GIÁO TRÌNH vệ SINH nước, CUNG cấp nước SẠCH và ô NHIỄM nước

42 211 0
GIÁO TRÌNH   vệ SINH nước, CUNG cấp nước SẠCH và ô NHIỄM nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỆ SINH NƯỚC, CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ Ô NHIỄM NƯỚC 1. Tài nguyên nước, chu trình nước và sự phân bố của nước 1.1. Tài nguyên nước trên Trái ðất Nước có trong khí quyển, trên mặt ñất, trong các tầng nham thạch dưới mặt ñất; nước tạo nên ñại dương bao la, trong các biển trên lục ñịa, các hồ, ñầm; nước tạo nên mạng lưới sông hồ, suối...Tất cả các dạng nước kể trên ñều có nguồn gốc từ nước ngầm sâu trong cấu tạo ñịa chất của Trái ðất sinh ra. Bằng con ñường rất phức tạp, nước ñược tách ra từ trong nham thạch nóng chảy trong lòng ñất ñã chui dần lên mặt ñất, tạo thành mặt nước của ñại dương. Tiếp theo, do quá trình bốc hơi và nhờ chu trình tuần hoàn của hơi nước trên phạm vi toàn cầu, nước có mặt trong khí quyển, hình thành những trận mưa ñể tạo nên sông, suối, hồ, ao, tạo nên các nguồn nước mặt, và sau ñó là các tầng nước ngầm của vỏ Trái ðất. 1.2. Chu trình nước và sự phân bố của nước Nguồn nước trong tự nhiên luôn ñược luân hồi theo chu trình thủy văn. Khoảng 13 năng lượng Mặt Trời do Trái ðất hấp thụ ñược dùng làm bốc hơi một lượng nước khổng lồ từ ñại dương, ước tính 525 tỉ tấn mỗi năm. Nước bốc hơi vào khí quyển tạo thành mây. Mây ñược gió ñưa vào ñất liền. Cùng với sự thoát hơi nước của thực vật, các quá trình này làm cho không khí có ñộ ẩm nhất ñịnh. Khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ lại, rơi xuống thành mưa và tuyết. Một phần nước mưa thấm qua ñất tạo thành nước ngầm. Một phần khác chảy vào sông hồ rồi ra biển và ñại dương. Từ ñây nước lại bốc hơi và tạo ra mây, ñi vào vòng tuần hoàn tự nhiên. Trong chu trình thủy văn, nguồn nước ñược luân hồi qua quá trình bốc hơi và mưa. Thời gian luân hồi thường ngắn (hàng năm), nhưng ñối với nguồn nước ngầm, chu trình có thể kéo dài hàng ngàn năm. Chu trình tuần hoàn của các loại nguồn nước ñược nêu trong bảng 1 Con người lấy nước bề mặt, nước mưa và nước ngầm ñể sử dụng cho mục ñích sinh hoạt và sản xuất. Nước thải ñược tập trung xử lý trả lại nguồn. Như vậy nước là một tài nguyên có thể tái tạo. ðây là vòng tuần hoàn nhân tạo. Theo tính toán, khối lượng nước tự do bao phủ trên Trái ðất khoảng 1,4 tỷ km3. Trong ñó khoảng 71% bao phủ quanh bề mặt Trái ðất và hầu hết là nước mặn (chiếm hơn 97% tổng lượng nước gồm nước ñại dương, biển, hồ nước mặn, một phần nước ngầm). Phần nước ngọt (bao gồm cả một phần nước ngầm và hơi nước) chỉ không ñầy 3%. Trong ñó ñã gần 77% là ñóng băng ở hai cực và trong băng hà, chỉ còn lại một phần rất nhỏ 0,7% tổng lượng nước, tức là khoảng 215.200 km3 có vai trò quan trọng bảo tồn sự sống trên toàn hành tinh

1 VỆ SINH NƯỚC, CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ Ô NHIỄM NƯỚC 1. Tài nguyên nước, chu trình nước và sự phân bố của nước 1.1. Tài nguyên nước trên Trái ðất Nước có trong khí quyển, trên mặt ñất, trong các tầng nham thạch dưới mặt ñất; nước tạo nên ñại dương bao la, trong các biển trên lục ñịa, các hồ, ñầm; nước tạo nên mạng lưới sông hồ, suối Tất cả các dạng nước kể trên ñều có nguồn gốc từ nước ngầm sâu trong cấu tạo ñịa chất của Trái ðất sinh ra. Bằng con ñường rất phức tạp, nước ñược tách ra từ trong nham thạch nóng chảy trong lòng ñất ñã "chui" dần lên mặt ñất, tạo thành mặt nước của ñại dương. Tiếp theo, do quá trình bốc hơi và nhờ chu trình tuần hoàn của hơi nước trên phạm vi toàn cầu, nước có mặt trong khí quyển, hình thành những trận mưa ñể tạo nên sông, suối, hồ, ao, tạo nên các nguồn nước mặt, và sau ñó là các tầng nước ngầm của vỏ Trái ðất. 1.2. Chu trình nước và sự phân bố của nước Nguồn nước trong tự nhiên luôn ñược luân hồi theo chu trình thủy văn. Khoảng 1/3 năng lượng Mặt Trời do Trái ðất hấp thụ ñược dùng làm bốc hơi một lượng nước khổng lồ từ ñại dương, ước tính 525 tỉ tấn mỗi năm. Nước bốc hơi vào khí quyển tạo thành mây. Mây ñược gió ñưa vào ñất liền. Cùng với sự thoát hơi nước của thực vật, các quá trình này làm cho không khí có ñộ ẩm nhất ñịnh. Khi gặp lạnh, hơi nước ngưng tụ lại, rơi xuống thành mưa và tuyết. Một phần nước mưa thấm qua ñất tạo thành nước ngầm. Một phần khác chảy vào sông hồ rồi ra biển và ñại dương. Từ ñây nước lại bốc hơi và tạo ra mây, ñi vào vòng tuần hoàn tự nhiên. Trong chu trình thủy văn, nguồn nước ñược luân hồi qua quá trình bốc hơi và mưa. Thời gian luân hồi thường ngắn (hàng năm), nhưng ñối với nguồn nước ngầm, chu trình có thể kéo dài hàng ngàn năm. Chu trình tuần hoàn của các loại nguồn nước ñược nêu trong bảng 1 Con người lấy nước bề mặt, nước mưa và nước ngầm ñể sử dụng cho mục ñích sinh hoạt và sản xuất. Nước thải ñược tập trung xử lý trả lại nguồn. Như vậy nước là một tài nguyên có thể tái tạo. ðây là vòng tuần hoàn nhân tạo. Theo tính toán, khối lượng nước tự do bao phủ trên Trái ðất khoảng 1,4 tỷ km 3 . Trong ñó khoảng 71% bao phủ quanh bề mặt Trái ðất và hầu hết là nước mặn (chiếm hơn 97% tổng lượng nước gồm nước ñại dương, biển, hồ nước mặn, một phần nước ngầm). Phần nước ngọt (bao gồm cả một phần nước ngầm và hơi nước) chỉ không ñầy 3%. Trong ñó ñã gần 77% là ñóng băng ở hai cực và trong băng hà, chỉ còn lại một phần rất nhỏ 0,7% tổng lượng nước, tức là khoảng 215.200 km 3 có vai trò quan trọng bảo tồn sự sống trên toàn hành tinh Bảng 1. Chu trình tuần hoàn của các loại nguồn nước Nguồn Thời gian luân hồi Nguồn Thời gian luân hồi Hơi ẩm không khí 8 ngày Hồ nước ngầm 17 năm 2 Sông suối Hơi ẩm ñất Nước ñầm lầy 16 ngày 1 năm 5 năm ðại dương Băng vĩnh cửu 1.400 năm 2.500 năm 9.700 năm 2. Các nguồn nước trong thiên nhiên Trong thiên nhiên có 3 nguồn nước: - Nước ngầm: bao gồm nước giếng khơi, giếng khoan, giếng phun và giếng hào lọc - Nước mặt: bao gồm nước sông, suối, hồ, ao. - Nước mưa: nước ñược trực tiếp lấy từ mái nhà hoặc mặt ñất. 2.1. Nước ngầm Nước ngầm là loại nước chứa trong các khoảng trống, khe hở, vết nứt nơi ñá và các hạt sỏi cát, ñược gọi là tầng chứa nước. Nơi nước ñược phát hiện ñầu tiên khi ñào từ mặt ñất xuống gọi là mực nước. Mực nước thay ñổi theo mùa và thấp nhất vào cuối mùa khô. Tầng chứa nước tốt nhất là tầng có nhiều khoảng trống thông nhau. Thí dụ: như cấu tạo của tầng ñó là cát hoặc sỏi, ñá ong hoặc ñất sét. Tầng chứa nước này sinh ra nước ít bị nhiễm hoặc không bị nhiễm phân, vì ñã ñược lọc tự nhiên. Nước ngầm có thể chứa một số nguyêntoos hóa học, thí dụ như sắt, vì vậy nếu nồng ñộ sắt trong nước ngầm cao quá mức cho phép, cần phải xử lý. Ngoài ra nước có thể chứa trong các khe nứt, khẻ hở giữa các phiến ñá. Hiện tượng này thường rất phổ biến ở vùng có ñá vôi, nơi sông và suối cũng chảy ngầm. ðối với nguồn nước này, ta có thể sử dụng ñược, song không dễ dàng tìm kiếm và quá trình lọc tự nhiên rất ít xảy ra, có khả năng bị nhiễm phân. Nước chứa trong các khe hở của ñá có thể có nồng ñộ cao một số nguyên tố, chẳng hạn như fluor cao có hại cho sức khỏe. Tại một số vùng ñá, ñất, ñặt biệt là ñất sét, tuy có nước nhưng khả năng khai thác không thực tế, vì dù có nhiều khe hở song rất ít thông nhau. Sự có mặt của các tầng không thấm nước tại ñây có thể làm cho nước phun lên bề mặt, tạo thành giếng suối phun. Nguồn nước ngầm có thể khai thác ñể sử dụng cho mục ñích ăn uống và sinh hoạt bằng cách ñào giếng, khoan giếng, hoặc giếng phun. Giếng khơi và giếng phun có thể ñào thẳng từ mặt ñất xuống ñến mực nước. Giếng phun có thể ñược khai thác tại những nơi nước xuất hiện trên mặt ñất hoặc mực nước cắt ngang mặt ñất. Giếng khơi là hình thức cấp nước cổ nhất và thông dụng nhất. ðào giếng là phương pháp lấy nước truyền thống ñã ñược áp dụng hàng ngàn năm qua. Hình thức ñơn giản nhất của giếng khơi là một cái hố ñược ñào tới mạch nước. Thông thường giếng khơi không ñược che ñây và bảo vệ, ñặc biệt ở vùng nông thôn, nên dễ bị nhiễm bẩn bởi nước thải, phân gia súc và những thứ ném vào giếng. Vì thế, phải xây thành giếng bằng xi măng ñậy nắp và lắp ñặt những thiết bị lấy nước như bơm cần trục thì có thể cho ta nước uống an toàn. Giếng khoan và giếng ống rất giống nhau. Hai loại này khác nhau chủ yếu là ở chiều sâu và chiều rộng của giếng. Giếng ống hẹp không ñào xuyên qua ñá. Giếng khoan xuyên qua ñá, có thể ñạt chiều sâu 200m. Hai loại giếng này có ñường kính nhỏ và phải 3 gắn bơm tay hoặc bơm máy. Nước chảy qua lỗ hoặc khe hở ở gần ống phía dưới mực nước. Phần này gọi là cột nước. 2.2. Nước mưa Nước mưa ñược sử dụng cho mục ñích ăn uống và sinh hoạt ñã hình thành từ lâu ñời trên Thế giới. Thường công việc này do chính các hộ gia ñình tự làm. Việc thu nhân nước mưa có thể ñược áp dụng dưới các ñiều kiện khác nhau tại nông thôn và thành thị. Nó ñược áp dụng tại những vùng có mưa quanh năm hoặc những vùng mưa theo mùa mà ở ñó lượng nước thu nhân chỉ dự trữ ñể ăn uống. Việc sử dụng nước mưa như một biện pháp cấp thời tỏ ra có lợi khi có thiên tai làm cho hệ thống cấp nước bị hư hỏng hoặc bị ô nhiễm. Việc thu nhận nước mưa có thể áp dụng tại hầu hết các vùng. Trên thực tế ñiều này phụ thuộc vào ý muốn của người tiêu thụ và lượng nước mưa hàng năm. Hệ thống thu nhận nước mưa bao gồm 3 phần chính: - Các mặt rắn không thấm nước, chẳn hạn từ mái nhà, tấm fibro xi măng ñặt dưới trời mưa - Bể chứa - ðường dẫn nước từ nơi hứng nước ñến bể chứa, có thể bằng ñường ống hoặc dùng máng. Tại những nơi có mặt hứng thích hợp, việc thu nhận nước mưa có thể cung cấp một nguồn nước an toàn, hoặc bổ sung cho những nguồn nước công cộng thiếu hụt hoặc bị nhiễm bẩn. Ngay cả trong những trường hợp có sẵn ñiều kiện ñó, việc thu nhận nước mưa chưa hẳn ñã là một giải pháp rẻ tiền. ðiều này phụ thuộc vào việc xây dựng bể chứa nước mưa. Nhược ñiểm của việc sử dụng nước mưa là ñôi khi phải dự trữ nước trong một thời gian dài làm cho chất lượng nước giảm. Tuy nhiên, nước mưa có ưu ñiểm là chất lượng cũng như việc dự trữ ñược kiểm tra bởi người trực tiếp tiêu thụ. 2.3. Nước bề mặt Nguồn nước bề mặt có thể là sông, suối, hồ, ao. Nước bề mặt phải ñược xử lý trước khi ñưa vào hệ thống phân phối ñến người tiêu thụ, vì nguồn nước này dễ bị nhiễm phân, rác, các chất hữu cơ và thường mang theo nhiều tạp chất khác. Nước bề mặt, ñặc biệt là nước sông, hồ, thường ñược sử dụng cho các hệ thống cấp nước ñô thị, vì sông, hồ có thể cung cấp một khối lượng nước lớn và ổn ñịnh. Tại nhiều quốc gia, lưu lượng nước sông, suối phụ thuộc rất nhiều vào mùa, ảnh hưởng ñến chất lượng nước. Vào mùa mưa, dòng nước có thể mang theo nhiều phù sa. Nguy cơ nhiễm phân, ñặc biệt vào ñầu mùa mưa rất cao; vì thời kỳ này nươc mưa rửa trôi hầu hết chất bẩn trên mặt ñất ñể rồi sau ñó ñổ vào dòng sông. Tuy nhiên, khi lưu lượng nước gia tăng, thì nước sẽ ñược pha loãng và nguy cơ ảnh hưởng ñến sức khoe sẽ giảm dần. vào mùa khô, nước sông trong hơn, song nồng ñộ các chất hòa tan sẽ cao hơn. 4 Có nhiều cách khai nước bề mặt; tùy theo giá thành, cộng ñồng sử dụng, tính khả thi về kỹ thuật. Phương pháp khai thác nước sông rẻ tiền nhất ñối với hệ thống cấp nước nhỏ là ñào giếng gần sông ñể lấy nước cận bề mặt. ðiều này cần chọn nguyên vật liệu thấm nước tốt, khoảng cách tối thiểu từ giếng này ñến sông khoảng 50 mét mới ñảm bảo nước ñã lọc khi vào giếng. Có thể ñào giếng bằng tay, hoặc khoan máy, nên ñào giếng sâu hơn ñáy sông ñể ñảm bảo cho việc cấp nước ñược liên tục. Thành giếng phải xây cao hơn mực nước sông ñể tránh nước lũ vào giếng. Tại một vài khu vực, nước bề mặt ñược trực tiếp dẫn ñến hệ thống cấp nước. Khi ñiểm lấy nước nằm phía trên cao hơn khu dân cư cố dịnh, có thể chỉ cần thiết lọc nước sơ bộ và khử trùng ở khâu cuối cùng trước khi sử dụng. Nhưng khi ñiểm lấy nước phía dưới khu dân cư thì bắt buộc phải xử lý nguồn nước hoàn chỉnh trước khi sử dụng. Nếu không ñược xử lý, nước sẽ là nguy cơ chính gây tác hại cho sức khỏe cộng ñồng. Tất cả các bể thu nạp nước trực tiếp từ sông, suối, hồ phải có ñộ sâu tối thiểu cần thiết ñảm bảo cung cấp nước ổn ñịnh quanh năm. Có thể phải xây một ñập ngăn nước chìm phía dưới ñiểm thu nạp ñể ñảm bảo cho ñộ sâu ñó vừa ñủ. Có thể khai thác nước cho nhu cầu ăn uống từ các hồ thiên nhiên, hồ nhân tạo ñược ngăn bởi ñập nước. Chất lượng nước hồ rất da dạng. Sự ô nhiễm nước bởi phân người và gia súc gần bờ là yếu tố nguy hại chính. Ao, hồ nhỏ có nguy cơ nhiễm phân cao nhất, vì vậy, nếu sử dụng nguồn nước này cần phải xử lý nghiêm ngặt. ðối với những hồ nước sâu, bể thu nạp nước phải sâu hơn mặt nước từ 2-3 mét. Trong một số trường hợp chiều sâu có thể lớn hơn. ðối với những hồ nước cạn, bể thu nạp phải cao hơn ñáy hồ ñể bùn khỏi tràn vào bể. 3. Vai trò của nước và cung cấp nước sạch Cuộc sống trên Trái ðất phụ thuộc vào nước. Lịch sử văn minh nhân loại cho thấy nhu cầu về nước và sự văn minh ñi ñôi với nhau. Ở nhiều nước, ñặc biệt là các nước phát triển ñã loại trừ ñược nhiều bệnh tật truyền qua ñường nước sinh hoạt. Sự hiểu biết về tính chất và vai trò của nước trong ñời sống sẽ giúp ta giải quyết nhiều vấn ñề liên quan ñến môi trường nước. 3.1. Vai trò của nước Nước cũng như không khí và thực phẩm rất cần thiết cho sự sống của con người, những vai trò chính của nước như sau: - Nước ñược coi như một thực phẩm cần thiết cho ñời sống và cho nhu cầu sinh lý của cơ thể người. Trong cơ thể người, nước chiếm một tỷ lệ rất lớn: 63%; ngoài ra ở một vài tổ chức của cơ thể, tỷ lệ nước còn cao hơn (da: 70%, thận: 83%, huyết tương: 90%). Dưới hình thức hòa tan trong nước, các chất bổ dưỡng ñược ñưa vào cơ thể và cũng do hình thức này, các chất cặn bã ñược ñào thải ra khỏi cơ thể. Nước còn là yếu tố ñiều hòa thân nhiệt, ñiều hòa áp lực thẩm thấu, ảnh hưởng ñến quá trình chuyển hóa các chất Nhu cầu nước uống của người lớn (60kg): 2 lít/ngày. Nhu cầu nước uống của thiếu niên (10kg): 1 lít/ngày. 5 Nhu cầu nước uống của trẻ em (5kg): 0,75 lít/ngày. Khi hoạt ñộng nhiều thì nhu cầu cao hơn, có khi ñến 3 - 4 lít/ngày. - Nước cung cấp cho cơ thể những yếu tố cần thiết như: F, I, Mn, Zn. Khi thiếu hay thừa những nguyên tố vi lượng này sẽ dẫn ñến bệnh lý. - Nước còn là môi trường trung gian ñể lưu truyền các bệnh dịch như: ta, lỵ, thương hàn, xoắn khuẩn vàng da, bại liệt, viêm gan A. Nước còn có thể truyền các bệnh về giun, sán. Ngoài ra cũng do môi trường nước mà một số chất ñộc như: Pb, Cu, Hg, As, các hóa chất bảo vệ thực vật, những chất gây ung thư có thể xâm nhập vào cơ thể và gây tác hại ñến sức khỏe. - Nước là yếu tố ñể ñảm bảo vệ sinh các nhân, nhà cửa, chuẩn bị thức ăn và vệ sinh công cộng; nước còn cần thiết cho cứu hỏa và cho sản xuất 3.2. Chương trình Quốc gia nước sạch ðể tăng nhanh tỷ lệ dân cư nông thôn ñược sử dụng nước sạch và số hộ gia ñình có nhà tiêu hợp vệ sinh, thực hiện mục tiêu cải thiện ñiều kiện sống và sức khoẻ của người dân nông thôn nhằm góp phần thực hiện công cuộc xoá ñói giảm nghèo và từng bước hiện ñại hoá nông thôn, từ năm 1999, Việt Nam ñã triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (NS&VSMTNT) giai ñoạn 1999- 2005 theo Quyết ñịnh số 237/1998/Qð-TTG ngày 03 tháng 12 năm 1998 của Thủ tướng Chính phủ. Các mục tiêu chính của Chương trình ñề ra ñều ñã cơ bản hoàn thành. ðể phát huy những thành quả ñạt ñược của Chương trình Mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT giai ñoạn 1999-2005 và giải quyết những khó khăn còn tồn ñọng, thực hiện Chiến lược Quốc gia NS&VSMTNT, góp phần hoàn thành các mục tiêu ñề ra cho giai ñoạn phát triển kinh tế xã hội giai ñoạn 2006–2010, Bộ Nông nghiệp và PTNT ñã chủ trì xây dựng Chương trình mục tiêu Quốc gia NS&VSMTNT giai ñoạn 2006–2010. Chương trình này ñã ñược phê duyệt với mục tiêu chung là: (1) Nâng cao ñiều kiện sống cho người dân nông thôn thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh; nâng cao nhận thức và thay ñổi hành vi của cộng ñồng về bảo vệ môi trường, vệ sinh công cộng và vệ sinh cá nhân; và (2) Giảm tác ñộng xấu do ñiều kiện cấp nước và vệ sinh kém gây ra ñối với sức khoẻ của dân cư nông thôn và giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường trong cộng ñồng. Mục tiêu cụ thể của Chương trình là ñến 2010 85% dân số nông thôn ñược sử dụng nước hợp vệ sinh với số lượng 60 lít/người/ngày, trong ñó có 50% dân số có nước sạch ñạt tiêu chuẩn 09/2005/Qð-BYT. Cố gắng tập trung ñể ñến 2010 tất cả các nhà trẻ, trường tiểu học, trường mầm non, trạm xá, trụ sở xã ở nông thôn có ñủ nước sạch và có ñủ nhà tiêu hợp vệ sinh; từng bước giảm thiểu sự ô nhiễm môi trường ở các làng nghề, ñặc biệt là các làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm quy mô thôn, xã. Cũng theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, mục tiêu ñề ra trong Chiến lược Quốc gia cấp NS&VSMTNT ñến năm 2020 là ñảm bảo 100% dân số nông thôn ñược sử dụng nước sạch ñạt tiêu chuẩn chất lượng quốc gia với số lượng tối thiểu là 60 lít/người/ngày và sử dụng hố xí hợp vệ sinh. 6 4. Nhu cầu sử dụng nước, hình thái cung cấp nước của mỗi vùng 4.1. Nhu cầu nước Nước dùng ñể ăn uống và sinh hoạt phải ñảm bảo hai yêu cầu cơ bản: - ðủ về số lượng: tiêu chuẩn từ 60 - 100 lít cho một người một ngày. - ðảm bảo an toàn về chất lượng: không có các yếu tố gây ñộc hại. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nước, vào khả năng cung cấp nước từng vùng. Sau ñây là những tiêu chuẩn lượng nước cung cấp cho một người trong một ngày: - Thành phố lớn: 100 lít/ ngày - Thành phố vừa: 60 lít/ ngày - Thị trấn và nông thôn: 40 lít/ ngày - Hải ñảo và vùng núi cao: 10 lít/ ngày Tình hình cung cấp nước sạch ở Việt Nam và trên thế giới: Việt nam: + ðến cuối 1992 ở nông thôn nước ta chỉ có 23,3% dân số ñược cung cấp nước sạch. + Năm 1994 Việt Nam có 521 ñiểm dân cư ñô thị, trong ñó chỉ có 119 ñiểm dân cư có hệ thống nước máy - chiếm 22,8% Thế giới + Năm 1998: 1,5 tỷ người thiếu nước uống và sinh hoạt . Ở Mỹ : 600 l/ngày/người Châu Âu: 200 l/ngày/người Châu Phi: 30 l/ngày/người 4.2. Cung cấp nước ở ñô thị Nước cung cấp cho dân cư ở thành phố ñược lấy từ trạm cấp nước của thành phố. Trạm cấp nước có thể chọn nguồn nước tốt nhất về ñịa ñiểm cũng như về chất lượng. Nước ñược phân phối trong ñường ống có sự kiểm soát của chuyên môn về tiêu chuẩn nước ăn uống và sinh hoạt. Tuỳ theo nguồn nước cung cấp cho trạm cấp nước (nước ngầm hay nước mặt) mà trạm cấp nước có những công ñoạn sản xuất nước như sau: Hệ thống cung cấp nước máy cho nhân dân thành phố gồm: Nơi bơm nước từ sông, giếng, nơi lọc nước, nơi khử khuẩn nước và ñường ống dẫn nước tới tận nơi dùng. Sơ ñồ một hệ thống cung cấp nước lấy từ sông hay hồ như sau: ở chỗ sạch nhất của sông/hồ ñặt bơm hút nước và dẫn nước về nhà máy. Nếu nước ñủ tiêu chuẩn vệ sinh, nước sẽ chảy vào bể chứa nước sạch, rồi lại bơm vào các ống dẫn ngầm ñể tới các vi nước. Ở một vài nhà máy nước, nếu nước ñủ tiêu chuẩn vệ sinh, người ta bơm nước sông lên ñài chứa nước cao hơn các nhà ơ trong thành phố, ñể nước theo trọng lực tự chảy xuống ống dẫn ñể ñến các vi nước và không cần ñến bơm. Thường nước bơm lên không ñúng tiêu chuẩn vệ sinh và cần phải chế hoá (lọc và tiệt khuẩn) trước khi vào bể chứa và ống dẫn. Hệ thống cung cấp nước sẽ gồm thêm các bể lọc sạch (như bể lắng, bể lọc). Bơm nước sông (hay hồ) lên bể lắng rồi nước chảy sang bể lọc. Nước lọc sạch chảy vào một ống chính ñể nhận liều clo cần thiết ñể tiệt khuẩn, rồi tới bể chứa và bơm vào ống dẫn. Phải giữ gn ống dẫn nước cho tốt ñể ngăn ngừa nước bẩn ở trên mặt ñất không thể 7 ngấm vào. Máy bơm nước bao giờ cũng phải có ñủ sức ñề ñẩy nước từ ống dẫn lên các tầng gác cao. Nếu dùng nước ngầm ñể cung cấp nước uống cho thành phố th câch xñy cất nhă mây nước có hơi khác. Giếng khoan là phương pháp chính ñể lấy nước ngầm. Giếng ñứng thẳng, hnh trụ vă xuống tới tầng nước sâu. Thành giếng là những ống bằng kim loại. Theo Bộ Xây dựng (2006), các ñô thị Việt Nam có trên 300 nhà máy nước với tổng công suất thiết kế ñạt 4,2 triệu m3/ngày ñêm, công suất khai thác ñạt 3,4 triệu m3 ngày ñêm. Mục tiêu phấn ñấu là ñưa dịch vụ cấp nước ñô thị ñạt tỷ lệ bao phủ 85% với tiêu chuẩn 150 lít/người/ngày và công suất ñạt 6,3 triệu m3/ngày. Trong vng 10 năm qua, VN ñê ñầu tư khoảng 1 tỉ USD ñể phát triển hệ thống cấp nước ñô thị với khoảng 200 dự án. Hiện tất cả 64 tỉnh, thành phố ñều có các dự án cấp nước ñô thị và trên toàn quốc có khoảng 240 nhà máy nước. Mặc dù vậy, thực trạng thiếu nước sinh hoạt ở các ñô thị lớn như Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, ðà Nẵng v.v. vẫn xẩy ra thường xuyên. Ngoài ra, phần lớn ñường ống cấp nước ñược xây dựng cách ñây hơn 30 năm ñê xuống cấp nghiêm trọng, vừa gñy thất thoât, vừa khiến chất lượng nước sạch không bảo ñảm tiêu chuẩn. Theo các số liệu thống kê th tỉ lệ thất thoât vă thất thu nước ở các ñô thị vào khoảng 30 - 50% khiến tnh trạng thiếu nước tại các ñô thị càng trầm trọng Như vậy, công tác cấp nước ñô thị ở Việt Nam hiện vẫn còn ñang gặp rất nhiều thách thức. 4.3. Cung cấp nước ở nông thôn Bảng 2.Tình hình cung cấp nước ở nông thôn Loại guồn nước ðiều tra y tế quốc gia ðiều tra mức sống hộ gia ñnh 2004 ðiều tra vệ sinh môi trường hộ gia ñnh 2006 Nước máy 3,7 6,3 11,7 Giếng khoan 22,4 24,4 33,1 Giếng khơi 38,8 36,6 31,2 Nước mưa 18,9 18,2 1,8 Suối ñầu nguồn 2,9 0,7 7,5 Sng, ao, hồ 12 9,2 11 (Nguồn: Cục Y tế Dự phng Việt Nam) Theo những cuộc ñiều tra trong năm gần ñây, tỉ lệ người dân nông thôn sử dụng nước máy vẫn còn thấp. Nguồn nước chủ yếu vẫn là nước giếng khoan và nước giếng khơi. Bảng 2. mô tả phần trăm nguồn cung cấp nước nông thôn qua 3 cuộc ñiều tra từ 2002 ñến 2006. ðể cấp nước cho cộng ñồng nhỏ, nguồn nước không cần lớn và có thể sử dụng bể thu nạp rất ñơn giản. Thí dụ: nhu cầu tiêu thụ nước 30 lít/người/ngày. Vào lúc cao ñiểm, nhu cầu vượt 4 lần so với mức tiêu thụ trung bình. Như vậy 1000 người sẽ cần bể thu nạp có công suất 1,4 lít/giây. Với tốc ñộ này, ñường kính ống dẫn nước khoảng 60mmm. * Giếng hào lọc ñáy hở ðào một hào giếng ñến cách ao, hồ, khoảng 2m, chiều sâu của hào rộng 0,5-0,7m, và dốc thoai thoải ñến giếng Như vậy hào ñất không tới ao mà có một ñoạn ñất mỏng 8 giữa hào và ao hoặc hồ, nhờ khoảng ñất này mà bùn và các hạt cặn trong ao, hồ ñược giữ lại không theo nước vào trong giếng. Trong hào ñổ cát vàng hay cát ñen thành một lớp dày từ 0,7-0,8m và ñược lèn nện kỹ, sau ñó ñổ ñất lên trên và nện phẳng như trước. Vách giếng ñược trát xi măng cho kín, nhưng ở giữa hai khẩu không trát kín ñể cho nước thấm vào giếng. Nước ao, hồ, mương qua hào lọc có cát nhờ ñó ñược lọc tốt, nước vào giếng sẽ trong, hàm lượng các chất hữu cơ giảm. * Giếng hào lọc ñáy kín Ở vùng ven biển, vì ảnh hưởng của nước mặn, người ta phải xây hào gạch và trát ñáy giếng thật kín. Khác với hào ñất, hào xây gạch sẽ ăn thông với giếng, vách giếng và hào có ñặt thêm một vỉ tre ñan có ñổ cuội nhỏ ñể giữ cát không vào giếng. Khi sử dụng hình thức giếng hào lọc cần chú ý chọn ao hồ sạch, vệ sinh hoàn cảnh và ñược bảo vệ tốt dành cho lọc nước sinh hoạt và ñịnh kỳ thau rửa hoặc thay lớp cát lọc. ðập nước nhỏ Xây dựng các ñập nước chắn ngang suối hoặc ngăn dòng chảy tạo nên hồ nhân tạo ñể cung cấp nước cho cộng ñồng sinh hoạt, ăn uống cũng là cách khai thác nước bề mặt khá thông dụng ở nước ta. Người ta khuyên nên xây ñập phía trên so với khu dân cư hoặc nơi có người hoạt ñộng thường xuyên ñể giảm bớt nguy cơ ô nhiễm. Nước từ ñập cần xử lý như nước mặt. 5.Chỉ số chất lượng nước và tiêu chuẩn 5.1. Chất lượng nước Tuỳ theo yêu cầu của việc sử dụng nước vào các mục ñích khác nhau như nông nghiệp, công nghiệp, ngư nghiệp, văn hoá, thể dục thể thao, phục vụ ăn uống và sinh hoạt mà quy ñịnh những tiêu chuẩn của ngành. ðối với nước ăn uống và sinh hoạt có tiêu chuẩn quốc tế, tiêu chuẩn khu vực, tiêu chuẩn quốc gia và tiêu chuẩn ñịa phương. Tiêu chuẩn Quốc tế về nước sinh hoạt là tiêu chuẩn của tổ chức Y tế Thế giới ban hành. Tiêu chuẩn bao gồm 3 nhóm chỉ tiêu: vật lý, hoá học (chất vô cơ tan, chất hữu cơ) và sinh học. Năm 2002 Bộ Y tế ñã xây dựng và ban hành Tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống theo Quyết ñịnh số 1329/2002/BYT-Qð ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế ñể giám sát chất lượng nước dùng cho ăn uống và sinh hoạt. Tiêu chuẩn này quy ñịnh ngưỡng tối ña cho phép của 112 chỉ tiêu vật lý, hoá học và sinh học. ðây là chìa khoá pháp lý co cả người tiêu dùng cũng như nhà sản xuất và cung cấp nước sạch. Tuy nhiên, phạm vi áp dụng chủ yếu là ñối với ñô thị, công trình cấp nước tập trung cho 500 người trở lên, do vậy ñối với vùng nông thôn hiện chưa phải là ñối tượng áp dụng bắt buộc. ðể khắc phục hạn chế này, Bộ Y tế ban hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch theo Quyết ñịnh số 09/2005/BYT –Qð ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Tiêu chuẩn này chỉ quy ñịnh 22 chỉ tiêu cơ bản về cảm quan, thành phần vô cơ và vi sinh vật. Tiêu chuẩn này áp 9 dụng ñối với các hình thức cấp nước sạch hộ gia ñình, các trạm cấp nước tập trung phục vụ tối ña 500 người và các hình thức cấp nước sạch khác. Nước sạch quy ñịnh trong tiêu chuẩn này chỉ là nước dùng cho các mục ñích sinh hoạt cá nhân và gia ñình, không sử dụng làm nước ăn uống trực tiếp. Nếu dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý ñể ñạt tiêu chuẩn vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 1329/Qð -BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trưởng Bộ Y tế. Nhìn chung, về mặt số lượng có thể chấp nhận ñược ở mức 30l/người/ngày ở nông thôn và 100 - 150l/người/ngày ở thành thị. Về mặt chất lượng, nước dùng ñể ăn uống và sinh hoạt phải ñảm bảo nhưng yêu cầu chung sau ñây: - Nước phải có tính cảm quan tốt, phải trong, không có màu, không có mùi, không có vị gì ñặc biệt ñể gây cảm giác khó chịu cho người sử dụng. - Nước phải có thành phần hoá học không ñộc hại cho cơ thể con người, không chứa các chất ñộc, chất gây ung thư, chất phóng xạ Nếu có thì phải ở mức tiêu chuẩn nồng ñộ giới hạn cho phép theo quy ñịnh của Nhà nước-Bộ Y tế. - Nước không chứa các loại vi khuẩn, virus gây bệnh, các loại ký sinh trùng và các loại vi sinh vật khác, phải ñảm bảo an toàn về mặt dịch tễ học. Theo Báo cáo “ðiều tra chất lượng nước sinh hoạt nông thôn” của Cục Y tế Dự phòng Việt Nam (2006), tỉ lệ mẫu nước ñạt tiêu chuẩn vệ sinh cả về vi sinh và hóa lý theo Quyết ñịnh 09/2005/Qð-BYT theo tất cả các nguồn nước rất thấp (15,5%), trong ñó có 56,5% số mẫu ñạt tiêu chuẩn hóa lý và 29% mẫu nước ñạt tiêu chuẩn vi sinh. Nước máy là nguồn nước có tỉ lệ mẫu nước ñạt tiêu chuẩn vệ sinh cao nhất nhưng cũng chỉ ở mức 65,2%. Giếng khơi là nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng nhất, với chỉ 7,3% số mẫu ñiều tra ñạt tiêu chuẩn vệ sinh. Các nguồn khác như nước mưa, nước mặt và nướcgiếng khoan cũng bị ô nhiễm với 27,3%, 13,8% và 7,7% số mẫu ñạt tiêu chuẩn vệ sinh. Theo Cục Y tế Dự phòng Việt Nam (2006), ðông Nam Bộ là vùng có tỉ lệ mẫu nước ñạt tiêu chuẩn vệ sinh cao nhất, tiếp ñến là ðồng bằng sông Cửu Long và thấp nhất là vùng ðông Bắc. 5.2. Tính chất nước uống và tiêu chuẩn 5.2.1.Tính chất lý học 5.2.1.1. ðộ ñục (turbidity). ðộ ñục của nước hình thành bởi những chất lững như: ñất sét, phù sa, các chất hữu cơ, các chất mùn. ðộ ñục thể hiện tính chất hấp thụ và lan tỏa ánh sáng của mẫu nước. ðộ ñục ảnh rất lớn ñến chất lượng nước uống. ðó là nơi ẩn náu của các vi trùng gây bệnh, các hóa chất ñộc như thuốc trừ sâu và kim loại nặng ñược hấp thụ lên các chất lơ lững trong nước. Hiệu lực khử trùng nước sẽ bị giảm mạnh khi nước có ñộ ñục tăng cao: chất khử trùng không thể tiếp cận vi trùng, do hàng rào vật lý, hoặc tạo nên các phản ứng hóa học với các chất gây ñục làm giảm khả năng khử trùng. Bởi vậy việc sử dụng nước ñục có thể nguy hiểm cho sức khỏe. ðơn vị ño ñộ ñục là NTU (Nephelometric Turbidity Unit). Tiêu chuẩn nước uống: ñộ ñục ≤ 1 NTU * Xác ñịnh ñộ ñục: ðộ ñục ñược xác ñịnh bằng máy ño ñộ ñục. Mẫu nước ñược lấy vào một ống nghiệm và tiến hành so ñộ ñục với thang chuẩn. Thang chuẩn ñược chuẩn bị từ hiñrazin sunfat (1 gam hòa tan trong 100ml nước cất) và hecxametylen tetramin (10 gam 10 hòa tan trong 1lít nước cất); lấy 5ml mỗi loại thuốc thử, trộn lẫn nhau và thêm nước cất ñủ 100ml ñược thang chuẩn gọi là ñơn vị thể tích vẩn ñục 400, kí hiệu là 400 NTU. Bằng cách pha loãng thể tích vẩn ñục, ta sẽ xác ñịnh ñược NTU của mẫu nước. 5.2.1.2. Màu. Nước uống không ñược có màu, nước hồ ao, thường có màu vì lẫn chất bùn hoặc rêu tảo. Nước ngầm sâu thương có màu vàng do chất sắt tạo nên. 5.2.1.3. Mùi vị. Nước uống không ñược có mùi, nếu có mùi là nước bị nhiễm bẩn, mùi của nước là do những nguyên nhân sau: - Do những chất khoáng như muối sắt. - Do khí hòa tan trong nước như: H 2 S, Clor thừa - Do thực vật bị thối rửa hay bị phân hóa. 5.2.1.4. Nhiệt ñộ. Nguyên nhân chính làm cho nước có nhiệt ñộ tăng cao là do nguồn nước bị ô nhiễm nước thải từ các bộ phận làm nguội của các nhà máy nhiệt ñiện. Nước thải này thường có nhiệt ñộ cao hơn từ 10-15 o C so với nước ñưa vào làm nguội ban ñầu. Nhiệt ñộ của nước tăng dẫn ñến: giảm hàm lượng oxi hòa tan trong nước, các sinh vật phù du phát triển mạnh, trong nước xảy ra hiện tượng "nở hoa" làm thay ñổi màu sắc và mùi vị của nước Nước phải có nhiệt ñộ tương ñối ổn ñịnh, thường khoản 15 o C. Mọi sự thay ñổi của nhiệt ñô của nước có thể giúp ta nghi ngờ nước bị nhiễm bẩn từ ngoài vào. 5.2.1.5. pH. Theo khuyến cáo của WHO, nước uống ñược cần có pH nằm trong khoảng: 6,5 - 8,5. Vì pH của nước ảnh hưởng ñến tất cả các quá trình xử lý nước, các quá trình này có tác dụng làm giảm virus và vi khuẩn tác hại, nên có thể xem pH có ảnh hưởng gián tiếp ñến sức khỏe. 5.2.1.6. Chất rắn tổng số (TS). Chất rắn tổng số gồm các chất rắn lơ lửng (SS) và hòa tan. Nước có hàm lượng chất rắn cao là nước kém chất lượng và có thể bị ô nhiễm. Chất rắn lơ lửng thường làm nước ñục hoặc bẩn không thể sử dụng cho mục ñích ăn uống và sinh hoạt. Chất rắn hòa tan (DS) trong nước thường không gây màu cho nước và không phát hiện ñược bằng mắt thường, nhưng chúng có thể gây nên mùi vị khó chịu. Ngưỡng cực ñại của chất rắn hòa tan ñối với nước uống là 500mg/lít. TS ñược xác ñịnh bằng cách chưng mẫu nước có thể tích ñã biết, sau khi cho bay hơi hết, tiến hành cân phần cặn. Phần cặn này bao gồm cả hai loại: SS và DS. Giá trị của TS thu ñược sẽ thay ñổi và phụ thuộc vào nhiệt ñộ bay hơi. Nếu cho bay hơi ở 105 o C thì một số dạng nước cấu tạo và kết tinh sẽ ñược giữ lại trong cặn. Nếu nung trong lò nung ở 180 o C thì kết quả sẽ chính xác hơn, nhưng những chất dễ bay hơi và một số chất hữu cơ cũng bay hơi ở dạng CO 2 . Chất rắn lơ lửng (SS) hoặc tổng số chất rắn lơ lửng (TSS) là một phần của chất rắn có trong nước ở dạng không hòa tan. Hàm lượng TSS trong nước sẽ cho biết hàm lượng sét, mùn và những phần tử nhỏ khác chứa trong nước 5.2.2. Tính chất hóa học 5.2.2.1. Chất hữu cơ. Các chất hữu cơ là các chất có nguyên tử cacbon (C) tạo liên kết C-H trong phân tử. Về mặt vệ sinh, người ta sử dụng chất hữu cơ làm chất chỉ ñiểm ñể ñánh giá [...]... c th i và qu nlý ch t th i, nư c th i không h p v sinh ho c thư ng phát sinh trong môi trư ng thi u v sinh, nư c và th c ăn b nhi m b n C th là các b nh t , s t thương hàn và phó thương hàn, l và các b nh tiêu ch y khác, b nh giun móc, b nh giun ch , sán, và b i li t polio Ngoài ra, các b nh ngoài da, ñau m t và Leptospira cũng có th phát sinh và lây lan trong ñi u ki n v sinh kém Các b nh không truy... nư c ăn u ng và các b nh liên quan ñ n nư c r a M c dù các b nh liên quan ñ n nư c ăn u ng là r t quan tr ng, nhưng lo i th 2 cũng không kém Các b nh lây qua ñư ng nư c u ng cũng có th b lây truy n trong ñi u ki n thi u nư c c p cho sinh ho t và v sinh cá nhân, ñ c bi t là các vùng nông thôn và ven ô t i các nư c ñang phát tri n, ho c có nư c c p ñ y ñ song v sinh trong sinh ho t và v sinh cá nhân... theo tiêu chu n v sinh Qu n lý, giám sát, thanh tra vi c thu gom và x lý ch t th i m t cách h u hi u tránh làm ô nhi m nư c, ô nhi m môi trư ng xung quanh 7.2.2 B nh do tác nhân sinh h c gây ra 7.2.2.1 Cách phân lo i a Theo thành ph n sinh h c c a vi sinh v t Trong ch t th i, ñ c bi t là các ch t th i có ngu n g c t phân và sinh ho t c a con ngư i, có m t lư ng l n vi sinh v t Các vi sinh v t ñư c phân... các công trình và h th ng v sinh, do ñ c tính có th i gian ti m tàng và kh năng t n t i lâu trong môi trư ng c a tr ng giun, sán, hay kh năng nhân lên ngoài môi trư ng c a m t s lo i sán (tr ng giun ñũa Ascaris lumbricoides có th t n t i ngoài môi trư ng t i hàng năm) c Lo i F: Các b nh lây truy n do côn trùng liên quan ñ n nư c và phân ñư c x p vào Lo i F Ph bi n nh t là các b nh s t Dengue và s t... th i b ng phương pháp sinh hoá Tuỳ thu c vào các ñi u ki n s c không khí–làm thoáng mà phương pháp x lý sinh hoá ñư c chia làm hai d ng: D ng th nh t g m các công trình mà quá trình làm thoáng g n như t nhiên: cánh ñ ng tư i, cánh ñ ng l c, khu ñ t ư t - ñ t ng p nư c (Wetland), h sinh v t, kênh mương ôxy hoá, kênh tu n hoàn Trong ñi u ki n khí h u nư c ta, các công trình x lý sinh h c t nhiên có m... tác ñ ng tr c ti p vào men cholinesteraza c a h th n kinh côn trùng Trong s n xu t nông nghi p ch có m t ph n thu c b o v th c v t tác ñ ng tr c ti p t i sâu b nh Ph n còn l i rơi vào nư c, ñ t và tích lũy trong các thành ph n c a môi trư ng ho c s n ph m nông nghi p gây ô nhi m môi trư ng 7.2 Nguy cơ b nh t t do ô nhi m nư c nư c ta, v i ñi u ki n khí h u nhi t ñ i nóng m, m c s ng và nh n th c c a... các lo i b nh A - E, các b nh lo i F và G, do côn trùng và các loài g m nh m lan truy n, ñư c ki m soát ch y u nh ki m soát sinh v t truy n b nh H th ng v sinh có th là gi i pháp quan tr ng trong vi c ki m soát b nh lo i F, ví d có th h n ch ru i, mu i b ng vi c s d ng các nhà v sinh c i ti n có thông hơi hay nhà v sinh gi i nư c có xiphông Tuy nhiên không có nhà v sinh nào th c s hi u qu ch ng ñư c... nư c th i sinh ho t là trong ñó có hàm lư ng cao c a các ch t h u cơ không b n v ng, d b phân h y sinh h c (như cacbonhydrat, protein, m ), ch t dinh dư ng (phôtpho, nitơ), ch t r n và vi sinh v t M t ñ c ñi m quan tr ng khác c a nư c th i sinh ho t là không ph i ch có các ch t h u cơ d phân h y do vi sinh v t ñ t o ra khí cacbonic và nư c mà còn có các ch t khó phân h y t o ra trong quá trình x lý... c ng ñ ng 3.2 Nư c th i công nghi p Nư c th i công nghi p là nư c th i t các cơ s s n xu t công nghi p, ti u th công nghi p, giao thông v n t i Nư c th i công nghi p không có ñ c ñi m chung mà ph thu c vào ñ c ñi m c a t ng ngành s n xu t 3.3 Nư c ch y tràn m t ñ t Nư c ch y tràn t m t ñ t do nư c mưa ho c do thoát t ñ ng ru ng là ngu n gây ô nhi m nư c sông, h , nư c r a trôi qua ñ ng ru ng có th cu... ngu n cung c p nư c là nư c b m t (ao, h , sông ) Nư c sông thư ng có ñ ñ c cao, vì ch a nhi u phù sa, g m các h t sét (ch a SiO2 ), các h t keo này trong nư c không n ñ nh, vì mang ñi n tích âm cùng d u nhau, nên xô ñ y nhau không ng ng, không ngưng t p ñư c làm nư c b ñ c Mu n làm trong nư c, ngư i ta cho vào nư c m t lư ng phèn nhôm sunfat thích h p g i là ñánh phèn nư c Khi cho 17 nhôm sunfat vào . 1 VỆ SINH NƯỚC, CUNG CẤP NƯỚC SẠCH VÀ Ô NHIỄM NƯỚC 1. Tài nguyên nước, chu trình nước và sự phân bố của nước 1.1. Tài nguyên nước trên Trái ðất Nước có trong khí quyển,. dân nông thôn thông qua cải thiện các dịch vụ cấp nước sạch, vệ sinh; nâng cao nhận thức và thay ñổi hành vi của cộng ñồng về bảo vệ môi trường, vệ sinh công cộng và vệ sinh cá nhân; và (2). nguồn nước cung cấp cho trạm cấp nước (nước ngầm hay nước mặt) mà trạm cấp nước có những công ñoạn sản xuất nước như sau: Hệ thống cung cấp nước máy cho nhân dân thành phố gồm: Nơi bơm nước

Ngày đăng: 15/04/2015, 09:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan