Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công ty TNHH vận tải Hoàng Long

56 294 0
Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp công ty TNHH vận tải Hoàng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết của đề tài Tài sản cố định là một trong những yếu tố cơ bản tạo nên cơ sở vật chất cho hoạt động của mọi doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp vận tải như Công ty Trách nhiệm hữu hạn vận tải Hoàng Long. Trong thực tế không chỉ mua và sử dụng tài sản cố định mà còn phải quản lý sử dụng có hiệu quả. Vì vậy muốn sử dụng tài sản cố định đúng mục đích và có hiệu quả doanh nghiệp cần có một phương pháp quản lý khoa học, tạo điều kiện hạ giá thành, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất trang thiết bị và đổi mới theo kịp nhu cầu thị trường. Tổ chức kế toán tài sản cố định là một khâu trong hạch toán kế toán. Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long . 2.Đối tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trong công ty TNHH vận tải Hoàng Long theo chế độ hiện hành( Quyết định 206/2003- BTC của bộ tài chính về quản lý, sử dụng và trích khấu hao TSCĐ) 3. Mục đích nghiên cứu: Làm rõ cơ sở lý luận, thực tiễn và sự cần thiết về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp. Làm rõ một số vấn đề về tổ chức khấu hao TSCĐ tại công ty TNHH vận tải Hoàng Long. Các phương pháp trích khấu hao. Nguyên tắc khấu hao, phương pháp hạch toán khấu hao TSCĐ. 4. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh Xuất phát từ tầm quan trọng trên, em thực tập ở công ty TNHH vận tải Hoàng Long em đã chọn đề tài : “ Tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long” Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7 1 5. Kết cấu của đề tài Chuyên đề tốt nghiệp ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, chuyên đề gồm 3chương: Chương 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Chương 2:Thực trạng tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty TNHH vận tải Hoàng Long Chương 3:Một số ý kiến về tổ chức kế toán TSCĐ tại công tyTNHH vận tải Hoàng Long. Em xin chân thành cảm ơn! Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7 2 CHNG 1 Lý lun chung v t chc k toỏn TSC trong doanh nghip. 1.1. Khỏi quỏt chung v TSC 1.1.1 Khỏi nim, c im ca TSC 1.1.1.1 Khỏi nim : TSC bao gm TSC hu hỡnh v TSC vụ hỡnh *TSC hu hỡnh l nhng ti sn cú hỡnh thỏi vt cht do doanh nghip nm gi s dng cho hot ng sn xut kinh doanh phự hp vi tiờu chun ghi nhn ti sn c nh hu hỡnh *TSC vụ hỡnh nú khụng cú hỡnh thỏi vt cht nhng xỏc nh c giỏ tr v do doanh nghip nm gi, s dng trong sn xut kinh doanh, phự hp vi tiờu chun ghi nhn TSC vụ hỡnh. Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình, vô hình: + Chắc chắn thu đợc lợi ích kinh tế trong tơng lai từ việc sử dụng TSCĐ đó. + Nguyên giá TSCĐ phải đợc xây dựng một cách đúng đắn, tin cậy. + Thời gian sử dụng ớc tính lớn hơn 1 năm. + Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành. ( >10,000,000 ) 1.1.1.2 c im ca TSC : TSC cú thi gian s dng trờn 1 nm, tc l TSC s tham gia vo nhiu niờn kinh doanh v giỏ tr ca nú c chuyn dn vo gớỏ tr sn phm lm ra thụng qua khon chi phớ khu hao. iu ny lm giỏ tr ca TSC gim dn hng nm. Tuy nhiờn, khụng phi mi ti sn cú thi gian s dng trờn mt nm u c gi l TSC, thc t cú nhng ti sn cú tui th trờn mt nm nhng vỡ giỏ tr nh nờn chỳng khụng c coi l TSC m c xp vo ti sn lu ng. Theo quy nh hin hnh ca B Ti chớnh, mt ti sn c H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 3 gi l TSC khi cú c im nh ó nờu ng thi phi cú giỏ tr trờn 10 triu ng. TSC gi nguyờn hỡnh thỏi vt cht t lỳc ban u n khi h hng. 1.1.2 Phõn loi TSC L vic sp xp TSC thnh tng loi, tng nhúm theo nhng tiờu thc nht nh thun tin cho phng phỏp qun lý v hch toỏn TSC 1.1.2.1 Phõn loi TSC theo hỡnh thc biu hin Theo cách phân loại này, toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thnh 2 loại: TSCĐ hữu hình và TSCĐ vô hình. - TSCĐ hữu hình: là những tài sản có hình thái hiện vật cụ thể nh nhà xởng, máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, vật kiến trúc phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ hữu hình. - TSCĐ vô hình : là những tài sản không có thực thể hữu hình nhng đại diện cho một quyền hợp pháp nào đó và ngời chủ đợc h- ởng quỳên lợi kinh tế. Thuộc TSCĐ vô hình là chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí nghiên cứu và phát triển, bằng phát minh sáng chế phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ vô hình. 1.1.2.2 Phân loại TSCĐ theo quyền sở hữu: Căn cứ vào quyền sở hữu TSCĐ của doanh nghiệp đợc chia thành hai loại: TSCĐ tự có và TSCĐ thuê ngoài. - TSCĐ tự có : Là các TSCĐ đợc xây dựng, mua sắm và hình thành từ nguồn vốn ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp, nguồn vốn vay, nguồn vốn liên doanh, các quỹ của doanh nghiệp và đợc phản đối trên bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê ngoài Là TSCĐ đi thuê để sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng đã ký kết. Tuỳ theo hợp đồng thuê nhà mà TSCĐ đi thuê đợc chi thành TSCĐ thuê tài chính hay TSCĐ thuê hoạt động. +TSCĐ thuê tài chính: Là các TSCĐ đi thuê nhng doanh nghiệp có quyền sử dụng và kiểm soát lâu dài theo các điều khoản của H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 4 hợp đồng thuê. Theo thông lệ, TSCĐ đợc gọi là thuê tài chính nếu thoả mạn một trong năm điều kiện sau: (a) Khi kết thúc thời hạn cho thuê theo hợp đồng bên thuê đợc chuyển quyền sở hữu tài sản thuê hoặc đợc tiếp tục thuê theo sự thoả thuận của hai bên. (b) Nội dung hợp đồng thuê có quy định: Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đợc quyền lựa chọn mua tài sản thuê theo giá danh nghĩa thấp hơn giá trị thực tế của tài sản thuê tại thời điểm mua lại. (c) Thời hạn cho thuê một loại tài sản ít nhất bằng 75% thời gian cần thiết để khấu hao hết giá trị tài sản thuê. (d) Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê ít nhất phải tơng đơng với giá trị tài sản đó trên thị trờng vào thời điểm ký hợp đồng. (e) Tài sản thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê mới có khả năng sử dụng không cần sự thay đổi, sửa chữa nào. + TSCĐ thuê hoạt động: Là TSCĐ thuê không thoả mãn bất cứ điều khoản nào của hợp đồng thuê tài chính nh đã nói trên. Bên đi thuê chỉ đợc quản lý, sử dụng trong thời gian hợp đồng. 1.1.2.3 Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng và công dụng kinh tế. Theo cách phân loại này, TSCĐ đợc chia thành 3 loại: - TSCĐ đang dùng trong sản xuất kinh doanh. -TSCĐ dùng ngoài sản xuất kinh doanh ( không mang tính sản xuất). - TSCĐ chờ sử lý. Trong TSCĐ chờ sử lý bao gồm: + TSCĐ không cần dùng. + TSCĐ chờ thanh lý. 1.1.3 ỏnh giỏ TSC ỏnh giỏ TSC l biu hin giỏ tr TSC bng tin theo nguyờn tc nht nh H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 5 Đánh giá TSCĐ là điều kiện hạch toán TSCĐ, trích khấu hao và phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ được đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại. 1.1.3.1 Nguyên giá TSCĐ: Nguyên giá TSCĐ là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được TSCĐ tính đến thời điểm đưa tài sản đó vào trạng thái sãn sàng sử dụng: Trong từng trường hợp cụ thể nguyên giá xác định như sau: -TSCĐ mua sắm: *Nguyên giá TSCĐ mua sắm bao gồm giá mua, các khoản thuế ( không bao gồm các khoản thuê được hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. * Trường hợp mua TSCĐ là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất phải được xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCĐ vô hình. * Trường hợp TSCĐ mua sắm được thanh toán bằng hình thức trả chậm, nguyên giá TSCĐ đó được phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua. Khoản chênh lệch giữa tổng số tiền phải thanh toán với giá mua trả ngay tại được hạch toán vào chi phí theo kì hạn thanh toán, trừ khi số chênh lệch đó được tính vào nguyên giấ TSCĐ( vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực kế toán” Chi phí đi vay”. - TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi. * Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản không tương tự hoặc tài sản khác được xác định theo giá hợp lý của TSCĐ nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoạc tương đương tiền trả thêm hoặc thu về. * Nguyên giá TSCĐ mua dưới hình thức trao đổi với một tài sản tương tự hoặc có thể hình thành do được bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tương tự( tài sản tương đương). Trong cả hai trường hợp khong có bất kỳ khoản lỗ hay lãi nào được ghi nhận trong quá trình trao đổi. - TSCĐ thuê tài chính. Nguyên giá được xác định tủy thuộc vào phương thức thuê( Thuê mua, thuê trực tiếp, thuê qua công ty cho thuê tài sản…) và tùy thuộc vào nội dung ghi trong hợp đồng thuê tài sản. Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7 6 Trng hp thuờ TSC trc tip, nguyờn giỏ ghi s TSC i thuờ c tớnh bng giỏ tr hin ti ca hp ng thuờ. - i vi TSC nhn ca n v khỏc gúp vn liờn doanh thỡ nguyờn giỏ l giỏ tr tha thun ca cỏc bờn liờn doanh cng vi chi phớ vn chuyn lp t, chy th( nu cú) - i vi TSC c cp: Nguyờn giỏ l giỏ ghi trong Biờn bn bn giao TSC ca n v cp v chi phớ lp t, chy th ( nu cú) - i vi TSC c tng, biu: Nguyờn giỏ l tớnh toỏn trờn c s giỏ tr th trng ca cỏc TSC tng ng. Nguyờn giỏ TSC hu hỡnh t xõy dng hoc t ch bin l giỏ thnh thc t ca TSC t xõy dng hoc t ch cng chi phớ lp t chy th. - TSC vụ hỡnh l quyn s dng t cú thi hn khi c giao t hoc s tin tr khi nhn chuyn nhng quyn s dng t hp phỏp t ngi khỏc, hoc giỏ tr quyn s dng t nhn gúp vn liờn doanh. Vic ghi s TSC theo nguyờn giỏ: Cho phộp ỏnh giỏ tng quỏt nng lc sn xut, trỡnh trang b c s vt cht k thut v quy mụ ca doanh nghip. Ch tiờu nguyờn giỏ cũn l c s tớnh khu hao, theo dừi tỡnh hỡnh thu hi vn u t ban u v xỏc nh hiu xut s dng TSC. K toỏn TSC phi trit tụn trng nguyờn tc ghi theo nguyờn giỏ. Nguyờn giỏ ca tng i tng TSC ghi trờn s v bỏo cỏo k toỏn c xỏc nh mt ln khi tng ti sn v khụng thay i trong sut thi gian tn ti ca ti sn ti doang nghip, tr cỏc trng hp sau: (a) ỏnh giỏ TSC (b) Xõy dng trang b thờm cho TSC. (c) Ci to, nõng cp nng lc v kộo di thi gian hu dng ca TSC. (d) Thỏo d mt s b phn lm gim giỏ tr TSC. 1.1.3.2 Giỏ tr hao mũn v khu hao TSC * Hao mũn ti sản cố định tham gia vào quá trình sản xuất kinh daonh, do đó bị tác động bởi nhiều yếu tố dẫn đến bị giảm gái trị sử dụng hay nói cách khác TSCĐ bị hao mòn dần. Trong các yếu tố đó có những yếu tố thuộc tác động cơ lý hoá H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 7 bởi điều kiện làm việc, bảo quản, quá trình sử dụng, đồng thòi cói những yếu tố thuộc tiến bộ khoa học kỹ thuật. Bởi vậy hao mòn TSCĐ thờng đợc chia làm hai loại: -Hao mòn hữu hình : là sự hao mòn vặt chất trong quá trình sử dụng, bị hao màon h hỏng từng bộ phận và bị mất dần giá trị sử dụng ban đầu: - Hao mòn vô hình : là sự giảm giá trị TSCĐ do phát triển của khoan học kỹ thuật cho ra đời những tài sản thay thế có tính năng , công dụng tốt hơn, giá thành rẻ hơn TSCĐ mà doanh nghiệp mà doanh nghiệp đang sử dụng. Hao mòn vô hình phát triển nhanh hay chậm phụ thuộc vào nhịp độ phát triển của tiến bộ Khoa học kỹ thuật và sự tăng năng suất của những TSCĐ cùng loại. Vì vậy, để tính toán xác định thời gian hữu ích của TSCĐ doanh nghiệp cần nhận thức đúng hao mòn TSCĐ, đồng thời phải xác định và sử dụng một cách hợp lý cả 2 yếu tố : Hao mòn Hữu hình và hao mòn vô hình. * Khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là sự phân bổ một cáh của hệ thống nguyên giá của TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó . Việc trích khấu hao TSCĐ là nhằm thu hồi lại vốn đầu t trong một thời gian nhất định để tái sản xuất TSCĐ khi TSCĐ bị h hỏng phải thanh lý, loại bỏ khỏi quá trình sản xuất. Về nguyên tắc, mọi TSCĐ hiện có của doanh nghiệp để phải huy động khai thác sử dụng phải tính hao mòn của TSCĐ theo quy định của chế độ tài chính . Doanh nghiệp thực hiện việc trích khấu hao vào chi phí sản xuất, kinh doanh trên nguyên giá TSCĐ, phải đảm bảo bù đắp cả hao mòn vô hình và hao mòn hữu hình để thu hồi vốn nhanh và có nguồn vốn để đầu t đổi mới TSCĐ phục vụ cho các yêu cầu sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 8 TSCĐ đã khấu hao thu hồi đủ vốn, nếu còn tiếp tục sửu dụng trong quá trình sản xuất kinh daonh, doanh nghiệp không đợc tiếo tục trích khấu hao tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Đối với TSCĐ cha khấu hao hết giá trị ( cha thu hồi đủ vốn ) mà đã h hỏng phải thanh lý, thì doanh nghiệp phải tính giá trị còn lại của TSCĐ vào chi phí khác (TK 811) và số thu và TSCĐ đ- ợc hạch toán vào thu nhập khác (TK 711). Đối với TSCĐ vô hình , kể từ khi bắt đầu sử dụng TSCĐ vô hính , tuỳ theo thời gian phát huy hiệu quả của TSCĐ để trích khấu hao cơ bản và thu hôid vốn đầu t ( Theo hợp đồng, cam kết hoặc các quyết định của Nhà nớc ). - Đối với TSCĐ thuê tài chính, bên đi thuê trong quá trình sử dụng phải trích khấu hao cơ bản và phải tính khấu hao mà chỉ phản ánh giá trị hao mòn - Hao mũn ly k 1.1.3.3. Giỏ tr cũn li ca TSC. Giỏ tr cũn li ca TSC, giỏ tr ca nú b hao mũn dn v c tớnh vo chi phớ sn xut kinh doanh trong k, do ú giỏ tr ca TSC s b gim dn. Vỡ vy yờu cu qun lý v s dng TSC t ra l cn xỏc nh li ca TSC t ú cú th ỏnh giỏ c nng lc sn xut thc ca TSC trong doanh nghip. Giỏ tr cũn li Nguyờn giỏ Giỏ tr hao mũn Ca TSC = ca TSC _ ly k Trong ú, giỏ tr hao mũn ly k l phn giỏ tr ca TSC ó c phõn b vo chi phớ kinh doanh thu hi chi phớ u t trong quỏ trỡnh s dng hay núi cỏch khỏc chớnh l s ó khu hao ca TSC. Giỏ tr cũn li ca TSC cú th thay i khi doanh nghip thc hin khi ỏnh giỏ li TSC. Vic iu chnh giỏ cũn li c xỏc nh theo cụng thc sau: Giỏ tr cũn li ca TSC Giỏ tr cũn li ca TSC Giỏ ỏnh li ca TSC Sau khi ỏnh giỏ li = trc khi ỏnh giỏ NG c ca TSC H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 9 Ngoài ra, giá trị còn lại của TSCĐ được xác định theo giá trị thực tế tại thời điểm đánh giá lại đưa vào biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ. 1.1.3.4 Nhiệm vụ kế toán TSCĐ: Để đáp ứng yêu cầu quản lý, kế toán TSCĐ phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời về số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp, việc bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. - Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính toán phân bổ hoặc kết chuyển các số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, phản ánh chính xác chi phí thực tế về sửa chữa TSCĐ; kiểm tra việc thực hiện kế hoạch và chi phí sửa chữa TSCĐ. - Tham gia kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường TSCĐ, tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 1.2 Kế toán tình hình biến động TSCĐ trong doanh nghiệp 1.2.1 Vai trò và nhiệm vụ của kế toán TSCĐ: Thông qua công tác hạch toán TSCĐ các nhà quản lý và những người quan tâm nắm bắt được tình hình thực tế về TSCĐ tại doanh nghiệp. Công tác tổ chức kế toán TSCĐ phản ánh được tình hình tăng giảm hiện có của TSCĐ tại công ty. Từ đó giúp nhà quản lý đưa ra các quyết định chiến lược cho công ty một cách chính xác và hiệu quả. TSCĐ là tư liệu sản xuất chủ yếu , có vai trò quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ thường có giá trị lớn và chiếm tỉ trọng cao trong tổng số giá trị tài sản của doanh nghiệp. Quản lý và sử dụng tốt TSCĐ của doanh nghiệp không chỉ tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động tốt trong kế Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7 10 [...]... đầu trong bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh cuả công ty, là ngời duy nhất đại diện hợp pháp của công ty Giám đốc có trách nhiệm tổ chức điều hành mọi họat động sản xuất kinh doanh của công ty, chịu trách nhiệm trớc pháp luật và nhà nớc về quá trình phát triển, bảo toàn vốn và kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị - Các phòng ban: + Phòng Kế toán : Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc tổ chức công. .. gồm: Nhật ký chứng từ; Bảng kê; Sổ Cái; sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết e, Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đợc thực hiện theo một trơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính Phần mềm đợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho... quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký Sổ Cái Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại Các loại sổ bao gồm: Nhật ký Sổ Cái; các sổ, thẻ kế toán chi tiết c, Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trng cơ bản của hình thức Chứng từ ghi sổ: căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là Chứng từ ghi sổ Việc ghi sổ kế toán tổng hợp... Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng một nội dung kinh tế Chứng từ chi sổ đợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đợc kế toán trởng duyệt trớc khi ghi sổ kế toán Các loại sổ bao gồm: chứng từ ghi sổ; sổ đăng ký chứng từ ghi sổ; sổ Cái; Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sơ... Mọi chi phí nh: Thuế doanh thu, lệ phí trớc bạ, thuế hoá đơn GTGT và các chi phí khác ngời mua phải chịu trách nhiệm Điều III: - Phòng kế toán Công ty TNHH VT Hoàng Long và Ông Đào Văn Quang có trách nhiệm hoàn chỉnh hồ sơ bán xe và yêu cầu chủ mới sang tên theo chế độ nhà nớc hiện hành Công ty tnhh vận tải hoàng long (Ký và ghi rõ họ tên) Nơi nhận: - Nh điều III (Nguồn: Phòng Kế toỏn CHNG T GHI S... ti .Do vậy TSCĐ chủ yếu ở đây là các máy móc thiết bị, phơng tiện vận tải, Với nguồn vn t cú từ khi mới thành lập Công ty luôn quan tâm tới việc dầu t trang phng tin hiện đại, phù hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh Nên TSCĐ trong Công ty tơng đối đầy đủ về số lợng và chất lợng Do khối lợng công việc các nhu cu ca ngi dõn nhiều, Công ty phải trang bị thêm phng tiờn bằng nguồn vốn liờn doanh liờn... trên , TSCĐ của Công ty phải đợc quản lý chặt chẽ cả về mặt giá trị và mặt hiện vật việc quản lý chặt chẽ đảm bảo cho yêu cầu kinh doanh và phc v của toàn Công ty đợc liên tục và đạt hiệu quả cao 2.2.2 Phõn loi ti sn ti cụng ty + Phng tin vn ti( ụ tụ) + Phng tin phc v cho qun lý doanh nghip( mỏy tớnh ) H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 26 * Hình thức kế toán áp dụng - Công ty thống nhất hạch toán. .. tác hạch toán kế toán trong toàn đơn vị Lập báo cáo tài chính, phân tích và đa ra các dự báo tài chính và kế hoạch phát triển, bảo toàn vốn sản xuất kinh doanh H v tờn: Nguyn Th Thuý Ho KTD_02_CD7 23 + Phòng Kế kinh doanh: Lập các kế hoạch sản xuất kinh doanh và triển khai thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, lp k hoch vt t thit b theo dừi v hng dn i ng lỏi xe thc hin cỏc quy nh ca cụng ty Thực hiện... thống nhất hạch toán tập trung tại phòng kế toán công ty > Mỗi đơn vị sản xuất có 1 thông tin kinh tế chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phòng kế toán công ty , đảm bảo chế độ thông tin 2 chiều Với phơng châm dễ làm dễ hiểu dễ kiểm tra công ty lựa chọn áp dụng hình thức kế toỏn Chứng từ ghi sổ Mọi nghiệp vụ kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đợc tập hợp vào bảng tổng hợp phân loại chứng từ, lập chứng... từng đối tợng ghi TSCĐ Thẻ TSCĐ đợc theo dõi trong suốt thời gian tồn tại của TSCĐ và phần sắp xếp các ngăn thẻ một cách khoa học ngoài ra kế toán còn phải lập sổ chi tiết TSCĐ để tổng hợp theo nhóm TSCĐ nh: Nhà cửa, vật kiến trúc - ở đơn vị sử dụng TSCĐ nh: Phòng, ban, phân xởng hay các xí nghiệp trực thuộc mở sổ tài sản để theo dõi tình hình tăng giảm của TSCĐ và tài sản lu động công cụ dụng cụ 1.2.2.2K . tượng nghiên cứu: Nghiên cứu vấn đề về tổ chức kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp Phạm vi nghiên cứu: Tập trung nghiên cứu vấn đề tổ chức kế toán TSCĐ trong công ty TNHH vận tải Hoàng Long theo chế. tập ở công ty TNHH vận tải Hoàng Long em đã chọn đề tài : “ Tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long Họ và tên: Nguyễn Thị Thuý Hảo KTD_02_CD7 1 5. Kết cấu của đề tài Chuyên đề tốt nghiệp. trường. Tổ chức kế toán tài sản cố định là một khâu trong hạch toán kế toán. Xuất phát từ mục tiêu và tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán TSCĐ tại công ty Hoàng Long . 2.Đối tượng nghiên cứu:

Ngày đăng: 14/04/2015, 16:52

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan