .OOU.OOP .OU.OO 5 V 5 V 5 V WUK V WUK V !G%&!X>@,Y,&Z%! Nam 59 34.3 51 32.3 54 32.5 -8 -13.6 3 5.9 Nữ 113 65.7 107 67.7 112 67.5 -6 -5.3 5 4.7 .!G%&!X>&+$%!7< Đại học và trên đại học 165 95.9 149 94.3 157 94.6 -16 -9.7 8 5.4 Cao đẳng, trung cấp 2 1.3 4 2.5 4 2.4 2 100 0 0 Lao động phổ thông 5 3.9 5 3.2 5 3 0 0 0 0 5[\] 172 100 158 100 166 100 -14 -8.1 8 5.1 (Nguồn: Vietcombank Huế) Qua quá trình hoạt động, Ngân hàng đã không ngừng đổi mới và nâng cao trình độ bộ máy quản ly, cải tiến cung cách làm việc, cử cán bộ đi sâu vào thực tế, làm việc trực tiếp với khách hàng. Quá trình vận hành tốt hay không chính là nhờ năng lực và tài khéo léo của lực lượng lao động. Chính vì thế Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam – Chi nhánh Huế luôn quan tâm đến lực lượng này. Bên cạnh đó, ngân hàng còn thực hiện chính sách trẻ hóa đội ngũ cán bộ công nhân viên, tuyển dụng thêm cán bộ trẻ có chuyên môn nghiệp vụ cao và năng động phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ đặt ra. ^_&(`@,Y,&Z%! Năm 2010, tổng số lao động tại chi nhánh là 158 nguời giảm so với năm 2009 là 14 người, giảm 8.1%. Năm 2011 thì số lao động là 166 người tăng so với năm 2010 8 người tương đương vói 5.1%.  !"#$ %6   Số lao đông nam tăng giảm qua các giai đoạn 2009 - 2010. Số lao động nam năm 2009 là 59 người, chiếm 34.3% tổng tỷ trọng lao động. Năm 2010 là 51 lao động giảm thêm 8 người, giảm13.6% so với năm 2009. Sang năm 2011 thì tổng số lao động nam tăng lên 3 người, tăng 5.9% số lao động nam còn lại năm 2011 là 54 người. Số lao động nữ cũng có xu hướng tăng giảm không đều, năm 2009 là 113 người chiếm 65.7% tổng tỷ trọng lao động của chi nhánh, năm 2010 số lao động nữ giảm 6 người so với năm 2009 hay giảm 5.3%. Qua năm 2011 thì số lao đông là 112 người tăng 5 người hay 4.7% so với năm 2010. Nhìn chung số lao động nữ luôn chiếm tỷ trọng cao hơn là do đặc thù công việc kinh doanh đòi hỏi độ chính xác cao trong công việc ngân hàng. Việc phân chia lao động như vậy của chi nhánh là khá phù hợp với điều kiện hiện tại. Sở dĩ có sự gia tăng nhân viên như thế là do nhu cầu cần thiết tại ngân hàng được nâng cao. Do đặc thù công việc của ngân hàng là cần nhiều nhân viên nữ giao tiếp với khách hàng tại các điểm giao dịch và tại chi nhánh. ^_&(`&+$%!7< Đại học, trên đại học: Nhìn chung qua các năm số lao động có trình độ Đại học luôn chiêm tỷ trọng cao nhất trong tổng sô lao động, năm 2009 là 165 lao động chiếm 95.9% trong tổng số lao động, năm 2010 cũng chiếm đên 94.3% hay 149 lao động và năm 2011 nhóm lao động nay có số lương là 157, chiêm 94.6%. Năm 2010 lao động có trình độ đại học và trên đại học giảm 16 người so với năm 2009 hay giảm 9.7%. Đến năm 2011 số lao động này tăng 8 người so với năm 2010 hay tăng 5.9%. Như vậy càng ngày NH luôn chọn những LĐ co trình độ cao hơn vào làm việc. Cao đẳng, trung cấp và lao động phổ thông: Số lao đông cao đẳng trung cấp và lao động phổ thông của ngân hàng chiếm tỷ trọng rất nhở và hâu như không thay đổi qua 3 năm 2009, 2010 và 2011. Tuy nhiên tỷ trọng của nhóm này thay đổi qua từng năm vì tổng số lao động của ngân hàng thay đổi. Chi nhánh đã và đang xây dựng phát triển nguồn nhân lực nhằm cung cấp cho ngân hàng một đội ngũ nhằm viên trẻ tuổi năng động, sáng tạo và có chuyên môn cao.  !"#$ %7   &'/((012032 QM%@.R$%!!$%!&',"M%K%@38%(0% NFQK3J@,F,7>?%.OOPK.O ĐVT: Tỷ đồng !a&,b3 B/.OOP B/.OO B/.O 5>"*%! .OOU.OOP .OU.OO  V  V  V WUK V WUK V 5cd5cef .O4OAPg OOAOO .hPiAiL OOAOO .PLPAjh OOAOO hihAii .jAgh 4h4A4 4Ai I. Tiền mặt 67,22 3,31 53,92 2,08 55,12 1,87 -13,30 -19,79 1,20 2,23 II. Tiền gửi tại NHNN 29,54 1,45 15,56 0,06 20,22 0,69 -13,98 -47,33 4,66 29,95 III. Cấp tín dụng cho khách hàng 1.543,03 75,97 1.777,42 68,45 1542,32 52,28 234,39 15,19 -235,10 -13,23 IV. TSCĐHH thuộc vốn NHNT 15,28 0,75 12,44 0,48 17,14 0,58 -2,84 -18,59 4,71 37,78 V. Tài sản có khác 375,91 18,51 737,30 28,36 1315,15 44,58 361,39 96,14 577,85 78,37 k[d5clf .O4OAPg OOAOO .hPiAiL OOAOO .PLPAPh OOAOO hihAii .jAgh 4h4A4 4Ai I. Tiền gửi của NHNN, KBNN 3,68 0,18 6,22 0,24 6,45 0,22 2,54 69,02 0,23 3,70 II. Tiền gửi của KH 1.585,98 78,09 1.960,97 75,52 2133,12 72,31 374,99 23,64 172,15 8,78 III. VCB phát hành GTCG 5,24 0,26 4,87 0,19 3,05 0,10 -0,37 -7,06 -1,82 -37,37 IV. Các khoản phải trả trong HĐKD 154,56 7,61 383,69 14,78 350,12 11,87 229,13 148,25 -33,57 -8,75 V. Vốn và các quỹ của NHNT 281,52 13,86 240,89 9,28 457,21 15,50 -40,63 -14,43 216,32 89,80 (Nguồn: Vietcombank Huế)  !"#$ %8   ^_&(`&',"M% Tổng tài sản của chi nhánh tăng đều qua 3 năm. Năm 2009, tài sản của chi nhánh là 2.030,98 tỷ đồng đến năm 2010 đạt giá trị 2.596,64 tỷ đồng tăng 565,66 tỷ đồng hay 27,85% so với năm 2009. Sang năm 2011 tổng giá trị tài sẩn là 2949.95 tỷ đồng, tăng 353,31 tỷ đồng hay 13,61% mức tăng của các năm rất mạnh. Đạt được kết qủa như vầy là nhờ vào sự cố gắng nổ lực của ngân hàng trong hoạt động tín dụng và nhu cầu vốn của khách hàng ngày càng tăng. Để thây rõ hơn sự biên động về tài sản của chi nhánh, ta lần lượt phân tích sự biến động của một vài chỉ tiêu qua bảng số liệu tình hình tài sản- nguồn vốn của chi nhanh giai đoạn 2009- 2011 theo bảng trên. Về tiền mặt tại Ngân hàng có xu hướng tăng giảm trong giai đoạn 2009-2011. Năm 2009 tổng số tiền mặt ở chính là 67,22 tỷ đồng, chiếm 3,31% trong tổng tài sản. Năm 2010 tiền mặt giảm đi 13,03 tỷ đồng hay 19,79% so với năm 2009, đạt giá trị 53,92 tỷ đồng. Sang năm 2011 thì tổng số tiền mặt tại chi nhánh lại tăng 1,20 tỷ đồng hay 2,23% so với năm 2010. Tiền gửi tại tại Ngân hàng nhà nước của chi nhánh qua 3 năm tăng giảm trong giai đoạn 2009- 2011. Năm 2009 tổng tiền gủi là 29,54 tỷ đồng chiếm 1,45% tổng tỷ trọng tài sản. Đến năm 2010 là 15,56 tỷ đồng, giảm 13,98 tỷ đồng hay 47,33% so với năm 2009. Và vào năm 2011, tổng tiền gửi tại ngân hàng nhà nước tăng mạnh với tỷ lệ tăng đến 29,95% tương đương với 4,66 tỷ đồng so với năm 2010. Với mức giảm này, tổng tiền gửi tại Ngân hàng nhà nước của chi nhánh vào năm 2011 là 20,22 tỷ đồng. Ngược lại với 2 chỉ tiêu, Quan hệ tín dụng với khách hàng có xu hướng tăng giảm qua 3 năm. Đây là kết quả tốt , thể hiện năng lực của đội ngũ nhân viên có trình độ và nhiệt tình. Năm 2009, giá trị của chỉ tiêu này là 1.543,03 tỷ đồng chiếm tỷ trọng lớn nhất 75,97% trong tổng tài sản. Năm 2010, tăng 234,39 tỷ đồng hay 15,9% so với năm 2009. à vào năm 2011 thì giảm, với tỷ lệ giảm đến 13,23% tương ứng với 235,1 tỷ đồng, làm cho tổng giá trị của chỉ tiêu này đạt 1542,32 tỷ đồng chiếm 52,28% trong tổng số tài sản của chi nhánh. Hoạt động NH diễn ra một cách thuận lợi và nhanh chóng là sự góp mặt của thiếp bị máy móc chuyên dụng nhưng nhìn vào số liệu thì tài sản cố định của NH còn  !"#$ %9   khá thấp và giảm qua các năm và tăng vào năm 2011. từ 15,28 tỷ đồng vào năm 2009 đã giảm xuống còn 12,44 tỷ đồng vào năm 2010 tương ứng giảm 18,59%, và đến năm 2011 có bước đột phá tăng thêm 4,7 tỷ đồng hay 37,78%. Như vậy, vào năm 2011, tổng giá trị của tài sản cố định tại NH đạt 17,14 tỷ đồng, chỉ chiêm 0,58% trong tổng tìa sản, tất cả những điều này đã cho ta thấy NH có chú trọng tới việc đổi mới thiết bị và tạo ra sự khác biệt. ^_&(`%@38%(0% Tiền gửi của NHNN, KBNN tại chi nhánh co xu hướng tăng qua 3 năm. Năm 2009 là 3,68 tỷ đồng, chiếm 0,18% tổng tỷ trọng nguồn vốn. Năm 2010 là 6,22 tỷ đồng, tăng 2,54 tỷ đồng tương đương với 69,02% so với năm 2009. Và vào năm 2011 tăng lên 0,23 tỷ đồng hay 3,7% so với năm 2010 đạt giá trị 6,45 tỷ đồng chiếm 0,20% trong tổng nguồn vốn Vốn huy động từ khách hàng là chỉ tiêu có giá trị chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn vốn của chi nhánh. Chỉ tiêu này có xu hướng tăng đều qua từng năm. Lý do là trong giai đoạn 2009- 2011 chi nhánh luôn cố gắng đưa ra mức lãi suất phù hợp đi kèm với các chương trình khuyến mãi để có thể làm tăng quy mô huy động vốn. Nguồn vốn huy động của chi nhánh tập trung ở tiền gủi có kỳ hạn và tiền gửi của dân cư. Năm 2009 giá trị của chỉ tiêu này là 1.585,98 tỷ đồng chiếm 78,09% tổng nguồn vốn. Đến năm 2010 nguồn vốn huy động của NH đạt hơn 1.960,97 tỷ đồng tăng so với năm 2009 khoản 23,64%, tương đương với mức tăng khoảng 374,99 tỷ đồng. Sang năm 2011, vốn huy động từ khách hàng lại tiếp tục tăng thêm 172,15 tỷ đồng hay 8,78% so với năm 2010, làm cho giá trị của chỉ tiêu này đạt 2.133,12 tỷ đồng chiếm 72,31% tổng nguồn vốn. Nguồn vốn từ phát hành trái phiếu, kỳ phiếu có xu hướng giảm trong giai đoạn 2009- 2011. Từ 5,24 tỷ đồng vào năm 2009 giảm xuống chỉ còn 4,87 tỷ đồng năm 2010, với mức giảm 7,06% hay 0,37 tỷ đồng. Sang năm 2011 lại tiếp tục giảm 1,82 tỷ đồng hay 37,37% so với năm 2010. Đây là nguồn vốn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn nhưng có tính chất ổn định và lâu dài. Chỉ tiêu vốn chủ sở hữu có xu hướng tăng giảm trong giai đoạn 2009 – 2011. Năm 2009 là 281,52 tỷ đồng chiếm 13,86% trong tổng nguồn vốn. Năm 2010 giảm  !"#$ %10 [...]... tạp, tốn nhiều thời gian của khách hàng và của cả ngân hàng 2.4 Một số giải pháp tăng cường công tác huy động tiền gửi dân cư tại ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế 2.4.1 Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế 2.4.1.1 Định hướng chung Những năm qua, mặc dù gặp nhiều khó khăn nhưng Vietcombank - Chi nhánh Huế vẫn luôn kinh doanh có hiệu... ngoại hối + Chính sách về thu nhập + Chính sách thuế + Chính sách đầu tư 2.2 Thực trạng công tác huy động tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế 2.2.1 Khái quát chung tình hình, cơ cấu huy động vốn của Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam - Chi nhánh Huế Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Vietcombank – Chi nhánh Huế ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu Tiền gửi TCKT Tiền... của ngân hàng cho khách hàng, xây dựng văn hóa giao dịch của ngân hàng - Bộ phận Marketing của ngân hàng cần tiến hành phân khúc thị trường và khách hàng để xác định một cách hợp lý thị trường và khách hàng mục tiêu, có chi n lược kinh doanh phù hợp - Ngân hàng phải tạo được sự khác biệt của ngân hàng: Một con người hay một ngân hàng cũng vậy, phải có những đặc điểm phân biệt giữa ngân hàng này với ngân. .. công nghê ngân hàng, hệ thống huy động…hứa hẹn sẽ cung cấp cho khách hàng nhiều dịch vụ tốt hơn, đồng thời mang lại lợi nhuận cao hơn và phát triển thương hiệu cho toàn hệ thống  KIẾN NGHỊ : Đối với Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam thường xuyên mở các lớp bồi dưỡng, tập huấn nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên Vietcombank - Chi nhánh Huế về kỹ... hội vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước, vừa đảm bảo cho hoạt động của ngân hàng được ổn định và đạt được hiệu quả cao Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế đã tập trung mọi nỗ lực coi đây là nhiệm vụ trọng tâm chi nhánh nên trong những năm gần đây vốn huy động đã tăng lên cả số lượng và cả chất lượng Trong thời gian qua, Vietcombank – chi nhánh Huế đã rất tích cực trong việc... Ngân hàng đã huy động tốt lượng tiền gửi dân cư qua các năm và cần phát huy tốt trong những năm tới 2.2.2 Thực trạng công tác huy động vốn tiền gửi dân cư tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế 2.2.2.1 Quy trình và thủ tục Trong những năm gần đây, ngân hàng đã đáp ứng được một số yêu cầu của khách hàng gửi tiền và cung cấp nhiều tiện ích của việc gửi tiền vào ngân hàng Vì vậy trong những... phần lớn vào công cuộc phát triển nền kinh tế chung của tỉnh nhà đồng thời cũng giúp cho chi nhánh khẳng định được thương hiệu và uy tín trong lòng người dân SVTH: Lê Ngọc Túy Anh Trang 13 Chuyên đề tốt nghiệp GVHD: Ths Trần Thị Phương CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP TRONG CÔNG TÁC HUY ĐỘNG TIỀN GỬI DÂN CƯ TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM CHI NHÁNH HUẾ 2.1 Huy động tiền gửi dân... lịch của cán bộ công nhân viên Ngân hàng trong khi giao tiếp với khách hàng, để thông qua khách hàng Ngân hàng có thể mở rộng hoạt động Marketing tới khách hàng mới 2.4.2 Các giải pháp nhằm tăng cường công tác huy động tiền gửi tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế SVTH: Lê Ngọc Túy Anh Trang 26 Chuyên đề tốt nghiệp 2.4.2.1 Giải pháp về mạng lưới huy động vốn GVHD: Ths Trần Thị Phương... ổn định 2.3 Đánh giá về hiệu quả hoạt động huy động tiền gửi dân cư của Ngân Hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế 2.3.1 Kết quả đạt được Đối với NHTMCP Ngoại Thương Việt Nam – Chi nhánh Huế, nguồn huy động tiền gửi dân cư là nguồn vốn quan trọng nhất và luôn luôn chi m tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn Việc ngân hàng đảm bảo huy động đủ nguồn vốn cho công tác sử dụng vốn vừa đảm bảo... Vietcombank Huế) Qua bản số liệu trên ta thấy nguồn vốn huy động của ngân hàng tăng dần qua các năm Năm 2009 ngân hàng huy động được 1.565.840 triệu đồng Năm 2010 nguồn vốn này tăng lên 1.961.176 triệu dồng Năm 2011 hoạt động huy động vốn thu được 2.133.510 triệu đồng Cơ cấu nguồn vốn huy động bao gồm: - Tiền gửi tổ chức kinh tế: Ngân hàng là chi nhánh của Ngân hàng TMCP Việt Nam, một ngân hàng có quan . )L"M">9 Ngân hàng là chi nhánh của Ngân hàng TMCP Việt Nam, một ngân hàng có quan hệ hợp tác với các tập đoàn kinh tế và tổng công ty lớn và là ngân hàng đi đầu trong việc cung cấp các dịch vụ tốt. Thiên Huế được thành lập và chính thức đi vào hoạt động ngày 02/11/1993. Hiện tại, trụ sở đặt tại 78 Hùng Vương – TP Huế. Ngân hàng có tên giao dịch Việt Nam là Ngân hàng Thương mại cổ phần Ngoại. xuất phát từ nhu cầu thực tế của tỉnh Thừa Thiên Huế về hoạt động của ngân hàng. Theo quyết định 68- QĐNH ngày 10/08/1993 của Tổng giám đốc Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam tại

Ngày đăng: 15/04/2015, 11:10

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan